TPHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực TRONG dạy học mỹ THUẬT doc

39 147 0
TPHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực TRONG dạy học mỹ THUẬT  doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỸ THUẬT BẬC THCS ThS GVC Trần Văn Phê Tóm tắt: Bài viết trích Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục -đào tạo, đồng thời giới thiệu số xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn Ngồi giới thiệu khái quát nội dung chương trình Mỹ thuật THCS hành cách tiếp cận, vận dụng qui trình Mỹ thuật theo định hướng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Mỹ thuật THCS địa bàn tỉnh Gia Lai Giáo viên Mỹ thuật xem trích đoạn băng hình minh họa phương pháp dạy học tích cực, sau nhóm thảo luận, nhận xét rút kinh nghiệm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS PHẦN I MỞ ĐẦU Đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục Mỹ thuật trung học sở (THCS) việc làm thường xuyên để đáp ứng mục tiêu cấp bách ngành giáo dục môn chiến lược xây dựng phát triển giáo dục đào tạo Trong thời gian qua nhiều hệ giáo viên làm công tác giáo dục nghệ thuật trường THCS tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học góp phần to lớn cho phát triển môn Thực trạng nội dung chương trình phương pháp dạy học Mỹ thuật sử dụng nhiều năm qua có nhiều ưu điểm, song khơng hạn chế Do điều kiện chủ quan khách quan, hạn chế chương trình nặng phương pháp cầm tay việc, chưa thật trọng đến hoạt động nhằm tạo tâm chủ động phát huy tính tích cực, vai trò sáng tạo người học Cốt lõi đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật làm để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, kích thích hứng thú, lòng u nghề, hướng dẫn cho học sinh tự học, tự nghiên cứu để góp phần nâng cao chất lượng thực hành môn học Vì việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, vận dụng qui trình Mỹ thuật sở kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật Đan Mạch (SAEPS), cách tiếp cận giúp định hướng, gợi mở, cố vấn để tạo môi trường cho học sinh phát huy lực chủ động lĩnh hội kiến thức trình học tập mơn có tính đặc thù PHẦN II NỘI DUNG TẬP HUẤN NỘI DUNG 1: (1 tiết) Tổng quan Mục tiêu: - Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS nắm mục đích, nội dung, phương pháp môn Mỹ thuật đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2018 - Thời gian tổ chức thời lượng đợt tập huấn - Được trao đổi, phát biểu mong đợi đổi phương pháp dạy học môn Mỹ thuật bậc THCS Hoạt động Giới thiệu làm quen, ổn định tổ chức lớp Thông tin cho hoạt động Ổn định tổ chức lớp học, tìm hiểu đặc điểm, trình độ giáo viên cốt cán mơn Mỹ thuật THCS Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS trao đổi với báo cáo viên bầu cán lớp để điều khiển, hỗ trợ thời gian tập huấn bồi dưỡng thường xuyên Hoạt động Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời lượng thời gian đợt tập huấn Thông tin cho hoạt động Mc tiêu đợt tập huấn: - Trang b cho giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS số phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh áp dụng vào dạy học Mỹ thuật - Giáo viên cốt cán mơn Mỹ thuật THCS có kỹ vận dụng vào dạy học Mỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương - Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS có kỹ tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy Mỹ thuật địa phương phụ trách - Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS có thái độ tích cực tham gia vận dụng sáng tạo vào thực tế giảng dạy Phương pháp tập huấn: - Phương pháp tập huấn có tham gia đội ngũ cốt cán dạy Mỹ thuật địa phương địa bàn tỉnh Gia Lai - Phương pháp nghiên cứu nội dung tài liệu - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp trao đổi, thảo luận cử đại diện trình bày - Phương pháp luyện tập, thực hành Phương tiện: - Tài liệu cho học viên nghiên cứu - Máy chiếu Prozecter - Ti vi-Video Đồ dùng văn phòng phẩm: - Giấy rooki Ao - Bút lơng, bút chì, tẩy - Giấy màu, kéo, hồ - Màu nước màu bột, cọ… Nội dung đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2018: PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG TẬP HUẤN Nội dung 1: (1 tiết) Tổng quan Nội dung 2: (1 tiết) Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo thực đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng Nội dung 3: (8 tiÕt) Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn Nội dung 4: (10 tiÕt) Nội dung chương trình Mỹ thuật THCS hành cách tiếp cận, vận dụng qui trình Mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS theo định hướng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Mỹ thuật THCS địa bàn tỉnh Gia Lai Nội dung 5: (3 tiết) Xem trích đoạn băng hình minh họa phương pháp dạy học tích cực, tổ chức thảo luận, nhận xét đánh giá Nội dung 6: (5 tiết) Mỗi nhóm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS * Thời lượng tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2018: 30 tiết PHẦN III KẾT LUẬN VÀ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM ĐỢT TẬP HUẤN (2 tiết) Hoạt động Thu nhận thơng tin phản hồi từ phía giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS xây dựng nội qui lớp học Thông tin cho hoạt động - Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật trao đổi, phát biểu mong đợi đổi phương pháp dạy học môn Mỹ thuật bậc THCS đợt tập huấn cách ghi đề xuất nhóm ½ tờ giấy A0 - Các nhóm trình bày phần ý kiến nhóm lên bảng - Báo cáo viên giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia tập huấn trao đổi đề xuất giải pháp - Báo cáo viên gợi mở, định hướng để giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS lớp tham gia tập huấn đề xuất phương án xây dựng nội qui lớp học S¶n phÈm cđa néi dung - Phiếu ghi nội dung mong đợi giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn - Nội qui lớp học * Hướng dẫn sử dụng tài liệu Tài liệu biên soạn trình bày theo hình thức để báo cáo viên cốt cán giáo viên giảng dạy Mỹ thuật sử dụng để nghiên cứu, học tập vận dụng vào thực tiễn cơng tác Vì vậy, sử dụng tài liệu cần đọc kỹ mục tiêu nội dung, yêu cầu cụ thể phần nội dung có thơng tin phản hồi cho nội dung Hệ thống câu hỏi, tập sản phẩm sau nội dung nên đọc kỹ để có phương thức hồn thành mang lại hiệu tốt Quá trình biên soạn tài liệu trọng đến phương pháp nghiên cứu, học tập có tham gia tích cực thành viên lớp để sau tổ chức triển khai tập huấn địa phương, giáo viên viên cốt cán Mỹ thuật phải thường xuyên trao đổi nhóm đồng nghiệp, trao đổi với giảng viên, báo cáo viên có kinh nghiệm trực tiếp đứng lớp NỘI DUNG 2: (1 tiết) Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo thực đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng Mục tiêu: Sau hoµn thµnh néi dung 2, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn nắm được: - Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đưa quan điểm đạo nhằm đổi bản, toàn diện Giáo dụcĐào tạo - Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 28 tháng 11 năm 2014 - Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 27 tháng năm 2015 Nghị đổi bản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đưa quan điểm đạo nhằm đổi toàn diện Giáo dụcĐào tạo 1.1 Quan điểm phát triển Đã nhấn mạnh: - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học… 1.2 Mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương Đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông * Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 28 tháng 11 năm 2014 nêu rõ: - Về mục tiêu đổi mới: Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh - Về yêu cầu đổi mới: Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống Việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng tiến hành đồng bộ, công khai, minh bạch, tiếp thu rộng rãi ý kiến nhân dân, nhà khoa học, nhà giáo người học * Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông ngày 27 tháng năm 2015 nêu rõ mục tiêu sau: Xây dựng, ban hành chương trình giáo dục phổ thơng (sau gọi tắt chương trình) mới, sách giáo khoa phổ thông (sau gọi tắt sách giáo khoa) phù hợp với hệ thống giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội tuyên bố Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc: “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình”, góp phần tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục phát triển người Việt Nam toàn diện Đức, Trí, Thể, Mỹ, hướng tới “cơng dân tồn cầu” Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống; phát hiện, bồi dưỡng khiếu định hướng nghề nghiệp cho học sinh; tăng cường lực ngoại ngữ, tin học kỹ sống, làm việc điều kiện hội nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành khoa học công nghệ giới, công nghệ giáo dục công nghệ thông tin Chương trình mới, sách giáo khoa lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh; tăng cường tính tương tác dạy học thầy với trò, trò với trò thầy giáo, cô giáo Câu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung Anh (chị) nêu quan điểm, mục tiêu nội dung giải pháp đổi bản, toàn diện Giáo dục-Đào tạo Việt Nam giai đoạn nay? Hoạt động Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS nghiên cứu, thảo luận nội dung Thông tin cho hoạt động - Nguån tư liệu: + Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI đổi toàn diện GD & ĐT, ngày 04 tháng 11 năm 2013 + Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 28 tháng 11 năm 2014 + Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng, ngày 27 tháng năm 2015 + Nghị số 51/2017/QH14, Điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới, ngày 21 tháng 11 năm 2017 + Chỉ thị số 16/CT-TTg việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 18 tháng năm 2018 + Luật Giáo dục 2005 Hoạt động - Tổ chức cho học viên thành lập nhóm cách dựa số lượng thực tế lớp để chia cho hợp lý - Các nhóm cử thư ký nhóm tiến hành trao đổi, thảo luận để giải câu hỏi ôn tập hoạt động Thông tin cho hoạt động - Thành lập nhóm (bầu nhóm trưởng) - Các nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý cử người đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung - Dưới đạo nhóm trưởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung - Thư ký ghi lại tất ý kiến chung nhóm lên giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu Sản phẩm hoạt động Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint Hoạt động Trình bày nội dung thảo luận nhóm Thơng tin cho hoạt động 3: - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị - Các nhóm lại quan sát, thảo luận phản hồi - Báo cáo viên trao đổi có kết luận Néi dung 3: (8 tiÕt) Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn Mục tiêu: Sau hoµn thµnh néi dung 3, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ: - Cập nhật số xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn - Hiểu phương pháp dạy học tích cực, nắm đặc điểm phân mơn áp dụng phương pháp đặc trưng dạy học Mỹ thuật bc THCS - Nhìn nhận cách khách quan thực trạng việc đổi phng phỏp dy hc nói chung đổi phng phỏp dy hc Mĩ thuật nói riêng trờng THCS thời gian qua - Thơng hiĨu lý thut mơn vµ vận dụng thực hành số phơng pháp dạy học môn Mĩ thuật bc THCS phát huy tính tích cùc chđ ®éng cđa häc sinh Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Mỹ thuật - Thực Nghị số 29-NQ/TW ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nhà nước ta phủ Đan Mạch hỗ trợ triển khai dự án giáo dục mỹ thuật cấp tiểu học SAEPS Trong trình triển khai, thử nghiệm, chương trình Mỹ thuật chứng tỏ tính ưu việt phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật Việt Nam - Để đáp ứng nhu cầu học sinh sau học xong chương trình Mỹ thuật tiểu học tiếp tục học chương trình Mỹ thuật THCS theo phương pháp mới, đặc biệt vận dụng qui trình mỹ thuật theo phương pháp SAEPS hướng tới phương pháp dạy học tích cực, phát huy lực đáp ứng yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức - Phát huy tối đa nội lực học sinh, lấy người học làm phương thức cốt lõi để học thường xuyên, suốt đời, lấy người học làm trung tâm - Sử dụng tối ưu phương tiện dạy học đặc biệt phương tiện công nghệ thông tin truyền thông - Chuyển từ truyền đạt kiến thức sang dạy cho học sinh cách học, vận dụng tri thức vào tình thực tiễn - Tích hợp trang bị tri thức chuyên sâu môn học với tri thức tảng rộng, phát triển lực tư phản biện, tư sáng tạo, kỹ cứng, kỹ mềm (kỹ hợp tác, kỹ giao tiếp…), giáo dục giá trị xã hội, văn hóa, thẩm mỹ, phát triển trí tuệ xúc cảm… - Tạo mơi trường tương tác tích cực giáo viên học sinh, tương tác học sinh với nội dung học, với môi trường xung quanh, xem trào lưu đổi phương pháp đào tạo hệ trẻ Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực hiểu thay lấy người dạy làm trung tâm, phương pháp dạy học đổi lấy người học làm trung tâm, điều nhiều chuyên gia tài liệu hội thảo ngành giáo dục nói đến Như giáo viên người “đạo diễn”, đóng vai trò quan trọng việc tổ chức, thiết kế tư vấn hoạt động học học sinh, em tập trung tham gia tích cực vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức “đạo diễn” Trên sở học sinh chủ động tìm hiểu, khám phá lĩnh hội tri thức, nói dạy học tích cực hướng tới mục tiêu phát huy lực người học, giáo viên người viết “kịch bản” học sinh chủ động tìm tòi “đóng vai diễn” thực hoạt động học theo yêu cầu Phương pháp dạy học tích cực nhằm hướng tới tăng cường hoạt động trải nghiệm tảng kiến thức, kinh nghiệm tích lũy từ học, cấp học trước Đồng thời phương pháp dạy học tích cực trọng đến khơng gian, mơi trường học tập nhằm khuyến khích thích thú, động, tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức để đạt mục tiêu học, phát triển toàn diện kỹ lực viên Mỹ thuật THCS phải truyền đạt lại kiến thức lý luận môn sử dụng thành thạo chất liệu vào kỹ thực hành Trên thực tế giáo viên Mỹ thuật THCS địa bàn tỉnh Gia Lai thể trình độ chun mơn, lực vững vàng triển khai áp dụng linh hoạt, hợp lý phương pháp nội dung chương trình Mỹ thuật THCS hành - Đội ngũ giáo viên môn Mỹ thuật THCS đa số có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học Sư phạm Mỹ thuật, có lực sáng tác kinh nghiệm giảng dạy Các giáo viên thường xuyên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu dạy học Mỹ thuật Những năm qua chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo ln thúc đẩy đổi phương pháp dạy học góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển tồn diện Đối với mơn Mỹ thuật nhiều giáo viên tích cực tham gia hội thảo tập huấn, phương pháp giáo dục Mỹ thuật theo hướng đổi Đan Mạch Việt nam Sách giáo khoa Mỹ thuật đầu tư in ấn đầy đủ với nội dung phù hợp, khoa học mang tính thẫm mỹ cao Mạng intenet phát triển phổ biến rộng rãi giúp giáo viên cập nhật kịp thời thơng tin hình ảnh, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ giảng dạy cách tích cực - Sự phát triển công nghiệp đất nước thời gian qua hỗ trợ cho nhiều ngành nghề với qui mơ khác Từ dụng cụ hỗ trợ học Mỹ thuật ngày phong phú tiện ích, chất liệu vẽ đa dạng bán rộng rãi hệ thống siêu thị, nhà sách Hơn với phương pháp dạy học chương trình gợi mở sử dụng thêm nhiều chất liệu khác vận dụng vào thực hành tập như: dây thép, vải, tre, gỗ, xốp…trong đáng ý tăng cường sưu tầm loại vật liệu cũ để tái chế sử dụng thực hành Mỹ thuật như: lon, chai, ly, hộp, vỏ trứng, vỏ sò… Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có nhiều lựa chọn để phát triển tư sáng tạo - Cơ sở vật chất cho môn bước đầu quan tâm đầu tư, công nghệ in ấn phát triển, nên nguồn tư liệu tranh ảnh ngày phong phú, đa dạng 4.2 khó khăn Về sở vật chất: - Đa số trường nói chung trường tiểu học nói riêng chưa có phòng học đặc thù cho chun ngành Mỹ thuật, có giải pháp tạm thời, chưa hợp lý, thiếu tính bền vững Học sinh phải học tập thực hành tập Mỹ thuật phòng học truyền thống, chưa phù hợp - Các đồ vật, mẫu vẽ vật liệu thiếu nhiều chưa đáp ứng nhu cầu tập thực hành nội dung yêu cầu mơn, khó khăn vật liệu mới, vật liệu tái chế giáo viên học sinh sưu tầm khó lại khơng có nhà kho để lưu giữ bảo quản Về giáo viên: - Do đặc thù ngành học nên số giáo viên chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm, dẫn đến giảng dạy tồn kiểu cầm tay việc Thiên dạy kỷ truyền nghề chưa thật trọng đến việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo - Giáo viên có thói quen “lặp lại-bắt chước” học từ trường chuyên nghiệp, sử dụng lại phương pháp truyền thống mà họ tiếp thu từ trường Mỹ thuật trước Về phương pháp: - Đa số tiết dạy lý thuyết giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học truyền thống truyền thụ chiều, thầy giảng trò nghe, đặt một, hai câu hỏi cho học sinh trả lời - Đánh giá số tiết giảng dạy còn thụ động, chủ yếu học sinh làm theo định hướng yêu cầu mang tính áp đặt chủ quan từ phía giáo viên Sản phẩm học sinh làm chưa thật phong phú, chưa phát huy hết tính sáng tạo lực em Dạy học theo định hướng phát triển lực, vận dụng qui trình Mỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 5.1 Đối với giáo viên Mỹ thuật THCS - Giáo viên cần thay đổi quan niệm tư phương pháp Sư phạm để hiểu rằng: Dạy học chương trình mỹ thuật THCS dạy cho học sinh cách tư môi trường học tập thân thiện để mang lại sản phẩm tốt cho môn bước đột phá đổi phương pháp dạy học giai đoạn - Giáo viên chuyên ngành Mỹ thuật phải thường xuyên trau dồi chun mơn nghiệp vụ, người có chun mơn tốt, có khả sáng tác tốt cần thêm yếu tố quan trọng khơng thể thiếu nghiệp vụ Sư phạm Ngược lại người có nghiệp vụ sư phạm tốt cần phải có khả chun mơn, có tác phẩm nghệ thuật hội đủ yếu tố làm cho người giáo viên mỹ thuật vững vàng, tự tin trình đổi phương pháp - Các giáo viên mỹ thuật THCS học cần tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn - Giáo viên mỹ thuật cần thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng tin học, yêu cầu tối thiểu phải biết soạn sử dụng giáo án điện tử dạy học, kiểm tra đánh giá Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Mỹ thuật mang lại nhiều tiện ích chìa khóa vàng, giúp người giáo viên mở hướng tiếp cận đổi phương pháp dạy học - Trong thực tế dạy học Mỹ thuật không nên tập trung vào phương pháp nào, mà việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức ưu riêng - Hiện nay, nhiều giáo viên mỹ thuật tích cực cải tiến phương pháp, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, nhiên cần ý phát huy vị trí, vai trò người học Giúp em thể hết khả sở trường tiềm ẩn, từ mang lại hiệu tích cực dạy học mơn mang tính đặc thù - Đối với loại vật liệu tái chế giáo viên cần ý đảm bảo khâu vệ sinh, đồng thời chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như: kéo, kềm, bao tay…để xử lý nhằm tránh gây vết thương Giáo viên tăng cường hướng dẫn cho học sinh hạn chế cắt, uốn loại vật liệu kim loại cứng, thật cần thiết giáo viên cần phải giúp đỡ học sinh khâu khó, khơng để em tự làm dễ gây thương tích - Thường xuyên nhắc nhở em học sinh tập trung làm bài, theo dõi sát, tuyệt đối khơng để xảy tình trạng đùa giỡn học Giáo viên cần phán đón tình thấy nguy hiểm việc nghịch ném loại vật liệu dụng cụ học tập Mỹ thuật mang lại hậu không lường 5.2 Đối với học sinh THCS - Học sinh phải động, tăng cường giao lưu, tích cực hợp tác để tạo sản phẩm mỹ thuật đột phá cách thể hiện, lạ bố cục, chất liệu… - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa Mỹ thuật theo định hướng phát triển lực, cần tư vấn cho em cách tiếp cận vận dụng phương pháp tham gia vào qui trình Mỹ thuật để tạo sản phẩm có chất lượng cao - Đối với lứa tuổi học sinh khối lớp 6,7 nên khuyến khích em sưu tầm loại vật liệu tái chế đơn giản, mềm mại dễ sử dụng, lứa tuổi học sinh khối lớp 8,9 tăng cường sưu tầm sử dụng đa dạng loại vật liệu tái chế sản phẩm Mỹ thuật phong phú, lạ Qua giáo dục thẩm mỹ nêu cao ý thức bảo vệ môi trường sống hôm mai sau - Tuyên truyền cho phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng mơn, có quan tâm chia sẻ họ giúp em nhiều việc chuẩn bị dụng cụ học Mỹ thuật sưu tầm loại vật liệu tái chế để phục vụ thực hành 5.3 Đối với cấp quản lý giáo dục - Cần có quan tâm đầu tư mức sở vật chất cho phù hợp với đặc thù mơn như: bảng , giá vẽ, phòng học, phòng làm kho đựng dụng cụ, vật liệu lưu giữ sản phẩm học sinh - Khuyến khích, định hướng cho giáo viên Mỹ thuật làm sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học nội dung có liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức dạy học Mỹ thuật như: Phương pháp dạy học Mỹ thuật phù hợp địa phương nơi công tác, kinh nghiệm sưu tầm sử lý bảo quản loại vật liệu tái chế dạy học Mỹ thuật,… - Định kỳ hàng năm cần phát động tổ chức hoạt động ngoại khóa hội thi vẽ theo chủ đề…nhằm kích thích tinh thần tích cực học tập mơi trường để em học sinh phát huy lực sáng tạo Phương pháp xây dựng kế hoạch tổ chức qui trình Mỹ thuật 6.1 Gợi ý chủ đề dựa chương trình Mỹ thuật THCS hành Chủ đề (lớp 6): EM TẬP LÀM NHÀ THIẾT KẾ (4 tiết) HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT PHƯƠNG PHÁP/ QUY TRÌNH - Hiểu hòa sắc màu, - Tiếp cận cách xếp trang trí theo chủ đề - Kết hợp hoa (tạo hình từ vật tìm được) tự nhiên để tạo trang trí GỢI Ý/HƯỚNG DẪN Sử dụng kiến thức từ bài: - Màu sắc trang trí - Sử dụng trang trí - Vẽ - Kẻ chữ vào thiết kế trang phục - Cách xếp Trực quan, - Phối hợp hình ảnh sản trang trí gợi mở, phẩm, màu sắc kiểu chữ để thiết kế áp-phích quảng luyện tập, cáo thời trang mức đơn thực hành giản - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm; Nêu cảm nhận, nhận xét, đánh giá sản phẩm, chia sẻ ý tưởng, kỹ thực Hoạt động 1: - Hiểu vẻ đẹp Tiếp cận theo Hoạt động cá nhân: chủ đề trang Dùng in màu/ Tạo trang hoa trí - Có hiểu biết hòa sắc trí màu xếp trang trí chà xát/ tơ nét lên giấy A3 A4 - Kết hợp hoa tự nhiên để tạo trang trí theo ý thích Hoạt động 2: Thực tạo dáng, trang trí Tiếp cận theo Hoạt động cá nhân: Tạo dáng sản trang phục trẻ em với tỉ chủ đề Dùng hoa hoàn lệ, màu sắc, đường nét hài phẩm trang thành hoạt động để hòa, phù hợp phục tạo dáng trang trí trang phục Hoạt động 3: Phối hợp hình ảnh sản phẩm, Vẽ Tập thiết kế màu sắc kiểu chữ để thiết kế áp-phích quảng cáo thời áp-phích quảng cáo thời trang trang Hoạt động nhóm: Kết hợp đến trang phục thiết kế ápphích quảng cáo thời trang Hoạt động 4: - Trưng bày, giới thiệu Liên kết học Hoạt động nhóm: sinh với tác - Hướng dẫn học sinh Trưng bày sản phẩm giới thiệu sản - Nêu cảm nhận, nhận phẩm trưng bày sản phẩm phẩm xét, đánh giá sản phẩm, chia - Thưởng thức, chia sẻ sẻ ý tưởng, kỹ thực ý tưởng, kỹ thực hiện - Các cá nhân/ nhóm khác phản hồi 6.2 Hướng dẫn cụ thể thiết kế dạy học chủ đề (lớp 6) I- MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT:  Học sinh có khả làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí ứng dụng vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em  Nắm kiến thức sơ lược thiết kế áp-phích quảng cáo thời trang  Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm II- PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Phương pháp: Trực quan gợi mở, nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên chuẩn bị: - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: + Mảng trang trí, sản phẩm trang phục trẻ em + Hình ảnh áp phích quảng cáo thời trang - Sách Họcthuật lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Học sinh chuẩn bị: - Sách Họcthuật lớp - Các vật liệu cần tìm: Lá cây, nắp chai, lọ, trái nhỏ,… - Màu nước, màu sáp, giấy vẽ (A2, A3, A4), giấy màu, hồ dán, thước kẻ IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TẠO NỀN TRANG TRÍ BẰNG HÌNH THỨC IN 1.1 Hướng dẫn trải nghiệm - Hướng dẫn học sinh trải nghiệm in theo bước: + Bước Đặt mặt phẳng + Bước Đặt tờ giấy lên + Bước Dùng bút sáp, bút chì chà xát lên phần giấy có phía - u cầu học sinh nêu kết sau thực hiện: + Em tạo hình tờ giấy? + Màu sắc nào? Giáo viên tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm hình thức in họa tiết giấy - Yêu cầu học sinh quan sát hình để tham khảo thêm vật liệu dùng để tạo họa tiết hình thức in Giáo viên tóm tắt: Có thể dùng nhiều loại vật liệu nắp chai lọ, cây, rau củ quả,… để in họa tiết hai cách sau: - Đặt giấy lên vật liệu dùng bút màu (sáp màu) chà xát lên phần giấy có vật liệu - Bôi màu vào vật liệu in giấy * Lưu ý: Sử dụng vật liệu khác tạo họa tiết có hình dạng khác - Yêu cầu học sinh quan sát hình để suy nghĩ tìm hiểu cách xếp họa tiết màu sắc tạo mảng trang trí + Em nhận thấy có họa tiết gì? + Các họa tiết xếp nào? + Em có nhận xét màu sắc họa tiết? Màu sắc hoạ tiết nào? * Lưu ý: - Có thể in để tạo họa tiết với nhiều màu sắc lên giấy (vải) trắng, giấy báo giấy (vải) có màu - Màu sắc họa tiết sử dụng theo hình thức nhắc lại xen kẽ Màu sắc họa tiết cần kết hợp hài hòa 1.2 Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu học sinh lựa chọn vật liệu chuẩn bị để thực tạo mảng trang trí (Có thể theo cặp theo nhóm) - Gợi ý học sinh thực in họa tiết cho phù hợp với đồ dùng học tập chuẩn bị * Lưu ý: Gợi ý học sinh sử dụng nhiều loại vật liệu với kích cỡ khác nhau, màu sắc khác để tạo hình họa tiết mảng TẠO SẢN PHẨM THỜI TRANG 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu học sinh quan sát hình để tìm hiểu cách tạo hình trang phục trẻ em mảng trang trí + Có sản phẩm thời trang gì? + Mảng trang trí sử dụng sản phẩm thời trang nào? Giáo viên tóm tắt: Có thể tạo dáng trang trí trang phục trẻ em theo cách sau: Cách thứ nhất: + Vẽ tạo dáng trang phục mặt sau tờ giấy in hình trang trí + Cắt rời hình vẽ khỏi tờ giấy Cách thứ hai: + Tạo dáng trang phục tờ giấy khác + Lựa chọn phần họa tiết mảng để trang trí vào phận khác trang phục + Có thể thêm chi tiết để trang trí cho trang phục sinh động nơ, dây đai, túi,… 2.2 Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu học sinh tạo dáng sản phẩm thời trang trẻ em (quần áo, váy, khăn, mũ,…) - Gợi ý học sinh thảo luận nhóm để thống loại trang phục phù hợp với mùa năm: + Trang phục mùa hè thường có màu sắc mát mẻ, tươi sáng,… + Trang phục mùa đơng thường có màu sắc đậm, ấm áp,… *Lưu ý: - Các phận trang phục phải cân đối, thuận mắt phù hợp giới tính - Tạo dáng trang phục khơng to để sử dụng vào trang trí áp-phích quảng cáo học sau 2.3 Hướng dẫn nhận xét Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét theo tiêu chí: - Các phận trang phục cân đối, hợp lí chưa? - Họa tiết, màu sắc có phù hợp với trang phục khơng? THIẾT KẾ ÁP-PHÍCH QUẢNG CÁO THỜI TRANG TRẺ EM 3.1 Hướng dẫn tìm hiểu Yêu cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc kiểu chữ áp-phích quảng cáo: - Áp-phích quảng cáo gì? - Nêu áp-phích quảng cáo mà em biết có ấn tượng Giáo viên tóm tắt: Áp-phích quảng cáo sản phẩm mĩ thuật sử dụng hình ảnh chữ viết nhằm truyền tải thơng tin Áp-phích quảng cáo thiết kế với mục đích truyền đạt đến người xem thơng tin sản phẩm, kiện hay vấn đề 3.2 Hướng dẫn thực hành - u cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm để tìm hiểu cách xếp hình ảnh, nội dung màu sắc áp-phích quảng cáo thời trang trẻ em - Yêu cầu học sinh mô tả lại áp-phích quảng cáo mà em thích hình + Hình ảnh sản phẩm thời trang chữ xếp nào? + Em nhận biết thơng tin áp-phích quảng cáo? + Đưa nhận xét màu sắc áp-phích quảng cáo * Lưu ý: Có thể sử dụng kiểu chữ phong phú, đa dạng, thể thơng tin ngắn gọn sản phẩm: - Hình ảnh chữ đặt theo chiều dọc, chiều ngang, phía trên, phía dưới, bên phải, bên trái hay áp-phích quảng cáo - Màu sắc áp-phích quảng cáo thường màu tương phản mạnh, rực rỡ nhằm thu hút mắt nhìn Giáo viên tóm tắt: Cách thực tạo áp-phích quảng cáo: - Dựa vào nội dung để xây dựng ý tưởng thể - Phác thảo bố cục (vị trí, kích thước hình chữ) - Thể màu - Gợi ý học sinh tham khảo sản phẩm hình để có ý tưởng thiết kế riêng - Gợi ý học sinh tham khảo hình gợi ý số cách xếp hình ảnh chữ để có cách trình bày riêng Để đảm bảo cho học sinh thiết kế áp-phích quảng cáo đẹp mắt, giáo viên cần cho học sinh tham khảo số kiểu chữ thường gặp (Chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét thanh, nét đậm, chữ viết trang trí) hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ đơn giản - Giáo viên minh họa yêu cầu học sinh quan sát hình để hiểu cách kẻ chữ Làm để kẻ dòng chữ cân đối? Giáo viên tóm tắt: Cách kẻ chữ: - Vẽ phác khung hình vào vị trí định áp-phích - Kẻ đường xác định chiều cao chữ - Vẽ nét chữ (chú ý chỉnh khoảng cách chữ cho cân đối) - Vẽ màu - Yêu cầu học sinh dựa vào sản phẩm thời trang nhóm học trước để thiết kế áp-phích quảng cáo thời trang trẻ em theo bước: tìm ý tưởng, phác thảo bố cục, kẻ chữ vẽ màu hoàn thiện chi tiết TỔ CHỨC TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM - Yêu cầu học sinh trưng bày áp-phích quảng cáo khoa học, đẹp mắt - Yêu cầu học sinh thuyết trình ý tưởng áp-phích (Mục đích quảng cáo, đối tượng, lứa tuổi,…) - Yêu cầu học sinh nhận xét sản phẩm mình/của bạn bố cục, màu sắc, nội dung quảng cáo áp-phích + Kích thước, vị trí hình ảnh chữ thể hợp lí chưa? Vì sao? + Màu sắc đóng vai trò thể nào? + Nội dung chữ phù hợp với sản phẩm chưa? + Áp-phích gây ấn tượng nhất? Vì sao? - Gợi ý học sinh nêu câu hỏi xây dựng ý kiến nhằm pháy triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm thời trang mình/ bạn Câu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung Câu 1: Nhận xét khái quát chương trình Mỹ thuật THCS hành? Cõu 2: Anh (chị) bàn luận cỏc qui trình Mỹ thuật phương pháp dạy học tích cực xây dựng kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS? Câu 3: Trong thực tiễn dạy học Mỹ thuật THCS địa phương nay, Anh (chị) gặp thuận lợi khó khăn gì? Đề xuất giải pháp? Câu 4: Nhận xét cách thiết kế giảng theo chủ đề? Hoạt động Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS nghiên cứu, thảo lun ni dung Hoạt động Học viên nghiên cứu cá nhân trao đổi nhóm chng trỡnh, ®ỉi míi phương pháp dạy học qui trình M thut Thông tin cho hoạt động 2: Ngun t liệu: + Bộ sách giáo khoa Mỹ thuật THCS + Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS theo định hướng phát triển lực người học Hoạt động Thông tin cho hoạt động + Các nhóm thảo luận + Trình bày nội dung ý kiến thống nhóm lên giấy Ao thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu + Trình bày ý kiến nhóm trước lớp + Các nhóm khác trao đổi + Giáo viên gii trỡnh v cú kt lun Sản phẩm hoạt ®éng PhiÕu ghi kÕt qu¶ th¶o ln cđa nhãm giấy Ao thit k cỏc Slide trỡnh chiếu NỘI DUNG 5: (3 tiết) Xem số trích đoạn video minh họa phương pháp dạy học tích cực Sau hoµn thµnh néi dung 5, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn s: - Nhận diện đợc u điểm hạn chế tồn việc vận dụng phng phỏp dy hc phát huy tính tích cực chủ động häc sinh qua giê häc Mỹ thuật thĨ - Học tập, rút kinh nghiệm cho thân vận dụng phơng pháp dy hc theo phõn mụn hoc theo ch hc Hoạt động Xem mt số trích đoạn video băng hình minh họa phương pháp dy hc tớch cc Thông tin cho hoạt động Học viên quan sát, xem theo dõi trích đoạn video, ghi chép diễn biến có nhận xét chi tiết, cần ý cụ thể đến phần phương pháp dạy học thực qua trích đoạn tổ chc dy hc Hoạt động Cỏc nhúm trao i, tho lun Thông tin cho hoạt động Tho lun ghi chép ý kiến thống chung nhóm ưu điểm, hạn chế việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên băng hình Hoạt động Trình bày nhận xét nhóm trích đoạn video: điểm học tập được, điểm hạn chế cần rút kinh nghiệm Thông tin cho hoạt động Học viên trình bày ý kiến trao đổi thảo luận nhóm tập trung vào vấn đề phương pháp mà giáo viên thực trích đoạn video - Giáo viên cải tiến phương pháp dạy học truyền thống nào? - Giáo viên vận dụng phù hợp hay chưa: phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục mỹ thuật SAEPS theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS - Kết cuối học đạt Sản phẩm nội dung Nhận xét, thu hoạch nhóm sau xem trích đoạn video minh họa NỘI DUNG 6: (5 tiết) Mỗi nhóm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS Sau hoàn thành nội dung 5, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ: - Thực hành thiết kế trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục mỹ thuật SAEPS theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS - Cử đại diện nhóm lên thuyết minh, trình bày trích đoạn dạy học Mỹ thuật vừa thiết kế - Vận dụng vào thiết kế giáo án hồn chỉnh chương trình Mỹ thuật THCS đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy học hin Hoạt động Cỏc nhúm thit k c trích đoạn dạy học Mỹ thuật có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thut Thông tin cho hoạt động Ngun th 1: Bộ sách giáo khoa Mỹ thuật Nguồn thứ 2: Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS theo định hướng phát triển lực người học Ho¹t ®éng Các nhóm thảo luận đưa ý tưởng, ch d nh thit k Thông tin cho hoạt ®éng + Trình bày thiết kế nhóm lên giấy Ao thiết kế Slide Powerpoint để chuẩn bị trình chiếu + Làm đồ dùng trực quan để minh họa cho trích đoạn dạy Hoạt động Cử đại diện trình bày thiết kế nhóm trước lớp Thơng tin cho hoạt động Các nhóm khác trao đổi, có nhận xét nhóm trích đoạn vừa theo dõi nhóm trình bày Sản phẩm nội dung Những đánh giá, nhận xét học kinh nghiệm sau theo dõi trích đoạn nhóm thiết kế PHẦN III KẾT LUẬN VÀ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM ĐỢT TẬP HUẤN (2 tiết) Đổi phương pháp dạy học chương trình Mỹ thuật mảnh ghép góp phần hoàn thiện tranh Giáo dục Đào tạo nước ta giai đoạn Có thể nói phương pháp tích cực dạy học Mỹ thuật theo định hướng phát triển lực người học triển khai áp dụng rộng rãi điều kiện thuận lợi cho toàn ngành giáo dục Việt nam, nhằm tăng cường đổi phương pháp đẩy nhanh việc triển khai thay sách giáo khoa theo lộ trình Điểm nhấn vận dụng, kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS đáp ứng nhiều tiêu chí mà mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục Mỹ thuật THCS nói riêng ngành Giáo dục hướng đến Mặc dù gặp khơng khó khăn q trình triển khai phương pháp dạy học tích cực, vận dụng qui trình Mỹ thuật, nhiên với nhiệt huyết lòng yêu nghề Thiết nghĩ giáo viên Mỹ thuật vượt qua khó khăn thách thức, tăng cường tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp để thực sứ mệnh giáo dục đào tạo Vì vậy, để mang lại hiệu tốt cần phải có chiến lược xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng cao, có đạo đức, tâm huyết với nghề nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết Đây điều kiện hàng đầu để thực đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục nói chung trường THCS nói riêng Đổi phương pháp dạy học phải vào tính đặc thù mơn để có mềm dẻo linh hoạt tránh rập khn máy móc hay có quan niệm chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực đào tạo nghệ thuật Giáo viên cần phải biết định hướng, tổ chức hoạt động, cho học sinh cách học để chủ động lĩnh hội nội dung kiến thức, phát huy tính tích cực học tập khả tưởng tượng sáng tạo theo định hướng phát triển lực người học Ngoài muốn đạt kết cao dạy học Mỹ thuật người dạy cần phải động, sáng tạo, chịu khó nghiên cứu đưa giải pháp kịp thời phù hợp với mơi trường văn hóa, xã hội địa phương nhằm khắc phục tồn Góp phần trang bị, cập nhật đầy đủ kiến thức kỷ đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục tỉnh nhà toàn xã hội Mỹ thuật mơn học có số thực hành nhiều, việc hoàn thành tập mức độ hoàn thành sản phẩm có phong phú đa dạng hay khơng, điều cho thấy phương pháp tổ chức dạy học mơn ln có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Như vậy, bên cạnh phương pháp chung sử dụng cho nhiều mơn khác việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, mang tính đặc thù vận dụng qui trình Mỹ thuật theo chủ đề cách linh hoạt mang lại hiệu tốt phát huy lực học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện GD&ĐT, 2013 [2] Nghị số 88/NQ-QH 13, đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT, 2014 [3] Luật Giáo dục, Quốc hội số: 38/2005/QH11, 2005 [4] Luật Giáo dục, Quốc hội số: 44/2009/QH12, 2009 [5] Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, số 711/QĐ-TTg, 2012 [6] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mỹ thuật hành [7] Chương trình dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật tiểu học (SAEPS) [8] Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Dự án phát triển giáo dục THPT biên soạn giới thiệu [9] Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI Nxb.Giáo dục Việt Nam, 2010 [10] Nguyễn Thị Lan Hương, phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, 2014 [11] Nguyễn Thị Nhung (chủ biên)-Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS theo định hướng phát huy lực-NXB Giáo dục, 2016 [12] Tôn Thị Tâm, Lê Nguyên Quang, Kiều Thị Bích Thủy, Dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, chương trình giáo dục Child Fund Việt Nam phát hành [13] Nguyễn Quốc Toản (chủ biên)-Giáo trình phương pháp dạy-học Mỹ thuật-NXB Đại học Sư phạm, 2007 [14] Kỷ yếu hội thảo khoa học tăng cường lực cho giảng viên trường, Khoa sư phạm đào tạo giáo viên Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật-Bộ Giáo dục & Đào tạo-Hà Nội 2010 [15] Bộ sách giáo khoa Mỹ thuật bậc tiểu học-NXB Giáo dục Việt Nam ... đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn - Hiểu phương pháp dạy học tích cực, nắm đặc điểm phân môn áp dụng phương pháp đặc trưng dạy học Mỹ thuật bậc... bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích cực, dạy học khám ph¸, sáng tạo, dạy học. .. chung đổi phương pháp dạy học Mỹ thuật bậc THCS giai đoạn nay? Câu 2: Trình bày phương pháp dạy học tích cực dạy học Mỹ thuật THCS? Câu 3: Nêu ý tưởng bạn cải tiến phương pháp dạy học truyền thống

Ngày đăng: 26/04/2019, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Học sinh phải năng động, tăng cường giao lưu, tích cực hợp tác để tạo ra những sản phẩm mỹ thuật đột phá về cách thể hiện, mới lạ về bố cục, chất liệu…

  • - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa Mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực, cần tư vấn cho các em cách tiếp cận và vận dụng phương pháp mới nhất là tham gia vào các qui trình Mỹ thuật để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao.

  • - Đối với lứa tuổi học sinh khối lớp 6,7 nên khuyến khích các em sưu tầm những loại vật liệu tái chế đơn giản, mềm mại dễ sử dụng, đối với lứa tuổi học sinh khối lớp 8,9 thì tăng cường sưu tầm và sử dụng đa dạng những loại vật liệu tái chế để cho sản phẩm Mỹ thuật phong phú, mới lạ. Qua đó giáo dục thẩm mỹ và nêu cao ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hôm nay và mai sau.

  • - Tuyên truyền cho phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng của bộ môn, nếu có sự quan tâm chia sẻ của họ thì sẽ giúp được các em rất nhiều trong việc chuẩn bị dụng cụ học Mỹ thuật cũng như sưu tầm các loại vật liệu tái chế để phục vụ các bài thực hành.

  • 5.3. Đối với các cấp quản lý giáo dục

  • Đổi mới phương pháp dạy học và chương trình Mỹ thuật là mảnh ghép góp phần hoàn thiện bức tranh Giáo dục và Đào tạo của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Có thể nói phương pháp tích cực và dạy học Mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực người học được triển khai và áp dụng rộng rãi là một điều kiện thuận lợi cho toàn ngành giáo dục Việt nam, nhằm tăng cường đổi mới phương pháp và đẩy nhanh việc triển khai thay sách giáo khoa mới theo đúng lộ trình. Điểm nhấn của sự vận dụng, kế thừa từ dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật SAEPS đã đáp ứng được nhiều tiêu chí mà mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục Mỹ thuật THCS nói riêng của ngành Giáo dục đang hướng đến. Mặc dù gặp không ít khó khăn trong quá trình triển khai phương pháp dạy học tích cực, vận dụng các qui trình Mỹ thuật, tuy nhiên với sự nhiệt huyết và lòng yêu nghề. Thiết nghĩ giáo viên Mỹ thuật sẽ vượt qua mọi khó khăn thách thức, tăng cường tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp để cùng nhau thực hiện sứ mệnh giáo dục và đào tạo của mình. Vì vậy, để mang lại hiệu quả tốt nhất chúng ta cần phải có chiến lược xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng cao, có đạo đức, tâm huyết với nghề là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp thiết. Đây là điều kiện cơ bản hàng đầu để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục nói chung và ở các trường THCS nói riêng. Đổi mới phương pháp dạy học phải căn cứ vào tính đặc thù bộ môn để có sự mềm dẻo linh hoạt tránh rập khuôn máy móc hay có quan niệm chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực đào tạo nghệ thuật. Giáo viên cần phải biết định hướng, tổ chức các hoạt động, chỉ cho học sinh cách học để chủ động lĩnh hội được nội dung kiến thức, phát huy tính tích cực học tập và khả năng tưởng tượng sáng tạo của mình theo định hướng phát triển năng lực người học. Ngoài ra muốn đạt được kết quả cao trong dạy và học Mỹ thuật người dạy cần phải năng động, sáng tạo, chịu khó nghiên cứu và đưa ra những giải pháp kịp thời phù hợp với môi trường văn hóa, xã hội ở địa phương nhằm khắc phục những tồn tại. Góp phần trang bị, cập nhật đầy đủ kiến thức và kỷ năng đáp ứng được nhu cầu phát triển giáo dục của tỉnh nhà và toàn xã hội. Mỹ thuật là môn học có số giờ thực hành nhiều, việc hoàn thành bài tập và mức độ hoàn thành sản phẩm có phong phú đa dạng hay không, điều đó cho thấy phương pháp tổ chức dạy và học của bộ môn luôn có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Như vậy, bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khác nhau thì việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, mang tính đặc thù và vận dụng các qui trình Mỹ thuật theo chủ đề một cách linh hoạt sẽ mang lại hiệu quả tốt và phát huy được năng lực của học sinh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan