Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

59 388 1
Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Báo Cáo Thực Tập 1 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga Luận văn Phân tích tình hình tài chính tổng công ty cao su Đồng Nai MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 2 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ mục tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao tình hình tài chính tại doanh nghiệp, cùng với vốn kiến thức và kinh nghiệp học tập tại trường HUTECH tôi chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính tổng công ty cao su Đồng Nai” Với điều kiện về thời gian còn hạn chế, báo cáo thực tập này sẽ khó tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn. MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 3 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI. 1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính: Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính: Là quá trình sử dụng các báo cáo tài chính nhằm phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp để có cơ sở ra những quyết định hợp lý. Hay nói cách khác phân tích báo cáo tài chính là chỉ ra những gì đang diễn ra đằng sau những chỉ tiêu tài chính, khi người sử dụng phân tích các báo cáo tài chính. Phân tích tài chính là một trong nhiều hoạt động phân tích khác của một công ty. Phân tích tài chính là một bộ phận trong tiến trình phân tích hoạt động của doanh nghiệp ( phân tích tình hình và kết quả sản xuất của doanh nghiệp, phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất, phân tích tình hình tiêu thụ, phân tích tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính). Nội dung các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán là một phương pháp kế toán, là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm chủ yếu sau đây: Các chỉ tiêu được biểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp được toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại dưới các hình thái (cả vật chất và tiền tệ, cả vô hình lẫn hữu hình). Bảng cân đối kế toán được chia thành 2 phần theo 2 cách phản ánh tài sản là cấu thành tài sản và nguồn hình thành nên tài sản. Do đó tổng cộng của 2 phần luôn bằng nhau. Bảng cân đối kế toán phản ánh vốn và nguồn vốn tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hoạch toán. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, lệ phí, phí, … trong một kỳ báo cáo. Thông qua số liệu về các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm hàng hóa MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 4 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của các hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán. Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. Thông qua số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau và trong tương lai. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin phản ánh trong bảng cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra trong các hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể: Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền, các khoản tương đương tiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền. Đánh giá, phân tích thời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính của doanh nghiệp đối với tình hình tài chính. Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng thanh toán và xác định nhu cầu về tiền của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo. Nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Các chỉ tiêu phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu chi có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu củ khách hàng, tiền trả cho người cung cấp, tiền trả cho công nhân viên, tiền nộp thuế, các khoản chi phí cho công tác quản lý… Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Các chỉ tiêu phần này phản ánh toàn bộ dòng tiền có liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Trong phần này cần phân biệt hai loại đầu tư khác nhau: Đầu tư cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp như đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định… Đầu tư vào đơn vị khác dưới các hình thức, các khoản này trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ không phân biệt đầu tư ngắn hạn hay đầu tư dài hạn. Các khoản thu chi được phản ánh vào phần này gồm toàn bộ các khoản thu do MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 5 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga bán tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào đơn vị khác, thu lãi đầu tư… Các khoản chi đầu tư mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản, chi để đầu tư vào đơn vị khác… Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Các chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ dòng tiền thu chi có liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản thu, chi được tính vào phần này gồm tiền thu do đi vay, thu do các chủ sở hữu góp vốn, tiền thu từ lãi tiền gửi, tiền trả nợ các khoản vay, trả lại vốn cho các chủ sở hữu, tiền trả lãi cho những người đầu tư vào daonh nghiệp… 1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính: Sự cần thiết của việc phân tích báo cáo tài chính: Phân tích báo cáo tài chính là đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính để phục vụ cho các mục đích của mình. Đối với nhà quản trị nhằm mục tiêu tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh của công ty trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng trả nợ, và rủi ro tài chính của công ty. Định hướng các quyết định của ban lãnh đạo công ty như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức, cổ phần, … Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở cho các dự báo tài chính, kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt,… là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý. Đối với công ty chủ sở hữu, thường quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn mà công ty đã bỏ ra. Thông qua phân tích báo cáo tài chính, giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị, từ đó quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định phân phối kết quả kinh doanh. Đối với chủ nợ như ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp mối quan tâm của họ là hướng vào khả năng trả nợ của công ty. Do đó, họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị. Đối với nhà đầu tư trong tương lai điều mà họ quan tâm là sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn. Vì vậy, họ cần những thông tin về tài chính, tính hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh , tiềm năng tăng trưởng của công MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 6 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga ty. Họ thường phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kỳ để quyết định đầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào. Đối với cơ quan chức năng như thuế, thông qua báo cáo tài chính , xác định các khoản nghĩa vụ phải thực hiện với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê… Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính: Phân tích báo cáo tài chính để biết được tình hình tài chính của công ty giữ một vai trò cực kỳ quan trọng không thể thiếu được trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích báo cáo tài chính cũng có các công dụng và kỹ thuật khác giúp nhà phân tích, nhà quản trị công ty kiểm tra lại các báo cáo tài chính đã qua và hiện hành để có định hướng phát triển hoạt động kinh doanh trong tương lai. Phân tích báo cáo tài chính nhằm đạt được các mục đích chủ yếu sau: Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty để họ có những quyết định đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả cao nhất trong điều kiện hữu hạn về nguồn lực kinh tế. Phải đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, mật độ, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của sự tồn tại đó để có biện pháp phù hợp trong kỳ dự toán để có những chính sách điều chỉnh thích hợp nhằm đạt được mục tiêu mà công ty đã đặt ra. Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mật độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nhuận trong tương lai. Kết quả phân tích tài chính phục vụ cho những mục đích khác nhau của nhiều đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính. 1.3 Phương pháp phân tíchcông cụ phân tích chủ yếu. 1.3.1 Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở. Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô. Nguyên tắc so sánh: Tiêu chuẩn so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh. MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 7 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga Tình trạng thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua. Chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Chỉ tiêu bình quân của nội ngành. Các thông số thị trường. Các chỉ tiêu có thể so sánh khác. Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh. Phương pháp thay thế liên hoàn: là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích(đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. Phương pháp thay thế liên hoàn có hai dạng: Phương pháp thay thế liên hoàn dạng tích số. Phương pháp thay thế liên hoàn dạng thương số. Phương pháp liên hệ cân đối: là phương pháp dùng để phân tích mức ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng sẵn có mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập. Một lượng thay đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng. Những liên hệ cân đối thường gặp trong phân tích như tài sản và nguồn vốn; cân đối hàng tồn kho; nhu cầu vốn và sử dụng vốn… Phân tích theo chiều ngang: Việc phân tích này sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian, việc phân tích này làm rõ tình hình, đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian.Trên cơ sở đó nhà phân tích nhận ra những khoản nào có biến động lớn cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân. Phân tích xu hướng: Xem xét xu hướng biến động qua thời gian là một biện pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo hướng tốt đẹp.Phương pháp này được dùng để so sánh một sự kiện kéo dài trong nhiều năm.Đây là thông tin rất cần thiết cho người quản trị doanh nghiệp và nhà đầu tư. Phân tích theo chiều dọc(phân tích theo quy mô chung):Phân tích theo chiều dọc là xác định tỷ lệ tương quan giưa các khoản mục trên báo cáo tài chính qua đó xem xét đánh giá MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 8 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga thực chất xu hướng biến động một cách đúng đắn mà phân tích theo chiều ngang không thể thực hiện được. Với báo cáo quy mô chung, từng khoản mục được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%.Phân tích theo chiều dọc giúp ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tang hay giảm như thế nào, từ đó đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phân tích các tỷ số chủ yếu: Phân tích các chỉ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc phân tích các tỷ số để thấy rõ hơn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tỷ số tài chính là mối quan hệ giữa hai khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Mỗi tỷ số tài chính phản ánh một nội dung khác nhau về tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng sẽ cung cấp nhiều thông tin hơn khi được so sánh với các chỉ số có liên quan. 1.3.2 Công cụ phân tích chủ yếu: Số tuyệt đối:Là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ. Số tuyệt đối có thể tính bằng giá trị, giờ công và làm cơ sở để tính trị số khác. Số tương đối:Là kết quả so sánh giữa số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ kế hoạch, nó phản ánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa mức độ doanh thu đạt được trong kỳ phân tích so với mức doanh thu cần đạt mà kế hoạch đặt ra. Số tương đối hoàn thành = X 100 kế hoạch Số tương đối kết cấu (tỷ trọng): Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu doanh thu bộ phận với doanh thu tổng thể để thấy được vai trò của từng bộ phận trong tổng thể. Số tương đối kết cấu = x 100 MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 9 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga Số tương đối động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó.Nó được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc.Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn, tùy theo mục đích phân tích.Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong khoản thời gian dài.Nếu kỳ gốc liên hoàn sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế qua hai thời kỳ kế tiếp nhau. So sánh định gốc: Tỷ lệ phát triển định gốc = x 100 So sánh liên hoàn: Tỷ lệ phát triển liên hoàn = x 100 So sánh bình quân: Tỷ lệ phát triển bình quân = Trong đó :T1,T2…Tn là tỷ lệ phát triển liên hoàn qua các năm. Phương pháp số chênh lệch : Phương pháp số chênh lệch là dang rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn, điều kiện, phạm vi áp dụng tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn nhưng phương pháp này chỉ nên áp dụng trong trường hợp công thức tính toán có dạng tích số, số nhân tố từ 2 đến 3 nhân tố, số liệu có ít chữ số và là số nguyên. Cách làm này đơn giản hơn phương pháp thay thế liên hoàn và cho phép tính ngay kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nào thì lấy ngay số chênh lệch giữa kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đó rồi nhân với số liệu kỳ gốc và kỳ phân tích của nhân tố đứng trước. Phân tích hồi qui: phân tích hồi qui là sự nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số ( biến giải thích hay biến độc lập) đến một biến số ( biến kết quả hai biến phụ thuộc) nhằm dự báo kết quả dựa vào các giá trị được biết trước của các biến giải thích. MSSV:0954030667 Báo Cáo Thực Tập 10 GVHD:Ths.Phan Thị Hằng Nga Phân tích hồi qui đơn: Còn gọi là hồi qui một biến, dung để xét mối quan hệ tuyến tính giữa một biến kết quả và một biến giải thích hay là biến nguyên nhân( nếu giữa chúng có mối quan hệ nhân quả). Phương trình hồi qui đơn có dạng: Trong đó : Y biến phụ thuộc X biến độc lập a tung độ gốc hay nút chặn b hệ số gốc a = Y – bX 1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính. 1.4.1 Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính. Phân tích tình hình kết cấu và biến động tài sản: Tài sản ngắn hạn là một yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích tình hình biến động của tài sản ngắn hạn nhằm xem xét việc sử dụng vốn hoạt động như thế nào, sự biến động của tài sản ngắn hạn có đảm bảo cho việc dự trữ tài sản cho việc sản xuất kinh doanh hay không ? Từ đó tìm ra nguyên nhân và nhà quản trị có phương hướng giải quyết cụ thể: Vốn bằng tiền là tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất. Theo xu hướng chung vốn bằng tiền của công ty giảm được đánh giá là tích cực vì không nên dự trữ lượng tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải nhanh chóng đưa vốn bằng tiền vào hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng vòng quay của vốn. Tuy nhiên, xét ở một khía cạnh khác sự gia tăng vốn bằng tiền làm cho khả năng thanh toán của công ty sẽ được tốt hơn hay có thể nói tính thanh khoản của công ty trong kỳ phân tích sẽ tốt hơn. Đầu tư ngắn hạn là giá trị của những khoản đầu tư có thời hạn không quá một năm, giá trị này tăng lên chứng tỏ công ty mở rộng liên doanh ngắn hạn và đầu tư chứng khoán hoặc đầu tư khác như dùng tiền nhàn rỗi cho vay. Tuy nhiên việc đánh giá sự gia tăng khoản đầu MSSV:0954030667 ∑ ∑ − −− = 2 )( ))(( XX YYXX b i ii Y = a + bX . TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI. 1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính: Khái niệm về phân tích báo cáo tài. 1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính. 1.4.1 Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính. Phân tích tình hình kết cấu và biến động tài sản: Tài sản ngắn

Ngày đăng: 30/08/2013, 08:35

Hình ảnh liên quan

Năm 1976 đến năm 1985 công Ty đã thành lập thêm 6 nông Trường mới, với mô hình “ vùng kinh tế mới” chuyên canh cây công nghiệp cao su đạt kết quả thắng lợi - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

m.

1976 đến năm 1985 công Ty đã thành lập thêm 6 nông Trường mới, với mô hình “ vùng kinh tế mới” chuyên canh cây công nghiệp cao su đạt kết quả thắng lợi Xem tại trang 28 của tài liệu.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI NĂM 2012 - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

2012.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2011 và 2012. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.2.

Phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2011 và 2012 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2012 và 2011. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.3.

Tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2012 và 2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tình hình lưu chuyển tiền tệ từ các hoạt động của công ty năm 2012 và 2011. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.4.

Tình hình lưu chuyển tiền tệ từ các hoạt động của công ty năm 2012 và 2011 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.5: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.5.

Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu Xem tại trang 38 của tài liệu.
• Từ những phân tích trên chúng ta có thể thấy được tình hình tài chính của công ty khá tốt vì tỷ lệ khoản phải thu/tài sản ngắn hạn và tỷ lệ khoản phải thu/khoản phải trả đang giảm,nguyên nhân là công ty đang hạn chế việc bán chịu cho khách hàng và đang  - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

nh.

ững phân tích trên chúng ta có thể thấy được tình hình tài chính của công ty khá tốt vì tỷ lệ khoản phải thu/tài sản ngắn hạn và tỷ lệ khoản phải thu/khoản phải trả đang giảm,nguyên nhân là công ty đang hạn chế việc bán chịu cho khách hàng và đang Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.7: Bảng số liệu tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.7.

Bảng số liệu tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền mặt của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.8.

Tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.9: Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 3.9.

Bảng phân tích tỷ số thanh toán nhanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng phân vòng quay hàng tồn kho của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 4.1.

Bảng phân vòng quay hàng tồn kho của công ty Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng phân tích vòng quay khoản phải thu của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 4.2.

Bảng phân tích vòng quay khoản phải thu của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.3: Bảng phân tích vòng quay tài sản ngắn hạn. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 4.3.

Bảng phân tích vòng quay tài sản ngắn hạn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.4: Bảng phân tích vòng quay tài sản dài hạn của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 4.4.

Bảng phân tích vòng quay tài sản dài hạn của công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 5.1: Bảng phân tích tỷ số nợ so với tổng tài sản của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 5.1.

Bảng phân tích tỷ số nợ so với tổng tài sản của công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5.3: Bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi vay của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 5.3.

Bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi vay của công ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6.1: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 6.1.

Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ bảng phân tích trên ta thấy tỷ số lợi nhuận trên doanh thu đã giảm từ 5,14% năm 2011 xuống 1,3% năm 2012 - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

b.

ảng phân tích trên ta thấy tỷ số lợi nhuận trên doanh thu đã giảm từ 5,14% năm 2011 xuống 1,3% năm 2012 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6.2: Bảng phân tích tỷ số EBIT/Tài sản của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 6.2.

Bảng phân tích tỷ số EBIT/Tài sản của công ty Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 6.4: Bảng phân tích tỷ số sinh lời trên vốn cổ phần của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 6.4.

Bảng phân tích tỷ số sinh lời trên vốn cổ phần của công ty Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng7.1: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận giữ lại của công ty. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 7.1.

Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận giữ lại của công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 7.2: Bảng phân tích tỷ số tăng trưởng bền vững. - Phân tích tình hình tài chính tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Bảng 7.2.

Bảng phân tích tỷ số tăng trưởng bền vững Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan