Bình luận về lòng tự trọng

1 132 0
Bình luận về lòng tự trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình luận về lòng tự trọng Ngữ Văn 12 Bình chọn: Lòng tự trong là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. Suy ngẫm: Đọc sách là tìm đến một thế giới khác Ngữ Văn 12 Trong thế giới khốc liệt của AIDS không có khái niệm chúng ta và họ, thế giới đó, im... Suy nghĩ khi đọc đoạn thơ sau đây của Tố Hữu: Nếu là con chim, là chiếc láThì chim... Bình luận về danh và thực Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Lòng tự trong là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng. Vậy thế nào là tự trọng, là lòng tự trọng? Biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình là tự trọng. Người có lòng tự trọng là người tự biết xấu hổ, luôn luôn chăm lo giữ gìn nhân cách của mình trước đồng loại. Ăn mặc, đứng đắn, sạch sẽ khi đi ra khỏi nhà, khi đến trường, đến lớp... là tự trọng. Không ăn nói tục tằn, không nói điều phàm phu, biết “gọi dạ, bảo vâng”, ăn nói từ tốn, nhẹ nhàng... là tự trọng. Không chơi bời, lêu lổng, không ăn chơi đua đòi, không làm việc xấu, không quan hệ với người xấu, không giao du với kẻ bất lương... là tự trọng. Con cháu biết giữ gìn nếp nhà, biết giữ gìn danh dự, tiếng thơm, tiếng tốt cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ... là tự trọng. Học trò biết vâng lời thầy, biết học giỏi, biết vun đắp cho tình thầy trò, bè bạn, góp phần xây dựng truyền thống tốt đẹp cho trường... là tự trọng. Câu tục ngữ “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” luôn luôn nhắc nhở mỗi chúng ta biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, biết tôn quý lòng tự trọng. Có không ít kẻ sống “lèm nhèm”, nhưng khoe tài, khoe đức, khoe công... Có không ít “hồi kí” của ông quan này, của giáo sư nọ, của nghệ sĩ kia, ăn nói ồn ào, lúc phân trần, lúc khoe mẽ, lúc nói xấu đồng chí, lúc chê bai bạn bè, lúc ngấm nguýt đồng nghiệp... không chỉ tác giả đã đánh mất lòng tự trọng, tự bôi xấu mặt mày mà còn trương ra một tấm liếp xấu xí, Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhluanvelongtutrongnguvan12c30a265.htmlixzz5n44aCu62

Bình luận lòng tự trọng - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Lòng tự thước đo đạo đức, nhân cách người Người có phẩm giá, biết tơn q, u thương thân có lòng tự trọng  Suy ngẫm: Đọc sách tìm đến giới khác - Ngữ Văn 12  "Trong giới khốc liệt AIDS khơng có khái niệm họ, giới đó, im  Suy nghĩ đọc đoạn thơ sau Tố Hữu: "Nếu chim, lá/Thì chim  Bình luận danh thực - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Mơn Văn học Lòng tự thước đo đạo đức, nhân cách người Người có phẩm giá, biết tơn q, u thương thân có lòng tự trọng Vậy tự trọng, lòng tự trọng? - Biết coi trọng, biết giữ gìn phẩm cách, danh dự tự trọng Người có lòng tự trọng người tự biết xấu hổ, luôn chăm lo giữ gìn nhân cách trước đồng loại Ăn mặc, đứng đắn, khỏi nhà, đến trường, đến lớp tự trọng Không ăn nói tục tằn, khơng nói điều phàm phu, biết “gọi dạ, bảo vâng”, ăn nói từ tốn, nhẹ nhàng tự trọng Không chơi bời, lổng, không ăn chơi đua đòi, khơng làm việc xấu, khơng quan hệ với người xấu, không giao du với kẻ bất lương tự trọng Con cháu biết giữ gìn nếp nhà, biết giữ gìn danh dự, tiếng thơm, tiếng tốt cho tổ tiên, ông bà, cha mẹ tự trọng Học trò biết lời thầy, biết học giỏi, biết vun đắp cho tình thầy trò, bè bạn, góp phần xây dựng truyền thống tốt đẹp cho trường tự trọng Câu tục ngữ “Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng” luôn nhắc nhở biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách, biết tơn q lòng tự trọng Có khơng kẻ sống “lèm nhèm”, khoe tài, khoe đức, khoe công ! Có khơng “hồi kí” ơng quan này, giáo sư nọ, nghệ sĩ kia, ăn nói ồn ào, lúc phân trần, lúc khoe mẽ, lúc nói xấu đồng chí, lúc chê bai bạn bè, lúc ngấm nguýt đồng nghiệp không tác giả đánh lòng tự trọng, tự bơi xấu mặt mày mà trương liếp xấu xí, Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-luan-ve-long-tu-trong-ngu-van-12-c30a265.html#ixzz5n44aCu62

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bình luận về lòng tự trọng - Ngữ Văn 12

    • Lòng tự trong là thước đo đạo đức, nhân cách của mỗi con người. Người có phẩm giá, biết tôn quý, yêu thương bản thân mình thì mới có lòng tự trọng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan