Về truyện ngắn chữ người tử tù của nguyễn tuân

2 92 0
Về truyện ngắn chữ người tử tù của nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX. Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà Ngữ Văn 12 Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó? Phân tích nhân vật Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’_bài 1 Xem thêm: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học DÀN BÀI 1. Mở bài Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX. Ở Cao Bá Quát hội tụ những phẩm chất, vẻ đẹp cùa một nghệ sĩ tài hoa khác thường, một nhân cách cứng cỏi, khí phách hiên ngang, một cái tâm trong sáng, trọng thiên lương. 2. Thân bài Trong thực tế lịch sử, Cao Bá Quát đã bỏ mình trên chiến địa khi khởi nghĩa chống lại triều đình. Nhưng Nguyễn Tuân đã tìm cách “kéo dài” cuộc đời ông, ông thành một kẻ tử tù nguy hiểm để thử thách thêm khí phách, để sáng tạo cuộc gặp gỡ kì lạ với viên quản ngục chốn đề lao. Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa hai người khác thường ấy đã dẫn đến cảnh tượng cho chữ “xưa nay chưa từng có. 1) Quan niệm của Nguyễn Tuân về cái đẹp, cái tài, về cách sống Cái tài phải gắn liền cùng cái tâm, cùng lòng tự trọng và ý thức gìn giữ thiên lương. Người có tài cần biết tự bảo toàn và phát huy cái tài ấy mà cảm hoá con người. Cái đẹp cần đi cùng cái thiện. Cái đẹp không thể chung sống với lũ người quay quắt, tàn nhẫn, không thể tồn tại ở môi trường nhơ bẩn và độc ác. Ở đời, con người cần phải có tấm lòng “biệt nhỡ liên tài”, cần “giữ gìn thiên lương cho lành vững và đừng để “nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”. 2) Một bút pháp nghệ thuật cao tay, tài hoa Chữ người tử tù là một truyện ngắn đầy kịch tính, được dàn dựng bằng một bút pháp nghệ thuật cao tay, rất mực tài hoa. Tính kịch này nảy sinh từ cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con người rất khác thường: + Một kẻ đại diện cho bạo lực tăm t Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvetruyennganchunguoitutucuanguyentuannguvan12c30a19057.htmlixzz5n7JDj5cc

Về truyện ngắn Chữ người tử Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát - nghệ sĩ lớn, lãnh tụ nông dân khởi nghĩa nửa đầu kỉ XIX  Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân  So sánh cảnh cho chữ cảnh vượt thác Sông Đà - Ngữ Văn 12  Có lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa lần đó?  Phân tích nhân vật Huấn Cao ‘Chữ người tử tù’_bài Xem thêm: Chữ người tử - Nguyễn Tuân Học trực tuyến Môn Văn học DÀN BÀI Mở Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát nghệ sĩ lớn, lãnh tụ nông dân khởi nghĩa nửa đầu kỉ XIX Ở Cao Bá Quát hội tụ phẩm chất, vẻ đẹp cùa nghệ sĩ tài hoa khác thường, nhân cách cứng cỏi, khí phách hiên ngang, tâm sáng, trọng thiên lương Thân Trong thực tế lịch sử, Cao Bá Quát bỏ chiến địa khởi nghĩa chống lại triều đình Nhưng Nguyễn Tuân tìm cách “kéo dài” đời ông, ông thành kẻ tử nguy hiểm để thử thách thêm khí phách, để sáng tạo gặp gỡ kì lạ với viên quản ngục chốn đề lao Cuộc gặp gỡ kì lạ hai người khác thường dẫn đến cảnh tượng cho chữ “xưa chưa có" 1) Quan niệm Nguyễn Tuân đẹp, tài, cách sống - Cái tài phải gắn liền tâm, lòng tự trọng ý thức gìn giữ thiên lương Người có tài cần biết tự bảo toàn phát huy tài mà cảm hoá người - Cái đẹp cần thiện Cái đẹp chung sống với lũ người quay quắt, tàn nhẫn, tồn môi trường nhơ bẩn độc ác - Ở đời, người cần phải có lòng “biệt nhỡ liên tài”, cần “giữ gìn thiên lương cho lành vững" đừng để “nhem nhuốc đời lương thiện đi” 2) Một bút pháp nghệ thuật cao tay, tài hoa Chữ người tử truyện ngắn đầy kịch tính, dàn dựng bút pháp nghệ thuật cao tay, mực tài hoa Tính kịch nảy sinh từ gặp gỡ khác thường hai người khác thường: + Một kẻ đại diện cho bạo lực tăm t Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-truyen-ngan-chu-nguoi-tu-tu-cua-nguyen-tuan-ngu-van-12c30a19057.html#ixzz5n7JDj5cc

Ngày đăng: 06/05/2019, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Ngữ Văn 12

    • Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã dựa vào nguyên mẫu nhân vật lịch sử Cao Bá Quát - một nghệ sĩ lớn, một lãnh tụ nông dân khởi nghĩa ở nửa đầu thế kỉ XIX.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan