Giáo án Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

6 75 0
Giáo án Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 25 –TIẾT 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A – Mục tiêu cần đạt: - Giáo viên giúp học sinh hệ thống lại tác phẩm văn nghị luận thuộc kiểu văn học - Học sinh nắm đề bài, luận điểm, phương pháp lập luận văn nghị luận học - Học sinh nắm đặc trưng văn nghị luận so với thể văn khác - Có thể nhận đặc sắc, độc đáo nghệ thuận viết văn nghị luận học B – Phương pháp phương tiện : - PP: Ôn tập , thực hành - Giáo viên soạn nghiên cứu - Học sinh ơn tập C – tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập Nội dung ơn tập: A) Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi sách giáo khoa Câu 1: ? Đọc lại văn nghị luận học (Bài 20, 21, 22, 23) điền vào bảng kê theo mẫu Giáo viên kẻ bảng ST Tên T Đề Luận điểm Tinh Hồ thần yêu Chí nước Minh nhâ dân ta Tinh thần yêu nước dân tộc VN Dân ta có lòng Chứng minh nồng nàn yêu nước Sự giàu Đặng đẹp Thai TV Mai Sự giàu Tiếng Việt có Chứng minh đẹp đặc sắc thứ (kết hợp, giải TV tiếng đẹp, thứ thích) tiếng hay Đức tính Phạm giản dị Văn Bác Đồng Hồ Đức tính Bác giản dị giản dị phương diện bữa cơm Bác (ăn) nhà (ở) lối sống (cách) nói viết giản dị liền với phương rộng lớn đời sống tinh thần Bác ý nghĩa Hoài Nguồn Nguồn gốc văn Giải thích Văn Thanh gốc ý chương lòng chứng minh kết Chương nghĩa thương người rộng hợp bình luận Văn thương mn Chương lồi Văn Chương phản ánh sống mn hình vạn trạng, snág tạo sống, nuôi dưỡng làm Tác giả Phương lập luận pháp Đó truyền thống quý báu ta Chứng minh (kết hợp, giải thích bình luận) giàu tình cảm người Học Xuân Yên trở thành tàu lớn Mọi người cần học tập tốt điều để làm nên tảng cho tài Chỉ có chịu khó luyện tập động tác thật tốt, thật tinh có tiền đồ Câu mở đầu nêu vấn đề cách lập luận đối lập phần thân nêu dẫn chứng cách thuật lại câu chuyện Đơ vanh xi phần kết sử dụng phép lập luận cụ thể kết Đừng sợ vấp ngã Bàn thất bại thành công đời Đừng sợ vấp ngã, sợ thất bại có thiếu cố gắng vươn lên đáng sợ Chủ yếu dùng lý lẽ dẫn chứng để khẳng định chứng minh vấn đề đừng sợ vấp ngã mà phải cố gắng vươn lên 7 Không Hồng sợ sai Diễm lầm Bàn thỏi cn cú trc nhng sai lm Không sợ sai lầm, ngời sáng suốt dám làm không sợ sai lầm làm chủ đợc số phận Chủ yếu dùng lý lẽ để chứng minh vấn ®Ò Câu 3: a, Chọn yếu tố cột bên phải nhiều yếu tố có thể loại cột bên trái ghi vào Thể loại Yếu tố - Truyện - Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện - Kí - Nhân vật, nhân vật tự kể - Thơ tự - Nhân vật, nhân vật tự kể(Thơ tự có có cốt truyện(như TK)), vần, nhịp - Thơ trữ tình - Vần nhịp - Thường tương tư, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc - Tuỳ bút - Nghị luận - Luận điểm, luận b, Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình - Nêu đặc trưng văn nghị luận Học sinh trình bày phần chuẩn bị điểm b câu SGK Giáo viên nhận xét bổ sung + Các thể loại tự truyện, ký, chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể nhằm tái vật, tượng người, câu chuyện + Các thể loại trữ tình thơ trữ tình, tuỳ bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu - Các thể loại tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng: thiên nhiên, đồ vật… - Khác với thể loại tự trữ tình văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lý lẽ, dẫn chứng để trình bày, ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe nhận thức văn nghị luận có hình ảnh cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng B) Luyện tập Bài tập1: Em đánh dấu x vào câu trả lời mà em cho xác + Mỗi thơ chữ tình a, Khơng có cốt truyện nhân vật b, Khơng có cốt truyện có nhân vật c, Chỉ biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả d, Có thể có biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua thiên nhiên người việc + Trong văn nghị luận a, Không có cốt truyện nhân vật b, Khơng có yếu tố miêu tả tự c, Có thể biểu tình cảm, cảm xúc d, Khơng sử dụng phương thức biểu cảm - Tục ngữ coi a, Văn nghị luận b, Không phải văn nghị luận c, Một loại văn nghị luận thực ngắn gọn * Ghi nhớ: Giáo viên hướng dẫn học sinh vào phần ghi nhớ 25 sách giáo khoa để tổng kết cho học sinh ghi nhớ lại 4 Củng cố: Giáo viên hệ thống kiến thức ơn tập Dặn dò: Học sinh học Đánh giá: ... thức biểu cảm - Tục ngữ coi a, Văn nghị luận b, Không phải văn nghị luận c, Một loại văn nghị luận thực ngắn gọn * Ghi nhớ: Giáo viên hướng dẫn học sinh vào phần ghi nhớ 25 sách giáo khoa để tổng... người đọc, người nghe nhận thức văn nghị luận có hình ảnh cảm xúc điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng B) Luyện tập Bài tập1 : Em đánh dấu x vào câu trả lời mà em... xúc - Tuỳ bút - Nghị luận - Luận điểm, luận b, Phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình - Nêu đặc trưng văn nghị luận Học sinh trình bày phần chuẩn bị điểm b câu SGK Giáo viên nhận

Ngày đăng: 06/05/2019, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan