Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút người lái đò sông đà

1 105 0
Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút người lái đò sông đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc Sông Đà của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Có thể coi Sông Đà là một cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư tưởng và nghệ thuật. Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà Ngữ Văn 12 Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm “Người lái đò sông đà” Nguyễn... So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà Ngữ Văn 12 Cảm nhận “Người lái đò Sông Đà” của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Xem thêm: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học BÀI LÀM Có thể coi Sông Đà là một cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư tưởng và nghệ thuật. Đọc Sông Đà, biết Nguyễn Tuân đã ngẫm nghĩ nhiều về những vấn đề tư tưởng của mình hồi 1957. Ông gọi thế là sự thẩm lậu của “con đê làng”, và lên Tây Bắc trước hết là để “hàn khẩu” con đê ấy. Về quan điểm sáng tác, chúng ta biết, vài năm trước, Nguyễn Tuân từng cho rằng nhà văn chỉ cần “gợi ra bệnh” chứ không nhất thiết phải kê đơn, bốc thuốc cho ai. Trong Sông Đà, ông lặng lẽ cải chính ý kiến ấy bằng cách thực sự “kê đơn hốt thuốc” cho một con bệnh tư tưởng ông gặp trên đường lên Tây Bắc, chẳng hạn cho một anh thanh niên bất mãn với cuộc đời “quả hồ lô máy” không có tương lai (Đi mở đường), cho một chị áo xanh công nhân thắc mắc về vấn đề quê hương (Dọn nhà lên Điện Biên) v.v... Ông mơ ước viết một cuốn tiểu thuyết mở đường: mở đường vào thiên nhiên Tây Bắc để tìm hiểu tài nguyên giàu có của đất nước, và mở đường vào lòng người để phát hiện “Những cái quý báu trong tâm hồn người chiến sĩ, người công nhân đi mở đường” (Đi đường). Đó cũng là chủ đề của Sông Đà. Đọc Sông Đà thấy Tổ quốc ta thật giàu đẹp. Chỉ nói riêng Than Uyên có mỏ ximăngthiên tạo, mỏ thạch anh làm thuỷ tinh ngũ sắc và đồ sứ, mỏ than mỏ lân tinh, mỏ đồng, mỏ chì… Dọc sông Nậm Hu người đãi vàng có khi được hàng lạng v.v... Cảnh Tây Bắc thì tuyệt đẹp, ở đâu tác giả cũng nổi hứng nghệ sĩ muốn cắm ngay giá vẽ mà vẽ. Núi lớp lớp mênh mông như biển sông trắng xoá như từng súc lụa lung trải ra nhữn Xem thêm tại: https:loigiaihay.comdocsongdacuanguyentuannguvan12c30a19451.htmlixzz5nIkODBYx

Hình tượng người lái đò qua tùy bút Người lái đò Sơng Đà - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nguyễn Tuân cầy bút tiêu biểu văn xuôi đại Mỗi tác phẩm ông ca đẹp sống, người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương  Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn qua hình tượng sơng Đà - Ngữ Văn 12  Phân tích phong cách Nguyễn Tuân “Người lái đò sơng Đà" - Ngữ Văn 12  Đọc Sông Đà Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12  Hình ảnh sơng Đà tùy bút Người lái đò sơng Đà - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học BÀI LÀM Nguyễn Tuân cầy bút tiêu biểu văn xuôi đại Mỗi tác phẩm ông ca đẹp sống, người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương Nguyễn Tuân người đọc đặc biệt ý phong cách nghệ thuật riêng độc đáo ơng Người lái đò Sơng Đà, tùy bút, thơ văn xuôi thể nét tiêu biểu phong cách Người lái đò Sông Đà trước hết tác phẩm viết người sơng Nhưng ngòi bút đầy hứng thú tài hoa ông cảnh vật thiên nhiên trở thành cơng trình mĩ thuật, người trở thành nghệ sĩ điêu luyện Bằng tiếp cận quan sát khả mô tả với kho chữ nghĩa vơ giàu có, chuẩn xác Nguyễn Tn dựng lên tranh sống động, hình tượng kì vĩ giàu sức hẩp dẫn thiên lùy bút đẽ đáo Người lái đò sông Đà tác phẩm, trước hết ông già 70 tuổi giành phần lớn đời cho nghề lái đò dọc sơng Đà Đó người lái đò lão luyện: “Trên dòng sơng Đà, ông xuôi, ông ngược trăm lần rồi, tay giữ lái độ sáu chục lần " thời gian chục năm lần nghề đầy nguy hiểm gian khổ Đây người trải, hiểu biết, thành thạo nghề lái đò đạt đến trình độ “bằng cách lấy mắt nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng đất tất luồng nước tất thác hiểm trở” Nguyễn Tuân tiếp tục bày tỏ khâm phục người này, “Sơng Đà, ơng lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc đến dấu chấm than, chấm câu Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hinh-tuong-nguoi-lai-do-qua-bai-tuy-but-nguoi-lai-do-song-da-ngu-van-12c30a19454.html#ixzz5nIfxWwX0

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà - Ngữ Văn 12

    • Nguyễn Tuân là một trong những cầy bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan