Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 4 trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế.

38 180 0
Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 4 trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với học sinh tiểu học người ta vẫn nói đến mối quan hệ giữa học và chơi, chơi và học. Vì vậy, ngoài học tập nhu cầu chơi là vô cùng cần thiết với các em: học để vui chơi, vui chơi để tiếp thu kiến thức để học tập, học – chơi được đan xen một cách hài hòa. Sau những giờ học căng thẳng các hoạt động ngoài giờ lên lớp được các em tiếp nhận. Các em thích chơi, thích múa, thích hát, thích tham quan.... Nhưng dường như, vai trò và vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học chưa thực sự được chú trọng và nâng cao phù hợp với nhu cầu phát triển của học sinh hiện nay.

Đề tài: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế 1.Lí chọn đề tài Theo điều 27 Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ mục tiêu giáo dục tiểu học: Thứ “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội công nghiệp, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Thứ hai “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học THCS” Điều có nghĩa giáo dục toàn diện mục tiêu giáo dục nay, để làm điều cần giáo dục tiểu học để hình thành sở xây dựng nhân cách tương lai nhà trường tiểu học giáo dục tồn diện cho trẻ khơng giáo dục thơng qua hoạt động dạy học mà trọng giáo dục qua hoạt động lên lớp : Chủ điểm giáo dục, tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn - Đội, hoạt động ngoại khóa….Thơng qua hoạt động đó, học sinh rèn luyện hành vi đạo đức, tích lũy nhiều “kinh nghiệm” sống Dần dần hành vi, kinh nghiệm trở thành thói quen nhu cầu học sinh Từ đó, tạo phẩm chất, kĩ , kĩ xảo cần thiết xã hội tạo tình u thương, lòng hiếu thỏa với người xung quanh Điều đó, chứng tỏ vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớp quan trọng nhà trường tiểu học, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh ngồi lớp Đó chuyển hóa giáo dục với tự giáo dục, chuyển hóa yêu cầu chuẩn mực hành vi quy định thành hành vi thói quen tương ứng Tại điều 40 điều lệ trường tiểu học ban hành ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo, quy định tuổi học sinh tiểu học từ đến 14 (tính theo năm) Chứng tỏ, bậc tiểu học bậc học tiếp nối trẻ lên thiếu niên Đây giai đoạn đặc biệt sống em xảy đồng thời biến đổi thể chất tinh thần điều ảnh hưởng lớn đến tâm sinh lí em Đây độ tuổi em bắt đầu tìm hiểu giới xung quanh, xây dựng tri thức đầu đời Có nhiều em tiếp nhận tốt thay đổi hoàn cảnh học tập thời gian hoạt động cá nhân em có nhiều em mặc cảm, chưa thực thay đổi để phù hợp với môi trường học tập Vì thế, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp lại cần thiết quan trọng nhằm giúp trẻ làm quen với hoạt động tích lũy kinh nghiệm thực tiễn sống giúp hình thành nhân cách đầu đời Đối với học sinh tiểu học người ta nói đến mối quan hệ học chơi, chơi học Vì vậy, ngồi học tập nhu cầu chơi vơ cần thiết với em: học để vui chơi, vui chơi để tiếp thu kiến thức để học tập, học – chơi đan xen cách hài hòa Sau học căng thẳng hoạt động lên lớp em tiếp nhận Các em thích chơi, thích múa, thích hát, thích tham quan Nhưng dường như, vai trò vị trí hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học chưa thực trọng nâng cao phù hợp với nhu cầu phát triển học sinh Do đó, tơi chọn đề tài “Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế” 2.Mục đích Thực trạng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường tiểu học Vỹ Dạ từ đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp tiểu trường tiểu học Vỹ Dạ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Thu nhập, xữ lí, phân tích, tổng hợp vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 4.2 Tìm hiểu hoạt động giáo dục thơng qua ngoại khóa học sinh tiểu học tài trường tiểu học Vỹ Dạ 4.3 Tìm ngun nhân, phân tích ảnh hưởng hoạt động giáo dục lên lớp 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp 5.Giả thiết khoa học Nếu đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp nói riêng học sinh tiểu học nói chung giúp đạt mục đích giáo dục đề 6.Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Thu thập tài liệu liên quan đến hành vi nói dối ảnh hưởng hành vi nói dối đến sống Trên sở tài liệu thu thập phân tích, xử lí số liệu để dễ dàng cho trình nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp toán học PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận 1.Khái niệm thuật ngữ có liên quan 1.1.Hình thức tổ chức hoạt động Hình thức tổ chức hoạt động thường hiểu biểu bên ngồi hoạt động Mỗi hình thức hoạt động giáo dục trình, tượng giáo dục trọn vẹn, tiến hành theo trình tự xác định Hay nói cách khác hình thức tổ chức hoạt động bên để thể nội dung giáo dục nhà giáo dục muốn hướng đến trường tiểu học, hình thức hoạt động giáo dục phân biệt theo nhiều tiêu chí khác như: Tính chất hoạt động: Văn nghệ, báo tường, thi “hái hoa dân chủ”… Thành phần học sinh tham gia: Tập thể (lớp, khối lớp, toàn trường), theo tổ, theo nhóm hay theo cá nhân Khơng gian tiến hành hoạt động: Trong lớp, trường, trường Thời gian tiến hành hoạt động: Nội khóa, ngoại khóa mơn học, hoạt động lên lớp… Cho nên, giáo viên tổ chức hoạt động cần lựa chọn hình thức hoạt động giáo dục phù hợp phụ thuộc vào nhiệm vụ giáo dục đặt ra, tính chất hoạt động, khả học sinh tiểu học, điều kiện thực hiện….Ngồi có nhiều tác động khác trình độ giáo viên, sở vật chất nhà trường, điểm trường 1.2 Hình thức hoạt động giáo dục tiểu học Khơng có khái niệm cụ thể hình thức hoạt động giáo dục Nhưng theo tìm hiểu hình thức hoạt động giáo dục biểu bên ngồi hoạt động có mục tiêu hướng đến giáo dục Nên hình thức hoạt động giáo dục tiểu học phận hình thức hoạt động giáo dục biểu bên ngồi hoạt động có mục tiêu giáo dục bó hẹp cấp tiểu học Hình thức hoạt động giáo dục tiểu học đa dạng như: Văn nghệ, báo tường, thi báo tường, tham quan, “hái hoa dân chủ”, trò chơi, lao động, cắm trại, vẽ tranh theo chủ điểm… 1.3 Hình thức hoạt động giáo dục lên lớp “Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học lớp Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối hoạt động dạy – học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động học sinh”[1] “Hoạt động giáo dục lên lớp việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học-kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, v v để giúp em hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, lực, sở trường…)”[2] Như vậy, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục tổ chức thời gian học tập lớp Đây hai hoạt động giáo dục bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạt động tiếp nối thống hữu với hoạt động học tập lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ Hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường tổ chức quản lí với tham gia lực lượng xã hội Nó tiến hành tiếp nối xen kẽ hoạt động dạy – học nhà trường phạm vi cộng đồng Hoạt động diễn suốt năm học thời gian nghỉ hè để khép kín q trình giáo dục, làm cho trình thực nơi, lúc Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 2.1.Các em ln có mặc cảm Từ bẩm sinh, em mang mặc cảm Edipe Thần thoại Hy Lạp kể rằng: Edipe, đời oan nghiệt đưa đẩy ngộ sát cha Laios để lên ngơi vua cưới ln mẹ Jocaste làm hồng hậu Các nhà tâm lí học mượn điển tích để diễn tả tượng tâm lí bẩm sinh phổ biến nơi lứa tuổi thiếu nhi Các em ln tìm gần gũi, yêu thương, che chở người lớn khác phái: Bé gái gần bố xa mẹ, bé trai lại gần mẹ xa bố Từ cần khéo léo hướng dẫn, quan tâm, giúp em từ từ nhận cần thiết phải có đủ tính cách cha mẹ , ông bà, anh chị người xung quanh tạo nên “bình đẳng” tình thương Người lớn khơng q khắc nghiệt thiếu quan tâm đến em tạo nên ấn tượng xấu ám ảnh em suốt đời Ngược lại, cần tạo sợi dây vơ hình tế nhị để gặp gỡ tâm hồn bé bỏng, non nớt em Khi đó, trẻ dễ bộc lộ cách hồn nhiên tâm sự, “bí mật” giúp cha mẹ hiểu nhiều 2.2 Các em tin tưởng người lớn tuyệt đối Khi bắt đầu bước vào trường tiểu học, trẻ em không muốn chơi đồ chơi cũ hay khơng muốn nói chuyện với ơng bà, cha mẹ Trẻ em bắt đầu thích làm quen nhiều bạn người lớn khác Và dường em tự tạo lòng tin lớn người quan tâm , giúp đỡ hay chiều chuộng em Hãy tránh đừng đùa chơi với em cách xí gạt để em mắc lừa cho vui Đồng thời, đừng tạo cho em cảm tưởng bị người lớn áp đặt, ăn hiếp, lấn lướt, sai bảo vặt… luật lệ mà người lớn chưa tuân thủ theo Do đó, thơng qua hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa… Người lớn phải ln làm gương cho em noi theo, biết tạo hội để gần gũi em, xóa bỏ ngăn cách tuổi tác tâm lí, tổ chức chơi, làm việc với em Đồng thời, cần kích thích khả giao tiếp với bạn người hàng xóm bạn bè cha mẹ 2.3 Các em ôm ấp giấc mơ Trẻ em giàu trí tưởng tượng, nhiều tin vào điều có cổ tích “cơng chúa-hồng tử”, thần thoại, vè…được ông bà kể, học lớp hay người truyền miệng Từ điều tạo nên giấc mơ dễ thương dù phi thực tế Khi lớn lên chút em gặp gỡ tiếp xúc với nhiều người Những giấc mơ thay đổi, ví dụ nhiều trẻ đến lớp ước sau lớn lên làm giáo hay bác sĩ, họa sĩ… Mỗi độ tuổi trẻ em lại có ước mơ thay đổi Do đó, cha mẹ khơng nên nghiêm cấm trẻ ước mơ cho bé thỏa sức sáng tạo thời điểm định trẻ nhận thức rõ lúc giúp trẻ xây dựng ước mơ phù hợp, tạo động lực vươn lên học tập để đạt ước mơ em 2.4 Các em đa cảm, dễ xúc động Tâm hồn em sáng hồn nhiên “trang giấy trắng” Ngay trường hợp số em phải chịu di chứng đổ vỡ gia đình chắn tâm hồn em vẵn luôn đa cảm, dễ xúc động Do đó, hành động thơ bạo thân em, em khác, súc vật thiên nhiên gây tổn thương nơi em, để lại tâm lí em vết sẹo không không phai nhạt Cần tránh cho em xem phim bạo lực, hình ảnh bạo lực Đồng thời, tránh tìm sách thiếu nhi với câu chuyện bi lụy hay tàn nhẫn tạo áp cảm lớn cho trẻ 2.5 Các em hiếu động Năng lực độ tuổi tăng trưởng nơi em dồn Bên cạnh đó, em trải qua khủng hoảng trí tuệ, gọi khủng hoảng ý thức cử động Về mặt sinh hoạt thể lí, em kể bé gái, cần phải tay, chân, chạy nhảy, leo trèo, nô đùa hò hét thỏa thích im lặng ngồi táy máy, hì hục nghịch phá trò Riêng bên nam, em thích trò đối kháng, mang tính giao chiến đua tranh hai phe (ví dụ: kéo co, bóng đá…) Các em sẵn sàng chơi hăng say hết mình, em việc thắng thua quan trọng, nhằm mục đích tự khẳng định cá tính cho dù em chưa đủ lí luận cao xa thân Với bạn nữ, vấn đề tương tự em đặc biệt thích trò chơi nhẹ nhàng trai chuyện luân phiên giành phần thắng Trong thực tế, người lớn thường khó chịu, ghét ồn ào, náo động, lại cho em chơi trò hiếu động, ảnh hưởng đến tâm lí phát triển Nên người lớn thường ngăn cấm trẻ chơi đùa Nhưng thực cha mẹ vô ý tạo nên sức ép cho trẻ trẻ muốn mà không thực hiện, tạo nên bệnh lí khơng có thay đổi Do đó, cha mẹ cần hiểu rõ nguyên nhân việc trẻ hiếu động làm vỡ bình hoa hay cốc nước để khuyên bảo từ từ giúp trẻ hiểu có ý thức chơi 2.6.Các em trung tính đến Khi gặp hoàn cảnh đặc biệt số trường hợp bất ngờ, em người lớn tin cậy giao phó trách nhiệm đó, với lời giải thích kĩ lưỡng dặn chi tiết, em ý thức công việc, cảm thấy vinh dự hãnh diện để cố gắng chu toàn mong đợi người lớn Ấn tượng sâu sắc theo em suốt đời, hình thành nhân cách khó biến dạng Hiểu điều giáo viên thường xuyên giao số công việc đơn giản lớp chuẩn bị số dụng cụ vệ sinh hay đảm nhận chuẩn bị âm thanh, bắt nhịp đồng ca Đại Hội Từ điều này, giúp em có trách nhiệm cơng việc, tạo tính tự tin thân giúp phát triển khả giao tiếp tạo tiền đề phát triển sau Đồng thời gia đình hay ln khuyến khích công việc trẻ không ép buộc trẻ phải làm để trẻ tự chủ công việc, phát triển tính sáng tạo em Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giúp trẻ phát triển ưu điểm hạn chế mặt chưa tốt trẻ tiểu học Đặc điểm hình thức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học ( ĐẶC ĐIỂM ) 3.1.Giáo dục nhiều mặt cho học sinh tổ chức hình thức hoạt động ngồi Học sinh tiểu học thường nhận thức từ cụ thể đến trừu tượng nên tổ chức hình thức hoạt động đó, đồng thời giáo dục cho học sinh tiểu học số mặt khác nhân cách: Đạo đức, thẩm mỹ, lao động, thể chất… Ví dụ: Khi nhà trường tổ chức thi nhân ngày thành lập trường không giáo dục đạo đức cho học sinh công ơn thầy cô giáo, hiểu rõ cội nguồn nơi học tập, tình cảm em thầy giáo Đó giáo dục cho em thẩm mỹ biết tìm ý tưởng buổi lễ kĩ niệm thành lập trường tổ chức cắm trại, múa hát, nhảy dân vũ hay viết lời tri ân Đồng thời giáo dục lao động giúp học sinh học kĩ năng, kĩ xão tinh thân thần đồn kết, biết góp ý kiến tạo khả chủ động làm việc từ bị động sang chủ động, từ rập khuôn sang sáng tạo thành viên lớp Do đó, tổ chức hình thức hoạt động giáo dục, cần tính đến khả giáo dục tồn diện để từ khai thác khả cho có hiệu học sinh tiểu học 3.2 Các hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp gắn bó chặt chẽ với giáo dục thơng qua dạy học, với dạy học nói chung Có nghĩa mặt, giáo dục thông qua dạy học dạy học nói chung khơng giúp học sinh tiểu học có tri thức, thái độ kĩ cần thiết để tham gia, thực hoạt động ngồi lên lớp, mà định hướng cho việc tổ chức hình thức hoạt động Mặt khác, hoạt động ngồi lên lớp có tác dụng vừa giúp em cố, khắc sâu, mở rộng kết học tập nhiều môn học không mơn học lớp mà kiến thức bên ngồi tạo kích thích, hứng thú điều chỉnh việc học tập học sinh tiểu học Đồng thời, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp có mục đích chung mục đích giáo dục tiểu học Cho nên, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp người giáo dục cần phải khai thác mối quan hệ biện chứng hai hoạt động để tạo nên thể thống mà đó, tác động tích cực tạo sức mạnh chung việc hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh tiểu học Cần tránh tượng coi trọng giáo dục qua dạy học mà coi nhẹ hoạt động giáo dục lên lớp, hay ngược lại Ngoài ra, giáo dục cần coi trọng vấn đề kiến thức học sinh với số trường hợp yêu cầu đặt lớn so với trình độ học vấn học sinh tạo sức ép Vì vậy, giáo dụchoạt động lên lớp hay lên lớp cần vừa sức, cân 3.3 Trong việc tổ chức hình thức hoạt động giáo dục, vai trò người giáo viên chủ đạo, định hướng, tổ chức, điều kiện hoạt động học sinh Từ xưa đến dù giáo dục có thay đổi để phù hợp với nhu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Nhưng dù thay đổi giáo viên người chủ đạo Góp phần định hướng, tổ chức, điều kiện hoạt động học sinh Còn học sinh tiểu học, mức độ phát triển tập thể, khả tự quản, kinh nghiệm tham gia, thực hiện, tổ chức hoạt động em khác qua giai đoạn, em chủ thể hoạt động Vì vậy, tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên cần coi trọng kết giáo dục (thể qua ý thức, thái độ, kĩ hành vi mà em đạt được) kết hoạt động Ví như, tổ chức cho học sinh tiểu học làm văn nghệ theo chủ điểm kỉ niệm thành lập trường Điều quan trọng, thông qua hoạt động học sinh học giáo dục đạo đức, học sinh có hiểu biết thầy cô giáo, nguồn gốc lịch sử nhà trường Từ đó, học sinh nhận biết vai trò nhà trường, giáo viên để có thái độ đắn, tạo gần gũi, thân thiết … hình thành kĩ hành vi liên quan … Còn vấn đề giải thứ yếu hoạt động lớp nhà trường Người giáo viên cần chấp nhận thực tế là, em học sinh kinh nghiệm làm khả hạn chế, sản phẩm học sinh làm chưa có chất lượng thật cao, hình thức thật đẹp mong muốn, trình diễn chưa thực tốt Nhưng giáo dục, điều chưa thực quan trọng, lúc khơng mục đích mà phương tiện giáo dục học sinh, mà điều quan trọng qua sản phẩm học sinh tiểu học làm qua hình thức hoạt động này, giáo dục cho học sinh thơng qua hoạt động Do đó, tổ chức hình thức hoạt động giáo dục, giáo viên cần coi ý thức, thái độ, tình cảm kĩ năng, hành vi, thói quen mặt giáo dục toàn diện (đạo đức, lao động, thể chất, thẩm mỹ…) kết đáng quan tâm Cần tránh tượng giả mạo sản phẩm hoạt động học sinh, bệnh thành tích thi em… 3.4 Hình thức hoạt động giáo dục tiểu học đa dạng Hình thức hoạt động giáo dục tiểu học đa dạng phong phú Trong đó, hình thức, bên cạnh đặc trưng, mạnh riêng đồng thời có hạn chế định Hay nói cách khác, khơng tồn hình thức hoạt động giáo dục vạn mà thay hình thức khác - Những nội dung vui chơi giải trí - Những nội dung giáo dục cấp thiết - Bầu ban tự quản - Nhận xét tiết sinh hoạt Nội dung tiết sinh hoạt lớp uyển chuyển, mềm dẻo Giáo viên phải cần quản lí tốt tiết sinh hoạt để đạt hiệu cao phụ thuộc vào vị trí tiết học kì, năm học, chủ điểm để từ lựa chọn nội dung phù hợp Tránh việc có nhiều nội dung tiết học hay có q nội dung tiết sinh hoạt 4.3.3 Quy trình tổ chức tiết sinh hoạt lớp Để có tiết sinh hoạt lớp cần tiến hành theo bước : Bước chuẩn bị, bước tiến hành tiết sinh hoạt, bước nhận xét bước sinh hoạt Việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo quy định yếu tố đảm bảo thành công 4.3.3.1 Bước chuẩn bị - Nội dung: Nội dung tiết sinh hoạt lớp chia thành hai nhóm: + Nội dung bản: nội dung chủ yếu, tiết sinh hoạt cần có nội dung chủ yếu ưu tiên mặt việc tổ chức + Những nội dung khác nhằm bổ sung cho nội dung chủ yếu thường mang tính giải trí, vui chơi - Biện pháp thực hiện: + Trình tự nội dung xác định thực + Cách thực nội dung - Người thực hiện: Dựa vào tính chất nội dung, khả học sinh, cần dự kiến phân công : Người điều khiển, người chuẩn bị sở vật chất, người chịu trách nhiệm nội dung cụ thể - Thời gian tiến hành Tiết sinh hoạt lớp thực heo thời khóa biểu cần dự kiến phân phối thời gian cho mục công việc cụ thể ổn định lớp, giới thiệu chương trình, nội dung bản, nội dung khác… - Phương tiện vật chất Việc chuẩn bị phương tiện vật chất tùy thuộc vào tính chất, nội dung tiết phương tiện văn nghệ khác với phương tiện trò chơi - Địa điểm tiến hành Thông thường, tiết sinh hoạt tiến hành lớp học, song tính chất số nội dung nên tổ chức sân trường hay nơi khác 4.3.3.2 Bước tiến hành tiết sinh hoạt Sau ổn định lớp người điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình tiết sinh hoạt sau giới thiệu người phụ trách nội dung thứ trình bày vấn đề chuẩn bị Tiếp theo, nội dung trình bày tạo điều kiện đóng góp ý kiến học sinh Cần khuyến khích em bạo dạn, tự tin tiết sinh hoạt giai đoạn đầu, tổ chức lớp chưa chặt chẽ, tập thể lớp chưa phát triển, học sinh chưa có kĩ tự quản giáo viên hướng dẫn Dần dần, giao cho em công việc nhỏ sau học sinh quen dần tự tổ chức lớp học tiết sinh hoạt 4.3.3.3 Bước nhận xét tiết sinh hoạt Sau tổ chức tiết sinh hoạt giáo viên nhận xét mặt tốt mặt yếu buổi sinh hoạt nhằm giúp cho học sinh rút kinh nghiệm để tổ chức tiết sinh hoạt sau tốt Dựa vào trình tự xây dựng mơ hình tiết sinh hoạt lớp Từ đó, giáo viên cần thiết kế tiết sinh hoạt phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương tâm sinh lí học sinh tiểu học Đồng thời, cần có thay đổi nhằm làm hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt lớp Ngoài ra, thuộc vào đặc điểm, tính chất, mơi trường địa phương mà có hoạt động ngoại khóa khác phải tuân theo có đầy đủ: Chủ điểm giáo dục, tiết chào cờ tiết sinh hoạt lớp Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Thực điều tra giáo viên lớp trường tiểu học Vỹ Dạ địa bàn thành phố Huế Chúng xin đưa số kết thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Sau trưng cầu ý kiến với giáo viên lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Nhìn chung, 100% giáo viên cho hoạt động giáo dục lên lớp có vai trò quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tiểu học Cụ thể : 57,2 % cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trò quan trọng 42,9 % có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ khơng có giáo viên chọn không quan trọng Nhưng tỉ lệ giáo viên cho hoạt động giáo dục lên lớp quan trọng chiếm (42,9%) thấp số giáo viên chọn quan trọng (57,2%) dường giáo viên biết ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp mức độ hiểu thực chưa sâu hình thành phát triển nhân cách trẻ tiểu học Điều này, cho thấy tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp việc giáo dục học sinh trường học tiểu học để từ làm tốt cơng tác giáo dục nhà trường kết hợp tốt hoạt động lớp với hoạt động giáo dục lên lớp 2.2 Nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Từ số liệu điều tra nhận thấy nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ phong phú đa dạng tùy thuộc vào giáo viên giảng dạy lớp từ hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Tuy nhiên, nhìn chung giáo viên dựa vào mục tiêu giáo dục chương trình học để xây dựng nội dung hoạt động giáo dục lên lớp gần gủi với nhận thức sống học sinh mà không xa đến giá trị cao siêu em chưa thể lĩnh hội Nội dung chủ yếu sử dụng việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp giá trị đạo đức em học môn Đạo đức lớp như: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo….; biết giúp đỡ người khó khăn qua áo quần, sách khơng dùng đên; giáo dục em biết yêu quê hương, đất nước,….; học sinh biết trung thực, kiêm tốn, biết vượt khó học tập biết bày tỏ ý kiến trước người… Ngồi nội dung tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lớp dựa vào mục tiêu dạy học môn khoa học lớp 4, tiêng Việt 4, toán 4… Tất giáo viên hỏi 100% cho nội dung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phần việc tổ chức hoạt động ngaoif lên lớp nội dung thường lồng ghép nội dung môn học kĩ năng, kĩ xảo mà em cần phải biết giao tiếp với thầy cô với bạn bè Tuy nhiên, để kết hợp nội dung giáo dục hướng đến cho học sinh điều khơng dễ q trình tổ chức thực Điều đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ tâm sinh lí học sinh, bỏ thời gian tìm hiểu từ tạo hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu tốt 2.3 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Hoạt động giáo dục lên lớp học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế chủ yếu thực hình thức chủ điểm giáo dục, tiết chào cờ tiết sinh hoạt Ngồi ra, có hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hoạt động ngoại khóa, buổi lao động, buổi tham quan tổ chức….Các hình thức thường kết hợp phù hợp theo mùa, năm học Tuy nhiên nhiều giáo viên cho hoạt động giáo dục lên lớp chủ yếu dựa vào hình thức chủ điểm giáo dục (57,1%), tiết chào cờ (28,5%) thấp tiết sinh hoạt lớp (14,4%) Điều với chương trình học học sinh lớp em học theo chủ điểm giáo dục nên hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có chênh lệch hoạt động điều tất nhiên Do đó, người giáo viên phải ln gắn kết hoạt động học lớp với hoạt động giáo dục ngồi lớp để tạo hình thức hoạt động giáo dục lên lớp phong phú đa dạng tạo lạ hoạt động giáo dục qua năm học khác 2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Các mức độ (%) Ln ln Thỉnh thoảng Ít Khơng 71,4 28,6 0 Phương pháp đóng vai Phương pháp giải vấn đề 14,4 42,8 42,8 14,4 42,8 42,8 Phương pháp tình 14,4 28,5 57,1 Phương pháp giao nhiệm vụ 28,6 42,8 28,6 Phương pháp trò chơi 57,1 42,9 0 Phương pháp thảo luận nhóm Theo số liệu thống kê nhận thấy tất phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ sử dụng Tuy nhiên, mức độ sử dụng phương pháp hoạt động giáo dục lên lớp khác chủ yếu mức sử dụng Trong đó, phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhiều chiếm 71,4 % so với mức độ sử dụng khác Tiếp theo, phương pháp trò chơi chiếm 57,1% , phương pháp giao nhiệm vụ chiếm 28,6% Chiếm 14,4% phương pháp đóng vai, phương pháp giải vấn đề phương pháp tình sử dụng Có chênh lệch phương pháp thảo luận nhóm dễ thực hiện, phù hợp với hoạt động học học sinh phòng học lớp tổ chức hoạt động nhóm Đối với phương pháp sử dụng phương pháp đóng vai, giải vấn đề tình cần tốn nhiều thời gian tập luyện tốn thời gian tổ chức hoạt động Đồng thời, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đòi hỏi sở vật chất kĩ thuật phải cao để đạt hiệu hoạt động giáo dục lên lớp Mức độ hiệu phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lớp trường tiểu học khác Các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Các mức độ (%) Rất hiệu Hiệu Hiệu Khơng hiệu 85,7 14,3 0 42,9 42,9 14,2 42,9 57,1 Phương pháp tình 28,5 43,0 28,5 Phương pháp giao nhiệm vụ 14,2 42,9 42,9 57,3 28,5 14,2 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp giải vấn đề Phương pháp trò chơi Theo số liệu nhận thấy có giống mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp hoạt động giáo dục lên lớp với hiệu sử dụng hoạt động giáo dục lên lớp Trong đó, phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhiều hiệu chiếm 85,7% phương pháp khơng có hiệu tốt sử dụng Phương pháp trò chơi sử dụng lại đem lại hiệu tốt chiếm 57,3% Ngoài 14,2% giáo viên cho phương pháp đóng vai khơng có hiệu phương pháp có hiệu với học sinh tham gia đóng vai với em học sinh khác không thật hiểu mục đích hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Điều chứng tỏhoạt động giáo dục sử dụng lại đem lại hiệu cao phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khác sử dụng nhiều phương pháp giải vấn đề hiệu (57,1%), phương pháp giao nhiệm vụ (42,9%) Do đó, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phải kết hợp với để đạt hiệu cao hơn.Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện giáo viên thời gian hoạt động lên lớp nên phương pháp sử dụng khác 2.5 Thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Khi tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học nói chung học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ nói riêng gặp phải thuận lợi khó khăn định Dưới số thuận lợi khó khăn mà em tìm hiểu 2.5.1 Thuận lợi Trường tiểu học Vỹ Dạ trường thuộc thành phố Huế nên học sinh thích thú tham gia hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh vừa chơi vừa học nên học sinh tích cực, chủ động làm theo quy định hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh tiếp thu tốt yêu cầu giáo viên đặt Giáo viên có đủ kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học từ trường đại học kinh nghiệm trường nên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Giáo viên tổ chức theo ý tưởng sáng tạo thân đáp ứng quy định nhà trường 2.5.2 Khó khăn Một số học sinh khó khăn khơng tham gia điều kiện gia đình, bạn lực yếu… Thời gian tổ chức hạn chế cung tốn thời gian công tác chuẩn bị Học sinh e dè giáo viên sử dụng phương pháp để giáo dục Một số học sinh chưa tích cực, nổ q trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Cơ sở vật chất kĩ thuật hạn chế Kinh nghiệm tổ chức, quản lí giáo viên nhiều hạn chế tập huấn hoạt động giáo dục lên lớp cho trường tiểu học 2.6 Đánh giá kết điều tra Từ bảng điều tra với giáo viên dạy lớp trường tiểu học Vỹ Dạ kết luận phần mục Chúng tơi có số kết luận chung sau: Phần lớn giáo viên tiểu học có số kiến thức vai trò hoạt động giáo dục lên lớp hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, nhận thức bản, chưa hiểu rõ chất ý nghĩa hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh tiểu học Nên trẻ thường không hào hứnghay dễ chán nản với hoạt động giáo dục lên lớp Đồng thời, theo số liệu điều tra phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp chưa sử dụng thường xuyên thiếu sở vật chất, thời gian hay kĩ tổ chức, quản lí giáo viên nhiều hạn chế Trong đó, phương pháp tổ chức hoạt động ngồi lên lớp thường sử dụng là: Phương pháp thảo luận nhóm (714%), phương pháp trò chơi (57,1%), phương pháp giao nhiệm vụ (28,6%) Tuy nhiên, mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp khớp với mức độ hiệu việc sử dụng phương pháp Đa phần phương pháp sử dụng lại có hiệu cao phương pháp khác phương pháp tình (28,5%), phương pháp trò chơi (57,3%)… Tóm lại, ta thấy hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động có vai trò quan trong việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Do đó, người giáo viên phải ln nâng cao kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ln tìm hiểu tâm sinh lí học sinh điều học sinh muốn khơng muốn từ xây dựng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu cao Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học 3.1 Giáo dục nhận thức cho cán giáo viên, gia đình thân học sinh vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 3.1.1 Đối với giáo viên Nhà trường cần tổ chức buổi tập huấn kiến thức, kĩ năng, thái độ việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho giáo viên giáo viên chủ nhiệm khối tiểu học Trong buổi tập huấn cần đem lại hiệu giáo dục không số lượng giáo viên tham gia tập huấn điều tạo chất lượng giáo dục muốn hướng đến Không giáo viên phụ trách tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cần tập huấn mà tất cán giáo viên trường phải biết để có kết hợp với giúp đạt hiệu cao trình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Khi biết vai trò hoạt động giáo dục lên lớp học sinh để từ đưa hoạt động giáo dục phù hợp với tâm sinh lí học sinh tiểu học phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương 3.1.2 Đối với gia đình Thông qua gặp mặt trực tiếp buổi họp phụ huynh hay qua sổ liên lạc giáo viên chủ nhiệm lòng ghép vấn đề học tập lớp với hoạt động lên lớp để giúp gia đình hiểu rõ vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Từ tạo thống mục tiêu giáo dục cho học sinh tiểu học nhà trường gia đình Khi gia đình có nhận thức định từ khuyến khích trẻ tham gia tích cực hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Đặc biệt giáo viên cần tâm gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn em thường bị cấm tham gia hoạt động giáo dục lên lớp thời gian phụ giúp gia đình nhận thức gia đình chưa thực vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 3.1.3 Đối với thân học sinh Trước tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp giáo viên cần giúp cho học sinh biết mục đích ý nghĩa hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Hoạt động nhận thức cho học sinh tiểu học cần lặp lặp lại nhiều lần để tạo thói quen cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục lên lớp Bản thân học sinh biết mục đích giáo dục có thái độ tích cực, tự giác, hứng thú có phối hợp tốt với giáo viên tổ chức 3.2 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị Muốn tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phải có đầu tư mức độ định, đơi không cần tốn nhiều tiền thu kết tôt 3.2.1 Vệ sinh trường lớp Vệ sinh trường lớp vấn đề cần thiết phải làm vào đầu năm học nhằm đảm bảo trường lớp gọn gàng, tạo cảnh quan đẹp Sau trì tốt việc vệ sinh trường lớp, phòng học ngày để đảm bảo lớp học ln sẽ, thống mát Đồng thời, học sinh tiểu học nhỏ phụ huynh nên đóng góp tiền đẻ thuê người làm vệ sinh nhằm đảm bảo hiệu Trồng xanh việc làm tốn chi phí lại đạt hiểu cực lớn vừa giúp khn viên trường thống mát vừa giúp học sinh vận động với việc chăm sóc cây, bồn hoa Mua sắm tranh ảnh, bảng biểu trang trí cho lớp học phù hợp với tâm sinh lí học sinh tiểu học thích đẹp, 3.2.2 Đầu tư mua sắm trang thiết bị Hiện bùng nổ công nghệ đòi hỏi nhà trường cần đầu tư có phòng học đầy đủ trang thiết bị để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trực quan, thu hút hứng thú học cho học sinh Trang bị tốt hệ thống phát măng non chơi, giúp em có điều kiện tiếp cận số ca khúc thể loại dân ca, đồng dao…Góp phần hình thành thân cách, phát triển văn hóa sắc dân tộc yêu thích số trò chơi mang tính dân gian em Trang bị đầy đủ ghế nhựa cho học sinh ngồi tham dự: Các buổi lễ nhà trường tổ chức, buổi nói chuyện cờ tạo quang cảnh đẹp, trật tự, nề nếp Xây dựng tủ đọc sách khơng có sách nhà trườnggiáo viên tổ chức buổi góp sách cũ cho tủ sách nhằm tạo đa dạng phong phú sách giúp học sinh có ý thức, phát triển văn hóa đọc sách em 3.3 Lập kế hoạch phân công người phụ trách Để hoạt động lên lớp trở thành nề nếp Ban giám hiệu cần giao trách nhiệm trực tiếp cụ thể hóa nội dung kế hoạch tổ chức thực hoạt động ngồi lên lớp cho phó hiệu trưởng Đồng thời đạo cho phú phụ trách phối hợp thực suốt q trình năm học Thơng qua giáo viên chủ nhiệm , giáo viên môn chọn học sinh có khiếu phong trào văn thể mĩ nhà trường , bồi dưỡng thêm số kỹ thi đấu, làm nồng cốt giúp nhà trường nhân rộng tập thể học sinh lớp toàn trường đội chủ lực nhà trường tham gia phong trào địa phương ngành tổ chức Dựa vào nội dung giáo dục ngày lễ lớn, chủ đề đạo đức Bộ phận chuyên môn giáo viên tổng phụ trách xây dựng số hoạt động phong trào như: Đố vui học tập , trò chơi dân gian , thi cắm hoa ,vẽ tranh…với nhiều yêu cầu khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Triển khai đến giáo viện chủ nhiệm khối lớp phối hợp hướng dẫn em tham gia Từ hình thành em kĩ phán đốn nhanh có dịp tham gia hoạt động ngoại khóa có quy mơ lớn địa phương tổ chức dịp nghỉ hè… Giáo viên tổng phụ trách xây dựng lịch trực vệ sinh sân trường trước sau học ,cuối tuần phù hợp với khả đảm bảo vừa sức học sinh lớp để em tham gia tập lao động Ban gi¸m hiÖu triển khai thực nhằm đem lại hiệu cao , làm sở theo dõi đánh giá việc thực công tác chủ nhiệm giáo viên ,phong trào thi đua lớp Sau lần ngành tổ chức tập huấn công tác đội cho giáo viên tổng phụ trách Ban giám hiệu cần nắm rõ nội dung đổi đạo cho tổng phụ trách bổ sung kịp thời vào kế hoạch làm phong phú thêm nội dung hoạt động kích thích em tham gia tránh nhàm chán Tổng phụ trách cần sưu tầm số mẫu chuyện có liên quan đến tai nạn giao thơng , đuối nước lứa tuổi HS xảy địa bàn hệ thống thông tin đại chúng lồng ghép nói chuyện cờ Với mục tiêu giáo dục kĩ sống , kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho em thao tác cứu người gặp cố xảy Để hổ trợ cho hoạt động học tập truy đầu Tổng phụ trách cần xây dựng chương trình hành động thật cụ thể phân cơng cho thành viên đội đỏ,giúp giáo viên chủ nhiệm kiểm tra việc thực ban cán lớp, cập nhật kết cho ban thi đua nhà trường làm sở tuyên dương,nhắc nhở thúc đẩy phong trào đem lại hiệu cao Phân công cho em khối 4,5 với nhân viên phục vụ thực số buổi dọn dẹp vệ sinh khn viên nhà trường Với mục đích thơng qua lao động , giáo dục em biết quý trọng công sức lao động , góp phần tích cực vào việc thực phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện nhà trường phát động 3.4 Kết hợp nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu 3.4.1 Trong nhà trường Ngoài việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực phận giáo vụ nhà trường Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng kế hoạch riêng cho lớp mình, hướng dẫn tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc thường xuyên Trong thực tế tượng sau học giáo viên chủ nhiệm văn phòng uống nước, hoạt động chơi học sinh phó mặc cho tổng phụ trách đội nên hiệu giáo dục đem lại khơng cao Vì tập thể dục hay học sinh tham gia hoạt động vui chơi,giáo viên chủ nhiệm cần phải trực tiếp đơn đốc tham gia với em Khi thầy cô thực người bạn lớn , gần gũi thân thiện với em, chắn chất lượng tăng lên Ngoài để hoạt động phong trào nhà trường thực cách đồng gặp nhiều thuận lợi cần có phối hợp tích cực ban ngành đoàn thể : Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn niên , Cơng đồn … 3.4.2 Ngoài nhà trường Để việc phát triển khiếu,yếu tố cộng đồng xã hội, truyền thống yêu nước dân tộc cho em cách thường xuyên Nhà trường cần phối hợp với quyền địa phương ,chi đồn niên thơn , tổ chức cho em tham gia số hoạt động nhóm ca khúc hồng , cơng trình măng non làm đẹp đường phố , chăm sóc người có cơng , di tích lịch sử địa phương…cũng nhờ cựu chiến binh nói chuyện truyền thống ngày lễ lớn 30/4 22/12 Giáo viên chủ nhiệm nên trọng việc thành lập nhóm học tập theo khu vực thơn, xóm Nhằm nắm bắt kịp thời thông tin chuyên cần hay biểu tiêu cực cá nhân học sinh 3.5 Duy trì tổ chức thực có nề nếp Các hoạt động lên lớp nhà trường khơng trì , tổ chức thường xun có tính liên tục khơng có kết , đồng thời gặp nhiều khó khăn lần tổ chức phong trào Vì để tạo thói quen nề nếp từ đầu ban hoạt động ngồi , cần có quy định cụ thể ngày, buổi , khâu công việc cho cá nhân ,tập thể lớp Ban gi¸m hiƯu kiểm tra giám sát thường xun với thái độ cương , dứt khoát ,giờ việc thành viên ban giáo viên chủ nhiệm khối lớp 3.6 Kiểm tra đánh giá Sau triển khai hoạt động cần có kế hoạch kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc theo định kỳ công việc,đột xuất lớp, cá nhân,nhằm chấn chỉnh kịp thời mặt hạn chế thực , chức công tác quản lý , yếu tố định thành bại kế hoạch Tóm lại, số biện pháp mà chúng tơi thấy phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Ngồi có biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp kết hợp giáo dục đạo đức với hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động giáo dục lên lớp gắn liền với hoạt động mơn học lớp… Vì vậy, để biện pháp giáo dục hoạt động giáo dục lên lớp đạt hiểu cao cần phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội Đồng thời yếu tố học sinh đóng vai trò quan trọng hiệu hoạt động giáo dục PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bài tiểu luận trình bày: Những sở lí luận, thực tiễn nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp học sinh tiểu học Kết điều tra thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp học sinh lớp trường tiểu học Vỹ Dạ, thành phố Huế Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Khiến nghị Đối với nhà trường: Cần quan tâm đến việc giáo dục nhận thức giáo dục hoạt động lên lớp cho học sinh tiểu học Nhằm đem đến kiến thức kĩ cho em Đối với bậc cha mẹ: Cần hiểu rõ tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học thường thấy trẻ lứa tuổi cụ thể để từ tìm giải pháp phù hợp trường hợp cụ thể học sinh Đối với học sinh tiểu học: Mỗi học sinh có kiến thức vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cần phải có thái độ hành vi chuẩn mực Đồng thời, biết giúp đỡ bạn lứa tuổi việc nhận thức vai trò hoạt động giáo dục lên lớp Việc giáo dục tồn diện có hiệu cần thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp kết hợp gia đình, nhà trường thân học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo - Chương trình trung học sở - NXB Giáo dục 2002 – tr 99 [2] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – hoạt động giáo dục lên lớp trung học sở, NXBGD 1998 [3] Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Hữu Hợp – Giáo dục học tiểu học II, NXB Đại học sư phạm [4] http://123doc.org/document/3388991-mot-so-giai-phap-quan-ly-hoatdong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-o-cac-truong-trung-hoc-pho-thong-huyen-botrach-tinh-quang-binh.htm [5]http://www.iemh.edu.vn/UploadFile/files/20084118585765_Chuong_5%5 B1%5D.pdf [6] http://123doc.org/document/678755-hoat-dong-giao-duc-ngoai-gio-lenlop-o-tieu-hoc.htm ... đến giáo dục Nên hình thức hoạt động giáo dục tiểu học phận hình thức hoạt động giáo dục biểu bên ngồi hoạt động có mục tiêu giáo dục bó hẹp cấp tiểu học Hình thức hoạt động giáo dục tiểu học. .. chưa tốt trẻ tiểu học Đặc điểm hình thức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học ( ĐẶC ĐIỂM ) 3.1 .Giáo dục nhiều mặt cho học sinh tổ chức hình thức hoạt động ngồi Học sinh tiểu học thường nhận... động giáo dục, cần tính đến khả giáo dục tồn diện để từ khai thác khả cho có hiệu học sinh tiểu học 3.2 Các hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp gắn bó chặt chẽ với giáo dục thơng qua dạy học,

Ngày đăng: 25/04/2019, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan