NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của PHƯƠNG PHÁP TỔNG hợp POLY (VINYLACETATE) đến TÍNH CHẤT của POLYME

71 1.5K 12
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của PHƯƠNG PHÁP TỔNG hợp POLY (VINYLACETATE) đến TÍNH CHẤT của POLYME

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP POLY (VINYLACETATE) ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA POLYME LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất kết dính trở thành từ khóa cho ứng dụng cơng nghiệp khác Chất kết dính thay phương pháp thông thường gắn kết học, hàn phương pháp nối khác Các nhà sản xuất lắp ráp sử dụng chất kết dính hiệu suất sản phẩm cao cấp, độ tin cậy tuổi thọ hoạt động tốt Ngoài ra, việc sử dụng chất kết dính giúp giảm chi phí sản xuất tổng thể Keo dán cơng nghiệp sử dụng nhiều ngành công nghiệp điện tử, y tế, xây dựng, tơ, bao bì, v.v Trong ngành xây dựng, chất kết dính sử dụng sản xuất sàn, cách nhiệt tấm[1] Tăng trưởng ngành công nghiệp sử dụng xây dựng, ô tơ, điện tử bao bì thúc đẩy nhu cầu thị trường chất kết dính cơng nghiệp u cầu tăng thực phẩm đồ uống đóng gói hỗ trợ nhu cầu chất kết dính cơng nghiệp Ngành công nghiệp tiếp tục phát triển, điều nâng cao nhu cầu chất kết dính cơng nghiệp cho ứng dụng đóng gói khác [1] Vinyl acetate monomer nguyên liệu sản xuất hiệu cho loạt sản phẩm chất kết dính Polyvinyl acetate dạng nhũ tương có độ bám dính tuyệt vời để gắn kết vật liệu bao gồm kim loại, sứ, gỗ giấy, có lợi so với sản xuất latex butadien-styren màu sắc ổn định mùi [2] Vinyl acetate monomer sử dụng rộng rãi công thức sơn monomer việc sản xuất chất đồng phân trùng hợp ngành dệt nhựa dính, chất phủ bề mặt Nó sử dụng rộng rãi sơn nước [2] Poly vinyl acetate loại chất kết dính sử dụng nhiều nay, đặc biệt keo dán bồi, keo sữa, keo dán gỗ, lớp phủ kiến trúc, trang trí nội thất, ngoại thất kính dán Hầu hết polyvinyl axetat sử dụng sản xuất chất kết dính sơn, sau cơng nghiệp dệt sản xuất giấy Ngoài ra, PVAc LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HỒNG THỊ THÁI THANH nguồn ngun liệu quan trọng để sản xuất polyvinyl ancol- nhũng polymer quan trọng có mặt hầu hết lĩnh vực Việc trùng hợp poly vinyl acetate phương pháp trùng hợp khác tạo sản phẩm có khối lượng phân tử khác hình dạng polymer khác Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp poly vinyl acetate (PVA C) phương pháp trùng hợp khác nhau: trùng hợp khối, trùng hợp dung dịch, trùng hợp nhũ tương, trùng hợp huyền phù - Nghiên cứu cấu trúc poly vinyl acetate độ chuyển hóa - Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp trùng hợp đến khối lượng phân tử tính chất nhiệt polymer Ý nghĩa khoa học Thiết lập quy trình tổng hợp PVAC phương pháp trùng hợp khối, trùng hợp nhũ tương, trùng hợp huyền phù, trùng hợp dung dịch Trên sở xác định hình dạng, độ chuyển hóa, khối lượng phân tử phân tích yếu tố ảnh hưởng đến polymer Ý nghĩa thực tế Poly Vinyl acetate tổng hợp phương pháp có ứng dụng lớn Vì vậy, việc làm chủ quy trình để tạo PVA C tạo điều kiên thuận lợi, chủ động việc thực thí nghiệm, nghiên cứu khoa học giảm chi phí, giá thành, phần tạo nguyên liệu cho phản ứng tổng hợp polyvinyl ancol LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm Poly Vinyl Acetate ( PVAC) 1.1.1 Nguồn gốc PVAc Hình 1.1 Poly vinylacetate (PVAc) Monomer vinyl acetate lần sản xuất quy mô công nghiệp phản ứng acetic acid với acetylene trùng hợp sau Fritz Klatte Polyvinyl acetate phát Đức vào năm 1912, sau Canada Polyvinyl axetat điều chế cách trùng hợp vinyl acetate monomer (gốc tự vinyl trùng hợp monomer vinyl acetate) Polymer tìm thấy sử dụng ngành cơng nghiệp kết dính chất phủ bề mặt Bên cạnh ứng dụng gốc, việc sử dụng poly (vinyl acetate) mang lại tiện ích chất làm đặc, chất làm dẻo, kết thúc dệt, phụ gia nhựa xi măng, giấy Ứng dụng sản xuất polyme este vinyl cao không theo kịp với poly (vinyl acetate), chủ yếu chi phí cao hơn, vinyl acetate monomer có chi phí rẻ nhiều.Việc trùng hợp với hiệu suất tốt chi phí thấp.[3] 1.1.2 Tính chất PVAc PVAC polymer thuộc nhóm nhựa nhiệt dẻo, không màu, không độc hại, thân thiện với môi trường, không gây hại cho sức khẻo người Polyvinyl axetat LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH polyme vơ định hình, khơng phải tinh thể, thuộc họ poly vinyl este, đồng phân polymethyl acrylate Các polyvinyl este cứng nhất, polyvinyl axetat có độ bám dính tốt cho hầu hết bề mặt Không giống số nhựa nhiệt dẻo khác, khơng chuyển sang màu vàng Độ hòa tan PVAc dung môi khác Là polymer vơ định hình có tham số hòa tan 19,4 MPa½, hòa tan dung mơi có thơng số hòa tan tương tự (ví dụ: benzen = 18,8 MPa½, chloroform = 19,0 MPa½ acetone = 20,4 MPa Có thể hòa tan nhiều dung mơi khác dung môi thơm, aceton, este Một số rượi chẳng hạn methanol, ethanol 95%, 2- propanol 90%, buthanol 90%, hidrocacbon clo hóa : cloroform, cacbon tetraclorua, trichloroen metylen clorua [4] PVAC phân cực trung bình nên khơng hòa tan ligroin, dietyl ete, butanol, nhựa thơng, nước, dầu hỏa, xăng, hợp chất béo mạch thẳng no, chất có độ phân cực lớn: glycol, glyxerin Bị trương nước bền với muối, bị thủy phân tạo PVA môi trường kiềm Trộn lẫn tốt với polymer: nitro cellulose, dẫn xuất khác cellulose, cao su clo hóa, số polyester, nhựa epoxy, phenolfomardehyt không trộn lẫn với nhựa alkyl, ure formaldehyt melamin formaldehyt Làm chất hóa dẻo ngành công nghiệp khác [5] PVAC cháy với lửa màu vàng, cháy có mùi acid acetic Nhựa PVAC tạo màng cứng, suốt, có khả chống chịu thời tiết tốt (đây ưu điểm tuyệt vời PVAc) chịu nước, dầu mỡ nhiên liệu dầu mỏ Đây loại nhựa kết dính sử dụng rộng rãi, đặc biệt trùng hợp nhũ tương [5] PVAC “ chảy lạnh”, mẫu PVAC chịu tác dụng tải trọng nhiệt độ thường không đun nóng, mẫu bị biến dạng chảy Khi đun nóng nhiệt độ 1700C trở lên PVAC bị phân giải tạo thành acid acetid CH 3COOH, nhựa có màu nâu, khơng hòa tan có mùi acid Do làm cho polymer bị vàng, tạo polymer mạng lưới khơng gian khơng nóng chảy, khơng hòa tan LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH dung mơi Khả tạo mạng không gian mở liên kết đôi mạch [6] Nhiệt độ chảy mềm nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh (Tg) polymer vinylacetate phụ thuộc vào trọng lượng phân tử polymer Trọng lượng phân tử cao nhiệt độ chảy mềm nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh (Tg) cao Nhiệt độ chảy mềm khoảng 350C - 500C Nhiệt độ phân hủy 1600C1700C PVAC có nhiệt độ hóa thủy tinh Tg = 28 0C mà trọng lượng phân tử trung bình lớn 30.000 trọng lượng phân tử trung bình thấp 15.000 nhiệt độ hóa thủy tinh Tg = 17 0C Khối lượng riêng d =1,191 g/cm 200C Nhiệt độ tăng khối lượng riêng giảm Ở 25 0C d = 1,190 ; 500C d = 1,170 Chỉ số khúc xạ 1,4669 20, 0C 1,4480 80°C Nhiệt dung polyVAc 1.465 kJ / kg 300C [5] Hệ số nở nhiệt cuả PVAc 6,7x10 -4K-1 Độ dẫn nhiệt 0,159 W/m.K Sức căng bề mặt PVAc 36,5N.m-1 42,85 N.m-1 200C giảm xuống 27,9N.m-1 1500C Hằng số điện môi PVAc 3,5 200C 8,3 1500C[4] Các tính chất học phụ thuộc vào trọng lượng phân tử polyvinyl acetate Mô đun đàn hồi 1274-2255 N/mm2 theo tiêu chuẩn ASTM-D-2596 , mô đun cắt 13 N/mm2, độ bền kéo đứt lớn 100kg/cm , độ giãn dài từ 10%20% 200C , độ nén 18x10cm3/g-atm trạng thái thủy tinh[4] Độ ổn định ánh sáng quan trọng PVAc số lớn ứng dụng ngành sơn bề mặt Nó có độ ổn định ánh sáng tuyệt vời, khả giữ màu tốt, ổn định học để thời tiết nắng mưa, chống lại tia xạ UV [4] 1.1.3 Cấu tạo PVAc Đơn vị cấu trúc polyvinyl acetate: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HỒNG THỊ THÁI THANH Hình 1.2 Mơ hình 3D poly vinyl acetate Cơng thức cấu tạo: Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo PVAc Nhìn vào đơn vị cấu tạo polyvinyl acetate ta thấy polymer xếp theo nguyên tắc “ đầu nối đi” PVA C có cơng thức phân tử (C4H6O2)n, thuộc loại polyvinyl ester với công thức chung [RCOOCH=CH2] Cấu trúc polyvinyl acetate mạch hydrocacbon dài với có mặt nhóm acetate ( CH3COO−) gắn vào nhóm cacbon khác cách có quy tắc xếp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HỒNG THỊ THÁI THANH PVAc có nhiều đồng phân lập thể PVAc syndiotatic polymer có nhóm acetate mạch phân bố xen kẽ vào phía mạch cacbon PVAc atatic nhóm acetate phân bố cách lộn xộn không theo quy luật chiếm chủ yếu nên PVAc polymer vơ định hình PVAc izotatic có nhóm acetate nằm phía phân bố đặn mặt phẳng cacbon Người ta dùng phản ứng xà phòng hóa PVAc tạo thành PVA để nghiên cứu cấu trúc PVAc Các phương pháp nghiên cứu: + Khi oxi hoá PVA HNO3 ta thấy có tạo acid oxalic + Phân tích Rơnghen ta thấy PVAc có cấu trúc β-glycol PVAx polymer vơ định hình, mức độ kéo căng lớn (định hướng) không kết tinh chất khơng định hướng nhiều nhánh nhánh lớn Polymer phân cực trung bình yếu µ= 2,3.10-18 debay, tan tốt dung môi phân cực tương ứng [7] 1.1.4 Ứng dụng PVAc  Chất kết dính (Keo) Một ứng dụng quan trọng polyvinyl acetate làm chất kết dính, vật liệu liên kết đặc tính kết dính loại vật liệu xốp giấy, gỗ …Khác với việc sử dụng làm keo polyvinyl axetat, sử dụng ngành cơng nghiệp giấy dệt để sản xuất lớp phủ PVA tạo cảm giác sáng bóng cho bề mặt PVAc thường sử dụng sản xuất sơn latex, giúp hình thành lớp phủ cứng lớp màng hỗ trợ Nó sử dụng rộng rãi để sản xuất chất kết dính polyvinyl acetate, thường gọi keo Elmer, keo thợ mộc keo trắng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HỒNG THỊ THÁI THANH Hình 1.4 Keo kết dính PVAc Chất kết dính polyvinyl acetate khơng có axit, điều làm cho đặc biệt phù hợp với cơng việc đóng sách, vở… chất kết dính có tính axit làm hỏng giấy Keo thợ mộc màu vàng chất kết dính polyvinyl acetate thường nhà thiết kế DIY (do it yourself) tạo sản phẩm nội thất đặc trưng, đồ vật trang trí mang sắc cá nhân riêng [8] Hình 1.5 Keo trắng PVAc sử dụng DIY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HỒNG THỊ THÁI THANH Hình 1.6 Keo PVAc sử dụng dán gỗ Công nghiệp xây dựng có vơ số ứng dụng cho chất kết dính PVAc hoạt động xây dựng, chẳng hạn lót thảm, gạch men, bê tơng, lót sàn, hồn thiện trước lợp, thủ công mỹ nghệ, đan lát Tham gia kết dính phận nội thất để tạo thành giá đỡ xe, liên kết kính, liên kết mái, hàng không vũ trụ vv , Được sử dụng chế biến gỗ dán, veneer cán mỏng Trong cơng nghiệp bao bì, PVAc xem chất kết dính chuyên dụng bề mặt giấy, thùng carton, bơng chi phí thấp, khơng độc hại, khả kết dính tốt, ổn định tốt điều kiện thời tiết, bền màu [9]  Ngành sơn Ngoài PVAc làm chất hóa dẻo cơng nghiệp nhựa chất làm đặc cho sơn Trong thời gian gần đây, nhựa PVAc sử dụng làm chất kết dính ngành cơng nghiệp sản xuất sơn màng PVAc sở hữu đặc tính lão hóa tốt khả chống lại tia cực tím trình oxy hóa PVAc chất kết dính ngành sơn phần khô sơn liên kết hạt sắc tố với với bề mặt sơn Nó mang lại nhiều tính chất độ cứng, độ dẻo dai tốc độ sấy khô, làm trơn vết nứt hay tường không phẳng Polyvinyl acetate an tồn để sử dụng khơng có dung mơi dễ cháy, khơng có mùi khó LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 56 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH (a) (b) Hình 3.39 Trùng hợp nhũ tương Hình (a) dung dịch trùng hợp nhũ tương sau giờ, có màu trắng sữa, sử dụng trùng hợp Nó hỗn hợp “latex”, cao su trắng Hệ nhũ ổn định ta kiểm soát nhiệt độ, tốc độ khuấy thành phần nhũ tốt Hình (b) hệ nhũ tương bị phá vỡ ta đưa vào hệ số chất hoạt động bề mặt, chất điện ly yếu trung bình Trong thí nghiệm sử dụng NaCl 20%, hệ nhũ lập tập bị phá nhũ, keo lại, tạo vón cục, thực việc rửa với nước cất để loại bỏ NaCl chất nhũ hóa sót lại bề mặt  Trùng hợp huyền phù (a) (b) (c) Hình 3.40 Độ ổn định độ chuyển hóa PVAc trùng hợp huyền phù LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 57 TS HỒNG THỊ THÁI THANH Ở hình (a) trùng hợp huyền phù thời gian ngày, hạt polymer giữ trạng thái lơ lửng môi trường phân tán lỏng Nhưng để yên thời gian hạt polymer có xu hướng lắng xuống đáy bình hình (b) Đặc biệt quan sát tượng lắng rõ hình (c) thời gian tuần, hạt polymer lắng hoàn toàn xuống đáy bình, bên lớp nước huyền phù Ngun nhân khơng có tác động từ bên ngồi (khuấy) hệ huyền phù khơng ổn định, hạt polymer với kích thước hạt lớn sa lắng Ở có sử dụng chất ổn định với hệ polyvinyl ancol với lượng nhỏ nên không ổn định hệ huyền phù (a) (b) (c) Hình 3.41 So sánh khác chất ổn định PVA Nhìn vào hình 3.11 ta thấy hình (a) sử dụng 1g PVA, hình (b) sử dụng 2g PVA hình (c) sử dụng 3g PVA Quan sát hình ta nhận thấy khác rõ ràng độ ổn định hệ huyền phù Nếu sử dụng lượng nhỏ chất ổn định PVA hạt polymer có xu hướng sa lắng xuống đáy, sử dụng lượng chất ổn định phù hợp giữ độ ổn định cho hệ Qua thấy rõ mức độ quan trọng độ ổn định hệ nhũ tương 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.3.2 TS HỒNG THỊ THÁI THANH Đồ thị chuyển hóa PVAc phương pháp trùng hợp Đ ộ c huyể n hóa 100 90 80 Độ chuyển hóa (%) 70 60 khối dung dịch huyền phù nhũ tương 50 40 30 20 10 0 0.5 1.5 2 3 4.5 thời gian ( GIỜ) Hình 3.42 Đồ thị chuyển hóa PVAc phương pháp trùng hợp Qua đồ thị chuyển hóa ta thấy phương pháp trùng hợp khác độ chuyển hóa khác Trùng hợp khối có độ chuyển hóa thấp xấp xỉ 30% trùng hợp thời gian ngắn, lí phương pháp trùng hợp khối sử dụng monomer chất khơi mào, tác dụng nhiệt monomer chuyển hóa thành polymer, khơng có mơi trường , nhiệt độ phân tán không đều, độ nhớt tăng cao làm cản trở q trình chuyển hóa, phần tử khơng linh động mạch, sau phản ứng trùng ngưng lượng monomer nhiều, tạo bọt khí khơng mong muốn, độ chuyển hóa trùng hợp khối thấp Trùng hợp dung dịch có độ chuyển hóa khơng cao, có sử dụng mơi trường có dung mơi điều làm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 59 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH nhiệt độ đồng cho phản xứng trùng hợp xảy làm cản trở vận tốc phản ứng, việc sử dụng dung mơi khác để tách sản phẩm hòa tan monomer làm độ chuyển hóa trùng hợp dung dịch thấp Trùng hợp huyền phù có độ chuyển hóa cao xem trùng hợp khối có sử dụng chất ổn định mơi trường phân tán, monomer chuyển hóa thành polymer dễ dàng hơn, ổn định Và cuối độ chuyển hóa cao trùng hợp nhũ tương gần 65% trùng hợp Nguyên nhân trùng hợp nhũ tương sử dụng chất hoạt động bề mặt, tạo micel, micel giúp bảo vệ monomer, giúp chúng tiếp xúc nhanh chóng tới chất khởi đầu bề mặt tạo polymer Hàm lượng chất nhũ hóa tăng bề mặt tiếp xúc tăn, bề mặt micel tăng, khả phản ứng monomer chất khởi đầu nhiều hơn, vận tốc phản ứng tăng, độ chuyển hóa cao 3.4 Ảnh chụp SEM trùng hợp nhũ tương trùng hợp huyền phù Hình 3.43 Ảnh chụp SEM trùng hợp nhũ tương LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 60 TS HỒNG THỊ THÁI THANH Hình 3.44 Ảnh chụp SEM trùng hợp huyền phù Nhìn vào ảnh chụp SEM trùng hợp nhũ tương trùng hợp huyền phù ta thấy hạt huyền phù có kích thước lớn nhiều so với htaj nhũ tương Ở hạt PVAc trùng hợp huyền phù hạt đều, tròn, bề mặt hạt trơn Còn hạt PVAc trùng hợp nhũ tương hạt khơng đều, khơng tròn Bề ,ặt hạt xù xì, nguyên nhân vỡ bề mặt hạt micel LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 61 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH 3.5 Phân tích nhiệt DSC Hình 3.45 Phân tích nhiệt DSC Các đường cong phép phân tích DSC thơng thường thay đổi xung quanh trục nhiệt độ, sau xuất đỉnh thu nhiệt toả nhiệt tương ứng với trình chuyển pha mẫu Hình 3.46 Hình phân tích nhiệt ví dụ Trên đường cong phép phân tích nhiệt ta lưu ý ba điểm nhiệt độ, Tg, Tc, Tm tương ứng với nhiệt độ chuyển pha thuỷ tinh, nhiệt độ kết tinh, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 62 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH nhiệt độ tan mẫu Khi hệ đo bắt đầu tăng nhiệt độ lên, hệ thống ghi ghi lại khác nhiệt lượng mà hai lò cung cấp Điều có nghĩa ghi lại lượng nhiệt mà polyme hấp thụ Tiếp tục tăng nhiệt độ, đến nhiệt độ đó, ta thu đường cong ứng với chuyển pha thuỷ tinh Tg Quá trình chuyển pha thuỷ tinh không xảy cách đột ngột mà xảy dải nhiệt độ Vì thơng thường hay chọn điểm đoạn dốc để làm vị trí Tg Nhìn vào phép phân tích nhiệt ta thấy nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh PVAc tầm -31,07 0C Tiếp tục tăng nhiệt độ, lúc này, độ linh động sợi polyme tăng lên Chúng liên tục giao động đến nhiệt độ tăng đến vị trí đó, sợi polyme nhận đủ lượng để dời đến vị trí xếp ổn định, lúc xảy trình kết tinh, sợi polyme xếp dạng tinh thể, chúng bắt đầu giải phóng nhiệt Chính mà ta có đoạn đồ thị lõm xuống, điểm nhiệt độ ứng với vị trí thấp phần lõm xem điểm kết tinh polymer nhiệt độ kết tinh 34,620C Từ điểm kết tinh, tiếp tục tăng nhiệt độ mẫu nhận trạng thái chuyển pha khác, q trình tan polymer, nhiệt độ nóng chảy rơi vào tầm 2200C 3.6 Sản phẩm tạo thành LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 63 TS HỒNG THỊ THÁI THANH Hình 3.47 Sản phẩm trùng hợp khối Hình 3.48 Sản phẩm trùng hợp dung dịch Hình 3.49 Sản phẩm trùng hợp nhũ tương LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 64 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH Hình 3.50 Sản phẩm huyền phù LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 65 TS HỒNG THỊ THÁI THANH Hình 3.51 Sản phẩm sơn nhũ tương để qua tháng Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã tổng hợp PVAc theo phương pháp trùng hợp trùng hợp khối, trùng hợp dung dịch, trùng hợp nhũ tương, trùng hợp huyền phù Trong nghiên cứu phân tích quang phổ hồng ngoại FITR, phân tích nhiệt DSC, phân tích ảnh hưởng thời gian đến độ chuyển hóa, ảnh hưởng phương pháp trùng hợp đến khối lượng phân tử Xác định khối lượng phân tử phương pháp đo độ nhớt 4.2 Kiến nghị Việc đo khối lượng phân tử thiết bị đại phương pháp GPC sã xác định Mv Mn Trong sử dụng phương pháp đo độ nhớt nên đo Mn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 66 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thị trường chất kết dính cơng nghiệp: Phân tích cơng nghiệp tồn cầu đánh giá hội 2016-2026 [2] Cơng nghệ sản xuất ứng dụng Vinyl acetate dung mơi cơng nghiệp, Tạp chí cơng ty hóa chất Nam Bình [3] Handbook od polymer synthesis Hans Rytger Kricheldorf; Oskar Nuyken; Graham Swift, 2005,p253 [4] Poly(vinyl acetate) and its Derivatives, J.A Brydson, in Plastics Materials (Seventh Edition), 1999, Pages 386-397 [5] Vinyl Acetate Emulsion Polymerization and Copolymerization with Acrylic Monomer Yildirim H Erbil, March 22, 2000 p.174-186 [6] Bài giảng kỹ thuật sản xuất chất dẻo, Nguyễn Quang Khuyến, Đại học Tôn Đức Thắng, lưu hành nội [7] Phan Thế Anh, Bài giảng Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, 2016,p34-45 [8] Wood glue (PVA based)Adhesives Handbook J Shields,The Upstyle woodguide.org, p126-245 [9] Polymer Properties Database, PLASTIC & RESIN ASSOCIATIONs According to Global Market Insights, Inc., the vinyl acetate monomer global market is expected to exceed US$ 10 billion by 2024 [10] Production of Trowel Paints using Polyvinyl Acetate Synthesized from Vinyl Acetate Monomer as a Binder, Habibu Uthman, p235-276 [11] VinnapasR Polyvinyl acetate: Your first choice for hight class gum base, Wacker Chemie AG [12] An industrial design/control study for the vinyl acetate monomer process, Comput Chem Eng,Luyben, M L.; Tyreus Eng, 1998, p867–877 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 67 TS HỒNG THỊ THÁI THANH [13] Hóa lí hóa học polymer, Nguyễn Huy Tùng, Trung tâm nghiên cứu vật liệu polymer, nhà xuất Hà Nội [14] INITIATION BY DIACYL PEROXIDES, Polymer Properties Database [15] Mechanism and kinetics of the persulfate-initiated polymerization, D.hukeler , Macromolecules, 1991, 24 (9), pp 2160–2171 [16] Handbook of Preservatives Synapse Info Resources, Michael Ash; Irene Ash (2004) [17] "Critical Micelle Concentration of Aqueous Surfactant Systems," P Mukerjee, P & Mysels, K J (1971), " NSRDS-NBS 36, Washington, DC: US Government Printing Office [18] Polymer Particles, Mamoru Nomura, Hidetaka Tobita, Kiyoshi Suzuki (auth.), Masayoshi Okubo, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, 2005, p27-34 [19] Manfred L Hallensleben "Polyvinyl Compounds, Others" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2000, Wiley-VCH, Weinheim [20] J A Brydson, Plastics Materials, 1999, p234-245 [21] National Institute for Occupational Safety and Health ( 22/8/2008) “The Emergency Response Safety and Health Database: Methanol [22] Ballinger, P.; Long, F.A (1960) “Acid Ionization Constants of Alcohols II Acidities of Some Substituted Methanols and Related Compounds” J Am Chem Soc p795–798 [23] BULK OR MASS POLYMERIZATION, J Ugelstad, P.C Mork and F.K Hansen, Pure & Appi Chem., Vol 53, pp.323—363 (1981) [24] Van Herk, A Chemistry and Technology of Emulsion Polymerization, 2013, P243-247 [25] The Polymerization of Aqueous Solutions of Vinyl Acetate, (pp.11-29) [26] Polymerization techniques, Santosh Damkondwar, Published on Oct 3, 2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 68 TS HOÀNG THỊ THÁI THANH [27] Emulsion Polymerization of Vinyl Acetate, M S El-Aasser Lehigh University · Department of Chemical and Biomolecular Engineering [28] Suspension polymerization processes, BROOKS, B.W., 2010 Suspension polymerization processes Chemical Engineering and Technology, 33 (11), pp 1737-1734 [29] Hale Berber Yamak ‘Emulsion Polymerization: Effects of Polymerization Variables on the Properties of Vinyl Acetate Based Emusion Polymers’, Polymer Science, (Faris Yilmaz), InTech.pp.35-72 [30] Các phương pháp phổ nghiệm xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ, Lê Hòang Duy Trường đại học Phạm Văn Đồng, 28/4/2017, p10-28 [31] Bằng sang chế khoa học Differential microcalorimeter [32] E.Michael J O'neill, Molecular biology, vol.6 Moscow, 1975 [33] Differential Scanning Calorimetry Techniques: Applications in Biology and Nanoscience, Pooria Gill,Tahereh Tohidi Moghadam 2010 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH PHỤ LỤC Trùng hợp khối 1.6 f(x) = 1.4x + 0.12 R² = 0.99 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.1 Phụ lục 1: Đồ thị biểu diễn độ nhớt đặc trưng trùng hợp khối Trùng hợp nhũ tương 2.5 f(x) = 2.38x + R² = 0.95 1.5 0.5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.1 Phụ lục Đồ thị biểu diễn độ nhớt đặc trưng trùng hợp nhũ tương 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TS HOÀNG THỊ THÁI THANH Trùng hợp huyền phù 2.5 f(x) = 1.85x + 0.1 R² = 0.98 1.5 0.5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.1 Phụ lục Đồ thị biểu diễn độ nhớt đặc trưng trùng hợp huyền phù Trùng hợp dung dịch 1.6 1.4 f(x) = 1.33x + 0.06 R² = 0.99 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.1 Phụ lục Đồ thị biểu diễn độ nhớt đặc trưng trùng hợp dung dịch ... chuyển hóa - Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp trùng hợp đến khối lượng phân tử tính chất nhiệt polymer Ý nghĩa khoa học Thiết lập quy trình tổng hợp PVAC phương pháp trùng hợp khối, trùng hợp nhũ... nghiên cứu - Tổng hợp poly vinyl acetate (PVA C) phương pháp trùng hợp khác nhau: trùng hợp khối, trùng hợp dung dịch, trùng hợp nhũ tương, trùng hợp huyền phù - Nghiên cứu cấu trúc poly vinyl acetate... nhũng polymer quan trọng có mặt hầu hết lĩnh vực Việc trùng hợp poly vinyl acetate phương pháp trùng hợp khác tạo sản phẩm có khối lượng phân tử khác hình dạng polymer khác Mục đích nghiên cứu - Tổng

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa khoa học

    • 4. Ý nghĩa thực tế

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Khái niệm về Poly Vinyl Acetate ( PVAC)

      • 1.1.1 Nguồn gốc PVAc

      • 1.1.2 Tính chất của PVAc

      • 1.1.3 Cấu tạo PVAc

      • 1.1.4 Ứng dụng của PVAc

    • 1.2 Nguyên liệu trùng hợp PVAc

      • 1.1.1 Monomer

      • 1.2.1 Chất khơi mào

      • 1.2.2 Chất nhũ hóa

      • 1.2.3 Chất ổn định

      • 1.2.4 Dung môi

      • 1.2.5 Môi trường phân tán

    • 1.3 Lý thuyết cơ chế trùng hợp

      • 1.1.1 Trùng hợp gốc

      • 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trùng hợp gốc

    • 1.4 Các phương pháp trùng hợp PVAc

      • 1.1.1 Trùng hợp khối

      • 1.4.1 Trùng hợp dung dịch

      • 1.4.2 Trùng hợp nhũ tương

      • 1.4.3 Trùng hợp huyền phù

  • Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG CẦN KHẢO SÁT

    • 2.1 Qúa trình tổng hợp polyvinyl acetate

      • 2.1.1 Hóa chất

      • 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm

    • 2.2 Quy trình thí nghiệm

      • 1.1.1 Quy trình lắp ráp dụng cụ thí nghiệm

      • 2.2.1 Trùng hợp khối

      • 2.2.2 Trùng hợp dung dịch

      • 2.2.3 Trùng hợp nhũ tương

      • 2.2.4 Trùng hợp huyền phù

    • 2.3 Các nội dung cần khảo sát

      • 1.1.1 Phân tích cấu trúc PVAc qua phổ hồng ngoại

      • 2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng của các phương pháp trùng hợp đến khối lượng phân tử.

      • 2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến độ chuyển hóa

      • 2.3.3 Phân tích tính chất nhiệt của Polyvinyl Acetate

  • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1 Kết quả phân tích quang phổ chuyển đổi hồng ngoại Fourier (FTIR)

    • 3.2 Khối lượng phân tử

    • 3.3 Độ chuyển hóa

      • 3.3.1 Hình ảnh độ chuyển hóa của PVAc theo thời gian

      • 3.3.2 Đồ thị chuyển hóa của PVAc trong các phương pháp trùng hợp

    • 3.4 Ảnh chụp SEM của trùng hợp nhũ tương và trùng hợp huyền phù.

    • 3.5 Phân tích nhiệt DSC

    • 3.6 Sản phẩm tạo thành

  • Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1 Kết luận

    • 4.2 Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan