Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

26 180 0
Thực trạng công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách về đào tạo nghề. Ngân sách nhà nước đầu tư cho công tác dạy nghề được tăng cường. Quy mô tuyển sinh và tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn vẫn còn tồn tại như chất lượng qua đào tạo nghề chưa cao, không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động. Đề tài sẽ để làm rõ hơn thực trạng công tác đào tạo nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguồn nhân lực MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghề .1 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ghề 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .4 2.1.1 Khái quát chung TPHCM 2.1.2 Khái quát thực trạng hệ thống đào tạo .5 2.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 2.2.1 Đội ngũ giáo viên dạy nghề .7 2.2.2 Cơ sở vật chất 2.2.3 Nội dung chương trình 2.2.4 Nguồn tài 10 2.3 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề 10 2.3.1 Tổng quan thị trường lao động, nhu cầu lao động 10 2 2.3.2 Nhu cầu tìm việc làm người lao động 13 2.3.3 Chính sách nhà nước 13 2.4 Thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân 14 2.4.1 Mặt có 14 2.4.2 Mặt hạn chế 15 2.4.3 Nguyên nhân 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 17 3.1 Cơ sở cho việc đề suất giải pháp 17 3.1.1 Mục tiêu đào tạo nghề năm tới 17 3.1.2 Nhu cầu lao động giai đoạn 2015-2020 17 3.2 Định hướng giải pháp cụ thể 17 3.2.1 Về sở vật chất 17 3.2.2 Về đội ngũ giáo viên đào tạo .17 3.2.3 Về chương trình, nội dung, giáo trình 18 3.2.4 Về tài cho đào tạo nghề 18 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU KHAM KHẢO 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nội dung đầy đủ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh CN - TCN Chuyên nghiệp – Trung cấp nghề CN – CĐN Chuyên nghiệp – Cao Đẳng Nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật LĐTB-XH Lao động Thương Binh – Xã hội HĐND Hội đồng nhân dân THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở GVDN Giáo viên dạy nghề 4 DANH MỤC BẢNG – HÌNH Bảng 2.1 Dân số lao động địa bàn TP.HCM Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật LLLĐ TP.HCM năm 2015 Bảng 2.3 Cơ cấu đào tạo địa bàn TPHCM 2015 Bảng 2.4 Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ 2015 Hình 2.5 Nhu cầu nhân lực theo quý địa bàn TP.HCM 2015 12 5 MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, tổng hòa yếu tố: thể lực, trí lực tâm lực người lao động Ngày nay, cách mạng khoa học cơng nghệ diễn nhanh chóng toàn diện nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, vai trò quan trọng nguồn nhân lực khẳng định rõ ràng, trở thành nguồn lực giữ vai trò định q trình phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực người yếu tố then chốt định sức mạnh quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực định nghiệp giáo dục đào tạo, đào tạo nghề Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đào tạo nghề Ngân sách nhà nước đầu tư cho công tác dạy nghề tăng cường Quy mô tuyển sinh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng Tuy nhiên nhiều khó khăn tồn chất lượng qua đào tạo nghề chưa cao, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động Xuất phát từ lí đó, em muốn chọn đề tài: “Đào tạo nghề cho người lao động Thành phố Hồ Chí Minh” cho tiểu luận để làm rõ thực trạng công tác đào tạo nghề nơi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghề “Nghề hình thức phân cơng lao động, biểu thị kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định.” (ThS Lương Văn Úc 2003) Hiểu theo khía cạnh khác: Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề “Đào tạo trình trang bị kiến thức định mặt chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận cơng việc định.” (PGS TS Mai Quốc Chánh, PGS TS Trần Xuân Cầu, 2008) Có thể hiểu chi tiết: Đào tạo (dạy) nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học     Phân loại đào tạo nghề cho người lao động Theo trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Theo hình thức đào tạo: Chính quy thường xuyên Theo thời gian đào tạo: Ngắn hạn dài hạn  • • • Ý nghĩa cơng tác đào tạo nghề cho người lao động Nhấn mạnh tính cần thiết cơng tác đào tạo nghề Tạo việc làm cho người lao động Đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, dự án, thị trường lao động nước xuất nước ngồi • Đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước • Tạo kinh tế phát triển, khẳng định vị cạnh tranh với nước ngồi khu vực 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 1.2.1 Nội dung – chương trình – giáo trình đào tạo nghề Nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy đào tạo nghề thống quản lý biên soạn Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao động – Thương binh – Xã hội) kết hợp với Bộ Giáo dục – Đào tạo Một vài sở đào tạo biên soạn riêng cho giáo trình để phù hợp với mục tiêu đào tạo Đây yếu tố định chất lượng đào tạo Vì việc rà sốt, bổ sung hồn chỉnh nội dung chương trình nhiệm vụ thường xuyên quan trọng hàng đầu cần ý 1.2.2 Đội ngũ giáo viên đào tạo Giáo viên đào tạo nghề người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho học viên sở thiết bị dạy học Đối với sở đào tạo nghề yêu cầu đội ngũ giáo viên phải đòi hỏi tồn diện phẩm chất đạo đức kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng nhu cầu giáo dục, rèn luyện nhân cách kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho học sinh 1.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề hệ thống phương tiện vật chất kỹ thuật khác chuyên phục vụ, hỗ trợ cho công tác giảng dạy học tập học viên Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề tốt, đại bao nhiêu, theo sát với máy móc phục vụ cho sản xuất học viên thích ứng, vận dụng nhanh chóng với sản xuất doanh nghiệp nhiêu 1.2.4 Nguồn tài cho đào tạo Nguồn tài đào tạo nghề tồn chi phí diễn q trình người lao động tham gia khóa học chi phí khác liên quan đến trình đào tạo Để nguồn lực tài phát huy hiệu cao đào tạo phải đảm bao thực tốt hai yếu tố nguồn thu khoản chi tiêu hợp lý 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đạo tạo nghề 1.3.1 Thị trường lao động, nhu cầu lao động xã hội Thị trường lao động trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động 1.3.2 Nhu cầu học nghề người lao động Nhu cầu đào tạo nghề góp phần không nhỏ ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề 1.3.3 Các sách quản lý nhà nước việc đào tạo nghề Đường lối chủ trương, sách phù hợp điều kiện thuận lợi để phát triển đào tạo nghề cho lao động ngược lại CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát chung Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Trên sở diện tích nội thành có, thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn Việt Nam (lớn thủ đô Hà Nội) Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06 km²  Cơ cấu nguồn nhân lực Tính tới năm 2015, dân số Thành phố Hồ Chí Minh 8.146,3 nghìn người Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế vùng Điều có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế nơi Ước tính cấu dân số độ tuổi lao động có 5.898.134 người chiếm 71,59% so tổng dân số; lực lượng lao động có 4.243.578 người chiếm 51,51% so tổng dân số, lao động làm việc chiếm 96,17% Trong tổng số lao động làm việc chuyên môn kỹ thuật bậc cao chiếm 15,20%; chuyên môn kỹ thuật bậc trung chiếm 5,90%; nghề giản đơn thợ chiếm 41,40% loại công việc khác chiếm 33,10%, thể bảng 2.1 Bảng 2.1: Dân số Lao động địa bàn TP.HCM Đơn vị: Người Chỉ tiêu Dân số Tổng số dân độ tuổi lao động 2014 8.090.750 5.810.565 2015 8.146.300 5.898.134 Lực lượng lao động Tổng số lao động có việc làm 4.190.525 4.048.000 4.243.578 4.081.255 Lao động cần giải việc làm 290.500 291.300 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê TP.HCM Theo thống kê khảo sát Cung nhân lực Cục Việc làm Sở Lao động – Thương binh thành phố thành phố năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 72,33% so tổng số lực lượng lao động thành phố, thể qua bảng 2.2 Bảng 2.2: Trình độ Chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động TP.HCM 2015 Đơn vị: % ST Trình độ chun mơn kỹ thuật 2014 2015 T Lao động chưa qua đào tạo 30,07 27,67 Sơ cấp nghề 25,05 25,59 Công nhân kỹ thuật lành nghề 17,38 17,74 Trung cấp (CN - TCN) 4,46 4,81 Cao đẳng (CN- CĐN) 4,13 4,38 Đại học trở lên 18,91 19,81 Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê tính tốn Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM 2.1.2 Khái quát thực trạng hệ thống đào tạo Năm 2015, Thành phố Hồ Chí Minh có 56 trường Đại học, 26 trường Cao đẳng chuyên nghiệp, 17 trường Cao đẳng nghề, 40 trường Trung cấp 27 trường Trung cấp nghề Bảng 2.3: Cơ cấu đào tạo địa bàn TPHCM 2015 Đơn vị: Trường STT Hệ đào tạo Số trường 2012 2013 Đại học 54 54 Cao đẳng chuyên nghiệp 25 25 Cao đẳng nghề 11 10 Trung cấp chuyên nghiệp 32 39 Trung cấp nghề 23 23 Tổng cộng 145 151 Nguồn: Số liệu điều tra Tổng cục thống kê 2015 2014 54 25 12 41 26 158 2015 56 26 13 41 27 163 Cùng với lực đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, trung tâm dạy nghề, Cơ sở dạy nghề thành phố thường xuyên đào tạo ngắn hạn 350.000 lượt người/năm 10 Nhà nước Việt Nam thiết lập hệ thống pháp luật tương đối đồng thống dạy nghề (gồm Luật Dạy nghề văn quy phạm pháp luật có liên quan); hình thành hệ thống dạy nghề theo hướng thực hành với cấp trình độ quy sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Theo số liệu phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM vào tháng 10/2015 địa bàn có gần 500 sở dạy nghề thuộc cơng lập lẫn ngồi cơng lập Sở GD-ĐT Sở LĐTB-XH quản lý Trong số này, Sở LĐTB-XH TPHCM quản lý 433 sở dạy nghề với 44 trường CĐN, TCN, 64 TTDN 300 sở tư nhân khác Sở GD-ĐT TPHCM quản lý 62 sở gồm trường ĐH có dạy nghề, CĐ, TCCN khối công lập lẫn tư thục Không thể phủ nhận hệ thống dạy nghề hồnh tráng TP góp phần mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại hình đào tạo, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo doanh nghiệp thuộc địa bàn TPHCM lên 72%  Chất lượng quy mô sở đào tạo nghề Các điều kiện đảm bảo chất lượng cải thiện nên chất lượng hiệu dạy nghề có bước chuyển biến tích cực, đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động Tuy nhiên, giám sát thực trạng dạy nghề địa bàn TPHCM đây, đại biểu HĐND TPHCM nhìn rõ tranh dạy nghề TP nhiều lỗ hổng, phát triển thiếu đồng bộ, quản lý chồng chéo, đầu tư manh mún Tuy mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo, mở rộng mơ hình liên kết đào tạo nghề với quốc tế chất lượng đào tạo nghề nhìn chung chưa cao, chưa gắn với yêu cầu sử dụng thị trường lao động 2.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 2.2.1 Đội ngũ giáo viên dạy nghề Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 nhằm cụ thể hóa Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020 Trong đó, lựa chọn giải pháp “Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên cán quản lý dạy nghề” hai giải pháp đột phá để đổi phát triển dạy nghề Đây vừa hội, vừa thách thức đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Tính đến hết năm 2015, tổng số giảng viên, giáo viên dạy nghề trường CĐN, TCN địa bàn TP.HCM 5280 người, chia theo cấp trình độ giảng dạy có 2125 giáo viên dạy chun mơn nghề trình độ cao đẳng nghề, 2012 giáo viên dạy chuyên 12 môn nghề trình độ trung cấp nghề, 1143 giáo viên dạy trình độ sơ cấp nghề 3240 giáo viên dạy môn chung Chất lượng giáo viên bước nâng lên trình độ đào tạo, kỹ nghề nghiệp vụ sư phạm dạy nghề: Về giáo viên trường nghề đạt chuẩn trình độ đào tạo, giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề có trình độ thạc sỹ trở lên 18,3%, giáo viên dạy trình độ trung cấp nghề có trình độ thạc sỹ trở lên 5,4%; giáo viên dạy sơ cấp nghề có trình độ thạc sĩ trở lên 1%; có 80,8% giảng viên dạy cao đẳng nghề, 71,2% giáo viên dạy trung cấp nghề đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm dạy nghề; có 15,9% giáo viên dạy lý thuyết nghề, 25,7% giáo viên dạy thực hành nghề, khoảng 57,8% số giáo viên dạy tích hợp lý thuyết thực hành nghề Về mặt hạn chế, TP.HCM có 5.000 giáo viên dạy nghề có đến 400 sở đào tạo nghề với số học sinh năm khoảng 350.000 em.( Nguyễn Thành Hiệp, 2015) Điều cho thấy, trung bình giáo viên phải đảm nhận tới 60 học sinh, Gấp lần so với quy định 20 học sinh/giáo viên Từ chất lượng giảng dạy giảm rõ rệt Các trường trung cấp, cao đẳng dạy nghề mở ngày nhiều, giáo viên dạy nghề lại không đủ để đáp ứng số lượng lẫn chất lượng Nguyên nhân khan giáo viên trường nghề chưa có chiến lược đào tạo giáo viên theo tiêu chuẩn đề Ngồi sách đãi ngộ đội ngũ nhà giáo nói chung giáo viên dạy nghề nói riêng chưa bảo đảm 2.2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học  Về sở vật chất Hiện nhiều trường nghề mạnh dạn đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ tay nghề theo nhu cầu doanh nghiệp nước Thế nhưng, nỗ lực tự phát manh mún thiếu tài lực Kết khảo sát cho thấy, có khoảng 20%-30% thiết bị trường dạy nghề thuộc TPHCM coi đại, đạt yêu cầu, lại lạc hậu, xuống cấp Thực tế cho thấy, để đầu tư cho trường nghề đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cần khoản kinh phí đầu tư tối thiểu 80-100 tỷ đồng Thế nhưng, suốt thời gian qua, chưa có trường dạy nghề TPHCM đầu tư tới mức trường đầu tư kinh phí cao chưa tới 50 tỷ đồng (ơng Nguyễn Thành Hiệp,2015) 13 Theo đánh giá chung, sở đào tạo nghề địa bàn TP.HCM có quy mơ nhỏ Các phòng học chưa xây dựng đảm bảo theo phương pháp dạy tích hợp (ghép dạy lý thuyết thực hành chung phòng) Rất nhiều bất cập tồn tại: “cần phải quy hoạch lại mạng lưới dạy nghề quản lý chồng chéo, sở vật chất nơi thừa, nơi thiếu Đầu tư tràn lan chưa xong chỗ bày chỗ khác, không phát huy hết lực, công suất đào tạo”.( bà Tơ Thị Bích Châu, 2015)  Về trang thiết bị dạy học thực hàn Các máy móc, trang thiết bị thiếu lạc hậu trầm trọng Chỉ trường, trung tâm dạy nghề trang bị máy móc kỹ thuật đồng với máy móc cơng ty, xí nghiệp sử dụng Phần lớn máy phổ thông máy may cơng nghiệp, máy tính, dụng cụ điện dân dụng… Thiếu trang thiết bị dạng máy tiện, máy khoan, máy hàn công nghệ cao… Các loại máy dùng không theo kịp phát triển nhanh nhạy thực tiễn sản xuất diễn dẫn tới chất lượng đào tạo khơng đảm bảo trình độ, kỹ đào tạo nhu cầu thực tế Để đáp ứng nhu cầu đào tạo với quy mô lớn tương lai đòi hỏi tồn ngành trường sở dạy nghề phải cố gắng, nỗ lực đầu tư để nâng cao chất lượng sở vật chất trang thiết bị dạy nghề 2.2.3 Nội dung chương trình So với chương trình đào tạo mang tính chất hàn lâm trường đại học, chương trình đào tạo trường nghề thiết kế chuẩn 70% thời gian thực hành, 30% học lý thuyết Mục tiêu trường nghề đào tạo lao động có tay nghề, có kỹ thuật, người trực tiếp tham gia sản xuất Tuy nhiên, chương trình dạy nghề thiết kế chủ quan, tham giảo chương trình nước ngồi khơng dựa vào nhu cầu doanh nghiệp Chương trình khung ban hành thiếu đánh giá cấp độ quốc gia, chương trình dạy nghề trường khơng có đánh giá thiếu quy định Đặc biệt, theo nguyên tắc liên thông giúp cho người lao động học suốt đời nhiều hội chuyển đổi nghề nghiệp, chương trình dạy nghề cần có hài hòa với chương trình cao đẳng, đại học Bộ Giáo Dục Đào Tạo quản lý nhà nước Nhưng chưa có thống nhất, hợp tác 14 cách làm chương trình dẫn đến khác biệt xa chương trình cao đẳng nghề cao đẳng nhiều ngành Giáo trình dạy nghề nghèo nàn thiếu chuyên gia có kinh nghiệm tâm huyết biên soạn 2.2.4 Nguồn tài Thực tế có nhiều trường tư thục phải đầu tư sở vật chất, trang bị, đội ngũ giáo viên hoạt động tốt khơng trường cơng lập đào tạo điều kiện, ngân sách đầu tư nhiều mặt học sinh, hiệu hoạt động khơng cao Nói khó khăn, phải kể đến việc tâm lý học sinh, sinh viên gia đình khơng muốn học nghề dẫn đến nguồn thu học phí thấp, thu cao khơng có người vào học nghề Mặt khác, lợi đào tạo nghề nguồn thu dịch vụ sản xuất kinh doanh gắn với đào tạo tăng mạnh nhờ sở vật chất, thiết bị, đội ngũ cán bộ, học sinh, sinh viên có tay nghề lại chưa có chế sách khuyến khích đủ mạnh để tăng nhanh nguồn thu Bên cạnh đó, ngân sách Nhà nước thực cấp phát theo cách bình quân khiến đơn vị chưa đủ nguồn thu để trang trải chi phí hoạt động (Dương Đức Lân, 2015) Nhiều trường muốn tự chủ tài khơng có nguồn thu khác nên trường nghề lại phải đánh vào chi phí học phí Đây lý dẫn đến trường nghề khó tuyển sinh, thu học phí cao số lượng người đến học (học viên trường nghề chủ yếu em có hồn cảnh khó khăn vùng nơng thơn, vùng núi ) Theo Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2012 – 2015 thơng qua: Kinh phí đầu tư để thực dự án nhằm phát triển đổi công tác dạy nghề cho nước 18.946 tỷ đồng, huy động từ nguồn (Ngân sách trung ương: 8.986 tỷ đồng; Ngân sách địa phương, viện trợ nước huy động hợp pháp khác: 9.960 tỷ đồng.) Có thể thấy số tiền đầu tư vào công tác đào tạo nghề không nhỏ, kết nhận không mong đợi: việc phân bố mạng lưới sở dạy nghề chưa hợp lý Đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề tăng số lượng kỹ nghề đạt theo tiêu khoảng 60% việc tiến hành bồi dưỡng, tổ chức đào tạo cán quản lý dạy nghề yếu chưa hệ thống, thiếu chuyên nghiệp… 15 2.3 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác đào tạo nghề 2.3.1 Tổng quan thị trường lao động, nhu cầu lao động xã hội  Về thị trường lao động Trong 06 tháng đầu năm 2015: Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp tăng 7,4% so với kỳ năm 2014 Xu hướng tuyển dụng tìm việc người lao động địa bàn thành phố gia tăng lao động qua đào tạo nghề, kinh nghiệm làm việc Thị trường lao động 06 tháng cuối năm 2015: Nền kinh tế thành phố tăng trưởng khá, lĩnh vực công nghiệp, thương mại tiếp tục tăng trưởng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP thành phố; điều tác động tích cực đến thị trường lao động, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 06 tháng cuối năm 2015 tăng 24,02% so với 06 tháng đầu năm 2015; tăng 5,96% so với 06 tháng cuối năm 2014 Thị trường lao động cuối năm 2015 tiếp tục phát triển theo hướng tăng yêu cầu chất lượng, trình độ hạn chế số lượng, yêu cầu sinh viên trường người lao động có nghề chuyên môn phải tự trang bị kiến thức – kỹ nghề nghiệp (ngoại ngữ, đạo đức nghề nghiệp) gia nhập vào thị trường lao động Chính quyền thành phố tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh; tăng cường tiếp xúc, nắm bắt khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, thúc đẩy đổi công nghệ, đầu tư chiều sâu để tăng suất, chất lượng hoạt động  Về nhu cầu lao động xã hội Nhu cầu nhân lực TPHCM năm 2015 khoảng 265.000 chỗ làm Thị trường lao động tiếp tục tăng nhanh, phát triển theo hướng tăng yêu cầu chất lượng, trình độ hạn chế số lượng • Nhu cầu lao động theo số lượng người Trong quý 1-2015, nhu cầu nhân lực ngành nghề marketing, bán hàng, tiếp thị sản phẩm, dịch vụ du lịch, nhà hàng - khách sạn, nghiên cứu thị trường, thư ký văn phòng, xây dựng, sửa chữa điện, khí, dịch vụ giúp việc nhà, giao hàng, nhân viên bảo vệ… với khoảng 40.000 chỗ làm, lao động phổ thông chiếm 38% Riêng tháng 3, thị trường lao động TPHCM có khoảng 25.000 chỗ làm Nhu cầu tuyển dụng lao 16 động doanh nghiệp tháng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, chế biến dệt may - giày da, chế biến thực phẩm, nhựa - bao bì, xây dựng… Dự kiến nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn TPHCM quý 2-2015 khoảng 45.000 chỗ làm quý 3-2015 khoảng 38.000 chỗ làm, tập trung thu hút lao động số ngành nghề marketing - kinh doanh - bán hàng, khí, kiến trúc kỹ thuật cơng trình xây dựng, cơng nghệ tơ - xe máy, nông lâm nghiệp - thủy sản, dệt may - giày da, công nghệ thực phẩm, công nghệ thông tin, quản lý nhân sự, hóa - hóa chất, dịch vụ - phục vụ, điện - điện tử… Quý 4-2015, nhu cầu khoảng 60.000 chỗ làm Việc tuyển dụng nhân trọng chất lượng trình độ tiếp tục xu hướng năm 2015 Nhu cầu tuyển dụng nhân lực tập trung nhóm ngành nghề dệt may - giày da, công nghệ thực phẩm, công nghệ thông tin, dịch vụ - phục vụ, bán hàng, nhân viên kinh doanh , thể đầy đủ qua bảng 2.5 đây: Hình 2.5: Nhu cầu nhân lực theo quý địa bàn TP.HCM năm 2015 Đơn vị: Nghìn người Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống kê Tổng điều tra Cung lao động Cục Việc làm • Nhu cầu lao động theo cấp trình độ Lao động chưa qua đào tạo chiếm (27,64%): Nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành nghề như: Dịch vụ phục vụ (giúp việc nhà, bảo vệ…), Vận tải – Kho bãi – 17 Xuất nhập khẩu, Kinh doanh – Bán hàng…ở vị trí lao động mang tính chất thời vụ bán thời gian: nhân viên phục vụ nhà hàng – phụ bếp, giao hàng, nhân viên đóng gói sản phẩm, giữ kho, bán hàng… Sơ cấp nghề : chiếm 17,66% nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành Cơ khí – Tự động hóa, Dệt may – Giày da, Mộc – Mỹ nghệ - Tiểu thủ công nghiệp, Kinh doanh – Bán hàng… Trung cấp (CN-TCN): chiếm 21,23% nhu cầu tuyển dụng tập trung nhóm ngành Cơ khí tự động hóa, Điện – điện lạnh – điện công nghiệp, Kinh doanh – Bán hàng, Dịch vụ - Thông tin tư vấn – Chăm sóc khách hàng… Cao đẳng – Đại học chiếm 33,1% tuyển dụng nhiều nhóm ngành như: Kế toán – Kiểm toán, Quản lý điều hành, Quản lý kiểm định chất lượng, Hành văn phòng, Điện tử - Cơ điện tử….; Trên đại học chiếm chiếm 0,38%ở ngành Giáo dục – Đào tạo – Thư viện, Kinh doanh tài sản – bất động sản… Theo dự báo, xu hướng năm 2015 năm tới, thị trường lao động tiếp tục tăng nhanh, phát triển theo hướng tăng yêu cầu chất lượng, trình độ hạn chế số lượng Nhu cầu tuyển dụng lao động có chất lượng quản lý cấp cao cho doanh nghiệp tăng mạnh so với năm trước Nhiều nhân viên có trình độ, kỹ tuyển chọn nhằm phục vụ cho chiến lược mở rộng quy mô sản xuất phát triển dây chuyền cơng nghệ Có thể thấy, nhu cầu tuyển dụng nhân năm 2015 đa dạng, người lao động không lo thiếu việc mà sợ yếu tay nghề 2.3.2 Nhu cầu tìm việc làm người lao động Năm 2015 đánh dấu nhiều kiện quan trọng kinh tế đất nước như: thức hội nhập cộng đồng kinh tế AEC, hiệp định thương mại tự ký kết (Việt Nam ký kết 10 FTA năm 2015), doanh nghiệp trọng việc xây dựng, tái cấu máy nhân sự, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (lao động có tay nghề - trình độ cao) nhằm gia tăng lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh ln địa phương thu hút người lao động từ tỉnh, thành phố khác đến làm việc đặc biệt lực lượng lao động có trình độ đại học – cao đẳng – trung cấp…và kinh nghiệm làm việc Một số ngành nghề có nhu cầu tìm việc cao như: Kế tốn – Kiểm tốn (24,79%), Hành văn phòng (10,06%), Kinh doanh – Bán hàng (8,44%), Kiến trúc – Kỹ thuật cơng trình xây dựng (6,01%), Cơ khí – Tự động hóa 18 (4,66%), Marketing – Quan hệ cơng chúng (4,41%), Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập (4,14%)… 2.3.3 Các sách, quản lý nhà nước việc đào tạo nghề cho người lao động địa bàn TP.HCM Nhìn chung thời gian qua có nhiều sách Nhà nước tác động lớn đến môi trường đào tạo dạy nghề Nhưng sách khơng bao qt hết thay đổi liên tục Mặc dù có vai trò quan trọng sách đào tạo nghề nhiều hạn chế như: - Phần lớn sách, chế độ mang tính giải pháp, tình - Thiếu tính khách quan, đồng không phù hợp với vùng miền Do vậy, Nhà nước cần rà sát, tháo gỡ dần sách khơng phù hợp nâng cấp đưa văn bản, sách có tác dụng tích cực với xu thời đại mới, nhằm nâng cao cơng tác đào tạo nghề, khuyến khích lao động học nghề, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển để thu hút nguồn nhân lực qua đào tạo; làm thúc đẩy kinh tế - xã hội vươn lên với kinh tế giới 2.4 Đánh giá mặt thuận lợi, khó khăn nguyên nhân thực trạng công tác đào tạo nghề địa bàn TP.HCM 2.4.1 Mặt có Mạng lưới sở dạy nghề mở rộng, phân bố tương đối hợp lý ngành kinh tế, địa phương, vùng, miền: gần 500 sở dạy nghề thuộc cơng lập lẫn ngồi cơng lập Sở GD-ĐT Sở LĐTB-XH quản lý Trong số này, Sở LĐTB-XH TPHCM quản lý 433 sở dạy nghề với 44 trường CĐN, TCN, 64 TTDN 300 sở tư nhân khác Sở GD-ĐT TPHCM quản lý 62 sở gồm trường ĐH có dạy nghề, CĐ, TCCN khối cơng lập lẫn tư thục • Mạng lưới sở dạy nghề mở rộng, quy mô đào tạo tăng góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2015 đạt 72% • Các nghề đào tạo mở dần theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp, bước phù hợp với phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Chương trình dạy nghề xây dựng xuất phát từ thực tiễn sản xuất doanh nghiệp • Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề trọng đầu tư phát triển giáo viên dạy nghề Phát triển chương trình dạy nghề, sở vật chất, thiết bị • 19 sở dạy nghề… Từ năm 2008 triển khai kiểm định chất lượng dạy nghề đánh giá kỹ nghề cho người lao động Ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn qui trình kiểm định chất lượng • Các điều kiện đảm bảo chất lượng cải thiện nên chất lượng hiệu dạy nghề có bước chuyển biến tích cực, đào tạo nghề gắn với sử dụng lao động • Ở số nghề (nghề hàn, nghề dịch vụ nhà hàng, nấu ăn, thủy thủ tầu biển, thuyền trưởng, số nghề thuộc lĩnh vực viễn thông…), kỹ nghề lao động Việt Nam đạt chuẩn quốc tế Lao động qua đào nghề tham gia vào hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân đảm nhận vị trí cơng việc phức tạp mà trước phải chuyên gia nước thực hiện; khoảng 70% học sinh tìm việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp, số nghề số sở dạy nghề tỷ lệ đạt 90% 2.4.2 Mặt hạn chế • • • • • • Chất lượng đào tạo nghề, có chuyển biến chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tay nghề kỹ mềm tác phong công nghiệp, khả làm việc theo tổ, nhóm Kỹ nghề, lực nghề nghiệp lao động khoảng cách lớn so với nước phát triển giới khu vực Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa gắn bó hữu với nhu cầu nhân lực ngành, địa phương; chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho sản xuất thị trường lao động Hiệu công tác dạy nghề thể việc đầu tư nhà nước lớn người học nghề Việc đầu tư mang tính giàn trải, phong trào chưa tạo mơ hình hay điển hình tốt đột phá chất lượng dạy nghề Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề bất cập; giáo viên dạy nghề thiếu số lượng, hạn chế chất lượng Một phận giáo viên có trình độ đào tạo, kỹ nghề, tin học, ngoại ngữ, kỹ phát triển chương trình… chưa đáp ứng u cầu Cơ chế sách quản lý phát triển dạy nghề chưa đồng Việc chuyển đào tạo nghề từ lực sẵn có sở dạy nghề sang đáp ứng nhu cầu xã hội thị trường lao động chậm Chưa thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở dạy nghề Sự tham gia doanh nghiệp vào hoạt động dạy nghề thụ động, chưa có văn xác định doanh nghiệp chủ thể hoạt động dạy nghề 20 Việc quy hoạch sở dạy nghề chưa có phối hợp với ngành giáo dục đào tạo cấp quốc gia cấp địa phương quy hoạch sở dạy nghề, ngành nghề đào tạo bị chồng chéo gây lãng phí • Cơng tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp nhiều hạn chế; chưa làm cho xã hội, học sinh tốt nghiệp THPT, THCS, niên nhận thức rõ vào đại học đường nhất; phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT vào trường trung cấp, cao đẳng chưa hiệu Việc dự báo nhu cầu nhân lực cấu ngành nghề trình độ đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội theo giai đoạn • Bộ LĐTB&XH thiếu chương trình hợp tác sâu rộng đối tác chiến lược lĩnh vực GDNN, đặc biệt nước có GDNN phát triển Nhật Bản, Anh Việc công nhận văn chứng với nước khu vực quốc tế, quy định liên kết đào tạo với nước ngồi bất cập, hạn chế • 2.4.3 Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến số lượng giáo viên đào tạo thiếu hụt số lượng chất lượng nay, xã hội chưa đánh giá vị trí, vai trò GVDN việc đào tạo nguồn nhân lực, xem nhẹ so với giáo viên cấp học khác hệ thống giáo dục quốc dân Các sở đào tạo GVDN chậm cải tiến chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN Các CSDN chưa chủ động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên dạy nghề, đặc biệt bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề • Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động phân bố chưa đồng Hơn tâm lý người dân đánh giá thấp đào tạo nghề nên tạo khó khăn lớn cho công tác tuyển sinh trường nghề dẫn tới khơng có kinh phí hỗ trợ cho sở vật chất trang thiết bị tiên tiến • 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC ĐÀO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI ĐỊA BÀN TP.HCM 3.1 Cơ sở cho việc đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu đào tạo nghề cho năm tới Các dự án triễn khai thực như: Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011- 2015, định hướng phát triển giai đoạn 2016 - 2020 Đánh giá Dự án “Đổi phát triển dạy nghề” Trong chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016-2020 hướng đến tập trung đào tạo ngành nghề trọng điểm đạt trình độ nước khu vực ASEAN giới, tạo đột phá chất lượng nghề nghiệp nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 63% vào năm 2020 (PGS.TS Dương Đức Lân, 2015) 3.1.2 Nhu cầu lao động gia đoạn 2015-2020 Giai đoạn 2015 – 2020 đến năm 2025, dự kiến nhu cầu nhân lực năm khoảng 270.000 chỗ việc làm trống, đó:Cao đẳng nghề 40.500 người, trung cấp nghề 94.500 người, sơ cấp nghề 54.000 người 3.2 Định hướng giải pháp cụ thể 3.2.1 Về sở vật chất Rà soát vào điều kiện khả trường tất phương diện (mặt trường, hệ thống phòng học thiết bị phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu, số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên…) Chỉ thành lập thêm trường có nhu cầu vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp Điều quan trọng hết phải củng cố, tăng cường cung cấp cho trường để mở rộng quy mô, hoạt động hết công suất, nâng cao chất lượng Xây dựng số sở dạy nghề lưu động đáp ứng nhu cầu bình đẳng, tạo hội cho người lao động có nhu cầu đào tạo nghề 22 Mua sắm đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ giảng dạy học đại, đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế 3.2.2 Về đội ngũ giáo viên đào tạo Trước hết, hoàn thiện hệ thống chế, sách: Có sách giữ chân giáo viên giỏi thông qua môi trường giảng dạy thân thiện; chế độ tiền lương thu nhập thỏa đáng • Tổ chức hội giảng GCDN nhằm khuyến khích vinh danh giáo viên có trình độ chun mơn cao; trao đổi kinh nghiệm; phát phương pháp giảng dạy • Triển khai cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVDN: Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng GVDN, trọng phương pháp thực hành, hoạt động nhóm; đổi nội dung hình thức tổ chức thực tập sư phạm; phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất, định kỳ hàng năm đưa GVDN thực tế, rèn luyện kỹ nghề, chia sẻ kỹ thuật, công nghệ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ • Đối với giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc tế khu vực ASEAN: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (trong nước nước) cho giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp độ quốc tế, khu vực theo chương trình tiên tiến nước ngồi theo hướng chuẩn hoá, đủ số lượng đảm bảo chất lượng • Đối với giáo viên dạy nghề đầu tư trọng điểm cấp độ quốc gia nghề không đầu tư trọng điểm: Xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề theo chuẩn quốc gia • Đối với giáo viên dạy trình độ Sơ cấp nghề: đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn quốc gia kỹ nghề sư phạm dạy nghề • 3.2.3 Về chương trình, nội dung giáo trình Thường xuyên rà sát đổi giáo trình lạc hậu Xây dựng chương trình giáo trình cho nhóm ngành nghề mũi nhọn Đổi giáo trình, nội dung phương pháp đào tạo theo hướng mềm hóa, đa dạng hóa chương trình Sử dụng phương pháp tiên tiến dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Loại bỏ nội dung không thiết thực, bổ sung nội dung cần thiết theo hướng đảm bảo kiến thức bản, cập nhật với tiến khoa học công nghệ, tăng lực thực hành nghề, lực tự học phù hợp với yêu cầu kinh tế 23 3.2.4 Về tài cho đào tạo nghề Xây dựng sách thu hút tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề Nghiên cứu đề suất vốn đầu tư, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đào tạo nghề (vốn ngân sách trung ương, học phí, vốn tư nhân, vốn vay viện trợ nước ngoài) Quy chế chi tiêu nội cho sở đào tạo, sử dụng nguồn vốn mục đích, dung đầu tư mua sắm trang thiết bị, nâng cấp sở vật chất, đầu tư nâng cao đội ngũ giáo viên 24 KẾT LUẬN Phát triển công tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn TP.HCM thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề quan trọng tồn q trình phát triển nguồn nhân lực Để người lao động có tay nghề trình độ sản xuất phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hội nhập kinh tế giới, đòi hỏi trường dạy nghề ngày nâng cao lực đào tạo cách khoa học Đây vấn đề phức tạp khó khăn lại vơ cần thiết Bài tiểu luận khái quát chung thực trạng công tác đào tạo nghề sở dạy nghề Nhìn chung hệ thống trường dạy nghề địa bàn TP.HCM có chuyển biến tích cực nhiều mặt song qua tồn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo công tác đào tạo nghề như: Cơ sở vật chất thiếu thụt, lạc hậu nghiêm trọng; đội ngủ giáo viên ít, khơng đạt tiêu chuẩn số lượng lẫn chất lượng; hệ thống chương trình đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp tại; khó khăn mặt tài đào tạo,… Dựa sở lý luận nghề đào tạo nghề định hướng công tác đào tạo nghề tương lai, tiểu luận đưa số giải pháp nhằm hạn chế phát triển them công tác đào tạo nghề địa bàn TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Khánh Bình (12/10/2015), “Trường nghề TPHCM – Nhiều chưa tinh”, Sài Gòn Online, download địa http://www.sggp.org.vn/giaoduc/2015/10/399091/ Nhật Minh (28/12/2015), “Trường nghề khó tự chủ tài chính”, Hải qian Online, download địa http://www.baohaiquan.vn/Pages/Truong-nghe-kho-tu-chu-taichinh.aspx Quyết định số 120/QĐ-TTg (31/8/2012), “ Phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015” Ths Lương Văn Úc (2003), “ Giáo trình Tâm lý học Lao động”, trang 77 PGS TS Mai Quốc Chánh, PGS TS Trần Xuân Cầu, (2008), Giáo trình Kinh tế Lao động, trang 54 Theo TNO, “Khan giáo viên trường nghề”, Careerbuilder, download http://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/khan-hiem-giao-vien-truongnghe.35A503C2.html Theo SGGP, “Các trường dạy nghề TPHCM – Ngóng chờ người học”, Careerbuilder, download http://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/cac-truong-day-nghe-o-tphcmngong-cho-nguoi-hoc.35A4EDA1.html Website: http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/ www.pso.hochiminhcity.gov.vn ... trọng nguồn nhân lực khẳng định rõ ràng, trở thành nguồn lực giữ vai trò định trình phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực người yếu tố then chốt định sức mạnh quốc gia Chất lượng nguồn nhân lực. .. Hình 2.5 Nhu cầu nhân lực theo quý địa bàn TP.HCM 2015 12 5 MỞ ĐẦU Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, tổng hòa yếu tố: thể lực, trí lực tâm lực người lao động Ngày... 2.5 đây: Hình 2.5: Nhu cầu nhân lực theo quý địa bàn TP.HCM năm 2015 Đơn vị: Nghìn người Nguồn: Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM từ nguồn số liệu Tổng Cục Thống

Ngày đăng: 29/04/2019, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan