tóm tắt kiến thức hành vi tổ chức

31 2K 9
tóm tắt kiến thức hành vi tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tóm tắt kiến thức hành vi tổ chức

Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Đám đông. Đám đông là một tập hợp ng……… nh……………, nh………… th……………, không có tính t… ch……………. Có các loại đám đông sau: - Đám đông tình cờ: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………… dụ: những người ngồi hóng mát bờ sông, những người tụ tập xem vụ ẩu đả. - Đám đông qui ước: là tập hợp người mà hành vi của họ tuân theo những ch…………… m……… nhất đònh. - Đám đông biểu cảm: là tập hợp người nhằm ………………………………………. nhất đònh như ủng hộ, hân hoan, vui sướng…. - Đám đông phản kháng: là tập hợp người nhằm ph……………………… một vấn đề nào đó. - Đám đông hành động: là đám đông thực hiện những hành vi qu…………………., thường là sự chuyển tiếp giữa đám đông biểu cảm và đám đông phản kháng. 2. Nhóm: Là tập hợp từ ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Có các loại nhóm: - Nhóm nhỏ- nhóm lớn. - Nhóm chính thức- nhóm không chính thức. - Nhóm thành viên- nhóm tham chiếu. 3. Tập thể: Cũng là một nhóm nhưng có 4 đặc trưng sau: - ……………………………………………… - ……………………………………………… - ……………………………………………… - ……………………………………………… II. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA HÀNH VI TỔ CHỨC Đối tượng nghiên cứu của HVTC là nghiên cứu ảnh hưởng của các cá nhân, các nhóm và tổ chức đối với hành vi trong tổ chức nhằm áp dụng sự hiểu biết này vào việc nâng cao hiệu quả của tổ chức. Hành vi tổ chức là lónh vực nghiên cứu bao gồm 3 cấp độ: cá nhân, nhóm và tập thể. HVTC quan tâm tới việc nghiên cứu cách thức mà con người cư xử và hành động trong tổ chức và ảnh hưởng của nó đối với việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức, đặc biệt những hành vi liên quan tới công việc như: sự vắng mặt, sự thuyên chuyển, năng suất lao động, sự hài long của người lao động…. III. CÁC KHOA HỌC ĐÓNG GÓP VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC 1 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ HVTC là khoa học hợp ngành nó được xây doing trên cơ sở các đóng góp của nhiều ngành khoa học nghiên cứu hành vi con người. 1. Tâm lý học: Giải thích những nguyên nhân bên trong dẫn tới hành vi của một người như động cơ, tình cảm, tính khí…. 2. Xã hội học: nghiên cứu những mối quan hệ của con người với những người xung quanh, nó đóng góp cho HVTC những kiến thức về động lực nhóm, quá trình xã hội hóa, văn hóa tổ chức, truyền thông giao tiếp…. 3. Tâm lý xã hội học: Giải thích cách thức và nguyên nhân mà các cá nhân cư xử khi họ ở trong nhóm. 4. Nhân chủng học: giải thích hành vi con người khi họ sống ở các nền văn hóa khác nhau. 5. Khoa học chính trò: nghiên cứu và giải thích hành vi cá nhân và các nhóm trong một môi trường chính trò nhất đònh. Nó đóng góp kiến thức về lãnh đạo, về quyền lực. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÀNH VI TỔ CHỨC. 1. Quan sát. Quan sát là dùng các giác quan và phương tiện nghe nhìn để thu thập những thông tin về hành vi của đối tượng nghiên cứu. Ưu điểm: - ……………………………………………………… Nhược điểm: - …………………………………………………………… - …………………………………………………………………………. Các kiểu quan sát: - Quan sát không tham dự: - Quan sát có tham dự: Các nguyên tắc quan sát: - Đối tượng phải được quan sát trong điều kiện tự nhiên của chúng. - Quan sát trong nhiều tình huống khác nhau. - Có kế hoạch và mục tiêu quan sát cụ thể. Để tìm hiểu hành vi của một cá nhân thì dùng giác quan để quan sát: - Nhìn: Nhìn gì Đánh giá cái gì - Tướng mạo (diện mạo, hình dáng). - Ánh mắt, nụ cười, sắc mặt, nét mặt - Dáng điệu: 2 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ - Thao tác việc làm - Nghe: Nghe cái gì Đánh giá về đặc tính gì? - Từ ngữ - Phân tích nghóa (nghóa đen, bóng, tình cảm) - Tính chất ngôn ngữ (giọng điệu, âm điệu ) - nh mắt, nụ cười Khi nghe ta thường tiến hành các cấp độ: +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… • Đặc biệt cần áp dụng nghe thấu cảm khi gặp nhân viên đang có chuyện ấm ức muốn được giải tỏa, khi gặp đối tác than phiền khiếu nại. Nghe thấu cảm sẽ giúp đối tượng trút được nỗi buồn và sự ấm ức ra ngoài làm cho họ cảm thấy nhẹ nhõm đầu óc. 2. Thực nghiệm: Là phương pháp mà chúng ta dùng để tìm hiểu sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu dưới tác động của các biến số. Ưu điểm nổi bật của thực nghiệm là chỉ ra được nghuyên nhân của hành vi. Điều này là do trong thực nghiệm người nghiên cứu có thể giữ các yếu tố khác không đổi, từ đó thay đổi các biến độc lập để xem xét sự ảnh hưởng của chúng tới biến phụ thuộc. Như vậy trong thực nghiệm cần xác đònh: - Đối tượng nghiên cứu là ai? - Biến số tác động vào đối tượng: • Biến độc lập: Là những biến mà người nghiên cứu dùng để tác động lên đối tượng (ví dụ: trả lương khoán). • Biến phụ thuộc: Là những biến đổi do biến độc lập đem lại (tinh thần lao động). Có hai loại thực nghiệm: - Thực nghiệm song song: - Thực nghiệm nối tiếp. Để tìm hiểu bản chất của một cá nhân thì người ta hay dùng thực nghiệm tự nhiên, là trong đó chúng ta hoàn toàn chủ động tạo ra các tình huống heat sức tự nhiên để đối tượng phải bộc lộ những phẩm chất mà mình cần quan tâm. + Cho việc khó để thử …. + Hỏi lúc vội vàng để xem… 3 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ + Cho đi xa để xem… + Cho ở gần để xem…. + Cho vật chất để xem …. + Cho chén say để xem… Tuy nhiên khi thử cần lưu ý: +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… .….……… . +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… .….……… . +……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… .……… .… ……… . Hòa mới tuyển một công nhân thợ tiện. Anh muốn kiểm tra năng lực của nhân viên này bằng cách giao cho một số chi tiết máy cần phải tiện. Qua 2 ngày Hòa đi công tác về nhận thấy nhân viên này chỉ hoàn thành được 60% khối lượng công việc và ngay lập tức Hòa đánh giá công nhân này không đủ năng lực như mình cần. Theo Bạn thì Hòa đánh giá như vậy đúng hay chưa? sao? Theo bạn thì Hòa nên làm gì để đánh giá chính xác hơn? 3. Phương pháp phỏng vấn. Là dùng câu hỏi trong những lần tiếp xúc trực tiếp để thu thập những thông tin từ đối tượng nghiên cứu. - Có hai loại phỏng vấn: * Phỏng vấn có chỉ dẫn:…………………………………………………………………… * Phỏng vấn không chỉ dẫn:……………………………………………………………. Cấu trúc của một cuộc phỏng vấn bao gồm 3 phần: • Phần tiếp xúc làm quen: Dùng những câu hỏi xã giao để tạo bầu không khí thoải mái. • Phần câu hỏi chính: Đưa ra các câu hỏi và lắng nghe, ghi chép, cố gắng duy trì bầu không khí thoải mái, cởi mở, đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn. Có thể đặt câu hỏi: - Trực tiếp - Gián tiếp: - Câu hỏi chặn đầu: • Phần kết thúc: Cảm ơn và hẹn gặp lần sau. 4. Phương pháp Anketa: Là dùng một bản câu hỏi được chuẩn bò một cách có hướng đích để thu thập thông tin từ đối tượng. Bố cục một bản câu hỏi có 3 phần: • Phần túc xúc làm quen: - Lời mở đầu kêu gọi tham gia, nói rõ tầm quan trọng của đề tài nghiên cứu, giá trò đóng góp của người tham gia. - Các câu hỏi tiếp xúc đơn giản: Lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp…. - Giải thích cách điền ô, cách trả lời. 4 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ • Phần chính: Sử dụng những câu hỏi để thu thập thông tin. Có các dạng câu hỏi sau; - Câu hỏi mở: Là câu hỏi ………………………………………………………………………………………… - Câu hỏi đóng: Là câu hỏi …………………………………………………………………………………… - Câu hỏi kết hợp: dụ: - “Anh /chò thường đọc những loại báo nào?” - “Anh /chò thường đọc những loại báo nào? + Tuổi trẻ. + Thanh niên. + Người lao động. + Tiền phong. - “Anh chò thường đọc những loại báo nào? + Tuổi trẻ. + Thanh niên. + Người lao động. + Tiền phong. + Loại báo khác 6. Phương pháp hệ số tương quan: Dùng hệ số tương quan để xác đònh mối liên hệ giữa các biến với nhau. Giả sử X là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc, thì hệ số tương quan giữa X và Y là: R= --------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG II. NHỮNG CƠ SỞ HÀNH VI CÁ NHÂN I. NHỮNG ĐẶC TÍNH TIỂU SỬ CÁ NHÂN Tìm hiểu sự ảnh hưởng của tuổi tác, giới tính, số lượng người nuôi dưỡng, thâm niên công tác đến năng suất, thuyên chuyển, hệ số vắng mặt, sự thoả mãn công việc. 1. Tuổi tác: các nghiên cứu ban đầu chỉ ra rằng: - - - - 2. Giới tính: - - 5 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ - - 3. Tình trạng gia đình: - - 4. Thâm niên công tác: - - 5. Số lượng người phải nuôi dưỡng: - II. CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ 1. Động cơ và các lý thuyết động viên. a. Khái niệm về động cơ làm việc. Để động viên kích thích người lao động thì nhà quản lý phải tạo được động cơ làm việc ở họ. Động cơ là nhu cầu cao nhất ở người lao động. Anh, chò thường tạo động cơ thúc đẩy nhân viên mình thực hiện bằng cách nào? Có hai phương pháp tạo động cơ: • Cách 1: -…………… …………… …………… …………… ………………… - …………… …………… …………… …………… …………… …………… .…………… …………… …………… …………… …………… ……….………… • Cách 2: -…………… …………… …………… …………… ………………… - …………… …………… …………… …………… …………… …………… - …………… …………… …………… …………… …………… …………… . * Thường thì người ta áp dụng cách 1 trong trường hợp đã biết nhu cầu của NV và NV đã có nhu cầu thực hiện nhiệm vụ. Còn đối với mục tiêu mới mà NV chưa biết thì áp dụng cách 2. b. Các lý thuyết động cơ: b1. Thuyết nhu cầu của Maslow: NC tự thể hiện NC tôn trọng NC xã hội (giao tiếp) NC an toàn NC sinh lý (vật chất) 6 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ Hãy đáng dấu vào cột thích hợp để xác đònh các điều sau có thể thỏa mãn cấp độ nhu cầu nào theo sự phân loại của Maslow? Sinh lý An toàn Xã hội Tôn trọn g Tự thể hiện Một bình nước uống Phân công công việc đúng năng lực nhân viên Nhiệt độ tại nơi làm việc dễ chòu Được cấp trên công nhận những thành tích. Được chấp nhận là một thành viên của nhóm Quần áo bảo hộ lao động Tận hưởng sự tôn trọng từ cấp trên của bạn Bạn nhận xét thế nào về thuyết nhu cầu của Maslow? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b2. Thuyết ngũ hành nhu cầu (thuyết Đông – Tây). Thuyết ngũ hành:Con người và vũ trụ được cấu trúc từ 5 yếu tố cơ bản, được gọi là ngũ hành: ………………………………………………………………………………………………………. Sự phát triển của con người và vũ trụ được dựa trên cơ sở sự tác động qua lại giữa 5 hành trên theo 2 nguyên lý: • Tương sinh:………………………………………………………………………………………… • Tương khắc: ………………………………………………………………………………………… Mộc Thủy Hỏa Kim Thổ Tình huống: 1. Có một người Pháp khoảng 30 tuổi, do làm ăn thua lỗ mà cảm thấy đời không còn gì nữa. Một hôm anh ta đi ra phố vừa cúi đầu vừa khóc. Một thầy tướng vừa nhìn thấy bỗng cất giọng gọi: “Này tiên sinh, lại đây ta xem cho một quẻ nào”. Anh ta nghó rằng tướng mạo phỏng có ích gì và không thèm để ý tới lão thầy tướng. Nhưng thầy tướng lại gọi giật lại: “Tiên sinh, tôi xem miễn phí cho anh đó, lại đây”. thì lại, miễn phí mà. Thấy tướng nhìn mặt anh ta và xúc động nói “Tôi vừa nhìn thấy một gương mặt thần bí. Ngài chính là Napoleon giáng thế. Điều đó đối với tôi là mội điều vô cùng vinh hạnh, vậy tôi không dám lấy tiền của Ngài”. “Ông nói gì?”, người đàn ông kia kinh ngạc hỏi lại. “Ngài chính là Napoleon giáng thế, hãy nhìn kìa trán của ngài, cặp mắt của 7 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ ngài giống như đúc Napoleon”, thầy tướng nói. Người đàn ông kia rất sung sướng và hãnh diện cho rằng mình là Napoleon giáng thế. Mười năm sau, người đàn ông nọ trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng nước Pháp. Bạn hãy giải thích tại sao? Từ tình huống này anh chò rút ra bài học gì trong quản lý? 2. “Kế bắt thả của Khổng Minh”. Mục đích của Gia Cát Lượng là chinh phục vùng Tây Nam. Vùng này là miền hoang dã của dân tộc thiểu số mà đứng đầu là Mạnh Hoạt, vốn là một thủ lónh rất là kiên cường. Nếu dùng sức mạnh thì Khổng Minh cũng có thể chiếm được Tây Nam, nhưng được ít lâu những người dân ở đây lại nổi dậy. Khổng Minh quyết đònh dùng chiến thuật công phá nhân tâm. Khi bắt được Mạnh Hoạt lần I, Gia Cát Lượng hỏi Mạnh phục hay không phục. Mạnh Hoạt đứng không quỳ, nói to rằng chặt đầu cũng không phục. Do đó Khổng Minh sai người thả Mạnh và bảo về chuẩn bò binh mã đánh tiếp. Kết quả Mạnh Hoạt lại bò bắt, liền như thế bảy lần, cuối cùng khiến cho Mạnh Hoạt được thả mà không đi, và nói “Ngài có uy trời, người Nam không bao giờ chống lại Ngài nữa”. Từ đó Mạnh Hoạt thành tâm, thành ý phụng sự Khổng Minh. Dựa vào thuyết ngũ hành nhu cầu phân tích kế bắt thả của Khổng Minh?. Từ tình huống này anh chò rút ra bài học gì trong quản lý? 3. Nam là một nhân viên rất có năng lực, trước đây làm việc rất tốt, nhưng do bạn bè rủ rê lôi kéo sa vào con đường ăn chơi và từ đó bỏ bê công việc. Trong công ty mọi người xa lánh Nam. ng Dũng là trưởng phòng nhân sự tỏ ra rất độ lượng. ng gọi Nam lên phòng mình trò chuyện thân mật, trong câu chuyện ông rất đề cao năng lực của Nam, và ông khuyên Nam nên tập trung vào công việc đồng thời ông cũng bày tỏ sự tin tưởng vào việc sửa chữa lỗi lầm của Nam. Từ đó Nam trở lại thành một nhân viên tốt như xưa. Hỏi: Dùng cơ chế tương sinh hay tương khắc hãy giải thích: - Nguyên nhân làm Nam bê trễ trong công việc. - Nguyên nhân làm Nam trở thành người tốt. b3. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg. Hành vi con người bò thúc đẩy bởi hai nhóm yếu tố về cơ bản là độc lập với nhau và tác động tới hành vi theo nhưng cách khác nhau. Nhóm yếu tố duy trì: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Nhóm yếu tố động viên: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Giả sử bạn hài lòng với công việc mà nhóm mình đang làm. Điều kiện làm việc khá tốt ngoại trừ việc tòa nhà bạn đang làm việc sắp phải sửa chữa. Thật không may là bạn không thể chuyển đi đâu được và sẽ phải làm việc trong khi những người thợ sửa chữa tòa nhà. Trong thời gian này, tính khí 8 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ mọi người trở nên gay gắt, họ vắng mặt nhiều và hiệu suất công việc giảm. Tuy nhiên, sau khi tòa nhà được sửa xong thì mọi việc trở nên bình thường. Hiệu suất công việc đạt mức như trước. Điều kiện làm việc lại tốt hơn trước; tuy vậy, điều này không mang lại bất kỳ một ảnh hưởng rõ rệt nào đối với kết quả công việc. Bạn có thể đưa ra kết luận gì về những tác động của điều kiện làm việc lên kết quả công việc? DUY TRÌ ĐỘNG VIÊN Giải quyết tốt Giải quyết không tốt Giải quyết tốt Giải quyết không tốt • vậy để động viên nhân viên thì nhà quản lý cần phải giải quyết tốt đồng thời cả hai nhóm yếu tố. b4. Lý thuyết mong đợi của V. Vroom. Sức mạnh của động cơ phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố: • …………………………………………………………………………………………………………………. • . ……………………………………………………………………………………………………………. • ……………………………………………………………………………………………………………… c. Ứng dụng các lý thuyết động viên. c1. Mô hình động viên. Qua phần trên chúng ta xây dựng được mô hình của sự động viên như sau: Động viên Khen thưởng Nỗ lực Hiệu quả công việc Như vậy ta thấy rằng: Động viên phụ thuộc vào Khen thưởng Khen thưởng phụ thuộc vào Hiệu quả công việc Hiệu quả công việc phụ thuộc vào Nỗ lực Nỗ lực phụ thuộc vào Động viên. Sơn là tổ trưởng sản xuất trong một nhà máy dệt. Hê thống máy ở đây là bán tự động và nhòp độ sản xuất phụ thuộc vào cả máy lẫn con người. Công việc đòi hỏi sự chú ý cao độ vật liệu dễ dàng bò hỏng nếu nhân viên không tập trung vào công việc. Một hôm, Giám đốc gọi Sơn đến và bảo: “Anh Sơn này, chúng tôi vừa có một hợp đồng mới, điều này có nghóa chúng ta sẽ phải tăng sản xuất để theo đúng đơn hàng. Rất tiếc là đây là đơn hàng duy 9 Hành vi tổ chức TS. Thái Trí Dũng 0903777156 tridung@ueh.edu.vn _____________________________________________________________________________ nhất nên không thể mua thêm máy mới. Do đó để khuyến khích tăng năng suất, tơi dự đònh sẽ thưởng 200.000 đồng cho công nhân nào đợt này có thể dệt tăng thêm 10% sản lượng so với đònh mức”. 1.Bạn thử nghó xem, có những trường hợp nào có thể xảy ra dẫn đến sự bất thành của kế hoạch trên? 2. Nếu khâu khen thưởng- động viên đã được làm tốt, thế nhưng sản lượng trong tuần đầu có thể không tăng như mong đợi. Bạn hãy đưa ra các lý do có thể ảnh hưởng xấu tới kết quả? 3. Sơn có thể làm gì để đảm bảo rằng kế hoạch sẽ được thực hiện tốt ở khâu “động viên- nỗ lực- hiệu quả”. Hãy đề xuất 3 điều mà Sơn có thể làm? 4. Có bao giờ có sự đứt quảng ở khâu “Hiệu quả- Khen thưởng” hay không? Bạn hãy nêu những lý do? Như vậy: nếu động viên là để nhằm mục đích tăng kết quả công việc thì mọi khía cạnh của chu trình trong mô hình trên cần phải được xem xét. c2. Người lãnh đạo làm gì để tạo động lực ở nhân viên? • Cư xử với nhân viên như những cá nhân riêng biệt: Mọi người đều thích được cư xử như một cá nhân riêng biệt chứ không như một bánh xe trong một guồng máy. Hãy thật sự quan tâm đến nhân viên của mình. Họ là những cá nhân với những cảm xúc và ý kiến riêng. Nhiều người rất thích được có cơ hội để nói lên ý kiến, quan điểm của mình với nhà quản lý, bạn hãy lắng nghe. Điều này sẽ giúp họ thỏa mãn nhu cầu tự trọng của họ. Bạn cũng có thể thảo luận với họ để chỉ ra sự quan trọng của công việc của mỗi cá nhân đối với sự thành công và tiến bộ của tổ chức ra sao, như vậy về phía bạn cũng giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu hoàn thành công việc, được công nhận, nhu cầu xã hội và nhu cầu tự trọng. • Thành thật khi khen ngợi: Khen ngợi thành thật và công nhận một công việc được thực hiện tốt là việc luôn luôn được đánh giá cao. Tuy nhiên, phải chắc chắn là khen đúng. Một nhân viên luôn biết được sự khác biệt giữa một việc làm tốt và việc làm kém chất lượng. Khen ngợi một việc làm kém chất lượng sẽ có hậu quả xấu. Nguyên tắc là: hãy thành thật khi khen ngợi và công nhận. Điều này sẽ giúp thỏa mãn nhu cầu được q trọng và được công nhận. • Động viên thông qua phần thưởng: Khi thiết kế phần thưởng cần lưu ý: - ……………………………. - ………………………… . - ………………………… . - …………………………… - . Giả sử nhân viên bạn đã có một sáng kiến làm lợi cho công ty và lãnh đạo quyết đònh giá trò phần thưởng cho nhân viên đó là 2 triệu đồng. Bạn hãy đưa ra phương án thưởng như thế nào cho mỗi trường hợp sau: Nhân viên Đặc điểm Phương án thưởng Trần Phương 30t, có các con đang nhỏ 4t và 2t, 10 . NGHIÊN CỨU CỦA HÀNH VI TỔ CHỨC Đối tượng nghiên cứu của HVTC là nghiên cứu ảnh hưởng của các cá nhân, các nhóm và tổ chức đối với hành vi trong tổ chức nhằm. cứu cách thức mà con người cư xử và hành động trong tổ chức và ảnh hưởng của nó đối với vi c thực hiện nhiệm vụ của tổ chức, đặc biệt những hành vi liên

Ngày đăng: 30/08/2013, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan