THỰC NGHIỆM sư PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học của học SINH TRONG dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI HUYỆN tây hòa TỈNH PHÚ yên

51 148 0
THỰC NGHIỆM sư PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học của học SINH TRONG dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI  HUYỆN tây hòa TỈNH PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI HUYỆN TÂY HÒA TỈNH PHÚ YÊN - Kế hoạch thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm định tính đắn biện pháp nêu chương luận văn thông qua phương pháp TN so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng với việc đưa giả thuyết thực nghiệm vào thực tiễn dạy học để xác nhận hiệu giá trị kiến giải luận văn đề xuất - Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm Việc tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu nguyên tắc sau: - Phải đảm bảo chuẩn kiến thức, bám sát chương trình, tài liệu dạy học mơn GDCD - Phải đảm bảo tính đa dạng HS đối tượng thực nghiệm - Người tiến hành thực nghiệm phải GV có lực nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với nghiệp giáo dục, đào tạo, quan tâm đến vấn đề PTNLTH - Phương pháp, địa điểm, thời gian thực nghiệm - Phương pháp TN: TN hình thành TN đối chứng Ở lớp ĐC, GV dạy theo kế hoạch PPDH sử dụng thường ngày Còn lớp thực nghiệm tiến hành theo biện pháp mà đề tài đề xuất - Đối tượng TN sư phạm Là HS lớp 10 trường THPT Hai lớp HS chọn TN ĐC có trình độ nhận thức, học lực thái độ học tập tương đương - Nội dung thực nghiệm Môn GDCD với lựa chọn là: Bài 12 lớp 10:" Cơng dân với vấn đề tính u, nhân, gia đình" - Nhiệm vụ thực nghiệm Quá trình TN phải thực nhiệm vụ sau: - Thể nội dung biện pháp đề xuất chương dạy thực nghiệm - Giả thuyết thực nghiệm Vận dụng nguyên tắc biện pháp luận văn nêu góp phần phát triển NLTH HS nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD THPT - Tổ chức thực nghiệm - Quá trình thực nghiệm - Soạn giáo án thực nghiệm: GIÁO ÁN DÀNH CHO LỚP THỰC NGHIỆM Bài 12: CÔNG DÂN VỚI TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Mục tiêu học tập Sau học xong chủ đề HS có khả năng: - Xác định giá trị đảm bảo cho tình yêu sáng, quan hệ nhân tốt đẹp, bền vững, gia đình hạnh phúc - Phân tích vai trị gia đình phát triển cá nhân, XH - Quan tâm, yêu thương, chăm sóc người thân gia đình - Thể người sống có trách nhiệm tình u, nhân gia đình -Thời lượng: tiết -Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học chủ yếu sử dụng: đàm thoại, nghiên cứu trường hợp điển hình, phát giải vấn đề, thảo luận nhóm -Hình thức tổ chức dạy học - Về nhà HS tự nghiên cứu, rèn luyện theo cá nhân - Đánh giá kết theo cá nhân Phương tiện, thiết bị, học liệu dùng để dạy học chủ đề - Kế hoạch dạy học (giáo án), sách giáo khoa GDCD 10 - Giáo án phần mềm MS.Powerpoint, laptop, máy chiếu Projector - Tranh, ảnh, hát liên quan đến chủ đề tình u, nhân gia đình tích hợp phần mềm MS.Powerpoint - Phiếu học tập Thiết kế tiến trình dạy học Tiết 1: Tình yêu KHÁM PHÁ 1/Khởi động giới thiệu chủ đề học Gíao viên cho HS quan sát hình ảnh, video biểu tượng tình yêu đặt câu hỏi: Những hình ảnh khiến em liên tưởng đến điều gì? - GV nhận xét phần trả lời HS dẫn dắt vào mới: Một tình u chân ln điểm tựa vững chắc, giúp ta vượt qua thử thách sống Vậy hiểu tình u chân chính? Làm để có quan hệ hôn nhân tốt đẹp, bền vững gia đình hạnh phúc? - GV giới thiệu mục tiêu, cấu trúc nội dung học lưu ý phương pháp học tập 2/ Tìm hiểu tình yêu GV đặt câu hỏi: Theo em, hai người u thường có biểu tình cảm nào? - HS trả lời - GV nêu câu hỏi: Với kết thu thập thông tin, tư liệu em nhà tình yêu cho biết tình yêu gì? Gọi 2-3 HS trình bày kết tìm hiểu nhà khái niệm tình yêu - GV đặt câu hỏi: Theo em có tình u người giới không? Ý kiến em vấn đề nào? HS trả lời, GV phân tích làm rõ vấn đề 3/ Tìm hiểu tình u chân Tổ chức thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp sau: L H yêu tháng Một lần, L muốn H cho quan hệ tình dục bị từ chối cho chuyện xảy hai đứa thức kết L giận địi chia tay nghĩ H khơng thật lịng u mình, yêu phải hiến dâng tất cho Câu hỏi thảo luận: - Em có tán thành hành động L không? Tại sao? - Nếu H, em ứng xử nào? Tại sao? - Quan niệm L tình u có khơng? Tại sao? - Tình u L dành cho H có phải tình u chân hay khơng? Tại sao? Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi nêu Sau phút, nhóm cử đại diện lên trình bày theo trình tự câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến khác phản biện lại Giáo viên tổng kết, nhận xét đưa kết luận THỰC HÀNH Hoạt động1: Tìm hiểu biểu tình yêu Tổ chức thảo luận nhóm Các nhóm ngồi bên trái thảo luận đưa biểu chưa tình yêu, viết kết vào giấy A3 Sau phút, mời đại diện nhóm lên trình bày kết sau mời nhóm thứ nghiên cứu chung chủ đề lên nhận xét, phản biện, đưa ý kiến khác Giáo viên nhận xét, tổng kết yêu cầu HS kẻ bảng vào gồm cột ghi biểu chưa tình yêu Hoạt động 2: Tìm hiểu tình u chân a) Nghiên cứu trường hợp 1: A X yêu năm Gần đây, A gặp N, phát gia đình giả lại có cảm tình với mình, A định chia tay với X để quay sang tán tỉnh N Hiện nay, A N yêu hai người chuẩn bị làm đám cưới Bị người yêu bỏ rơi, X vô đau khổ, lúc quẫn trí, X định tìm đến chết - Em có nhận xét hành động A trường hợp trên? - Nếu N trường hợp trên, em suy nghĩ nhân cách A? - Em có lời khuyên X? Tổ chức thảo luận theo cặp học sinh sau giáo viên định HS bất lì lớp phát biểu ý kiến Mời HS khác có ý kiến khác phát biểu Giáo viên tổng kết b) Nghiên cứu trường hợp Xuân học khối lớp 10 lại bạn nam khối lớp 12 thích theo đuổi Xn có cảm tình đặc biệt với anh Long anh Phú học lớp 12 nên bí mật yêu hai Cuối năm lớp 11, Xuân có bầu phải nghỉ học để sinh anh chối bỏ trách nhiệm cho đứa bé khơng phải Câu hỏi - Trong trường hợp bạn Xuân phạm phải sai lầm gì? - Theo em tình yêu cần tránh điều gì? 3/ Hoạt động củng cố, mở rộng Những biểu sau vi phạm luật nhân gia đình Việt nam Giải thích sao? a Cha mẹ ép kết theo ý b Người nam kết chung sống với hai người nữ lúc c Nam đủ 18 nữ đủ 16 tuổi tự nguyện yêu định tổ chức đám cưới d Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi, tự nguyện sống chung với mà chưa có đăng kí kết e Chị H định chung sống vợ chồng với anh D biết anh D có vợ anh D chưa li hôn với người vợ thức g Anh A kết hôn với người vợ thứ hai sau li hôn người vợ thứ i Chị A chung sống với chồng con, theo yêu cầu chồng, chị cưới thêm cho chồng người vợ thứ hai 2/ Làm để trì mối quan hệ hôn nhân bền vững a) GV hỏi: Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng li ngày tăng xã hội chúng ta? - HS trả lời - GV nhận xét hỏi: Theo em, giá trị đạo đức góp phần tạo nên, trì mối quan hệ nhân bền vững, tiến bộ? Tại sao? - HS trả lời - GV nhận xét, cung cấp thông tin phản hồi b) GV chia nhóm, yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi: + Các nhóm HS nam: Để xây dựng quan hệ hôn nhân bền vững, thân người chồng cần phải thực tránh điều gì? Tại sao? + Các nhóm HS nữ: Để xây dựng quan hệ hôn nhân bền vững, thân người vợ cần phải thực tránh điều gì? Tại sao? - HS thảo luận, trả lời - Cả lớp thảo luận, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung hỏi: Để trì quan hệ nhân tốt đẹp bên cạnh trách nhiệm người vợ chồng, người thân cha mẹ bên vợ, bên chồng họ có vài trị hay không? Tại sao? c) GV nhận xét hỏi: Các em cần làm đề giúp cha mẹ xây dựng, trì quan hệ nhân bền vững, tiến bộ? - HS trả lời 3/ Hoạt động củng cố, mở rộng Giáo viên yêu cầu học sinh lên đọc thơ hay hát hát hay sống nhân, gia đình mà em biết Sau thơ, hát mời bạn vừa trình bày bạn khác lớp nói cảm xúc hát, thơ vừa nghe 4/ Nhận xét đánh giá hướng dẫn tự học a) Nhận xét tham gia học sinh lớp b) Yêu cầu học sinh nhà học đọc trước - Tổ chức thực nghiệm - Quá trình dạy thực nghiệm thực qua giai đoạn Cụ thể: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm thực theo trình tự sau * Giai đoạn 2: Triển khai thực nghiệm thực theo trình tự sau: * Giai đoạn 3: Xử lý kết thực nghiệm - Khảo sát tình hình đối tượng thực nghiệm Để kiểm tra trình độ nhận thức HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm chưa có tác động sư phạm, tiến hành khảo sát đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Kết học tập đối tượng TN đối chứng Nhóm Lớp Số HS Kết học tập Giỏi Khá Trung Yếu - bình Thực SL % SL % SL % SL % 10A 45 8.8 21 46.6 18 40 4.4 nghiệm 10C 47 8.5 25 53.1 17 36.1 2.3 Tổng 92 8.7 46 50 35 38.0 3.3 Đối 10B 45 4.4 21 46.6 18 40.0 8.0 chứng 10D 48 8.3 22 45.8 19 39.6 3.3 93 6.4 43 46.2 37 39.8 6.6 Tổng Nhìn vào bảng số liệu khảo sát kết học tập nhóm lớp nhận thấy: - Tỉ lệ học sinh có kết học tập loại giỏi: lớp thực nghiệm 8,7%, lớp đối chứng 6,4% - Tỉ lệ học sinh có kết học tập khá: lớp thực nghiệm 50%, lớp đối chứng 46,2% - Tỉ lệ học sinh có kết học tập trung bình là: lớp thực nghiệm 36,1%, lớp đối chứng 39,8 % - Tỉ lệ học sinh có kết học tập loại yếu – kém: lớp thực nghiệm 3,3%, lớp đối chứng 6,6% - Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá nhận thức Việc đánh giá nhận thức học HS dựa theo tiêu chí như: mức độ hồn thành công việc giao; khả ứng dụng tri thức, kết việc nhận thức trình học để hoàn thành việc kiểm tra đánh giá GV Đánh giá nhận thức tiến hành tổng hợp dựa đánh giá kết quả, so sánh, đối chiếu kết lớp TN ĐC, rút kết luận Trong q trình đó, sở phát hạn chế để điều chỉnh biện pháp dạy học khả thi Cuối tiến hành kiểm tra đánh giá đồng thời hai lớp TN ĐC kiểm tra tiết có nội dung kiểm tra - Đánh giá việc hình thành kỹ cho SV Việc sử dụng PP dạy học tích cực tác động đến thái độ học tập hình thành, phát triển kỹ học tập cần thiết cho HS - Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm - -1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ Kết điểm kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm - Kết kiểm tra nội dung học lần thứ Kết kiểm tra Tổng Lớp Giỏi số HS Số HS % Khá Số HS % Trung bình Yếu, Số Số HS % HS % TN 47 10 21.2 22 46.8 12 22.22 6.38 ĐC 48 14.6 22 45.83 16 33.3 6.25 Nhận xét: Qua kết kiểm tra cho thấy khác biệt tương đối rõ rệt điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kết kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ hai Sau tiến hành dạy thực nghiệm lần 1, tơi có xin đóng góp ý kiến gíao viên để áp dụng biện pháp dạy học tốt Trên sở ý kiến đóng góp giảng viên, GV hướng dẫn, rút học kinh nghiệm cho thực nghiệm lần - Kết kiểm tra nội dung học thực nghiệm lần thứ hai Kết kiểm tra Tổng Lớp Giỏi số SV Số SV % Khá Số SV % Trung bình Yếu, Số Số SV % % SV TN 47 13 27.65 24 51.06 19.1 2.1 ĐC 48 10 20.83 27 56.62 10 20.83 2.08 Nhận xét: Qua kết cho thấy điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt rõ ràng điểm mức độ: yếu - kém, trung bình, giỏi - Phân tích kết trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm - Tìm hiểu tính tích cực hoạt động học tập HS sau thực nghiệm: + Giờ học sử dụng biện pháp đề xuất làm tăng hứng thú học tập cho HS, giúp em tiếp nhận tri thức cách thoải mái hơn, học không nhàm chán, áp lực + Dưới hỗ trợ hướng dẫn GV, em nhà có tìm hiểu thu thập thơng tin tư liệu nên phần tiếp cận đến nội dung học, nên trình tổ chức dạy học GV có hội tổ chức nhiều hoạt động cho học sinh tham gia, khai thác hiểu biết em để đào sâu kiến thức học nhờ HS chủ động, hứng thú học tập, tham gia bàn bạc, thảo luận sôi hơn, kỹ lắng nghe, chia sẻ cải thiện + Các biện pháp dạy học giúp cho HS động, có tính sáng tạo, giúp rèn luyện, phát triển kỹ tư người học * Hạn chế: Bên cạnh ưu điểm nêu cịn có điểm chưa hợp lý Trong trình tổ chức dạy học cịn gặp nhiều khó khăn, thời gian phân bố theo chương trình chưa đảm bảo, có dao động mặt thời gian trình thực lớp Một số học sinh chưa làm quen với phương pháp thực giáo viên nên chưa tích cực tham gia kết tham gia chưa cao Trên sở tiến hành thực nghiệm biện pháp tích hợp giáo dục dân số dạy học GDCD nhận thấy việc thực biện pháp luận văn đề xuất có ý nghĩa Các GV nhận thấy tích cực biện pháp theo hoạt động thầy trị trở nên tích cực, sinh động Qua học thực nghiệm, học sinh hứng thú với môn học hơn, tích cực học tập hơn, em thực trở thành người chủ động tìm tri thức, tự giác, tích cực…trong hoạt động nhận thức Chúng nhận thấy việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp tăng cường hiệu giáo dục dân số cho học sinh dạy học GDCD hồn tồn có tính khả thi mang lại hiệu sư phạm Sau trình thực đề tài luận văn: PTNLTH học sinh dạy học môn Giáo dục công dân phần "công dân với đạo đức" trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n chúng tơi rút số kết luận sau: Từ thực trạng thực PTNLTH học sinh dạy học môn GDCD trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hòa tỉnh phú Yên cho thấy, HS chưa thực cố gắng, nỗ lực, tích cực học tập, chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị tác dụng mơn học, chưa có ý thức xây dựng động học tập đắn HS dành thời gian học cho mơn GDCD cịn q ít, chưa có kĩ tự học phù hợp hiệu quả, từ dẫn đến HS khơng phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập Về phía giáo viên thầy cô nhận thức tầm quan trọng vấn đề song thực tế giảng dạy cịn quan tâm đến việc sử dụng biện pháp nhằm PTNLTH cho học sinh Để khắc phục tình trạng trên, góp phần PTNL tự học học sinh dạy học môn GDCD phần "công dân với đạo đức" nâng cao kết học tập môn học HS trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, đưa số biện pháp nhằm PTNLTH học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi biện pháp luận văn đề xuất Do thời gian có hạn nên bước đầu thực nghiệm biện pháp tác động chủ yếu đổi phương pháp giảng dạy GV trình dạy học có tăng cường thiết kế hoạt động tự học cho học sinh, khai thác kết uqar tự học học sinh để thiết kế hoạt động em tham gia vào trình dạy học - Nhà trường GV cần phải tích cực tăng cường áp dụng biện pháp tác động, đặc biệt GV đổi PPDH theo định hướng PTNL, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo HS trình học tập để biến trình dạy học thành trình tự học - Trong trình triển khai thực biện pháp PTNL tự học HS dạy học môn GDCD phần "công dân với đạo đức" trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu sâu đầy đủ thực trạng kết thực biện pháp mà luận văn đề xuất Nhà trường cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu đến đề tài để vận dụng vào trình giảng dạy môn giáo dục công dân nhiều môn học khác trường - Nhà trường cần xây dựng phong trào tự học cho HS tạo điều kiện sở vật chất cách tốt phục vụ cho việc PTNL tự học HS Như vậy, khẳng định: Đề tài nghiên cứu hướng, mục đích nghiên cứu thực hiện, giả thiết khoa học chứng minh Do thời gian khả nghiên cứu cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong dẫn góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để đề tài ngày hoàn thiện ... THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên rút số kết luận sau: Từ thực trạng thực PTNLTH học sinh dạy học môn GDCD trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai huyện Tây Hòa tỉnh phú Yên cho thấy,... dụng biện pháp nhằm PTNLTH cho học sinh Để khắc phục tình trạng trên, góp phần PTNL tự học học sinh dạy học môn GDCD phần "công dân với đạo đức" nâng cao kết học tập môn học HS trường THPT Nguyễn. .. khai thực biện pháp PTNL tự học HS dạy học môn GDCD phần "công dân với đạo đức" trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu sâu đầy đủ thực trạng kết thực biện pháp mà luận

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI HUYỆN TÂY HÒA TỈNH PHÚ YÊN

    • - Kế hoạch thực nghiệm

    • - Mục đích thực nghiệm

    • Nhằm kiểm định tính đúng đắn của những biện pháp đã nêu ở chương 2 của luận văn thông qua phương pháp TN so sánh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với việc đưa ra những giả thuyết thực nghiệm vào thực tiễn dạy học để xác nhận hiệu quả và giá trị của những kiến giải do luận văn đề xuất.

      • - Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm

      • Việc tiến hành thực nghiệm phải đảm bảo tuân thủ những yêu cầu và nguyên tắc sau:

      • - Phương pháp, địa điểm, thời gian thực nghiệm

      • - Đối tượng TN sư phạm

      • - Nội dung thực nghiệm

      • - Nhiệm vụ thực nghiệm

      • - Giả thuyết thực nghiệm

      • - Tổ chức thực nghiệm

        • - Quá trình thực nghiệm

        • - Tổ chức thực nghiệm

        • - Khảo sát tình hình đối tượng thực nghiệm

          • - Kết quả học tập của đối tượng TN và đối chứng

          • - Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm

            • - Đánh giá về nhận thức

            • - Đánh giá việc hình thành các kỹ năng cho SV

            • Việc sử dụng các PP dạy học tích cực đã tác động đến thái độ học tập và hình thành, phát triển các kỹ năng học tập cần thiết cho HS.

            • - Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm

              • -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ nhất

                • - Kết quả kiểm tra nội dung bài học lần thứ nhất

                • -. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ hai

                  • - Kết quả kiểm tra nội dung bài học của thực nghiệm lần thứ hai

                  • -. Phân tích kết quả trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan