SO PHUC.ppt

16 366 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SO PHUC.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR NG THPT NGUY N AN NINHƯỜ Ễ Ch ng IVươ : S PH C (BAN CƠ BẢN)Ố Ứ Bài 1 : S PH CỐ Ứ  Mục tiêu: Xuất phát từ yêu cầu giải các phương trình đại số, chúng ta cần mở rộng tập hợp số thực thành tập hợp số phức.  Yêu cầu: - Học sinh hiểu được khái niệm số phức, phần thực, phần ảo. Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. - Nắm được khái niệm hai số phức bằng nhau. - Tính được môđun của số phức. - Tìm được số phức liên hợp. MATH.NAN Bài 1 : S PH CỐ Ứ 1. Số i:  Giải phương trình: 2 1 0x + = 2 2 1. 1 0x x = − + = ⇔ Giải: Vậy phương trình không có nghiệm thực.  Ta bổ sung vào R một số mới, ký hiệu là i và coi nó là một nghiệm của pt trên. Như vậy: 2 1i = −  Tập số thực R được bổ sung số i gọi là tập số phức, ký hiệu là: c . Bài 1 : S PH CỐ Ứ 2. Đònh nghóa số phức:  Số phức có dạng: a+bi . Với: 2 , 1 a b i ∈   = −  ¡  Ký hiệu: z= a+ bi • • a gọi là phần thực b gọi là phần ảo  Ví dụ: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau: 3 2 5 ; ; 2 ; ; 2 i i i i+ − + − 1 1 1-2i; 2i; 2 2 3; -2 Bài 1 : S PH CỐ Ứ 2. Đònh nghóa số phức: Chú ý:  Mỗi số thực a được coi là một số phức có phần ảo bằng 0 z = a+0i. Vậy:  Số phức có phần thực bằng không gọi là số ảo (thuần ảo) z = 0+b.i  Đặc biệt: i = 0+1i. Số i được gọi là đơn vò ảo. ⊂¡ £ Bài 1 : S PH CỐ Ứ 3. Hai số phức bằng nhau:  Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.  Ví dụ: Cho z=(2x + 1) + (3y - 2)i ; z’=3-i. Tìm các số thực x, y để z=z’ { ( , ) ; ' ' ' ( ', ' ) ' ' ' z a bi a b z a b i a b a a z z b b = + ∈ = + ∈ = = ⇔ = ¡ ¡ z a bi= + ( ; )M a b • a b M x y 0 Trục thực Trục ảo Mặt phẳng phức Bài 1 : S PH CỐ Ứ 4. Biểu diễn hình học số phức: Bài 1 : S PH CỐ Ứ 4. Biểu diễn hình học số phức: Ví dụ: Biểu diễn trên mặt phẳng phức các số phức sau: 3+2i ; 2-3i ; -3-2i. Giải: -Điểm A(3;2) biểu diễn số phức 3+2i. -Điểm B(2;-3) biểu diễn số phức 2-3i. -Điểm C(-3;-2) biểu diễn số phức -3-2i. Y O X A B C -3 -2 -3 3 2 2 Bài 1 : S PH CỐ Ứ 5. Môđun của số phức:  Giả sử số phức z=a+bi được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trong mp tọa độ. Khi đó: Độ dài của vectơ được gọi là môđun của số phức z. Ký hiệu: OM uuuur z 2 2 z OM a b= = + uuuur Vậy: O y x M b a Bài 1 : S PH CỐ Ứ 5. Môđun của số phức:  Ví dụ: Tìm môđun của các số phức sau: z = 2+3i ; z = 1-5i ; z = 5i ; z = -3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 13 1 5 1 ( 5) 26 5 5 5 3 ( 3) 0 3 z i z i z i o z • = + = + = • = − = + − = • = = + = • = − = − + = Giải: Bài 1 : S PH CỐ Ứ 5. Môđun của số phức: Số phức nào có môđun bằng 0? Đó là z = 0 = 0+0i, vì: 2 2 0 0 0 0 0z i= + = + =

Ngày đăng: 30/08/2013, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan