giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam 9bb71f1a2c935d33ced286141d1666b1

78 198 1
giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam 9bb71f1a2c935d33ced286141d1666b1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Khái quát chung bảo hiểm Nhân thọ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm Nhân thọ 1.1.2 Vai trò bảo hiểm Nhân thọ 1.1.3 Sự khác biệt bảo hiểm Nhân thọ với bảo hiểm phi Nhân thọ bảo hiểm xã hội 1.2 Thị trường bảo hiểm Nhân thọ 1.2.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm Nhân thọ 1.2.2 Đặc điểm thị trường bảo hiểm Nhân thọ 1.2.3 Các nhân tố cấu thành thị trường bảo hiểm Nhân thọ 1.3.Phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ 1.3.1.Khái niệm phát triển thị trườngbảo hiểm Nhân thọ 1.3.2.Các tiêu trí đánh giá phát triển thị trườngbảo hiểm Nhân thọ 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trườngbảo hiểm Nhân thọ 1.3.4 Tầm quan trọng việc phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn 1996-1999 2.1.2 Giai đoạn 2000-2005 2.1.3 Giai đoạn 2005 đến 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam năm vừa qua 2.2.1 Các nhân tố tích cực 2.2.2 Các nhân tố bất lợi 2.3 Đánh giáthực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 2.3.1.Đánh giá thực trạng phận cấu thành thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 2.3.2 Các kết đạt vấn đề tồn thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM 3.1 Dự báo điều kiện phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Điều kiện kinh tế -xã hội 3.1.2 Môi trường kinh doanh 3.1.3 Dân số cấu dân số 3.1.4 Các chương trình an sinh xã hội Chính phủ 3.1.5 Một số thách thức thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 3.2 Dự báo xu hướng phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 3.3 Quan điểm mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 3.3.1 Quan điểm phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 3.3.2 Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam đến năm 2020 3.4 Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam 3.4.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 4.2 Nhóm giải pháp vi mơ 3.5.Một số kiến nghị Nhà Nước nhằm thúc đẩy phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ thời gian tới 3.5.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, điều chỉnh sách tiền tệ tài khố 3.5.2 Cải thiện mơi trường đầu tư 3.5.3 Cải thiện sở hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc 3.5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ Biểu đồ 1:Doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 1999-2015 Biểu đồ 2:Doanh thu phí tồn ngành bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Biểu đồ 3:Thị phần bảo hiểm Nhân thọ năm 2015 Biểu đồ 4: Tháp dân số Việt Nam 2015, 2016 Bảng Bảng 1:Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo vùng khu vực Bảng 2: Chênh lệch thu nhập bình qn đầu người tháng nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn Bảng 3: Một số tiêu đánh giá kết hoạt độngcủa thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Bảng 4: Kết qủa khai thác bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Bảng 5: Số lượng tốc độ tăng HĐBH có hiệu lực 2011-2015 Bảng 6: Chi trả tiền BH DNBH Nhân thọ 2010-2015 Bảng 7: Thống kê dân số Việt Nam hàng năm Bảng 8: Dự báo dân số Việt Nam đến 2050 Bảng 9: Số người tham gia loại bảo hiểm Bảng 10: Các thành đạt tháng đầu năm năm đầu thực chiến lược cho giai đoạn 2016-2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BH BHNT BHXH BMBH DNBH DT HĐ HĐBH HHBHVN NĐBH NTGBH SP STBH nghĩa Bảo hiểm Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm xã hội Bên mua bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm Doanh thu Hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Người bảo hiểm Người tham gia bảo hiểm Sản phẩm Số tiền bảo hiểm 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu khoa học “Khơng phải đi, mà tham gia bảo hiểm nhân thọ người thân yêu cần phải tiếp tục sống”- Harish Mishra Hay theo Winston Churchill: “Nếu có thể, tơi viết từ ‘Bảo hiểm’ nhà lên trán người Càng ngày tin rằng, với giá khiêm tốn, bảo hiểm giải phóng gia đình khỏi thảm họa khơng lường trước được” Có thể nói Bảo hiểm nói chung Bảo hiểmNhân thọ nói riêng xuất hiệnvà giữ vai trò khơng nhỏ ổn định, phát triển kinh tế an tồn ổn định tài thành viên xã hội Ở nước ta, bảo hiểm nhân thọ thức vào hoạt động từ năm 1996 Công ty Bảo Việt Nhân Thọ đảm nhiệm Với số nghiệp vụ bảo hiểm ỏi ban đầu, tính đến 31/12/2016, thị trường bảo hiểm có 62 doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm (trong có 29 doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) phi nhân thọ, 18 DNBH nhân thọ, 02 DN tái bảo hiểm 13 DN môi giới bảo hiểm 01 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngoài, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ tương đối phong phú, đa dạng Tuy nhiên, phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hạn chế so với nước khu vực Mặt khác biến động kinh tế giới nói chung, khu vực Việt Nam nói riêng số năm gần ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm Nhân thọ thời gian qua thông qua thực tế hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, vai trò Nhà nước việc quản lý điều tiết hoạt động bảo hiểm nhân thọ, nhân tố tác động đến phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ, từ có giải pháp phát triển đồng đắn đòi hỏi xúc Xuất phát thực tế trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm vào ba mục đích chính: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận bảo hiểm Nhân thọ thị trường bảo hiểm Nhân thọ - Phân tích thực trạng thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam thời gian qua, nêu bật thành đạt tồn làm rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ trình hình thành phát triển - Dựa vào kết phân tích thị trường, hội thách thức, điều kiện thuận lợi khó khăn tác động đến phát triển thị trường, đề xuất giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi để phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường loại hình bảo hiểm bảo hiểm Nhân thọ Phạm vi nghiên cứu chủ yếu thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam liên quan đến nhân tố cấu thành nên thị trường, như: nhà cung cấp, kênh phân phối, sản phẩm khách hàng Do vậy, đề tài sâu nghiên cứu nội dung chủ yếu thị trường liên quan đến việc cung cầu sản phẩm, phân tích tiềm phát triển điều kiện thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển thị trường; đưa giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lôgic, phương pháp phân tích thống kê Ngồi đề cập đến vấn đề theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử cụ thể nhằm phân tích cách sát thực thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian qua, đánh giá kết đạt vấn đề tồn nguyên nhân chúng ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận bảo hiểm nhân thọ, thị trường bảo hiểm nhân thọ nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm Nhân thọ - Phân tích cách hệ thống khoa học thực trạng thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam thời gian qua Tìm nguyên nhân giải thích cho tồn hạn chế trình phát triển thị trường - Trên sở quan điểm mục tiêu Đảng Nhà nước phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ đến năm 2020, đề xuất giải pháp có tính khoa học thực tiễn nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Kết cấu đề tài Tên đề tài: “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm Nhân thọ 1.1.1.1 Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm giới lưu giữ đượclà hợp đồng bảo hiểm cho ơng William Gybbon năm 1583 Như vậy, BHNTđã có phơi thai từ sớm, lại khơng có điều kiện phát triển số nước thiếu sở kỹ thuật ngẫu nhiên, giống trò chơi nên bị nhà thờ giáo hội lên án với lý lạm dụng sống người, nên bảo hiểm nhân thọ phải tồn nhiều hình thức khác Tuy nhiên sau phát triển kinh tế mạnh mẽ, sống người cải thiện rõ rệt, thêm vào phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật nên BHNT có điều kiện phát triển phạm vi rộng lớn Với xuất phép tính xác suất Pascal Fermat phát triển BHNT tất yếu khách quan Mặc dù có mặt từ lâu song đến có nhiều khái niệm khác BHNT phương diện khác Theo “Từ điển bảo hiểm” tác giả C Bennett, nhà xuất Pitman phát hành, bảo hiểm Nhân thọ “thuật ngữ áp dụng để việc bảo hiểm cho sống người” Tiến sĩ David Bland, Tổng Giám đốc Học viện Bảo hiểm Hoàng gia Anh, cho rằng: “bảo hiểm Nhân thọ hình thức bảo hiểm mà rủi ro liên quan đến mạng sống người bảo hiểm” Theo Luật kinh doanh bảo hiểm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “bảo hiểm Nhân thọ hình thức bảo hiểm cho trường hợp người bảo hiểm sống chết” Cả ba khái niệm có điểm chung nhấn mạnh vào đối tượng bảo hiểm Nhân thọ: tuổi thọ người, kiện sống tử vong người bảo hiểm Thực chất khái niệm đưa phương diện kỹ thuật bảo hiểm nhấn mạnh vào phạm vi bảo hiểm truyền thống sơ khai bảo hiểm Nhân thọ: kiện sống tử vong 1.1.1.2 Đặc điểm bảo hiểm Nhân thọ Thứ nhất, BHNT vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro: Thật vậy, người mua BHNT định kỳ nộp khoản tiền nhỏ (gọi phí bảo hiểm) cho người bảo hiểm, ngược lại người bảo hiểm có trách nhiệm trả số tiền lớn (gọi số tiền bảo hiểm) cho người hưởng quyền lợi bảo hiểm thoả thuận từ trước có kiện bảo hiểm xảy STBH trả NĐBH đạt đến độ tuổi định ấn định hợp đồng Hoặc số tiền trả cho thân nhân gia đình NĐBH người không may bị chết sớm họ tiết kiệm khoản nhỏ qua việc đóng phí bảo hiểm Số tiền giúp người sống trang trải khoản chi phí cần thiết thuốc men, mai táng, chi phí giáo dục Chính vậy, BHNT vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro Thứ hai, BHNT đáp ứng nhiều mục đích khác người tham gia bảo hiểm: Trong nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ đáp ứng mục đích góp phần khắc phục hậu đối tượng tham gia bảo hiểm gặp cố, từ góp phần ổn định tài cho người tham gia, BHNT đáp ứng nhiều mục đích Mỗi mục đích thể rõ loại hợp đồng Hợp đồng BHNT có vai trò vật chấp để vay vốn BHNT tín dụng thường bán cho đối tượng vay để họ mua xe hơi, đồ dùng gia đình dùng cho mục đích cá nhân khác…Chính đáp ứng nhiều mục đích khác nên loại hình bảo hiểm có thị trường ngày rộng nhiều người quan tâm Thứ ba, loại hợp đồng BHNT đa dạng phức tạp: Tính đa dạng phức tạp hợp đồng BHNT thể sản phẩm Mỗi sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có nhiều loại hợp đồng khác nhau, chẳng hạn BHNT hỗn hợp có hợp đồng năm, 10 năm Mỗi hợp đồng với thời hạn khác nhau, lại có khác vể số tiền bảo hiểm, phương thức đóng phí, độ tuổi người tham gia…Ngay hợp đồng, mối quan hệ bên phức tạp Khác với hợp đồng bảo hiêm phi nhân thọ, hợp đồng BHNT có bên tham gia (người bảo hiểm, người bảo hiểm, người tham giabảo hiểm người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm) Thứ tư, phí BHNT chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố, trình định phí phức tạp: Theo tác giả Jean-Claude Harrari “sản phẩm BHNT khơng kết tiến trình đầy đủ để đưa sản phẩm đến cơng chúng” Trong tiến trình này, người bảo hiểm phải bỏ nhiều chi phí để tạo nên sản phẩm, chi phí khai thác, chi phí quản lý hợp đồng…Nhưng chi phí phần để cấu tạo nên giá sản phẩm BHNT (tính phí BHNT), phần chủ yếu khác lại phụ thuộc vào: độ tuổi người bảo hiểm, tuổi thọ bình quân người, số tiền bảo hiểm, thời hạn tham gia bảo hiểm phương thức toán, lãi suất đầu tư, tỷ lệ lạm phát … Thứ năm, BHNT đời phát triển điều kiện kinh tế – xã hội định Ở nước kinh tế phát triển, BHNT đời phát triển hàng trăm năm Ngược lại có số quốc gia giới chưa triển khai BHNT, người ta hiểu rõ vai trò lợi ích Để lý giải vấn đề này, hầu hết nhà kinh tế cho rằng, sở chủ yếu để BHNT đời phát triển điều kiện kinh tế xã hội phát triển Những điều kiện kinh tế như: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc nội tính bình qn đầu người dân, mức thu nhập dân cư, tỷ lệ lạm phát đồng tiền, tỷ giá hối đoái… Những điểu kiện xã hội bao gồm: Điều kiện dân số, tuổi thọ bình quân người dân, trình độ học vấn, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Ngoài điều kiện kinh tế – xã hội mơi trường pháp lý ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời phát triển doanh nghiệp BHNT Chẳng hạn số nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức , Nhà nước thường tạo điều kiện thuận lợi cho BHNT cách có sách thuế ưu đãi Mục đích tạo cho cá nhân hội để tiết kiệm, tự lập nên quỹ hưu trí, từ cho phép giảm bớt phần trợ cấp từ nhà nước Mặt khác, đẩy mạnh q trình tập trung vốn cơng ty bảo hiểm để từ có vốn dài hạn đầu tư cho kinh tế 1.1.2 Vai trò bảo hiểm nhân thọ Bản chất Bảo hiểm nói chung BHNT nói riêng biết, khơng nhằm ngăn ngừa rủi ro xảy ra, gây tổn thất người tài sản xã hội, mà nhằm tạo dự phòng tài cần đủ để bồi thường tổn thất ấy,góp phần ổn định sản xuất, đời sống kinh tế-xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vai trò BHNT khơng thể gia đình cá 10 Chỉ tiêu tháng đầu năm 2016 tháng đầu năn 2017 Tổng doanh thu (tỷ đồng) 21.532 28.118 Tốc độ tăng trưởng (%) 31,6 31,5 Số hợp đồng khai thác 653.458 817.616 Tổng phí khai thác (tỷ đồng) 7.365 9.869 Tổng mức trách nhiệm DNBH nắm giữ (nghìn tỷ đồng) 1.457 2.043 Từ bảng số liệu tập hợp ta thấy tiêu ngành bảo hiểm nhân thọ tốt có chiều hướng phát triển tích cực Xem xét cụ thể: Trong tháng đầu năm 2016, tổng doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường 21.532 tỉ đồng, tăng 31,6% so với kỳ năm trước, đó, sản phẩm bảo hiểm cá nhân đạt 21.352 tỉ đồng (tăng 31,6%) sản phẩm bảo hiểm nhóm đạt 180 tỉ đồng (tăng 35%) Con số tháng đầu năm 2017 28.309 tỉ đồng, tăng 31,5% so với kỳ năm 2016, đó, sản phẩm bảo hiểm cá nhân đạt 28.118 tỉ đồng (tăng 31,7%) sản phẩm bảo hiểm nhóm đạt 191 tỉ đồng (tăng 6%) Số lượng hợp đồng khai thác tháng đầu năm 2017 đạt 817.616 hợp đồng (sản phẩm chính), tăng 26% so với kỳ năm 2016, đó, có 816.915 hợp đồng cá nhân (tăng 26,6%) 701 hợp đồng nhóm (giảm 84%) với chủ yếu sản phẩm bảo hiểm hưu trí Tổng mức trách nhiệm mà DNBH Nhân thọ bảo hiểm tháng đàu năm 2016 2.043 nghìn tỉ đồng, tăng 40% so với kỳ năm 2016, đó, mức trách nhiệm sản phẩm đạt 1.334 nghìn tỉ đồng (tăng 36,65%), mức trách nhiệm sản phẩm phụ đạt 709 nghìn tỉ đồng (tăng 47,85%) Tổng mức 64 trách nhiệm sản phẩm bảo hiểm cá nhân đạt 1.994 nghìn tỉ đồng (tăng 40,17%) sản phẩm bảo hiểm nhóm đạt 49 nghìn tỉ đồng (tăng 44,13%) Tính đến hết tháng năm 2017, tổng số lượng đại lý có mặt thị trường 525.150 đại lý, tăng 20% so với kỳ năm 2016 Các doanh nghiệp có số lượng đại lý cao Prudential 163.755 đại lý, Bảo Việt Nhân thọ 142.382 đại lý, Daiichi life 66.738 đại lý, Hanwha Life 35.710 đại lý AIA 34.025 đại lý Tính đến hết tháng tháng năm 2016, tổng số lượng đại lý có mặt thị trường tăng 29,5% so với kỳ năm trước với 437.738 đại lý Các doanh nghiệp có số lượng đại lý cao Prudential 181.808 người, Bảo Việt Nhân thọ 94.129 người Daiichi life 53.811 người Trong số lượng đại lý tuyển dụng giảm 5,9%, số lượng đại lý có mặt đến cuối kỳ tăng 29,5% cho thấy số lượng đại lý nghỉ việc, bỏ việc giảm đáng kể Như chiến lược phủ đề trước thực tất tốt dự kiến đem lại nhiều thành công cho thị trường bảo hiểm Việt Nam 3.3.QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM Từ dự báo điều kiện phát triển dự báo xu hướng phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian tới, số quan điểm mục tiêu phát triển thị trường BHNT đề xuất sau: 3.3.1 Quan điểm phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Bảo hiểm ngành dịch vụ tài kinh tế, phát triển thị trường bảo hiểm nói chung thị trường bảo hiểm nhân thọ nói riêng khơng thể tách rời khỏi phát triển chung lĩnh vực dịch vụ tài - tiền tệ Nước ta tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực giới phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam phải đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế Là ngành dịch vụ tài chính, mang tính tồn cầu rủi ro bảo hiểm khơng giới hạn phạm vi nước Do doanh nghiệp bảo hiểm phải thực liên kết đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm để phân tán rủi ro Điều làm cho thị trường bảo hiểm nước chịu tác động lẫn nhau, cần có 65 hợp tác phải đảm bảo yếu tố cạnh tranh Mặt khác, theo yêu cầu thực cam kết song phương đa phương Việt Nam với nước khối ASEAN, Liên minh châu Âu, Mỹ WTO, việc hội nhập quốc tế lĩnh vực bảo hiểm tạo hội thách thức Vấn đề đòi hỏi thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nói riêng phải gia tăng lực cạnh tranh, phát triển phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế 3.3.2 Mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2020 Căn dựa Quyết định 193/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Mục tiêu tổng quát Phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tài quốc gia thời kỳ; bảo đảm thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Tăng cường tính an tồn, bền vững hiệu thị trường khả đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng tổ chức, cá nhân; góp phần ổn định kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Tiếp cận chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh bảo hiểm bước thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực Mục tiêu cụ thể :  Phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tài quốc gia thời kỳ; bảo đảm thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Tăng cường tính an tồn, bền vững hiệu thị trường khả đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng tổ chức, cá nhân; góp phần ổn định kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Tiếp cận chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh bảo hiểm bước thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực  Nâng cao tính an tồn hệ thống, hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Phát triển doanh nghiệp bảo hiểm có lực tài vững mạnh, lực quản trị điều hành đạt chuẩn mực quốc tế, hoạt động hiệu quả, có khả cạnh tranh tích cực thị trường nước khu vực Giai đoạn 2016 - 2020: Xây dựng chế, sách nhằm tăng cường lực quản trị hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu chủ yếu: an toàn vốn, quản trị rủi ro minh bạch hóa thơng tin, bao gồm: Ban hành quy định chặt chẽ vốn pháp định mức độ an tồn khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm 66 Ban hành quy định quản lý rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm quy trình quản trị rủi ro, vai trò trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, hệ thống thông tin báo cáo phục vụ công tác quản lý Ban hành quy định chặt chẽ cơng khai minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm tần suất công khai, loại thơng tin cơng khai, mức độ chi tiết hóa thơng tin cơng khai  Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm, bảo đảm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng tổ chức cá nhân Tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, đặc biệt đối tượng có thu nhập thấp tham gia bảo hiểm  Đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm, tạo cầu nối hiệu doanh nghiệp bảo hiểm khách hàng +Xây dựng quy định nhằm chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; chuẩn hóa chương trình đào tạo chứng mơi giới phù hợp với đặc thù loại hình sản phẩm bảo hiểm thu xếp qua môi giới Nghiên cứu ban hành quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm nghề nghiệp môi giới bảo hiểm +Củng cố hệ thống đại lý bảo hiểm thơng qua kiểm sốt chặt chẽ việc thi cấp chứng đào tạo; xây dựng áp dụng chương trình đào tạo chứng đại lý theo tính phức tạp loại hình sản phẩm mà đại lý tư vấn cho khách hàng +Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích phát triển kênh phân phối khác phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng, internet,…  Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Sửa Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2000/QH12 cách tổng thể văn hướng dẫn thi hành theo hướng hệ thống văn pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng đồng hoạt động kinh doanh bảo hiểm mối liên kết với mảng thị trường dịch vụ tài Xây dựng hệ thống chế, sách kinh doanh bảo hiểm đầy đủ, minh bạch, bình đẳng đồng bộ, tạo thuận lợi cho phát triển thị trường, bảo đảm thực nghĩa vụ cam kết quốc tế Việt Nam  Tăng cường hiệu quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật 67 Tổ chức công tác quản lý, giám sát thị trường chuyên nghiệp, đại hiệu quả; phát huy mạnh mẽ vai trò thành viên quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Diễn đàn quan quản lý bảo hiểm Đông Nam Á Hiệp hội quốc tế quan quản lý bảo hiểm; bước tuân thủ chuẩn mực quản lý, giám sát bảo hiểm Hiệp hội quốc tế quan quản lý bảo hiểm ban hành  Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hội nhập lĩnh vực bảo hiểm + Xây dựng lộ trình hội nhập lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, sở xác định mục tiêu, nguyên tắc định hướng giải pháp hội nhập WTO, ASEAN Hiệp định thương mại song phương + Chủ động, tích cực tham gia Diễn đàn quan quản lý bảo hiểm Đông Nam Á Hiệp hội quốc tế quan quản lý bảo hiểm; xây dựng chế sách chuẩn bị sở vật chất nhằm thực toàn chuẩn mực quản lý giám sát mà Hiệp hội quốc tế quan quản lý bảo hiểm đề ra, đồng thời tranh thủ hỗ trợ, hợp tác song phương quan quản lý bảo hiểm thông qua chương trình hợp tác, biên ghi nhớ, đào tạo cán bộ, hội thảo nghiệp vụ + Khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục nghiên cứu đầu tư thị trường bảo hiểm nước để mở rộng hội kinh doanh, tập trung vào địa bàn có tiềm thuận lợi nguyên tắc hiệu 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM Dựa q trình phân tích thực trạng thị trường bảo hiểm Nhân thọ Quyết định 193/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020chúng xin đề ramột số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ thời gian tới sau: 3.4.1.Nhóm giải pháp vĩ mơ 3.4.1.1 Nâng cao lực quản lí quản quản lý lĩnh vực bảo hiểm Nhân thọ Giải pháp cần tiến hành sau: 68 -Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật -Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với chuẩn mực quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế đặc điểm thị trường bảo hiểm Việt Nam -Phát triển nguồn nhân lực cho quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm, làm rõ chức nhiệm vụ vị trí, sở bố trí lực lượng cán quản lý, giám sát tương ứng với số lượng doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Xây dựng chế thu hút cán bộ, chun gia có trình độ kinh nghiệm thực tiễn làm việc quan nhà nước kinh doanh bảo hiểm, đặc biệt chuyên gia làm việc lĩnh vực đặc thù chun gia tính tốn bảo hiểm -Tăng cường phương thức quản lý, giám sát thông qua tiêu hoạt động doanh nghiệp, xây dựng hệ thống phân tích tự động hỗ trợ cơng tác phân tích, đánh giá cảnh báo sớm nguy doanh nghiệp bảo hiểm -Hiện đại hóa sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý, giám sát Xây dựng triển khai hệ thống công nghệ thông tin kết nối quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, bao gồm phần mềm quản lý, giám sát chuyên nghiệp website quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Xây dựng hệ thống sở liệu thống kê chung cho thị trường bảo hiểm, tập trung vào sản phẩm bảo hiểm mang tính cộng đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới,… Đơn giản hóa thủ tục hành khâu cấp giấy phép, thẩm định hồ sơ phê chuẩn, đăng ký sản phẩm, thủ tục khác thay đổi vốn, mở rộng nội dung phạm vi hoạt động -Quan hệ quan quản lý doanh nghiệp dựa tinh thần hợp tác, xây dựng -Tăng cường hội nhập, mở rộng quan hệ với quan quản lý bảo hiểm nước để nghiên cứu chuẩn mực quản lý quốc tế, để bước áp dụng phù hợp với trình độ phát triển thị trường, học hỏi kinh nghiệm công nghệ quản lý, trao đổi thông tin, nắm bắt diễn biến thị trường bảo hiểm quốc tế, đặc biệt thơng tin có liên quan đến công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm n-ớc hoạt động Việt Nam 69 - Xây dựng quan quản lý bảo hiểm độc lập: Tại nước có thị trường bảo hiểm phát triển, việc giám sát hoạt động bảo hiểm thường Cơ quan giám sát độc lập thực Thị trường bảo hiểm Việt Nam đánh giá thị trường tiềm năng, vậy, lâu dài cần thành lập quan giám sát hoạt động bảo hiểm độc lập, quan Việc thành lập quan giám sát độc lập tạo chủ động cho nhà quản lý quản lý, giám sát, tra hoạt động bảo hiểm 3.4.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Theo Quyết định 193/QĐ-TTg giai đoạn 2016-2020, sửa Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2000/QH12 cách tổng thể văn hướng dẫn thi hành theo hướng hệ thống văn pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng đồng hoạt động kinh doanh bảo hiểm mối liên kết với mảng thị trường dịch vụ tài Ngoài bổ sung hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực tuyến vào Luật với quy định cụ thể Luật Kinh doanh bảo hiểm hành thừa nhận giao dịch bảo hiểm văn Tuy nhiên, bối cảnh công nghệ thông tin ngày phát triển, hoạt động thương mại điện tử ngày diễn mạnh mẽ hơn, số DN triển khai kênh bán hàng trực tuyến qua điện thoại Vì vậy, cần bổ sung hình thức giao dịch bán hàng trực tuyến bán hàng qua điện thoại vào văn luật 3.4.1.3 Tăng cường lực thị trường bảo hiểm Nhân thọ Kinh nghiệm thị trường BHNT Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia thị trường khu vực có điều kiện phát triển gần tương tự Việt Nam cho thấy mở cửa thị trường bảo hiểm Nhân thọ, có tham gia doanh nghiệp nước ngồi, thị trường ln phát triển nhanh mạnh Đặc biết Hàn Quốc, số doanh nghiệp chí phải tái cấu lại, sáp nhập để tạo doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ có tiềm lực, có khả cạnh tranh Trên thực tế có thêm doanh nghiệp tham gia vào thị trường BHNT thị trường lại sơi động hơn, số hợp đồng khai thai thác (nhu cầu thực tế) lại gia tăng 3.4.1.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hội nhập lĩnh vực bảo hiểm Với thực tế kinh tế Việt Nam nói chung thị trường BHNT nói riêng việc tiếp tục mở cửa thị trường BHNT khơng thể tránh khỏi Chính việc tăng cường lực thị trường thời gian tới cần trọng đến đẩy mạnh hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế Cụ thể: 70 - Xây dựng lộ trình hội nhập lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, sở xác định mục tiêu, nguyên tắc định hướng giải pháp hội nhập quốc tế thực thỏa thuận song phương Việt Nam với khối ASEAN, AFTA, EU, Mỹ tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) - Chủ động, tích cực tham gia Diễn đàn quan quản lý bảo hiểm Đông Nam Á Hiệp hội quốc tế quan quản lý bảo hiểm; xây dựng chế sách chuẩn bị sở vật chất nhằm thực toàn chuẩn mực quản lý giám sát mà Hiệp hội quốc tế quan quản lý bảo hiểm đề ra, đồng thời tranh thủ hỗ trợ, hợp tác song phương quan quản lý bảo hiểm thơng qua chương trình hợp tác, biên ghi nhớ, đào tạo cán bộ, hội thảo nghiệp vụ - Khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm tiếp tục nghiên cứu đầu tư thị trường bảo hiểm nước ngồi để mở rộng hội kinh doanh, tập trung vào địa bàn có tiềm thuận lợi nguyên tắc hiệu Bên cạnh việc mở cửa thị trường cho doanh nghiệp bảo hiểm nước tham gia vào thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian tới nên tiếp tục thực theo trình Ngồi cần tăng cương lực tài doanh nghiệp bảo hiểm thông qua sáp nhập, liên kết doanh nghiệp bảo hiểm với với ngân hàng Việt Nam lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ để hạn chế thách thức đặt từ việc hội nhập để hỗ trợ cải thiện khả tài ngân hàng doanh nghiệp bảo hiểm, tận dụng lợi bán chéo sản phẩm, lợi chi phí, lợi qui mô sử dụng vốn linh hoạt hiệu Sự liên kết ngân hàng bảo hiểm tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp dịch vụ tài tạo sản phẩm ngân hàng bảo hiểm hấp dẫn khách hàng Đây thực chất đổi doanh nghiệp bảo hiểm để tăng cường khả cạnh tranh, phát triển bền vững chủ động đối đầu với thách thức hội nhập 3.4.1.5 Nâng cao vai trò Hiệp hội Bảo hiểm - Thực tốt vai trò tư vấn, thẩm định, phản biện sản phẩm BH đặc biệt vai trò cầu nối HHBHVN cần gắn kết hội viên việc chia sẻ thông tin, đào tạo, tuyên truyền BH; chủ động tham gia, phối hợp với quan quản lý nhà nước việc xây dựng chế sách BH công tác quản lý, 71 giám sát; chủ trì phối hợp với DNBH hồn thiện, nâng cao chất lượng số sản phẩm BH; sớm bàn giao Quỹ bảo vệ người BH Hội đồng quản lý Quỹ… Kết nối DNBH hội viên thức hội viên liên kết tạo nên sức mạnh cộng đồng tổ chức hoạt động lĩnh vực BH, hồn thành tốt chương trình hoạt động Hội nghị thường niên, Nghị Ban Chấp hành, Nghị hội nghị CEO đề ra, đóng góp tích cực vào việc hồn thành nhiệm vụ ngành BH - Thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân xã hội BH; hỗ trợ đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành BH Đặc biệt, trì mối quan hệ hợp tác với HHBH phi nhân thọ, nhân thọ Nhật Bản, Hàn Quốc, học viện đào tào BH phi nhân thọ Nhật Bản…; trì tốt mối quan hệ với tổ chức nước, đem lại lợi ích cho hoạt động Hiệp hội, DNBH - Tiếp tục hỗ trợ DNBH tăng trưởng hiệu quả, bền vững Đôn đốc DNBH cập nhật đầy đủ liệu đại lý để thị trường có thơng tin chung tìm đại lý làm trùng, đại lý nghỉ việc…Đồng thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc DNBH, kịp thời phản ánh đề xuất giải pháp tháo gỡ tới quan có thẩm quyền nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện để DNBH phát triển ngày bền vững -Hiệp hội đẩy mạnh cơng tác đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp quy, dự thảo Nghị định BH vi mơ; đồng thời kiến nghị Bộ Tài Bộ Công thương xây dựng văn pháp quy hướng dẫn triển khai thương mại điện tử hoạt động kinh doanh BH; đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo, hội thảo lĩnh vực BH…Bên cạnh đó, phải tích cực triển khai dự án xây dựng hệ thống sở liệu hợp đồng BH nhân thọ sau Ban Chấp hành phê duyệt Theo đó, HHBHVN kịp thời đóng góp ý kiến xây dựng văn pháp quy như: Tổng hợp ý kiến DNBH, đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo Thơng tư hướng dẫn Nghị định 73/2016/NĐ- CP; đóng góp ý kiến xây dựng hợp đồng, quy tắc mẫu BH sức khỏe, BH nhân thọ truyền thống, BH liên kết chung BH sức khỏe; phản ánh kịp thời vướng mắc việc triển khai quy tắc, biểu phí BH vật chất xe tơ đăng ký với Bộ Tài DNBH… 72 3.4.2.Nhómgiải pháp vi mơ 3.4.2.1 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm  Nâng cao tính an tồn hệ thống, hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Cụ thể, quan quản lý giám sát, đôn đốc doanh nghiệp bảo hiểm tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chí quy định Thơng tư 195/2014/TT-BTC để có biện pháp quản lý, giám sát phù hợp, đảm bảo trì an tồn tài hiệu hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu triển khai mô hình quản lý vốn sở rủi ro nhằm tăng cường tính chủ động cho doanh nghiệp việc sử dụng quản lý nguồn vốn, phù hợp với quy mô, phạm vi đặc thù kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, ban hành quy định quản trị rủi ro doanh nghiệp, đặc biệt yêu cầu hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin doanh nghiệp phải kết nối với hệ thống chung thị trường quan quản lý, giám sát, đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, hiệu hoạt động yêu cầu giám sát quan quản lý Bên cạnh đó, hồn thành đưa vào triển khai thực tế Đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thị trường bảo hiểm nhằm phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp hóa có chun mơn cao (như chun gia tính phí bảo hiểm) cho doanh nghiệp bảo hiểm, qua tăng cường hiệu hoạt động quản trị điều hành doanh nghiệp  Xu hướng chung doanh nghiệp BHNT thời gian tới cần trọng đến hiệu kinh doanh tăng cường mở rộng địa bàn hoạt động trước 3.4.2.2 Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm 73 - Chuẩn hóa điều kiện quy trình phê chuẩn sản phẩm, đặc biệt sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư nhằm tăng tính hấp dẫn khả cạnh tranh sản phẩm so với sản phẩm tài thay khác -Nghiên cứu ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc phục vụ mục tiêu an sinh xã hội; sách hỗ trợ người có thu nhập thấp tham gia bảo hiểm; hỗ trợ phát triển nhóm sản phẩm mục đích cộng đồng an sinh xã hội Xây dựng sở liệu chung toàn thị trường phục vụ cho việc định phí bảo hiểm, tạo mặt mức phí sàn, góp phần lành mạnh hóa môi trường cạnh tranh thị trường 3.4.2.3 Đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm - Xây dựng quy định nhằm chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; chuẩn hóa chương trình đào tạo chứng mơi giới phù hợp với đặc thù loại hình sản phẩm bảo hiểm thu xếp qua môi giới Nghiên cứu ban hành quy định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm nghề nghiệp môi giới bảo hiểm - Củng cố hệ thống đại lý bảo hiểm thông qua kiểm soát chặt chẽ việc thi cấp chứng đào tạo; xây dựng áp dụng chương trình đào tạo chứng đại lý theo tính phức tạp loại hình sản phẩm mà đại lý tư vấn cho khách hàng - Nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích phát triển kênh phân phối khác phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng, internet,… 3.4.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ Nhân viên bán bảo hiểm, người tạo doanh thu cho công ty bảo hiểm, đem bảo hiểm đến với khách hàng khơng có lương cố định, không hưởng chế độ phúc lợi xã hội từ cơng ty , ngồi tiền hoa hồng bán bảo hiểm Vì khơng có chế sách ổn định nên thay đổi chỗ làm hiển nhiên, hai bên khơng có chế hay sách ràng buộc Ngồi lỏng lẻo, dễ dãi đào tạo tuyển dụng công ty bảo hiểm đẩy họ phải thường xuyên đau đầu với toán nhân 74 Chất lượng nguồn nhân lực thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung thị trường BHNT nói riêng tồn hạn chế, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời gian tới để có bước phát triển đột phá chất lượng nhân bối cảnh hội nhập quốc tế Vậy cần: Nâng cao lực đào tạo đội ngũ huấn luyện đại lý bảo hiểm; nâng cao tính chuyên nghiệp đại lý bảo hiểm, cần đầu tư mạnh vào chương trình đào tạo đại học, bên cạnh khóa đào tạo trình độ bản, cần tăng cường tổ chức khóa đào tạo chun sâu, tính ứng dụng nghề nghiệp cao nghiệp vụ thực hành DNBH… Hàng năm, trường đại học có phối hợp với DNBH dành số tiêu đào tạo bậc đại học/trên đại học chuyên ngành bảo hiểm cho người lao động làm việc DNBH Các tổ chức đào tạo, Hiệp hội Bảo hiểm DNBH phối hợp tổ chức hội thảo nước, mời diễn giả có uy tín ngồi nước chia sẻ không giới hạn đề tài nghiên cứu khoa học, mà mở rộng việc chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn công tác quản trị DN… Chú trọng công tác tuyển dụng, nâng cao chất lượng đầu vào nguồn nhân lực mạch máu trì sống cho doanh nghiệp bảo hiểm Cần phải tuyển chọn đội ngũ nhân viên khơng có trình độ chun mơn mà phải có đạo đức nghề nghiệp, có niềm yêu gắn bó với nghề 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI Để giải pháp đề cập phát huy hiệu quả, tác động tốt tới phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam thực tế cần có phải điều kiện định phát triển ổn định kinh tế, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế, cải thiện trình độ dân trí, phát triển thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản Điều phụ thuộc 75 nhiều vào sách kinh tế xã hội Nhà nước nỗ lực ban ngành có liên quan Vì cơng trình nghiên cứu đưa số kiến nghị Nhà nước nhằm góp phần thiết lập mơi trờng phát triển phù hợp cho thị trường BHNT Việt Nam, kiến nghị bao gồm: 3.5.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, điều chỉnh sách tiền tệ tài khoá Trong năm gần kinh tế Việt Nam ln trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mức 6% năm Đây thành cơng Chính phủ Việt Nam việc vận dụng sách kinh tế xã hội đặc biệt sách tiền tệ tài khố Để tiếp tục trì phát triển ổn định kinh tế thời gian tới Chính phủ cần tiếp tục đưa sách tiền tệ hợp lý theo hướng kiểm soát lãi suất tiền gửi, trì tỉ giá hối đối ổn định,… Đối với sách tài khố, Chính phủ thực cắt giảm chi tiêu thông qua biện pháp: tinh giảm máy hành chính, tách biệt hành nghiệp với sản xuất kinh doanh; tăng cường thực hành tiết kiệm ,chống tham nhũng chống lãng phí, quản lý chặt dự án đầu tư sử dụng vốn đầu tư Nhà Nước Nền kinh tế có phát triển ổn định, bền vững nhu cầu bảo vệ người quan tâm, ý nhiều Như phát triển thị trường BHNT có đóng góp lớn quản lý Nhà nước 3.5.2 Cải thiện môi trường đầu tư Sự phát triển thị trường BHNT phụ thuộc nhiều vào môi trường đầu tư kinh tế Do vậy, Nhà Nước cần ban hành, sửa đổi hệ thống luật, văn luật phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinhtế quốc tế bao gồm: luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật thuế, luật cạnh tranh,v.v Ngồi ra, Chính phủ cần đưa biện pháp mạnh khắc phục tình trạng tham nhũng, sách nhiễu thủ tục hành rườm rà tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành kinh doanh 3.5.3 Cải thiện sở hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc Cải thiện sở hạ tầng giao thông vận tải thông tin liên lạc tạo thuận lợi giúp cho kinh tế phát triển giúp cho thị trường bảo hiểm nhân thọ vươn tới thành công đề sở hạ tầng vận tải thơng tin liên lạc có phát triển đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút đầu tư , đảm bảo yêu cầu đại hóa thời kì 4.0 nay, bắt kịp xu phát triểnn giới, 76 3.5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố vô quan trọng tác động đến chất lượng dịch vụ doanh nghiệp bảo hiểm nhu cầu bảo hiểm dân cư Vì vậy, Nhà Nước Chính phủ cần có sách giáo dục đồng tất cấp học, tránh bệnh thành tích, tiêu cực đảm giáo dục có chất lượng.Nghị số: 29 NQ/TW “về đổi toàn diện giáo dục đào tạo,đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đặc biệt với giáo dục sau phổ thơng, cần có định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ, đầu tư phải sát với nhu cầu thực tế tránh lãng phí Nội dung chương trình đào tạo cần sát với thực tế kết hợp với thực hành để tạo lực lượng lao động có trình độ, có khả thích nghi cao trường KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa cách đầy đủ vàkhoa học vấn đề lý luận Bảo hiểm Nhân thọ thị trường Bảo hiểm Nhân thọ Các khái niệm bảo hiểm Nhân thọ, thị trường bảo hiểm Nhân thọ làm rõ quan điểm khác nhau, bên cạnh đặc điểm, phân loại, loại hìnhsản phẩm,vai trò Bảo hiểm Nhân thọ yếu tố phí , dự phòng nghiệp vụ,hợp đồng bảo hiểm Nhân thọ trình bày cách cụ thể đề tài Ngoài đề tài so sánh khác bảo hiểm Nhân thọ với hình thức bảo hiểm khác Các chủ thể tham gia thị trường tác động chủ thể đến thị trường bảo hiểm Nhân thọ đề cập đến đề tài.Từ việc phân tích thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ dựa tiêu chí đánh giá phù hợp từ được thành tựu đạt hạn chế tồn đọng, để sở đưa giải pháp nhằm phát triển thị trường, giúp thị trường bảo hiểm Nhân thọ đạt tới mục tiêu chiến lược đề ra, khắc phục hạn chế phát huy mặt tích cực Trong giải pháp đề bao gồm nhóm giải pháp vi mô vĩ mô với mục tiêu đưa thị trường bảo hiểm Nhân thọ phát triển theo định hướng Nhà nước, phù hợp với thực tiễn kinh tế nói chung ngành bảo hiểm nói riêng 77 Hy vọng đề tài phần nêu số giải pháp mang tính gợi mở để góp phần đưa thị trường bảo hiểm Nhân thọ phát triển thời gian tới , hội nhập với thị trường khu vực giới góp phần vào cơng đưa kinh tế Việt Nam lên tầm cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình bảo hiểm nhân thọ - Nhà xuất Tài Chính 2011 - Quyết định 193/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam: http://www.iav.vn/ - Cổng thông tin Bảo hiểm Việt Namhttp://webbaohiem.net/ - Luận văn Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ theo pháp luật Việt Nam- Ebook - Luận án tiễn sĩ kinh tế: “Những giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Nhân thọ” – Nguyễn Thị Hải Đường - “Thực chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm: Thành công vấn đề đặt ra” – tạp chí Tài Chính ngày 27/04/2016 78

Ngày đăng: 25/04/2019, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan