SUY NGHĨ về THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO

23 151 0
SUY NGHĨ về THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SUY NGHĨ VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ THANH THẢO CHU VĂN SƠN - Nghĩ vui, duyên thơ Thanh Thảo - Chế Lan Viên thời chống Mỹ có giơng giống với Xn Diệu - Thế Lữ thời tiền chiến Khi vừa nhận chùm thơ lạ kí tên Xuân Diệu gửi đến báo “Ngày nay” Tự Lực Văn Đoàn, mắt xanh - hổ - nhớ - rừng thấy chàng hoàng tử tương lai Thơ Nhưng chúa sơn lâm nán mai phục thêm chút (tất nhiên để xơi tái mồi hổ khác!) nên chưa vội cho Không lâu sau, nhiều liên tiếp gửi đến, tức Thế Lữ hoan hỉ loan báo Xuân Diệu lời trọng đại “Loài người hiểu người !” Xem tiếp hồi sau, người đời rõ : diễn với Xuân Diệu y chang tiên đốn Thế Lữ Còn Chế Lan Viên, trông coi trang thơ tờ “Tác phẩm mới” Hội Nhà Văn Một hôm, đến tay ông thơ lạ gửi từ chiến trường Thấy rõ thơ thật hay, mà chả hiểu sao, ông lại nghĩ đau thương quá, nên không cho in, nán đợi Thì ra, hổ già thận trọng ! Một độ sau, vượt qua bao bom đạn, loạt tác giả lại đến thủ Đến lúc này, Chế Lan Viên bạo tay làm việc xưa chưa làm, mà chưa có: lăng xê hẳn chùm cực sai quả, nhiều tới tận mười ba ! Ông ưu cá nhân ? Ông ưu tiên chiến trường ? Ông rộng tay với cánh trẻ ? Có thể thế, khơng Mà có đơn giản : phải làm đến ông đành, nên Thi đàn chống Mĩ, từ đấy, có Thanh Thảo 1 Lấp lánh chất người Tơi hỏi Thanh Thảo, đầu lòng duyên may phận rủi Mới Thử nói Hạnh Phúc Đọc nó, tiếc, giá hồi Chế Lan Viên đừng e ngại quá, mạnh dạn in biết mấy! Vì ? Vì hay Vì đau thương mà rắn rỏi ! Và từ đó, Thanh Thảo Thanh Thảo Nghĩa quan niệm nhân sinh, quan niệm thơ, lối tạo hình, giọng điệu, mối trăn trở đời thơ chừng định Tôi ý đoạn : hạnh phúc cho hạnh phúc cho anh hạnh phúc cho hạnh phúc cho đất nước câu hỏi chưa thể nguôi mảnh đất hôm bè bạn nằm nơi máu đổ phải sống thực chất nơi cao thử lòng ta yêu đất nước thử lòng ta chung thuỷ vô tư nơi vỡ vụn chân ta mảng đêm hèn nhát gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người Có người bảo Thanh Thảo nhà thơ công dân, trăn trở chuyện bổn phận với dân nước, thời Cũng Cũng vẻ vang thơi Những câu làm Nhưng e chưa thật trúng Chính tiếng thơ đầu đời chứa chứng khác Tơi rằng, trước Thanh Thảo chưa có thi sĩ viết câu cuối kì kì Người khác dừng “gương mặt ngẩng lên lấp lánh” Với họ, đủ, kiệm lời Đã “lấp lánh”, lại “chất người”, lộ quá, thừa Nhưng Thanh Thảo phải “lấp lánh chất người” Thậm chí, dứt khoát “Những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người” Chữ “chất người” không chịu nằm yên tầng hàm ngơn Nó trồi lên, thiết phải hiển ngơn Sao ? Nó nhãn tự câu ? Không Không phải nhãn tự câu thơ Mà nhãn tự đời thơ ! Chẳng phải sao, chất người nỗi trăn trở, niềm day dứt đời Thanh Thảo ! Khi cầm súng, Khi chuyên cầm bút thôi, : “Học làm người cao núi non”(Những khoảng sáng khác nhau), “tôi yêu / chất người / giọt sương lặn vào cỏ / qua nắng gắt qua bão tố / giữ lại mát lành đầy sức mạnh / long lanh bình thản trước vầng dương” (Bùng nổ mùa xuân), “mong ngày rõ / chất thật người”, “ta trở lại / người” dù biết đường “dài đường”, “phải trả giá cho phẩm chất người / dù nhỏ” (Đêm cát) Rõ ràng, mối bận tâm thi sĩ khơng bó hẹp chất công dân, mà rộng lớn hơn, chất người [1] Căn cốt chất công dân chủ nghĩa yêu nước, cốt chất người chủ nghĩa nhân văn Nhân văn tình yêu lớn, chất nhân loại phổ quát người Trong tình cảnh đất nước bị đe dọa, chất cơng dân phần bật người, chí, đồng với chất người Song, trở đời thường muôn thuở, chất công dân tử số mẫu số lớn chất người Như thế, quan tâm đến chất người viết hoa quan tâm trực tiếp đến vẻ đẹp nhân văn Là tiếp cận người tinh thần nhân văn chủ nghĩa Thêm thi sĩ chân xuất tinh thần nhân văn lên tiếng, qui luật Quy luật không ngoại trừ Thanh Thảo * Nhưng, có thi sĩ lại chẳng nói đến chất người, dù nhiều dù Dừng hai chữ “chất người” chung thơi, đủ hình dung Thanh Thảo ! Vậy cần tiếp : chất người mà Thanh Thảo quan niệm ? Cũng thi phẩm đầu tay kia, dường có câu trả lời : chúng tơi khơng muốn chết hư danh khơng thể chết tiền bạc chúng tơi lạ xa với tin tưởng điên cuồng liều thân vơ ích đất nước đẹp mênh mang đất nước thấm tự nhiên đến tận máu thịt riêng cho Người, dám chết ! đêm cầm tay vào tiệc cưới thức trắng lội sình trầm ngâm viết câu thơ thơng minh trả nghĩa đời máu màu đỏ thật không ồn máu lặng lẽ ướt đầm ngực áo Day dở mà liệt đến này, tiếng nói chiến vào hồi khốc liệt Khơng bồng bột nơng nổi, khơng thể đơn giản vơ tư hồi đầu Người lính quý vô ngần sinh mệnh thân Nhưng sẵn sàng xả thân Xả thân lặng lẽ Khơng phải vinh quang hay cuồng tín Chỉ nghĩa lớn Chỉ để “trả nghĩa đời máu”, thơi Nghĩa, lẽ sống, lẽ chết, lẽ đời họ Nghĩa khí tính, phẩm giá, sức mạnh họ Mẫu số chung chất người người nghĩa khí Bởi thế, giải phóng quân đấy, gọi họ “chiến sĩ” e không hợp Phải gọi nghĩa sĩ Nghĩa sĩ vẻ đẹp riêng người lính Thanh Thảo Mà khơng có nghĩa sĩ thời đại Rồi đây, anh miệt mài viết nghĩa sĩ Cần Giuộc (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc), nghĩa sĩ Ba Tơ (Bùng nổ mùa xuân), Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực (Cỏ mọc), Nguyễn Đình Chiểu (Trò chuyện với nhân vật mình), Cao Bá Quát (Đêm cát) Họ nghĩa quân, nghĩa kì, nhà thơ tiết nghĩa Họ nghĩa khí mn năm dân tộc Viết tâm tư mộ nghĩa, chí khí dấy nghĩa người xưa người cảm hứng lớn đời Thanh Thảo Với anh, viết dấy nghĩa mà trả nghĩa Cho nên, chẳng có q lời bảo : viết nghĩa khí viết nghĩa khí mãnh lực ngòi bút Thanh Thảo 2 Lửa Nước Tuy nhiên, Thanh Thảo nhà đạo đức Trước sau, anh thi sĩ Thơ giáo huấn chất người, dù nghĩa khí Thơ phải giới tinh diệu thăng hoa từ điệu hồn thi sĩ Nghĩa khí tinh huyết ni dưỡng cõi thơ Thanh Thảo, tinh khí tụ kết từ cõi thơ Song, nghĩa khí hố sinh thành mn hình sắc sống động, biến hố tinh vi đan dệt với tạo nên giới thi ca Mà giới thi ca, xét đến cùng, chuyển hoá ba hệ thống hình tượng : hình tượng tơi, hình tượng người tình hình tượng giới - chúng “tam vị” mà “nhất thể” Đồng thời, giới sống động thường kết tinh vào biểu tượng Trong cõi thơ Thanh Thảo, chất người nghĩa khí kết tụ từ nguyên khí nào, hiển biểu tượng ? Ấy : Lửa Nước ! Từ yếu tính tự nhiên, chúng đầu quân vào thơ, trở thành hình tượng, biểu tượng thi ca, khơng riêng Thanh Thảo Nhưng Thanh Thảo tựa hẳn vào hai biểu tượng để suy nghiệm in vào chúng dấu ấn riêng Trong tư nghệ thuật anh, Lửa Nước tượng hình kì diệu vẻ đẹp Người, chí, tương sinh Lửa Nước làm nên cá thể người : “Giọt nước khởi đời ta”,”Mỗi giọt nước / Uống đất bùn mặt trời long lanh”, “Ngọn lửa bàn tay soi tìm đến nguồn”, “Những thăng trầm bao năm tháng chiến khu / Không giập lửa đằm mắt”, “Ngọn lửa riêng bền bỉ suốt đời mình”, “gương mặt sốt soi vào sáng / bùng tự nhiên lửa trảng dầu”, “Thế hệ chúng tơi bùng lửa / soi sáng đường tới” Sẽ thấy quan niệm chất người thi sĩ này, không giải mã hình ảnh Trước tiên, Lửa Nước hoá sinh thành cặp phẩm chất Can đảm Trung thực Trung thực can đảm nguyên khí người nghĩa khí Đây phẩm chất cốt yếu để cá thể ngẩng cao đầu làm người Không trung thực can đảm, dám mình, dám hết mình, dám tranh đấu với phường bất nghĩa, dám xả thân cho lẽ phải đời ? Trong chiến tranh, can đảm trung thực phẩm chất cao công dân ; đời thường, can đảm trung thực phẩm chất quý người Nó nơi gặp gỡ hoà điệu chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân văn Không phải ngẫu nhiên, nét sáng nhân vật Thanh Thảo, can đảm trung thực, dù họ : anh lính giải phóng bước vào tuổi hai mươi hay anh du kích bưng biền gan góc, người Thượng nhóm lửa Ba tơ hay người Khơ me trụ bám địa hình Nam bộ, Nguyễn Trung Trực thủ lĩnh nghĩa quân hay Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ địch khái, Cao Bá Quát nhà thơ dấy nghĩa Lúc họ dấy nghĩa lúc vùng tỉnh thức, đợt sóng đột ngột trào lên, lướt qua mặt triều đình khiếp đảm, thành lửa bùng đám tối trời, thành nước rực cháy Bằng can đảm trung thực, họ dám xả thân nghĩa lớn : “ta xin đứng lại / chiến đấu người / chặn đường nỗi sợ / chết người / vượt lên nỗi sợ” Cũng ngẫu nhiên, lúc hỏi đức tính hàng đầu người làm thơ chân - kẻ mang sứ mệnh phát ngôn cho tự thật, cho đại nghĩa nhân gian - Thanh Thảo khơng đắn đo mà xác : “đức tính đừng nói dối đức tính thứ hai đừng hèn”[2] Cũng dĩ nhiên, chiều ngược lại, anh nhân vật anh ghét cay ghét đắng đớn hèn, khiếp nhược, thói nơ lệ, dị ứng gay gắt với kẻ dối trá “ba hoa chích choè đánh loanh quanh”, thằng bất nghĩa, cặn bã : “có lúc lòng rỗng khơng / phải gặp quan thằng cặn bã / chào đất nước Buồn / đất nước lặng lẽ đường” Yêu ghét hai phía thái độ, hai mặt biện chứng tư tưởng nghệ sĩ Tiếp tục hố sinh mình, cặp “ngun tố” Lửa Nước hố thân thành bao chất người phong phú khác : Nhiệt huyết Nhân hậu, Dữ dội Âm thầm, Quyết liệt Tươi mát Này hình tượng người tình, đối ảnh riêng tư thi sĩ Trong trang thơ anh, nàng thân sống động diệu kì Lửa Nước với “thân hình em sáng tựa đất đai / nơi thu hút màu xanh lửa”, với “ngọn lửa chìm núm vú hồng hồng”, khiến người thơ kinh ngạc : “anh chưa thấy dòng sơng khác / âm thầm mà dội em” Này hình tượng Nhân Dân, hình tượng tổng thể, thân lớn lao cho quan niệm riêng chất người Thanh Thảo :”Tôi chưa biết có nơi trái đất / ánh mặt người lại dịu mát nơi Tôi chưa biết có nơi trái đất / ánh mặt người lại mãnh liệt nơi đây” Thế đấy, Nóng Lạnh, Dương Âm, Dữ dội Âm thầm, Cuồng nộ Lặng lẽ, Bất khuất Hiền hoà, Nồng nàn Sáng trong, Mãnh liệt Dịu mát v.v hoá sinh khác Lửa Nước Chúng kết tụ nên nghĩa khí người Lớp lớp người nghĩa khí làm nên đất nước : “đất nước Người / bóng họ toả mênh mang ngày nắng gắt / họ gió họ đứng rừng / lúc nằm xuống họ hoá thành mặt đất” Nói Lửa Nước tượng hình cội nguồn chất người thơ Thanh Thảo, có lẽ, phải Nó đầu mà đầu q trình sinh hố Lửa cháy Nước, Nước lên thành Lửa ! Có vẻ nghịch lí Nhưng khơng thế, tương sinh ? Nét độc đáo hình tượng giới cõi thơ tương sinh không Lửa Nước Người đọc thấy đầy ắp tương sinh tạo vật thiên nhiên vây quanh người thơ Thanh Thảo : “Mặt trời lặn sâu nước để bùng lên đám lửa dằn”, khiến cho “Nước rực cháy” “Dòng sơng lửa chảy dọc triền đêm tối”, khiến thi sĩ ngỡ ngàng : Có phải trái tim dòng sơng bốc cháy Người đọc thấy “Qua mặt nước lặng yên xanh ngắt / núi vùng vẫy chào đời / tiếng nổ vỡ dòng nham thạch / vọt lên khối lửa khổng lồ” Sinh hoá lạ kì tất nảy nở kết hợp tân kì : Mặt trời trơi vùn dòng sơng”, “đại dương bốc cháy”, “những sóng bình minh”, “những sóng mặt trời”, “khiến dòng nước sáng lồ kiếm thép” Thật lạ lùng, hình sắc ấy, Lửa Nước lại bén duyên giao kết với Nhưng, nói đến hệ thống hình ảnh biểu tượng làm nên giới thơ Thanh Thảo, quên Cỏ Cỏ đầu quân làm vinh danh cho tập thơ đầu tay Dấu chân qua trảng cỏ, cỏ mọc lan tràn mãnh liệt suốt dọc đường thơ anh Sống cõi thơ với vơ vàn biến hố, cỏ tượng trưng cho đơn sơ, khiêm nhường, dân dã Cỏ tượng trưng cho lãng quên, bền bỉ Cỏ sống mãnh liệt, trường tồn Cỏ biểu tượng tuổi trẻ, tuổi xuân Cỏ tượng trưng cho nhân hậu nghĩa khí v.v Cỏ xanh Thanh Thảo [3] Không phải đẻ trực tiếp Lửa Nước, hố sinh lâu dài sâu xa nguyên khí sinh thành cỏ Thanh Thảo Nó kết diệu kì từ “những chuyển hố bí mật lửa màu xanh”, chuyển hoá âm thầm “những giọt sương lặn vào cỏ” khiến “lá non non / nhỏ mềm áp vào mặt ta nóng rực”, để cuối tạo nên thứ “cỏ sắc mà ấm phải không em?” Bởi vì, theo cách hình dung thi sĩ này, cỏ thân gần gũi chất người : “tôi yêu / chất người / giọt sương lặn vào cỏ / qua nắng gắt qua bão tố / giữ lại mát lành đầy sức mạnh / long lanh bình thản trước vầng dương” Ta hiểu sao, cỏ xanh người nghĩa khí tựa cặp hình tượng song sinh giới nghệ thuật Thanh Thảo Trong cõi thực, Lửa Nước tương khắc nhiều Nhưng thơ Thanh Thảo, chúng lại tương sinh với biến hố, làm nên bối cảnh, mơi sinh riêng cho người nghĩa khí tồn sinh khẳng định Sẽ khơng ngoa nói : sinh hoá chúng tạo nên cõi thơ Thanh Thảo * Chúng ta biết, giới nghệ thuật sinh thành từ quan niệm Quan niệm đích thực nghệ sĩ chân khơng xuất phát từ ý thức, mà có cội rễ sâu khí chất thi sĩ Khí chất tìm đến với quan niệm theo mách bảo riêng Thành thử, quan niệm phóng chiếu khí chất ẩn chìm tạng thi sĩ thơi Thậm chí, giới hình tượng cõi thơ, xét ra, hoá sinh sống động, theo kiểu đó, khí chất ẩn tàng tơi Đó quy luật nghệ thuật Vậy, đâu khí chất tơi Thanh Thảo ? Tôi nhớ lại chừng mươi lăm năm trước, đêm Quy Nhơn bàn thơ phú, thi hữu Thanh Thảo Nguyễn Trọng Tạo có ví anh với giọt cồn, thích thú : nhỏ cồn lên da, người ta cảm thấy mát lạnh ; song, lúc lạnh lúc nóng Tơi cho tạng Thanh Thảo tạo khí chất phản trái Lửa Nước Ai gần anh, khơng thể khơng thấy phía sau vẻ phớt lạnh, ln liệt nồng nàn Bao nấu nung sôi sục để tranh đấu cho lẽ phải thường lặn khuất sau sắc diện lạnh không."Lặng yên bề mặt / gào thét chiều sâu”, “núi lửa ẩn tầng tầng tuyết phủ” Lúc lạnh băng lúc nồng lửa Nghịch lý mười mươi hấp lực riêng người nghĩa khí Nhưng dù sao, tơi khối hình ảnh giọt rượu mạnh hơn, lí : rượu uống cồn uống ! Chả nhẽ Thanh Thảo giọt cồn sát trùng !!!? Viện điều ngang ngang không nghĩ tới Lửa Nước - yếu tính rượu - mà quan trọng chuyển hoá chúng Lửa Nước chưng cất lẫn mà nên rượu ? Những khí chất chưng cất lẫn mà nên tạng ? Cứ ngỡ tương khắc, ngờ tương sinh Rượu đích thứ Nước giấu Lửa, thứ Lửa hoá thân vào Nước để đem nồng nàn say sưa thấm vào tâm can, tâm huyết tâm hồn Thanh Thảo chẳng ý thức : “Li rượu hồng lên kí ức / uống anh lửa mình” Bởi vậy, tơi tin Thanh Thảo rượu mạnh, cồn Chất nghĩa khí nồng nàn rượu mạnh tâm hồn Thanh Thảo Nghĩa khí tan thấm vào giới nghệ thuật kia, từ vĩ mô đến vi mô, suy cho cùng, suy cho cùng, khởi nguyên từ khí chất tơi Thanh Thảo Theo lối vốn bí ẩn cõi tâm, Lửa Nước khởi phát từ khí chất mà len lỏi vào quan niệm, sau hôn phối âm thầm tâm thức thi ca mà sinh thành giới nghệ thuật muôn vẻ * Nếu mô tả nghệ thuật thi sĩ bị chi phối quan niệm riêng đẹp anh ta, xem ra, tương sinh Lửa - Nước xâm nhập vào quan niệm đẹp Thanh Thảo Là thi sĩ có ý thức sâu sắc hệ mình, nghệ thuật mình, Thanh Thảo khơng ngừng suy ngẫm để đúc kết thành châm ngôn, tuyên ngôn, trước hết cho ngòi bút Cả suy ngẫm khôn nguôi nỗi đời, lẽ đời, chiêm nghiệm khôn đẹp, nghệ thuật Bài ca ống cóng tun ngơn sớm Người đọc nhận tuyên bố thức đẹp riêng chàng thi sĩ trẻ : “Bài hát hôm / Thô sơ mà hực sáng / Mang lẽ đời đơn giản / Nói tới ngày mai” Thô sơ mà hực sáng hài hồ [4] Thơ sơ mà hực sáng đẹp Thanh Thảo Nó âm thầm dẫn dắt anh tìm đến với vẻ đẹp sáng tiềm ẩn thơ sơ, giản phác, bình dị, mộc mạc Nó lặng lẽ mách bảo cho ngòi bút anh điểm nhấn, điểm dừng sáng tạo vẻ đẹp thơ Nó la bàn vơ hình hành trình sáng tạo Thanh Thảo Trong thơ anh, người ta thấy vẻ đẹp sáng có vị chủ đạo Gồm “sáng rực”(của lửa) “sáng trong”(của nước) Có phải Lửa Nước (với ý nghĩa nó) tìm cách giao hồ với mà tạo nên dạng kết tinh tuyệt vời chúng vẻ “lấp lánh”, “long lanh” ? Và có phải lúc nước muốn động lên ánh lửa, lửa tĩnh tâm sắc nước ? Bạn đọc mà xem, “lấp lánh”, “long lanh” với biến thể khác (lung linh, lóng lánh, óng ánh ) chữ ám Thanh Thảo nhiều hay ? - “lung linh gương mặt người thương”, “Những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người”, “Ngước nhìn mút mắt khoảng trời long lanh”, “ Tiếng cười trẻ bi ve lóng lánh”, “Đơi vết bánh xe / có hạt ngọc / tuổi thơ lấp lánh qua đám bụi”, “Tiếng ve thức giấc / long lanh ánh ngày”, “buổi sáng trái dừa long lanh chùm ngọc bích”,”Giọt nước mắt vầng trăng / long lanh đáy giếng”, “Cây ngời sáng long lanh hồi chuông”, “Lem luốc niềm vui lóng lánh vẩy cá”, “ Chim sẻ từ đâu đến đậu ban công nhà ta lung linh giọt nước”, “Những sợi rác óng ánh mỏ chim”, “Nắng lấp lánh đài mây trắng”, “tiếng cu gù óng ả lùm tre” Vẻ đẹp sáng thành thứ chuẩn mực điều khiển ngòi bút sáng tạo Thanh Thảo Có lẽ thi sĩ đích thực thấm thía : đẹp thường phát lộ khoảnh khắc Vì vậy, cần phải săn rình khoảnh khắc mà đẹp đột hiện, để chớp lấy phút xuất thần Thanh Thảo tin Loé sáng lần, ngắt khoảnh khắc dệt nên giới thơ Thanh Thảo Trong khoảnh khắc kia, “thô sơ” bất ngờ “hực sáng”, “mộc mạc” đột ngột “lung linh”, vẻ “lem luốc” “lóng lánh”, gương mặt lấm lem khói đạn “ngẩng lên lấp lánh chất người” Chính khoảnh khắc ban tặng cho thi sĩ hạnh phúc bắt gặp bao vẻ diệu kì giới này, vẻ diệu kì nơi “Gương mặt sáng / tiếng chuông mùa thu” người Như vậy, lần theo dẫn dắt Lửa Nước để tìm vào chất người chất thơ Thanh Thảo Nói cho cùng, chẳng có hai thứ “nguyên khí” Con người ta khác kiểu kết hợp chúng cá thể khơng giống Thanh Thảo có khí chất diện mạo Lửa Nước tương khắc tương sinh Dầu sao, cần thấy rằng, Lửa nóng sáng, Nước mát trong, Lửa anh có phần bốc Thơ Thanh Thảo thứ thơ vượng hoả Nghĩa khí, chí khí, hào khí sung so với nhã khí, khí, bình khí Nó cho anh sở trường việc tiếp cận Cao Có viết Đời thường, tiếp cận tinh thần Cao Dễ hiểu sao, đọc thơ anh, người ta có cảm giác vẻ đẹp tráng mỹ thường lấn vượt vẻ đẹp ưu mỹ, tình cảm lớn trội tình cảm nhỏ, tình đơi lứa ln khiêm cung trước tình đời Đó âu tạng thơ Hỗn loạn trật tự Như nghệ sĩ chân chính, từ bước lên thi đàn, Thanh Thảo ngòi bút ham cách tân Dù biết phải đương đầu trả giá, song “như chim tập u lồng mình” mà “khơng cần tập hót” Và đến nay, dấu ấn mạnh mẽ anh gieo vào lòng người đọc táo bạo lĩnh dám dấn thân, dám tiên phong Đó khơng phải dấu chân in trảng cỏ thời gian hiền lành, mà dấu chân mở lối chông gai nhiều rớm máu Và giọt máu rỏ xuống dọc đường tìm kiếm dẫm vào gai sắc, bước qua mõm chó vó ngựa, khơng phải khơng kết nên đố sáng tạo Đã có lúc tơi nghĩ đến “gene Nghĩa Bình” [5]- mảnh đất sinh tay bút cách tân lập nên “trường thơ Loạn” đình đám hồi Tiền chiến - tạng thơ Thanh Thảo Rồi lại Bởi chật chội q Có lẽ, Thanh Thảo đường mà Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên, Đồn Phú Tứ thời Thơ mới, Trần Mai Ninh, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Trần Dần, Lê Đạt, Hồng Cầm, Đặng Đình Hưng sau Thơ mới, Việt Phương, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Trần Vũ Mai, Hồng Hưng, Trúc Thơng, Phùng Khắc Bắc, Ý Nhi, Dư Thị Hoàn, Nguyễn Quang Thiều, Bùi Giáng, Thanh Tâm Tuyền, Tơ Thuỳ n, Mai Thảo, Ngun Sa, Nguyễn Đình Tồn, Phan Nhiên Hạo v.v [6] sau thời chống Mỹ hai miền, lĩnh cách tân thơ Việt đại táo bạo dấn bước Cùng với bút nghiêng truyền thống, họ góp sức đưa thơ đại mạnh bạo tiến lên Dấn thân vào thơ chơi mạo hiểm Có thể đời trắng tay Huống chi đem quẳng đời vào họng “tam giác bekmud” gọi khát vọng cách tân Có thể toi đời khơng Cao chuyện lĩnh, nghĩ đến sứ mạng, đến đam mê đày ải Hình như, tay bút bị vị ác thần có tên Cách tân mồi chài dùng bùa làm cho mê mị Họ phải cách tân phải tìm sung sướng việc đeo tai ách Thực ra, nhìn từ thuộc quan niệm sống quan niệm thơ, động lực dấn thân Thanh Thảo có lẽ nghiêm trang Anh bước vào chiến tranh với tâm nguyện “trả nghĩa đời máu”, anh dấn bước vào sáng tạo để trả nghĩa nghệ thuật cách tân Cách tân dấy nghĩa Ngòi bút cách tân đâu cần tài hoa, mà cần nghĩa khí Nghĩa khí người “Dù phải húc đầu vào đá / để mở cửa” Nghĩa khí người sẵn sàng “ném thơ vào thác xiết” làm “một tiếng thét đầm lầy ngập cổ / trước mõm chó vó ngựa / lần đầu thơ biết đến hiểm nguy”(Đêm cát) Hẳn Thanh Thảo ý thức hiểm nguy ném câu thơ vào cách tân không chút nề hà Kẻ cách tân sẵn sàng lao vào lửa, dù biết bị lửa thiêu Nếu khơng có người thế, thơ ? văn hoá Việt ? * Một thơ khoẻ khoắn bước vững vàng đôi chân truyền thống đại, vừa kế thừa hương hoả vừa tạo sản nghiệp Kể từ đầu kỉ XX, Thơ bùng nổ, thơ Việt thực bay vào quỹ đạo đại Liên tục đại hoá liên tục cách tân, u cầu sống Hầu thấy xu tự nhiên thơ ca mải miết đại [7] Nhưng đại ? Thì hình dung đến khác Câu hỏi ấy, xem ra, khơng thể lời đáp Nó ngốn giấy mực, hẳn tiêu tốn tiêu phí nhiều nhiều Song, dù hình dung có phức tạp cố chấp đến đâu khơng thấy đại hố thơ chuyển động tự thân theo tiếng gọi : thực ! tự nhiên ! giàu chất nghĩ hơn! Dù thơ bước chặng nào, tiền chiến, kháng chiến hay hậu chiến, tiếng gọi khẩn khoản Đành nội dung tiếng gọi đoạn đường khơng hồn tồn giống Thực gồm hai bình diện : đời thực tình thực Sáp vào thực, thơ dỡ bỏ nhiều biển cấm cảnh báo chốn bị coi tuyệt địa thơ Khơng có thực vùng cấm thơ kể thực thơ lẫn thực thô - miền sống chưa thấy dấu in bậc đàn anh Đồng thời, thơ đào bới ngày sâu vào giới tâm tình “Những tâm tình đằng sau tâm tình” [8] Đó tầng đáy thực, đời sống, sống Vì thế, thơ vào miền ẩn khuất tinh thần, vào vùng mờ ý thức, vùng chưa có người bay Hệ : thơ vừa mở lòng hướng ngoại, ghi chép thực đời sống (thơ muốn hố kí, bị kí hố cách hồn nhiên), vừa hướng nội dò tìm vào thể (thơ muốn thành tốc kí tâm hồn, thành lời nguyện chốn tâm linh) Tự nhiên gồm hai bình diện Về lời, thơ gần với lời nói thường hơn, ngữ hố nhiều Sáp vơ lời nói thường đầy bụi bặm dòng đời sống xơ bồ, lời thơ khơng “điệu nói” mà có “nói chơi chơi” Về liên kết, thơ tiến gần với dòng chảy có thực mạch tâm tư cá thể Đó dòng sống thực tinh thần người từ khoảnh khắc sang khoảnh khắc với tất bất định Điều đem lại cho câu thơ diện mạo có phần phi trật tự Các dạng liên tưởng ngày bất chợt, bất ngờ Khước từ trật tự đặt quán tính truyền thống thường liên kết theo mạch ý, mạch tứ, mạch cốt, mạch tình , có xáo trộn tất thành dòng chảy lúc bất định [9] Còn giàu chất nghĩ việc tơi nghiêng nội cảm hồi Thơ chuyển hố sang tơi nghiêng tư Thơ đào sâu vào miền tư tưởng, mở nẻo tư duy, gõ cánh cửa tâm thức Thơ riết kiếm tìm chân lí nhân sinh, lẽ đời thiết cốt từ việc đúc kết trải nghiệm cá nhân Thơ muốn có hàm lượng tư tưởng giàu hơn, lí Do tất lẽ đó, thơ đại tạo cảm giác “thơ mà không thơ, không thơ mà thơ”, tạo hội cho sắc cá thể tung hoành nhiều Thanh Thảo khơng chệch quỹ đạo * Đầu thời chống Mĩ, thơ mạnh thứ tâm tình bên Thứ nội tâm giản đơn chuyển động chủ nghĩa lạc quan nhiều dễ dãi, dập khuôn, nhiều giáo điều, hô hào, ca tụng Nghĩa thứ nội tâm chân thành đấy, vô tâm Vào chiến trường chiến bước tới hồi khốc liệt, nhiều bút khắt khe khác, Thanh Thảo đem đến tiếng thơ đầy bận tâm, toàn day dứt nhân sâu kín chuyện - mất, sống - chết, vinh - nhục, hoạ - phúc, chung - riêng, cá nhân - cộng đồng, gia đình - tổ quốc, toàn trải nghiệm sinh tử, rớm máu mà kiên tâm Nhờ đó, ấn tượng thơ anh tạo : giàu đời sống thực nặng tâm tình thực Thơ anh ln thiết tha với thực Nhìn kĩ, thời kì đầu anh nghiêng đời sống thực hướng ngoại nhiều - gọi “thời kì sáng”, sau anh hướng nội vào tâm tình thực, đào sâu vào vùng âm u thể - coi “thời kì tối” ? Hành trình từ “sáng” đến “tối” hành trình phổ biến nghệ sĩ ! Tuy nhiên, hướng cách tân chưa phải kỉ lục đáng nói anh Thanh Thảo xem tay cách tân chủ yếu chuyện khác : chuyện hình thức Hình thức thơ có nhiều chuyện, từ thi liệu đến thể loại, từ ngôn từ đến âm điệu, từ câu cú đến vần luật , điểm cách tân Nhưng, thơ kiến trúc ngôn từ tinh vi sống động, cấu trúc khâu định hay ? Cấu trúc có mặt thành tố thơ Mà xét đến cùng, cấu trúc khơng phải tổ chức bên trong, dạng liên kết, kiểu kết hợp Có lẽ ý thức sâu sắc điều này, Thanh Thảo tập trung nỗ lực cách tân đột phá vào cấu trúc thơ, tìm kiếm mối kết hợp, dạng liên kết cho thơ Thật sáng tạo ! Thần sáng tạo có lẽ gã thất thường, thích rong chơi, chớp sáng loé lên vào phút cao hứng vẩn vơ Có kẻ cần cù vùi đầu phòng thí nghiệm, thư viện đời chưa ban cho tia chớp Trái lại, có kẻ tài tử, hứng ngâm cứu oải ngâm nga, mà thần lại ban cho ánh chớp qúi giá Ngay với bác học, nhà phát minh, thần sáng tạo giữ thói đỏng đảnh Những khoảnh khắc chớp loé đến kì cục Arsimet khoả thân tắm bồn, Newton ngồi nhìn táo rơi, Jem Wach trơng nồi cháo, Einstein ngó trứng, Jorn Utzon liếc lát cam xếp chồng vào Thế mà bồn tắm hiến định luật lực nước, táo cung tiến định luật vạn vật hấp dẫn, nồi cháo tặng máy nước, trứng dâng thuyết tương đối, lát cam biếu nhà hát Opera Sidney Ấy nói cho vui thế, khơng có não biết phát kiến đương vắt óc tìm tòi, l sáng mà đón nhận q tặng vơ giá thần sáng tạo vào khoảnh khắc ấy! Chẳng biết tơi có quyền liên tưởng to tát khơng nhỉ, nói khối vng rubich Thanh Thảo ? Tôi chưa hỏi Thanh Thảo xem ý “rubich” đến với anh tình Rubich trò chơi, thơ chuyện nghiêm túc ; rubich vật lí, học, thơ tâm thức, tâm hồn Làm lại có mối liên hệ chúng ? Không sợ cọc cạch, gò gẫm ? Nhưng tơi hồn tồn hình dung khoảnh khắc sững người anh, thấy kì diệu khối rubich cầm tay Những ô màu hỗn loạn lại châu tuần trật tự xung quanh trục bí mật rubích Cái trục cho phép ô màu tán loạn Bởi phần tử rubich tất châu tuần tâm chịu chi phối trung tâm Lỏng mà chặt đấy, hỗn loạn tán lạc vô chừng mà trật tự qn vơ song Đó cấu trúc rubich Mà khơng ! Vẫn kì diệu ! Có phải có gặp gỡ ngẫu nhiên rubich - sản phẩm phương Tây với Kinh dịch - sản phẩm phương Đông ? có phải rubích - thứ đồ chơi trẻ kia, lại mơ hình học đồ hình bát qt - thâu tóm tinh vi cấu trúc vận động vũ trụ sống ? Dù bề mặt ô màu có hỗn loạn tất phải tuân theo quy luật vận hành ! Đó trật tự vũ trụ, trật tự sống Thế chớp loé Anh kêu lên : Rubich - cấu trúc thơ ! Phải, cấu trúc thơ ? Thế rubich dâng cho anh không thi phẩm, mà hiến cho anh báu vật lớn nhiều : ý tưởng cấu trúc thơ Có phải từ sau khoảnh khắc ấy, Thanh Thảo thành thi sĩ say mê tìm kiếm trật tự hỗn loạn ? Anh đột phá vào khâu cấu trúc thơ lợi khí ? Bằng gia tăng chất nghĩ Khi Thanh Thảo phát huy lợi khí này, thơ có khơng bút thành cơng với chất nghĩ Nguyễn Đình Thi suy tư cảm xúc, Chế Lan Viên tư biện hình ảnh - khái niệm, Việt Phương lập tứ lập lí, Nguyễn Khoa Điềm triết luận tri thức trường ốc trộn lẫn trường đời Đậm nhạt có khác nhau, lơgic suy lí mạch liên kết chủ đạo thi phẩm họ Chất nghĩ Thanh Thảo bng thả hồn tồn cho lôgic liên tưởng Mà lôgic liên tưởng tự Liên tưởng tự mạch liên kết dòng sống thực diễn tinh thần cá thể Nó hỗn loạn Nhưng cần vẻ hỗn loạn để làm nên tính tự nhiên cho mạch liên kết Tuy nhiên, hỗn loạn, thơ thi ảnh tán lạc, thể lỏng bất định vơ nghĩa Cần phải lập cho trật tự thực nên thơ Thanh Thảo cài đặt “chip” tư tưởng vào mạch liên tưởng, để kín đáo lập trình cho liên tưởng Mĩ cảm dẫn dắt liên tưởng, liên tưởng ém nhẹm tư tưởng lòng mà tung tẩy phóng túng Vì mà thiết lập trật tự cho hỗn loạn Đó diện mạo chất nghĩ thơ Thanh Thảo Và tinh thần ngun lí rubich Trong thơ có tên Chuỗi cườm, anh tâm “thi pháp” : “ tơi hay nghĩ điều chưa thành / màu sắc lạ thống nhanh qua đầu / tơi hay xâu chuỗi vào / chữ rời rạc xâu hạt cườm / có dùng sợi thường / có chuỗi cườm khơng dây” “Sợi thường” mạch , “khơng dây” việc đặt cạnh ngẫu nhiên theo qui luật bất định liên tưởng, để hạt - cườm - thơ ô màu hỗn loạn châu tuần quanh trục bí mật, mạch ngầm Sáng tạo Thanh Thảo gọi “hành vi mà cố ý ẩn sâu tiềm thức, đẩy màu sắc ngẫu nhiên lên rubich xoay quanh trục bí mật nó” Gọi chuỗi cườm trật tự hỗn loạn dạng làm trật tự cách cố ý Tơi nhớ W.Goethe có nói : “Đơi trật tự cách cố ý lại nghệ thuật” Hỗn loạn bề mặt, quán bề sâu dạng Các thơ Thanh Thảo, liên kết theo kiểu cấu trúc thế, thường lỏng hơn, cảm xúc thơ, chất thơ (theo quan niệm truyền thống) mờ hơn, chìm hơn, lạnh Nhưng thực thứ thơ nhiều tiết chế cảm xúc Thứ thơ không bỏ cảm xúc thay cảm giác, mà dùng chất nghĩ tạo kiểu cảm xúc gói kín cảm giác Hệ : gợi cảm (gián tiếp) khơng theo lối truyền cảm (trực tiếp) Ví Trang sức : Anh đeo vào tay em gié lúa / vòng ngọc xanh tiếng dế kêu cỏ / lửa da thịt / chìm núm vú hồng hồng // anh đeo vào cổ em / sợi dây chuyền bí ẩn bóng đêm / chuông mùa thu trẻo / rung lên thành phố bay trời // anh đeo vào ngực em / bão Hay Ở quê nhà : Những cau trổ hoa / yêu thương xa lạ / nơi khơng khí biến ta thành lặng lẽ / muốn ồn biết ồn với / gần tường vơ hình dựng lên / bao bọc quê nhà mươi năm xa cách / ta nhìn ngắm lại / phần đời đường loang vết bùn // nơi mùi hoa cau thơm đậm / lúa xanh dòng sơng hiền tất / hồng hôn đến người gánh rạ / gánh sắc vàng sẫm dần * Từ bàn đạp cấu trúc, Thanh Thảo lao vào trường ca Trong nhà thơ chống Mỹ, Thu Bồn người hùng trường ca với số lượng lớn sức vạm vỡ Nhưng Thanh Thảo thực ơng “vua trường ca” Anh viết dễ có đến chục chả chơi Những người tới biển (1977), Trẻ Sơn Mỹ (1978), Những nghĩa sĩ Cần Giuộc (1980), Bùng nổ mùa xuân (1982), Đêm cát (1983), Khối vuông rubich (1985), Một trăm mảnh gỗ vng (1988), Trò chuyện với nhân vật mình(2002), Cỏ mọc (2002) v.v Khơng nhiều, mà lạ Hầu hết trường ca khác, kể Thu Bồn, có dạng theo lối kể “khan” Tây Nguyên để tạo “khan” đời mới, tựa vào cốt truyện để có dáng dấp truyện thơ, phân cảnh theo lối sân khấu để tựa hoạt cảnh thơ, gom nhiều khúc ngắn thành dạng tổ khúc thơ, tựa vào luận lí để trở thành trường ca luận, làm diễn ca lịch sử, đơn giản kéo dài thơ ngắn mà thành trường ca v.v Từ chối dạng quen thuộc ấy, trường ca Thanh Thảo khác Nói chung, ngồi “Cỏ mọc” viết theo lối kịch phim tài liệu nghệ thuật, trường ca anh thuộc hai dạng : giao - hưởng - thơ, rubich thơ Nghe lạ tai Nhưng thật Khối vuông rubich [10] hẳn nhiên rubich - thơ Nhưng Một trăm mảnh gỗ vuông gần Trò chuyện với nhân vật mình, nhìn từ cấu trúc, rubich - thơ Trò chuyện trơng kịch sân khấu nhân vật Nhưng xem kĩ, có cấu trúc sau : hình tượng, nhân vật nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ngồi giữa, trục rubich, nhân vật ông Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực, Ông Quán, Tiểu Đồng, châu tuần xung quanh, tựa ô màu rubich ; ý tưởng, với nhân vật vài mẩu đối thoại, tản mạn, tán lạc, tất xoay quanh trục luận đức hạnh nghệ thuật, mà tâm điểm tất nghĩa khí Vì thế, vẻ hỗn loạn có trật tự riêng Một trăm từa tựa Khối vng Tính rubich - thơ đây, không câu điệp khúc “Tôi xoay ô vuông” mở đầu đoạn nhằm liên kết tất đoạn rời nhỏ (như ô màu) Đó liên kết bề mặt Quan trọng hơn, tính rubích cấu trúc tư tưởng Đọc kĩ, thấy tồn trường ca Khối vng rubích với nhiều đoạn rời ý tứ tán loạn thế, nội dung xoay quanh trục tư tưởng : băn khoăn chiêm nghiệm Hạnh phúc Thơ ca Nhờ thi sĩ lập trật tự cho hỗn loạn Mà theo Goethe, nghệ thuật Nếu rubich đồ chơi nhạc giao hưởng lại loại hình âm nhạc nghiêm cẩn Đằng hiến anh rubich - thơ, đằng tiến anh giao hưởng - thơ Hồi 1985 - 86, dạy Đại học Quy Nhơn, tơi viết chất giao hưởng trường ca Thanh Thảo, tiếc rằng, sau vài lần di chuyển, thảo Nếu còn, tơi đỡ phải viết lại phần Hẳn giao hưởng đến với anh từ sớm Nhưng nhạc giao hưởng thâm nhập vào hình thức thơ anh sau Garcia Marquez có lần tâm với báo chí rằng, viết Mùa thu vị trưởng lão, ơng có đủ nội dung chất liệu, khơng khởi bút chưa tìm cấu trúc phù hợp Phải đến nghe nhạc giao hưởng đó, ơng lao vào viết Vì nhạc mách bảo cho ông cấu trúc ý Thanh Thảo có kỉ niệm tương tự Anh khơng thể viết Bùng nổ mùa xuân, trường ca viết khởi nghĩa Ba Tơ, thứ sẵn sàng, trừ cấu trúc Đến nghe giao hưởng Betthơven, anh “ơ - rê - ka !” Thanh Thảo mở đầu trường ca hình ảnh mạnh mẽ bạo liệt tựa âm giai tấu trống lớn tạo tiếng gõ định mệnh mở đầu giao hưởng nhạc sĩ thiên tài : “mưa quất xuống ta - man mưa nghiền nát đường / hoa vàng mỏng manh trắc rùng / sấm chớp / Gió vỡ tan thung lũng hẹp / bầu trời rách tả tơi áo độc / áo in số tù dán chặt vào da”.Nhưng tính giao hưởng trường ca anh chẳng nhẽ ? Sẽ khơng khó khăn thấy anh chia chương khúc theo lối giao hưởng Thậm chí, có gồm bốn chương, có gồm khúc vĩ Rồi việc pha trộn thể thơ tự với cách luật, chương chậm nghiêng thơ dài câu để giãn nhịp độ, chương nhanh nghiêng thơ ngắn câu để tăng nhịp độ Rồi điệp khúc dùng nhiều để liên kết mảng nhấn mạnh chủ đề khác Y chang dạng cổ điển giao hưởng Nhưng điều tinh vi chưa phải khía cạnh Nói đến giao hưởng phải kể đến tính phức điệu Âm nhạc tạo điều phối bè giai điệu Còn trường ca thơ, tạo bè ? Nhưng khơng tạo bè, gọi giao hưởng ? Thanh Thảo tạo bè ! Bằng mạnh thơ : hệ thống hình tượng thi ảnh đậm tính biểu tượng Cứ đọc mà xem, xung quanh mạch hình tượng chủ đạo Con người, trường ca Thanh Thảo, thấy hàng loạt hệ thống hình ảnh biểu tượng Lửa, Nước, Cỏ, Cát, Sơng, Chim, Gió với biến thể sống động, vừa song hành Con người, vừa chuyển hoá lẫn xuyên suốt chương khúc trường ca, theo yêu cầu phức điệu Như thế, mạch hình tượng Con người sắm “bè chủ”, “bè chính”, mạch hình tượng “bè đệm”, “bè phụ” Cứ đọc trường ca thành công Những người tới biển, Bùng nổ mùa xuân, Đêm cát thấy chất giao hưởng nhạc ngấm sâu vào cấu trúc trường ca đem lại diện mạo khác lạ cho chúng Trong Bùng nổ mùa xuân chẳng hạn, bè chủ Người khởi nghĩa, song hành với người khởi nghĩa qua chặng đường, bè phụ, mà bật hệ thống hình tượng Lửa Nước Phát triển qua chương khúc, Lửa hiển với vơ vàn biến thể : tín hiệu lửa, đơi cánh lửa, mắt lửa, nhóm lửa, đám lửa, đám cháy, đuốc lửa, núi lửa, dòng nham thạch, khối lửa khổng lồ, luồng sáng dọc ngang, vầng sáng, tia chớp v.v Qua chương khúc, Nước biến hoá với mn dạng hình hài : mưa giơng, mưa quất xuống ta man, mưa thối đất thủng trời, mưa hiên, sương khuya, mưa hạ, suối lặng thầm, sông giận dữ, sóng trắng, thác tn, lũ cuốn, sóng thần v.v Lúc hai “bè phụ” cần nhập vào : dòng sơng lửa chảy dọc triền đêm tối, hay : sóng mặt trời / sóng dắt / vào ban trưa lố nắng hình ảnh đó, Nước Lửa hồ nhập Khi “bè phụ” nhập vào “bè chủ” Lửa Nước nhập vào với Người khởi nghĩa Cuối “bè” hợp thành hình tượng lớn kiện khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa người quật khởi sóng lửa : Bao nhiêu đuốc / bùng cháy lần / rác rưởi / sóng thần phăng v.v thể nói cách hồ phối tạo nên kiểu phức điệu riêng thơ Mà xem ra, kiểu sinh hoá thân sống lớn lao phức điệu ... Họ nghĩa quân, nghĩa kì, nhà thơ tiết nghĩa Họ nghĩa khí mn năm dân tộc Viết tâm tư mộ nghĩa, chí khí dấy nghĩa người xưa người cảm hứng lớn đời Thanh Thảo Với anh, viết dấy nghĩa mà trả nghĩa... bảo : viết nghĩa khí viết nghĩa khí mãnh lực ngòi bút Thanh Thảo 2 Lửa Nước Tuy nhiên, Thanh Thảo nhà đạo đức Trước sau, anh thi sĩ Thơ giáo huấn chất người, dù nghĩa khí Thơ phải giới tinh diệu... tơi nghĩ đến “gene Nghĩa Bình” [5]- mảnh đất sinh tay bút cách tân lập nên “trường thơ Loạn” đình đám hồi Tiền chiến - tạng thơ Thanh Thảo Rồi lại thơi Bởi chật chội Có lẽ, Thanh Thảo đường mà Thế

Ngày đăng: 05/05/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan