giáo án tin 7 tron bộ

119 666 1
giáo án tin 7 tron bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: 23/08/2008 TuÇn 01 Ngµy gi¶ng: 25/08/2008 TiÕt 01 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? A. Mục tiêu: - HS biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - HS biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô và địa chỉ ô tính. - Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết. - 1 Máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Một số bảng tính, biểu đồ. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Do bài đầu tiên nên GV nói sơ qua nội dung chương trình học rồi đi vào bài mới luôn. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề xử lý thông tin dạng bảng, dẫn dắt cho HS tiếp thu về bảng. GV chiếu lên màn hình một số VD về việc thông tin trình bày dưới dạng bảng. ? Biếu diễn thông tin dưới dạng bảng thuận lợi cho người dùng thế nào? ? Nêu VD về thông tin được trình bày dưới dạng bảng. Phân tích một số VD ngoài thực tế cho HS hiểu rõ hơn. GV dẫn dắt, gợi mở, đặt câu hỏi: chương trình bảng tính là gì? - GV giới thiệu một số màn hình làm 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng: - HS quan sát + Biếu diễn thông tin dưới dạng bảng tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán, … VD: bảng lương, bảng điểm cá nhân, thời khóa biểu, … + Ngoài trình bày thông tin trực quan, cô đọng, … còn có thể thực hiện tính toán, vẽ biểu đồ, … 2. Chương trình bảng tính: - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. a. Màn hình làm việc: 1 việc chính của chương trình bảng tính đặc biệt lưu ý cho HS phần mềm bảng tính Excel. - GV chiếu lên màn hình bảng điểm HS. Hỏi: dựa vào bảng điểm em thấy có mấy kiểu dữ liệu, đó là những kiểu dữ liệu nào? - GV giảng cho HS rõ vấn đề tính toán và dùng hàm có sẵn tiện lợi như thế nào? - GV chiếu cho HS quan sát bảng điểm của lớp, riêng cột ĐTB sắp xếp theo thứ tự giảm dần và danh sách HS được sắp xếp theo kiều anphabet. Yêu cầu HS nhận xét điểm nào (cột nào) trong bảng nó khác biệt so với những cột khác. - GV yêu cầu HS nêu tên một số biểu đồ mà em biết (tròn, cột, …) - SGK - HS quan sát chú ý trên màn hình và SGK. b. Dữ liệu: - Có hai dạng cơ bản: + Dữ liệu số + Dữ liệu dạng văn bản. c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn: - Em có thể thực hiện một cách tự động công việc tính toán từ đơn giản đến phức tạp và các hàm có sẵn tiện lợi cho việc tính toán nhanh hơn, tiện hơn. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu: - HS trả lời: Cột ĐTB và cột họ và tên + Sử dụng bảng tính có thể sắp xếp theo ý tưởng của người lập và có thể lọc dữ liệu theo ý muốn. e. Tạo biểu đồ: - Chương trình bảng tính còn hỗ trợ công cụ tạo biểu đồ. - Microsoft Excel là phần mềm bảng tính được sử dụng rộng rãi (gọi tắt là Excel) Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV nói sơ qua chương trình bảng tính. - Về nhà: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK. + Chuẩn bị tiếp phần 3, 4. ---------- oOo --------- Ngµy so¹n: 23/08/2008 TuÇn 01 Ngµy gi¶ng: 26/08/2008 TiÕt 02 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (TT) A. Mục tiêu: - HS biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - HS biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô và địa chỉ ô tính. - Biết nhập, sửa, xóa dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy hoặc phòng học lý thuyết. 2 - 1 Máy tính cài sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn (projector). - Một số bảng tính, biểu đồ. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chương trình bảng tính là gì? Nêu một số VD về bảng. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV chiếu lên màn hình, màn hình làm việc của Excel. Yêu cầu HS quan sát Hình 6 SGK T7. Giới thiệu cho HS các thanh, bảng chọn chính trên màn hình làm việc. Yêu cầu HS tự nhìn lên màn hình trên bảng, chỉ một số thanh ngẫu nhiên cho HS đọc (gọi 2 HS). GV nêu chức năng của một số thành phần quan trọng. - GV phân tích thêm một số thành phần quan trọng như tên cột, tên hàng, địa chỉ ô tính, khối, địa chỉ khối. - GV hướng dẫn cho HS cách nhập dữ liệu vào trang tính, cách sửa dữ liệu. - GV khởi động chương trình Excel, nhập dữ liệu cho HS quan sát, sau đó thực hiện thao tác sửa dữ liệu. - GV gọi HS lên thực hiện nhập và sửa dữ liệu trên trang tính. - GV hướng dẫn cách di chuyển ô. Gọi HS lên thực hiện. - GV yêu cầu gõ một câu tiếng việt (bảng điểm của em, danh sách lớp em), tương tự như Word. 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính: - HS trả lời: + Thanh công thức: được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. + Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm các lệnh dùng để xử lý dữ liệu. + Trang tính: gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột vàh àng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. - HS quan sát, nghe giảng, đứng lên nêu lại 1 số khái niệm về ô, cột, … do GV chỉ định ngẫu nhiên. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính: a. Nhập và sửa dữ liệu: - Nhập dữ liệu: nháy chuột chọn ô và đưa dữ liệu vào từ bàn phím. Để kết thúc nháy chuột vào ô khác hoặc nhấn Enter. - Sửa dữ liệu: nháy chuột vào ô cần sửa thực hiện thao tác giống như soạn thảo văn bản. - HS thực hiện. b. Di chuyển trên trang tính: + Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. + Sử dụng chuột và các thanh cuốn. - HS lên bảng thao tác. c. Gõ chữ việt trên trang tính: - HS thực hiện - Cách gõ văn bản tương tự như trong soạn thảo văn bản Word. 3 Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Thực hiện lại thao tác nhập và sửa dữ liệu cho HS quan sát, lưu ý cách gõ tiếng việt trong Excel khác với Word ở điểm nào. - Về nhà: + Trả lời câu hỏi SGK. + Đọc trước bài TH1 ---------- oOo --------- Ngµy so¹n: 30/08/2008 TuÇn 02 Ngµy gi¶ng: 01/09/2008 TiÕt 03 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL A. Mục tiêu: - HS biết cách khởi động và kết thúc Excel - HS nhận biết được các ô, hàng, cột, khối, … trên trang tính Excel. - HS biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. - Một số bảng tính mẫu cho HS thực hiện. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác khởi động chương trình, nhập dữ liệu tùy ý, chỉnh sửa dữ liệu theo yêu cầu của GV - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV phát phiếu học tập cho HS. Yêu cầu HS làm ra giấy rồi nộp lại vào cuối giờ: 1. Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. 2. Sự khác biệt giữa ô tính được kích hoạt và ô tính khác. 3. Đánh dấu (x) vào ô đúng hay sai tương ứng: Đ S a. Bảng tính ít được dùng trong [ ] [ ] - HS thực hiện 1. Giống nhau: - Đều có thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh bảng chọn. * Khác nhau: - Excel có thêm thanh công thức, tên hàng, cột, ô tính, bảng chọn Data. - Word có vùng soạn thảo văn bản thoáng thuận lợi cho việc tạo các văn 4 cuộc sống b. Có thể thực hiện tính toán tự [ ] [ ] động trên các bảng tính thực hiện bằng tay. c. Chương trình bảng tính chỉ có [ ] [ ] thể xử lý dữ liệu dạng số. d. Các bảng tính cho phép sắp xếp [ ] [ ] dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau. - GV nêu nội dung thực hành yêu cầu HS thực hiện. - GV quan sát nhắc nhở, GV hướng dẫn thêm HS cách nhập dữ liệu. - GV lưu ý cho HS 2 nút : Lưu bài và : không lưu bài. A B 1 DÂN TỘC THIỂU SỐ 2 STT DÂN TỘC 3 1 Ba-na 4 2 Cơ-ho 5 3 Ê-đê 6 4 Gia-rai 7 5 Sán dìu 8 6 Mường 9 7 Thái 10 8 Xơ-đăng bản dài, tạo sự chủ động cho người sử dụng, … 2. Ô tính được kích hoạt: thì tại ô đó có viền màu đen, cột và hàng đổi màu. - Ô tính khác: bình thường, không có sự thay đổi. 3. a. S b. S c. S d. Đ - HS thực hiện Bài 1: HS nhập dữ liệu tùy ý trên ô tính. - Dùng phím Delete để xóa dữ liệu sau đó nhập vào nội dung mới. - Nhấn Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu. - Thoát khỏi Excel nhưng không được lưu bảng tính. - HS phân biệt nút lệnh , nháy chuột vào nút lệnh Bài 2: Nhập dữ liệu vào bảng tính: - Lần lượt nhập dữ liệu, sửa dữ liệu nếu nhập sai. - Hỏi đáp những thắc mắc mà mình không làm được. Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV nhấn mạnh cách nhập dữ liệu. - Về nhà: + Nhập dữ liệu vào máy theo suy nghĩ của mình. + Lập bảng điểm cá nhân em ---------- oOo --------- 5 Ngµy so¹n: 01/09/2008 TuÇn 02 Ngµy gi¶ng: 02/09/2008 TiÕt 04 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (TT) A. Mục tiêu: - HS biết cách khởi động và kết thúc Excel - HS nhận biết được các ô, hàng, cột, khối, … trên trang tính Excel. - HS biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. - Một số bảng tính mẫu cho HS thực hiện. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em hãy khởi động chương trình và nhập bảng dữ liệu sau: A B C D 1 BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP 2 Tên Toán Văn ĐTB 3 Thanh 9 5 7.0 - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS thực hành A B 1 DÂN SỐ THẾ GIỚI KỂ TỪ NĂM 1950 2 Năm Dân số (tr người) 3 1950 2.555 4 1960 3.039 5 1970 3.708 6 1980 4.454 7 1990 5.275 8 2000 6.078 9 2007 6.605 A B - HS khởi động Excel thực hiện thao tác nhập dữ liệu vào bảng tính. - Trao đổi thảo luận, tạo bảng theo đúng yêu cầu. - Lưu bảng 1 với tên danso.xls - Lưu bảng 2 với tên bangdiemtin.xls 6 1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC 2 Tên Điểm 3 Nam 7 4 Lan 8 5 Mai 6 6 Vân 5 7 Oanh 7 8 Trang 9 9 Thanh 7 - GV hướng dẫn chi tiết để HS kẻ bảng. - Yêu cầu những HS làm xong 2 bảng trên làm bài tập 3 SGK - HS thực hiện kẻ bảng, đồng thời suy diễn thêm 1 số VD khác (thời khóa biểu, bảng điểm của em, thời gian biểu, …) A B C D E 1 Môn Miệng 15’ 1 tiết HK 2 Toán 7 4.5 6 7 3 Lý 5 6 9 8 4 Sinh 8 7 7 6 - Lưu tên bài tập 3: danhsachlopem.xls Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Nêu một số điểm lỗi mà HS mắc phải, giải thích cách khắc phục cho HS. - Về nhà: + Làm bài tập 3 + Chuẩn bị bài 2 ---------- oOo --------- Ngµy so¹n: 07/09/2008 TuÇn 03 Ngµy gi¶ng: 08/09/2008 TiÕt 05 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A. Mục tiêu: - HS biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một khối, một cột và nhiều cột, hàng hơn nữa. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em hãy tạo bảng sau A B C D 1 Dữ liệu Số Kí tự Thời gian 2 Tôi X 3 8.5 X 4 25/07/08 X - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS khởi động Excel, sau đó tạo bảng - HS nhận xét 7 Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV giới thiệu cho hS biết, phân biệt khái niệm trang tính và bảng tính. Một bảng tính có thể có nhiều trang tính (ngầm định là 3 trang) - GV gọi HS đứng lên nhận xét về sự khác nhau của bảng tính và trang tính (bảng tính chứa trang tính) - GV bổ sung, yêu cầu HS ghi chép nội dung. - Ngoài hàng, cột, ô tính đã được học ở bài trước. Bên cạnh đó trên trang tính còn có một số thành phần khác nữa. Các em quan sát trên bảng. GV chiếu lên máy trang tính. Yêu cầu HS chỉ ra đâu là ô, hàng, cột. - GV nháy chuột vào 1 ô đặt câu hỏi: Ô này được gọi là gì? Nó có những điểm gì khác so với các ô còn lại? - GV giới thiệu về khối. Chọn một số khối hỏi: Đây là gì? - GV phân tích sâu hơn về khối. - Phân tích, hướng dẫn cho HS hộp tên, thanh công thức. Nhấn mạnh công dụng của hộp tên. 1. Bảng tính: - HS lắng nghe. - Giải thích sự khác nhau theo ý hiểu, ghi chép: + Một bảng itnhs có thể có nhiều trang tính. + Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, tên trang được viết bằng chữ đậm. 2. Các thành phần chính trên trang tính: - HS lắng nghe. - HS chỉ ra ô, hàng, cột. - Ô này được gọi là ô đang được chọn. Nó khác với các ô khác ở điểm: + Có đường viền đen bao quanh, các nút tiêu đề cột và hàng được hiển thị với màu khác biệt, địa chỉ ô tính được hiển thị trong hộp tên. - HS trả lời: khối + Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật + Hộp tên: là ô ở góc trên, ên trái trang tính, hiển thị địa chỉ ô được chọn. + Thanh công thức: cho biết nội dung của ô được chọn. Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - Nhắc lại các thành phần chính trên trang tính: hộp tên, khối, thanh công thức. - Về nhà: + Chuẩn bị 3+4, + Trả lời câu hỏi SGK trang 18 ---------- oOo --------- 8 Ngµy so¹n: 07/09/2008 TuÇn 03 Ngµy gi¶ng: 09/09/2008 TiÕt 06 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (TT) A. Mục tiêu: - HS biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu được vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một khối, một cột và nhiều cột, hàng hơn nữa. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em tự nghĩ ra một bảng dữ liệu và tạo ra bảng đó. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. A B C D 1 ĐIỂM THI HỌC KÍ LỚP 6A 2 Tên Toán Văn Anh 3 Dung 7 8 5 4 Vân 5 7 6 - HS nhận xét Hoạt động 2: Nội dung bài học GV dẫn dắt vấn đề đi vào nội dung bài học. - GV chiếu lên bảng mà hình bảng tính sau đó chọn ô, hàng cột, khối. Cô đang thực hiện thao tác gì vậy? Yêu cầu HS quan sát, thực hiện lại. - Khi quan sát cô thực hiện, em thấy nội dung hộp tên, hình dạng con trỏ chuột và sự thay đổi mà sắc trên tên hàng, tên cột và màu sắc của đối tượng được chọn như thế nào. GV yêu cầu thảo luận. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: + Chọn một ô: đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. + Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. + Chọn một cột: nháy chuột vào nút tên cột. + Chọn một khối: kéo thả chuột từ một góc đến ô ở góc đối diện. - HS thảo luận, rút ra nhận xét. + Nội dung hộp tên thay đổi tùy thuộc vào ô (khối) được chọn. + Khi chọn vào ô (khối) bất kì thì viền ô được chọn có màu đen, cột và hàng tương ứng với ô (khối) chuyển sang màu xanh, … 4. Dữ liệu trên trang tính: 9 - Bài học trước các em đã được học các dữ liệu cơ bản trên bảng tính đó là kiểu dữ liệu nào? Cho VD a. Dữ liệu số: là các số, dấu (+) chỉ số dương, dấu (-) chỉ số âm, (%): chỉ tỉ lệ phần trăm, (.) chỉ số thập phân, … VD: 123, -45, 5%, 5.65, … b. Dữ liệu kí tự: là dãy các chử cái, chử số và các kí hiệu. VD: diem1, bantoi, lop10D, … Hoạt động 3: Củng cố bài học và ra bài tập về nhà - GV thực hiện nhanh thao tác chọn các đối tượng trên trang tính. - Lưu ý HS nên phân biệt rõ kiểu dữ liệu số và kí tự. - BTVN: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK. + Chuẩn bị nội dung bài thực hành 2 ---------- oOo --------- Ngµy so¹n: 14/09/2008 TuÇn 04 Ngµy gi¶ng: 15/09/2008 TiÕt 07 Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH A. Mục tiêu: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính trên trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Chọn các đối tượng trên trang tính. - Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. B. Chuẩn bị: - Phòng máy các máy cài đặt sẵn phần mềm Microsoft Excel. - Máy chiếu và màn hình lớn. - Một số bảng mẩu cho HS thực hành. C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV cho bảng tính gọi HS lên thực hiện, lưu bảng tính với tên chithang1.xls A B 1 CHI TIÊU GIA ĐÌNH 2 Nội dung chi Tháng 1 3 Gạo, đồ ăn 600.000 4 Học thêm 100.000 5 Chi tiêu khác 200.000 6 TỔNG CỘNG 900.000 - GV gọi HS nhận xét. - HS trả lời. - HS lưu bài với tên chithang1.xls - HS nhận xét 10 [...]... cu tớnh tng im cho HS, theo cỏch hiu ca mỡnh GV gi HS lờn thao - HS thc hin tớnh tng bng cỏch cng tỏc tớnh tng 3 s li: E2 =7+ 8+9 E3=6 +7+ 8 A B C D E 1 Tờn Toỏn Vn Anh Tng Tng t nh vy cho n E7 =7+ 8 +7 2 Ngc 7 8 9 3 Yn 6 7 8 4 Cng 7 6 5 5 Võn 5 6 5 6 Xuõn 9 7 8 7 Thng 7 8 7 - GV sa s 7 ụ B2 thnh s 9, cho hS quan sỏt kt qu ban u v kt qu sau - HS quan sỏt nhn xột: giỏ tr ụ E2 vn khụng thay i cụng thc sau... bangdiemlop7A.xls - HS tho lun chia ra mi HS thc hin nhp d liu cho 6 bn A B C D E - Chnh sa d liu cho phự hp 1 Tờn Toỏn Vn Anh T 2 Mai 8.5 7 6 21.5 3 Nam 9 6 8 23 4 Lan 5 7 4 16 - HS m bng tớnh mi, thc hin cỏc 5 Ngc 9 6 6 21 thao tỏc trờn bng tớnh v lu li bi vi 6 Tun 7 5 7 19 tờn bangdiemlop7A.xls 7 Thanh 2 5 4 11 8 Tho 5 6 4 15 9 Anh 8 5 7 20 10 Ngõn 3 4 9 16 11 Chi 7 5 4 16 12 Tõm 8 8 8 24 13 Bo 7 6 7 20... hng dn cỏch 2: G7=(C7+D7+E7+F7)/4 TB=(15+kim tra 1 tit ln 1*2+kim G8=(C8+D8+E8+F8)/4 tra 1 tit ln 2*2+ kim tra hc kỡ*3)/8 G9=(C9+D9+E9+F9)/4 G10=(C10+D10+E10+F10)/4 - Ti ct H H3=(C3+D3*2+E3*2+F3*3)/8 - GV lu ý cho HS cỏch nhp a ch ụ H4=(C4+D4*2+E4*2+F4*3)/8 tớnh, khụng nờn nhp cụng thc bng H5=(C5+D5*2+E5*2+F5*3)/8 cỏch cng cỏc giỏ tr li vi nhau H6=(C6+D6*2+E6*2+F6*3)/8 H7=(C7+D7*2+E7*2+F7*3)/8 H8=(C8+D8*2+E8*2+F8*3)/8... danhsachlopem.xls sau ú nhp im - M bng tớnh, nhp im Tớnh TB ca cỏc bn trong lp - Tớnh TB ca cỏc bn: Tớnh TB ca c lp F3=(8 +7+ 8)/3 Lu bng tớnh vi tờn F4=(8+8+8)/3 bangdiemlopem.xls F5=(8+8 +7) /3 F6=(9+10+10)/3 F7=(8+6+8)/3 F8=(8+9+9)/3 F9=(8+8+9)/3 F10= (7+ 6+8)/3 F11=(8 +7+ 8)/3 F12=(10+9+9)/3 F13=(8 +7+ 8)/3 F14=(8 +7+ 8)/3 F15=(8+8 +7) /3 F16=(F3+F4+F5+F6+F7+F8+F9+F10+ F11+F12+F13+F14+F15)/13 - Lu li bng tớnh + Yờu cu... mt s VD v cỏch tớnh thụng VD: tớnh trung bỡnh ca 5, 6, 4 thng v s dng hm trong cụng thc =(5+6+4)/3 =AVERAGE(5,6,4) - GV yờu cu HS nờu mt s VD v tớnh VD:tớnh tng ca 3 s 9, 8, 7 TB bng giỏ tr s =(9+8 +7) VD: Tớnh trung bỡnh cng ca 5, 7, 9 v =SUM(9,8 ,7) 8, 4, 5, 7 VD:tớnh trung bỡnh cng hai giỏ tr trong =(5 +7+ 9)/3 ụ B2 v B3 =(8+4+5 +7) /4 =(B2+B3)/2 =AVERAGE(B2,B3) 2 Cỏch s dng hm: - gừ bt kỡ mt cụng thc... + I 5 Trong bng tớnh Excel mun tớnh tng ta dựng hm: a MAX c AVERAGE d SUM b MIN d SUM II Phn t lun: - Tiờu th: Thc hin cỏc tớnh toỏn sau: D2=C2-B2 A B C D E D3=C3-B3 S S Tiờu Thnh 1 Tờn D4=C4-B4 c mi th tin D5=C5-B5 2 Me 10 100 D6=C6-B6 3 Xoi 20 50 D7=C7-B7 4 Cúc 50 120 D8=C8-B8 5 i 40 80 - Thnh tin: 6 Tỏo 15 90 E2=D2*500 7 Lờ 18 20 E3=D3*500 8 Chanh 30 45 E4=D4*500 32 E5=D5*500 E6=D6*500 E7=D7*500... trc phộp tớnh c th: =2*3 - GV cho mt s VD, yờu cu HS tho lun theo nhúm, gi HS lờn thc hin VD: 7* 9, 8/2, 15/5, 2^4 + 7* 5 4 8/2, 9/3 +7+ 8*9+5-2 *7+ 6 2 Nhp cụng thc: - Nghe ging, ghi chộp - Du = l kớ t u tiờn bt buc em cn gừ khi nhp cụng thc vo mt ụ - HS thc hin: =7* 9 =8/2 =15/5 =2^4 + 7* 5 4 8/2 =9/3 +7+ 8*9+5-2 *7+ 6 Hot ng 3: Cng c bi hc v ra bi tp v nh - Yờu cu HS tr li cõu hi 1, 2 SGK trang 24 - GV nhn... F5=AVERAGE(C5,D5,E5) F6=AVERAGE(C6,D6,E6) F7=AVERAGE(C7,D7,E7) F8=AVERAGE(C8,D8,E8) F9=AVERAGE(C9,D9,E9) F10=AVERAGE(C10,D10,E10) F11=AVERAGE(C11,D11,E11) F12=AVERAGE(C12,D12,E12) F13=AVERAGE(C13,D13,E13) F14=AVERAGE(C14,D14,E14) F15=AVERAGE(C15,D15,E15) c F16=MAX(F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9, F10,F11,F12,F13,F14,F15) Hoc: F16=MAX(F3:F15) F 17= MIN(F3,F4,F5,F6,F7,F8,F9, F10,F11,F12,F13,F14,F15) Hoc: F 17= MIN(F3:F15) 30 - Bi tp... =AVERAGE(15,20,10) VD: A1 =7, A2=8, A3=9, A4=5, A5=1 =AVERAGE(A1:A5) = 6 =AVERAGE(A1:A4,A1) = 7. 2 =AVERAGE(A1:A5,5) = 5.8 c Hm xỏc nh giỏ tr ln nht: (MAX) - HS tr li: 9 =MAX(giỏ tri1, giỏ tr 2, , giỏ tr n) + giỏ tri1, giỏ tr 2, , giỏ tr n: cú th l s, cú th l a ch ca ụ tớnh - Chc nng: dựng tớnh giỏ tr ln nht ca cỏc s VD: tỡm giỏ tr ln nht trong dóy s 50, 70 , 10, 0, 5, 9, 4, 71 =MAX(50 ,70 ,10,0,5,9,4 ,71 ) = 71 - Hm MAX... Excel - Mỏy chiu v mn hỡnh ln - Mt s bi tp mu cho HS thc hin C Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc: 2 Hot ng dy hc: Hot ng ca giỏo viờn - GV chiu HS: A 1 Tờn 2 Lan 3 Mai Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: Kim tra bi c lờn mn hỡnh bi tp Gi 2 - HS thc hin 1 Tớnh tng: B C D E Toỏn Vn Anh Tng E2 =7+ 5+9 E3=5+8+5 7 5 9 E4 =7+ 7+8 5 8 5 21 E5=9+5+5 4 Thanh 7 7 8 2 Tớnh tng: (a ch ụ tớnh) 5 Tun 9 5 5 1 Tớnh tng bng cỏch cng . tổng. A B C D E 1 Tên Toán Văn Anh Tổng 2 Ngọc 7 8 9 3 Yến 6 7 8 4 Cường 7 6 5 5 Vân 5 6 5 6 Xuân 9 7 8 7 Thắng 7 8 7 - GV sửa số 7 ở ô B2 thành số 9, cho. dung bangdiemlop7A.xls A B C D E 1 Tên Toán Văn Anh TĐ 2 Mai 8.5 7 6 21.5 3 Nam 9 6 8 23 4 Lan 5 7 4 16 5 Ngọc 9 6 6 21 6 Tuấn 7 5 7 19 7 Thanh 2 5 4 11

Ngày đăng: 30/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL A. Mục tiêu: - giáo án tin 7 tron bộ

i.

thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL A. Mục tiêu: Xem tại trang 4 của tài liệu.
c. Chương trình bảng tính chỉ có ] thể xử lý dữ liệu dạng số. - giáo án tin 7 tron bộ

c..

Chương trình bảng tính chỉ có ] thể xử lý dữ liệu dạng số Xem tại trang 5 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính trên trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính trên trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Một số bảng tính đã được nhập dữ liệu sẵn. - giáo án tin 7 tron bộ

t.

số bảng tính đã được nhập dữ liệu sẵn Xem tại trang 20 của tài liệu.
C. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - giáo án tin 7 tron bộ

i.

ến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV chiếu lên màn hình bảng điểm học sinh. Yêu cầu HS sử dụng công thức để tính điểm. - giáo án tin 7 tron bộ

chi.

ếu lên màn hình bảng điểm học sinh. Yêu cầu HS sử dụng công thức để tính điểm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 23: Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH  A. Mục tiêu: - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 23: Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH A. Mục tiêu: Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Mở màn hình Word. Gọ i1 HS lên bảng gõ dòng chữ “Định dạng trang tính” sau đó cho dòng chữ đậm và nghiêng. - giáo án tin 7 tron bộ

m.

àn hình Word. Gọ i1 HS lên bảng gõ dòng chữ “Định dạng trang tính” sau đó cho dòng chữ đậm và nghiêng Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác cho dòng tiêu đề màu xanh, đậm - giáo án tin 7 tron bộ

i.

HS lên bảng thực hiện thao tác cho dòng tiêu đề màu xanh, đậm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 49 của tài liệu.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện. - GV sửa bài cho HS - giáo án tin 7 tron bộ

g.

ọi HS lên bảng thực hiện. - GV sửa bài cho HS Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Cho bảng tính sau: - giáo án tin 7 tron bộ

ho.

bảng tính sau: Xem tại trang 61 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 37: Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU A. Mục tiêu: - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Tiết 37: Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU A. Mục tiêu: Xem tại trang 68 của tài liệu.
- GV chiếu lên màn hình bảng ĐTB lớp 7A yêu cầu HS sắp xếp điểm tin học theo thứ tự tăng dần. - giáo án tin 7 tron bộ

chi.

ếu lên màn hình bảng ĐTB lớp 7A yêu cầu HS sắp xếp điểm tin học theo thứ tự tăng dần Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Cho bảng tính sau: - giáo án tin 7 tron bộ

ho.

bảng tính sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Phần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ần 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Cho bảng tính sau: - giáo án tin 7 tron bộ

ho.

bảng tính sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Cho bảng tính sau: - giáo án tin 7 tron bộ

ho.

bảng tính sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Tạo biểu đồ (hình cột hoặc hình tròn) - Kẻ khung bảng tính. - giáo án tin 7 tron bộ

o.

biểu đồ (hình cột hoặc hình tròn) - Kẻ khung bảng tính Xem tại trang 81 của tài liệu.
1 BẢNG KÊ DỰ TOÁN XÂY NHÀ - giáo án tin 7 tron bộ

1.

BẢNG KÊ DỰ TOÁN XÂY NHÀ Xem tại trang 88 của tài liệu.
1 BẢNG KÊ BÁN HÀNG TIVI THÁNG 10/2007 - giáo án tin 7 tron bộ

1.

BẢNG KÊ BÁN HÀNG TIVI THÁNG 10/2007 Xem tại trang 91 của tài liệu.
+ Quan sát trên màn hình ghi vào phiếu học tập các thanh công cụ mà HS quan sát được. - giáo án tin 7 tron bộ

uan.

sát trên màn hình ghi vào phiếu học tập các thanh công cụ mà HS quan sát được Xem tại trang 99 của tài liệu.
- Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác. - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Thông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác. - giáo án tin 7 tron bộ

h.

ông qua các nút lệnh, bảng chọn HS nhận biết được chính xác về vị trí địa lý của các nước, hình dạng của các nước một cách chính xác Xem tại trang 102 của tài liệu.
Tiết 63: HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA A. Mục tiêu: - giáo án tin 7 tron bộ

i.

ết 63: HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA A. Mục tiêu: Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan