Luận văn tổ chức dạy học chương chất khí vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

103 130 0
Luận văn tổ chức dạy học chương chất khí vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "CHẤT KHÍ", VẬT 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "CHẤT KHÍ", VẬT 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Liên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý, trƣờng THPT Hai Bà Trƣng – Phúc Yên – Vĩnh Phúcđã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình chu đáo PGS TS Lê Thị Thu Hiền suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC .4 1.1 Năng lực lực tự học học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Năng lực .4 1.1.2 Năng lực tự học 1.1.3 Các thành tố lực tự học học sinh trung học phổ thông .6 1.1.4 Đặc trưng lực tự học Vật học sinh trung học phổ thông 1.2 Phát triển lực tự học Vật học sinh trung học phổ thông 10 1.2.1 Xây dựng tài liệu tự họchướng dẫn theo môđun 10 1.2.2 Sử dụng hệ thống phiếu học tập dạy học theo hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh 14 1.2.3 Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Vật theo hướng phát triển lực tự học học sinh 16 1.3 Đánh giá lực tự học học sinh dạy học Vật 23 1.3.1 Định hướng đổi đánh giá kết học tập người học theo hướng tiếp cận lực 23 1.3.2 Quan niệm đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học 24 1.3.3 Nguyên tắc đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực người học .24 1.3.4 Quy trình đánh giá kết học tập theo hướng tiếp cận lực người học 25 1.3.5 Đánh giá lực tự học học sinh trường trung học phổ thông 26 1.4 Thực trạng tự học học sinh dạy học mơn Vật trƣờng trung học phổ thông 29 1.5 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG "CHẤT KHÍ", VẬT 10THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 33 2.1 Tổng quan dạy học chƣơng "Chất khí" trƣờng Trung học phổ thông 33 2.1.1 Vai trò, vị trí chương "Chất khí"trong chương trình mơn Vật lớp 10 33 2.1.2 Nội dung kiến thức chương chất khí 34 2.1.3 Một số khó khăn dạy học chương “Chất khí”, Vật 10 cho học sinh Trung học phổ thông 35 2.2 Thiết kế tài liệu hỗ trợ dạy học chƣơng "Chất khí", Vật 10 theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học 40 2.2.1 Thiết kế hệ thống phiếu học tập dạy học chương “Chất khí”, Vật 10 40 2.2.2 Sử dụng phiếu học tập dạy học chương "chất khí" , Vật 10 theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 42 2.2.3 Biên soạn tài liệu tự họchướng dẫn theo mơđun chương “Chất khí”, Vật 10 43 2.3.1 Quy trình tổ chức dạy học Vật theo hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh 51 2.3.2 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương "Chất khí", Vật 10 theo hướng bồi dưỡng lực tự học .52 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Đối tƣơng, thời gian phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 71 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .71 3.3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm .72 3.4.1 Phương pháp điều tra 72 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 72 3.4.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 72 3.5 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 74 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 75 3.6.1 Đánh giá mặt định tính .75 3.6.2 Đánh giá mặt định lượng 77 3.6.3 Kết điều tra học sinh tiết học thực nghiệm chương "Chất khí" .81 3.7 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Tự học THPT Trung học phổ thông DHDA Dạy học dự án PHT Phiếu học tập DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra chất lƣợng nhóm lớp TN ĐC 74 Bảng 3.2: Phân bố điểm nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau TN 77 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 78 Bảng 3.4 : Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐCsau TN 79 Bảng 3.5 Bảng kết tham số thống kê 80 Bảng 3.6: Kết đánh giá học sinh tiết học thực nghiệm sƣ phạm 81 DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1.Minh họa cấu trúc lực Sơ đồ 1.2: Cấu trúc tổng quát môđun dạy học 12 Hình 3.1: Biểu đồ tần số điểm kiểm tra chất lƣợng 74 Hình 3.2: HS làm việc nhóm nghiên cứu tài liệu tự họccó hƣớng dẫn theo mơ đun 75 Hình 3.3: Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm lớpsau thảo luận PHT 76 Hình 3.4: HS thảo luận nhóm dƣới hƣớng dẫn GV 76 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 78 Hình 3.6 Sơ đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra sau TN 78 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất luỹ tích hội tụ lùicủa nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm 79 79 Từ bảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC nhƣ sau: Bảng 3.4 : Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN nhóm ĐC sau TN xi 10 Wi (TN) 2.86 5.72 11.42 25.74 42.88 62.88 80.02 88.59 94.3 100 W'i (ĐC) 2.7 16.22 32.42 48.64 72.99 81.09 91.9 97.3 100 8.1 Từ bảng số liệu trên, có kết đƣờng lũy tích hội tụ lùi kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: 120 100 80 60 wi(TN) w'i(ĐC) 40 20 10 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm Biểu đồ thể đƣờng biểu diễn hội tụ lùi nhóm lớp TN nằm bên phải đƣờng biểu thị hội tụ lùi lớp ĐC.Điều bƣớc đầu cho kết luận chất lƣợng học tập nhóm lớp TN cao chất lƣợng nhóm lớp ĐC Để khẳng định chất lƣợng đợt thực nghiệm, tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết sau: 80 xi Tổng số HS 10 fi (TN) 35 1 2 fi (ĐC) 37 1 Từ bảng số liệu, chúng tơi sử dụng cơng cụ thống kê tốn học thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.5 Bảng kết tham số thống kê Nhóm thực nghiệm (N= 35) Nhóm đối chứng (N = 37) xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi 1 -4.83 23.3289 23.3289 1 -4.24 17.9776 17.9776 -3.83 14.6689 14.6689 2 -3.24 10.4976 20.9952 3 -2.83 8.0089 24.0267 -2.24 5.0176 20.0704 4 -1.83 3.3489 13.3956 -1.24 1.5376 7.688 -0.83 0.6889 4.1334 -0.24 0.0576 0.4608 0.17 0.0289 0.2023 0.76 0.5776 5.1984 1.17 1.3689 8.2134 1.76 3.0976 12.3904 2.17 4.7089 14.1267 2.76 7.6176 15.2352 3.17 10.0489 20.0978 3.76 14.1376 14.1376 10 4.17 17.3889 34.7778 10 4.76 22.6576 22.6576 Nội dung Nhóm TN Nhóm ĐC Điểm trung bình x = 5.83 x = 5.24 Phƣơng sai S2 = 4.6168 S2 = 3.8003 Độ lệch chuẩn S = 2.1487 S = 1.9494 81 - Kiểm nghiệm giả thiết E0: Bậc tự fTN fĐC 35 37 Đại lƣợng F  STN S DC 1.1 So sánh F F F F < F 1.6 Kết chấp nhận giả thuyết E0, tức khác phƣơng sai nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC khơng có ý nghĩa - Kiểm nghiệm giả thiết H0: Đại lƣợng Bậc tự (NTN+NĐC -2) 70 xTN  x DC t s 1  nTN n DC 1.218 So sánh t 1.19 t t t > t Kết thống kê cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết nhóm TN cao nhóm ĐC 3.6.3 Kết điều tra học sinh tiết học thực nghiệm chương "Chất khí" Chúng phát phiếu cho 35 HS tham gia trình học tiết TNSP để biết ý kiến HS tiết học đƣợc tổ chức theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học hiệu việc đổi PPDH trình dạy học mơn Vật Kết nhƣ sau: Bảng 3.6: Kết đánh giá học sinh tiết học thực nghiệm sư phạm TT NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA HS hiểu HS thích tiết học tổ chức theo cách thảo luận theo nhóm với nội dung đƣợc chuẩn bị nhà KẾT QUẢ Có Khơng 85.96 14.04 85.96 14.04 82 HS hứng thú với cách học Thầy (cô) tổ 87.71 12.29 nhà thảo luận lớp kết hợp với giáo viên giảng 87.71 12.29 chức dạy học HS muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp tự học HS tích cực làm tự học nhà làm phiếu học tập lớp HS thƣờng xuyên làm kiểm tra tài liệu có hƣớng dẫn 89.47 10.53 89.47 10.53 Qua việc điều tra, chúng tơi bƣớc đầu kết luận đƣợc tiết học theo giáo án soạn giúp HS học tập tích cực hơn, HS tự tiếp thu kiến thức Vật thơng qua đọc tài liệu, tự học nhà nâng cao kiến thức HS gắn với thực tiễn Thông qua tiết học giúp HS nâng cao đƣợc lực tự học 3.7 Kết luận chƣơng Qua thực nghiệm sƣ phạm đến kết luận sau: Các giáo án xây dựng phù hợp với mục tiêu dạy học trƣờng THPT theo định hƣớng bồi dƣỡng NLTH HS Trong trình dạy TNSP, HS tích cực, tự lực đọc nghiên cứu tài liệu, tự học để chiếm lĩnh kiến thức dƣới hỗ trợ GV Các học liệu xây dựng phù hợp, đảm bảo độ xác, hỗ trợ tích cực cho việc tổ chức dạy học chƣơng "Chất khí", Vật 10 theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS, đặc biệt tài liệu hƣớng dẫn tự học hỗ trợ tích cực cho việc TH HS lớp nhƣ lên lớp TNSP phát đƣợc ƣu điểm, hạn chế việc nghiên cứu dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực TH mơn Vật HS THPT khẳng định đƣợc điều kiện cần thiết đảm bảo việc vận dụng tiến trình soạn vào dạy học đạt kết cao 83 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu trên, nhận thấy định hƣớng đổi PPDH tăng cƣờng khả tự học, tự nghiên cứu HS việc nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học theo định hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS điều cần thiết mang lại hiệu cao dạy học Vật lí, cụ thể: Đề tài hệ thống hoá làm rõ sở lý luận TH, phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp TH có hƣớng dẫn, tăng cƣờng lực TH cho HS Sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực việc tổ chức dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng lực tự học Đề tài điều tra, tìm hiểu tình hình tự học HS THPT dạy học Vật để thấy đƣợc ƣu, nhƣợc điểm việc dạy học Vật GV HS để làm sở thực tiễn cho đề tài Đề tài phân tích nội dung kiến thức chƣơng "Chất khí” ; chuẩn kiến thức kĩ chƣơng "Chất khí" tài liệu SGK, SBT số tài liệu tham khảo khác, tác giả xây dựng đƣợc tài liệu TH có hƣớng dẫn chƣơng "Chất khí" - Vật 10 để hỗ trợ cho trình dạy học GV đăc biệt trình TH HS bao gồm chủ đề: Chủ đề : Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí Chủ đề : Q trình đẳng nhiệt, định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt Chủ đề : Quá trình đẳng tích, định luật Sác-lơ Chủ đề : Phƣơng trình trạng thái khí tƣởng Đề tài thiết kế đƣợc tiến trình dạy học chƣơng "Chất khí", Vật 10 theo hƣớng phát triển NLTH HS tổ chức thực nghiệm thành công nội dung luận văn Kết TNSP cho thấy đề tài có tính khả thi việc bồi dƣỡng NLTH nâng cao kết học tập HS Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định tổ chức dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS hƣớng đắn việc đổi PPDH Vật trƣờng THPT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Nguyễn Duy Cẩn (2010), Tăng cường lực văn cho sinh viên hóa học trường đại học sư phạm phương pháp tự họchướng dẫn theo mơđun, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – [2] V.A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Lê Hiển Dƣơng (2008), Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao đ ng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh – [4] Phạm Minh Hạc(2000), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bích Hạnh(2006), Biện pháp hồn thiện kỹ tự học môn giáo dục học cho sinh viên Đại học sư phạm theo quan điểm sư phạm tương tác, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [6] Lê Thị Thu Hiền (2017), Đánh giá lực tự học sinh viên trƣờng Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên, Đề tài NCKH cấp đại học Thái Nguyên, mã số: ĐH – 2015 – TN06 - 13 [7] Võ Thị Kim Hồng"Nghiên cứu dạy học chương “Dòng điện mơi trường”, Vật 11 theo hướng bồi dưỡng lực tự học học sinh"[27 ] [8] Nguyễn Thị Thanh Hồng (2012), Tổ chức tự học Giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm qua e-learning, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội - 11 [9] Trịnh Quốc Lập (2010), Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam, Website Trƣờng ĐHKHXH NV - Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 [10] Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục [12] Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ Sài Gòn [13] Lƣơng Viết Mạnh (2015), “Hình thành phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Vật lý trường Dự bị Đại học Dân tộc, Luận án tiến sĩ - Đại học Vinh [14] Nghị TW 8, khố XI đổi tồn diện giáo dục Việt Nam (2013), NXB Sự thật [15] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [16] Phạm Hồng Quang (1998), Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập lên lớp, Luận án Tiến sĩ - 20 [17] Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục học giới, NXB Giáo dục - 23 [18] Phạm Hoài Thu (2016)"Tổ chức dạy học chương "Động lực học chất điểm", Vật 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục [19] Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường ĐH sư phạm, Luận án Tiến sĩ - 26 [20] Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Bàn luận kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục - 27 [21] Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục – tự họctự nghiên cứu (tập 1) Trƣờng ĐHSP Trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây - 29 [22] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2002), Học cách dạy học, NXB ĐHSP - 28 86 [23] Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng(đồng chủ biên), (2009), Phương pháp dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội - 30 [24] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục - 33 [25] Trịnh Quang Từ (1995), Những phương hướng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trường quân sự, Luận án Tiến sĩ B Tiếng Anh [26] F.E Weiner (2001), Comparative performance measurement in school PL PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC TẠI TRƢỜNG THPT HAI BÀ TRƢNG – PHÚC YÊN-VĨNH PHÖC Để đánh giá lực tự học cho học sinh trung học phổ thơng Xin bạn vui lòng thực ph n điều tra chúng tơi Bạn khoanh tròn vào chữ , B, C, D theo yêu c u câu hỏi viết dấu nhân (x) vào ô bạn chọn Theo bạn vai trò mơn học đƣợc học chƣơng trình đào tạo trung học phổ thơng nhƣ nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thƣờng D Ít quan trọng Bạn có hứng thú với môn học không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Ít hứng thú Mục đích tự học bạn là: A Để kiểm tra thi đạt kết cao B Để ghi nhớ nắm kiến thức cách hệ thống C Để vận dụng kiến thức vào giải tập D Làm phong phú vốn kiến thức thân Ý kiến khác: Thời gian tự học bạn ngày : A – B – C – D Trên Nguồn tài liệu sử dụng cho tự học bạn chủ yếu là: A Tập ghi chép giảng thầy lớp B Các loại sách tham khảo C Tài liệu hƣớng dẫn tự học D Truy cập Internet Ý kiến khác: Bạn thực đƣợc hoạt động tự học học môn học - Kết điều tra hoạt động tự học học sinh: PL STT Các hoạt động tự học HS Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không thực Đọc học thuộc kiến thức phạm vi giảng GV Lập dàn bài, đề cƣơng môn học trƣớc học lớp Lập sơ đồ hệ thống hóa học sau học lớp Học hết ghi kết hợp đọc sách, tài liệu tham khảo Đọc sách trƣớc lên lớp Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nghiên cứu theo chủ đề môn học trƣớc sau học chủ đề Tham dự diễn đàn trực tuyến mạng để trao đổi thông tin môn học với Thầy/ Cô, bạn bè Tự kiểm tra, đánh giá sau tự học Giáo viên cung cấp cho bạn phƣơng pháp yêu cầu bạn tự học môn học tự học cho HS STT Các phƣơng pháp mà GV sử dụng tổ Thƣờn chức hoạt động tự học cho HS Giới thiệu đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo Lựa chọn trọng tâm giải thích cho HS hiểu Xây dựng tình có vấn đề Thỉnh Không g xuyên thoảng PL hƣớng dẫn HS tự giải Đƣa chủ đề liên quan đến môn học cho HS tự nghiên cứu trình bày lớp Thiết lập Forum (diễn đàn) mạng trao đổi vấn đề liên quan đến môn học PP tự học Thiết kế kiểm tra, đánh giá kết tự học HS Theo bạn nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc tự học học sinh STT Các nguyên nhân ảnh hƣởng Nội dung mơn học khơ khan, khó học Do quan niệm Vật Lý môn bản, không quan trọng Thiếu tài liệu tham khảo Phƣơng pháp giảng dạy giáo viên chƣa kích thích Đúng Sai đƣợc hứng thú việc tự học học sinh Bản thân chƣa có phƣơng pháp tự học chƣa hiệu quả, chƣa có ý chí vƣợt khó học tập Khơng có kiểm tra thƣờng xuyên giáo viên Các hình thức học tập đơn điệu Theo bạn để tự học có hiệu cần: A Dùng tài liệu tham khảo B Dùng tài liệu tham khảo, nhƣng phải có thêm tài liệu hƣớng dẫn tự học kèm theo C Chỉ dùng sách ghi chép lớp D Chỉ dùng sách giáo khoa sách tập E Các giáo viên thƣờng xuyên giao nhiệm vụ kiểm tra việc tự học học sinh Xin bạn vui lòng cho biết(Thơng tin khơng bắt buộc): Họ tên:……………………………Lớp………Trường………………… Trân trọng cảm ơn! PL PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Họ Tên HS: ……………………… KIỂM TRA TIẾT Lớp 10A: ………… Môn Vật10 A TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM ): Học sinh ghi đáp án vào bảng sau CÂU 10 ĐA Câu 1: Nguyên nhân gây áp suất chất khí do: A phân tử khí có khối lƣợng riêng nhỏ B chất khí tích lớn C phân tử khí va chạm với với thành bình D chất khí đựng bình kín Câu 2: Biểu thức sau không phù hợp với trình đẳng nhiệt ? A p  V B p.V  const C V  p D.V T Câu 3: Trong trình đẳng nhiệt tăng áp suất lƣợng khí xác định lên lần thể tích lƣợng khí: A tăng lần B không thay đổi C giảm lần D giảm lần Câu 4: Một lƣợng khí tƣởng xác định có áp suất atm đƣợc làm tăng áp suất lên đến atm nhiệt độ không đổi thể tích biến đổi lƣợng lít Thể tích ban đầu khí là: A lít B.4 lít C 12 lít D 16 lít PL Câu 5: Một lƣợng nƣớc có nhiệt độ t1 = 100oC áp suất p1 = atm đựng bình kín Làm nóng bình đến nhiệt độ t2 = 150oC áp suất nƣớc bình là: A 1,13 pa B 1,5 atm C 1,5 pa D 1,13 atm Câu 6: Tăng nhiệt độ lƣợng khí tƣởng lên lần, giữ áp suất khơng đổi T tỉ số V khí A khơng thay đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần Câu 7: Có 12 g khí chiếm thể tích lít nhiệt độ oC sau nung nóng đẳng áp lƣợng khí đến nhiệt độ t khối lƣợng riêng khí 1,2 g/lít Nhiệt độ t bao nhiêu? A t = 700 0C B t = 427 0C C t = 42,7 0C D.t = 70oC Câu : Một mol khí điều kiện tiêu chuẩn bị nén vào bình lít Nhiệt độ bình 770 C áp suất khí là: A 5,2 atm B 2,5 atm C 7,5 atm D 5,7 atm Câu 9: Trong phƣơng trình sau: phƣơng trình phƣơng trình Cla-pê-rơnMen-đê-lê- ép? pVT  A pVT  C m   m R R pV m  R  B T V pV R  m D T Câu 10: Đƣờng biểu diễn hai đƣờng đƣờng: A đẳng áp; p1< p2 B đẳng áp; p1> p2 C đẳng tích; V1< V2 D đẳng tích; V1> V2 O T PL B- TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Tính khối lƣợng khơng khí khỏi phòng tích V = 60 m3 Khi ta tăng nhiệt độ phòng từ t1 = 70C đến t2 = 27oC áp suất chuẩn cho biết khối lƣợng riêng khơng khí điều kiện chuẩn 1,29 kg/m3 Bài 2: Thiết kế phƣơng án thí nghiệm kiểm nghiệm lại định luật Gay-Lux-Xăc PL PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔ-ĐUN TẠI TRƢỜNG THPT HAI BÀ TRƢNG – PHÚC YÊN-VĨNH PHÖC Để đánh giá lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Xin bạn vui lòng thực ph n điều tra Bạn viết dấu nhân (x) vào ô bạn chọn NỘI DUNG TT Em hiểu Em thích tiết học tổ chức theo cách thảo luận theo nhóm với nội dung đƣợc chuẩn bị nhà Em hứng thú với cách học Thầy (cô) tổ chức dạy học Em muốn đƣợc học tập theo phƣơng pháp tự học nhà thảo luận lớp kết hợp với giáo viên giảng Em tích cực làm tự học nhà làm phiếu học tập lớp Em tự tin việc đƣa ý kiến bạn q trình thảo luận Em có kết cao lần tự đánh giá giáo viên yêu cầu Em thƣờng xuyên làm kiểm tra tài liệu có hƣớng dẫn Xin bạn vui lòng cho biết(Thông tin không bắt buộc): Họ tên:……………………………Lớp………Trường………………… Trân trọng cảm ơn! ĐÁNH GIÁ Có Khơng ... phát triển lực tự học học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.1 Năng lực lực tự học học sinh. .. Kết luận, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học vật lí theo hƣớng phát triển lực tự học Chƣơng 2: Tổ chức dạy học chƣơng "chất khí" , Vật lí 10 theo hƣớng phát. .. dạy học Vật lí theo hướng phát triển lực tự học học sinh 16 1.3 Đánh giá lực tự học học sinh dạy học Vật lí 23 1.3.1 Định hướng đổi đánh giá kết học tập người học theo hướng tiếp cận lực

Ngày đăng: 24/04/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan