nghien cuu vai van de ve phuc hoi chuc nang ngon ngu cho tre cham phat trien tri tue converted

36 124 0
nghien cuu vai van de ve phuc hoi chuc nang ngon ngu cho tre cham phat trien tri tue converted

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài có 2 chương: CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận về ngôn ngữ 10 1.1.2. Khái niệm ngôn ngữ 10 1.1.3. Chức năng của ngôn ngữ 12 1.1.4. Sự thụ đắc ngôn ngữ ở trẻ em 14 1.1.5. Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 0 6 tuổi 20 1.2. Cơ sở lí luận về tật KTTT 24 1.2.2. Thuật ngữ “khuyết tật trí tuệ” 24 1.2.3. Khái niệm KTTT 24 1.2.4. Các mức độ KTTT 31 CHƯƠNG 2 KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ KTTT 34 2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể khảo sát 34 2.1.1. Trường mầm non Ánh Sao và trẻ N.T.T 34 2.1.2. Làng Hữu Nghị Việt Nam và trẻ N.V.T 35 2.1.3. Trung tâm An Phúc Thành và trẻ N.V.N 36 2.2. Quá trình khảo sát 36 2.2.1. Thời gian và tiến trình khảo sát 36 2.2.2. Công cụ khảo sát 37 2.2.3. Cách đánh giá 40 2.3. Kết quả khảo sát khả năng ngôn ngữ của trẻ KTTT 40 2.3.1. Khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ KTTT 0 2.3.2. Khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ KTTT 50 2.3.3. So sánh khả năng hiểu và diễn đạt ngôn ngữ của 3 trẻ KTTT 63 2.4. Nhận xét khả năng ngôn ngữ của trẻ KTTT 70 2.4.1. Khả năng hiểu ngôn ngữ của trẻ KTTT 70 2.4.2. Khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ KTTT 71 2.4.3. Mối tương quan giữa khả năng hiểu và khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ KTTT

z  TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT NGUYỄN PHƯƠNG HOÀI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ LỚP VHVL K8 - KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT GV hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Cẩm Hường Hà Nội , 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 Từ viết tắt GDTH KK KTHT HS PH GV SĐ TV GD KTTT Từ đầy đủ Giáo dục Tiểu học Khó khăn Khuyết tật học tập Học sinh Phụ huynh Giáo viên Sơ đồ Tiếng Việt Giáo dục KTTT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Thông qua hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, người tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hóa, tinh thần, chuẩn mực đạo đức xã hội để hình thành, phát triển nhân cách Vấn đề giao tiếp ngơn ngữvai trò đặc biệt quan trọng trẻ độ tuổi mầm non, thời kì trẻ dần hồn thiện ngơn ngữ nói Trong đó, trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT), khả giao tiếp ngôn ngữ hạn chế đứa trẻ thể rõ nhu cầu giao tiếp với người khác không đủ khả để giao tiếp với người khác Khó khăn hoạt động giao tiếp trẻ KTTT thể khả hiểu khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ Khả hiểu khả diễn đạt ngơn ngữ có mối quan hệ khăng khít với nhau, để trẻ diễn đạt ý nghĩ ngơn ngữ trước hết trẻ phải hiểu ngơn ngữ Theo số liệu công bố tổ chức Y tế giới (WHO), 500 triệu người, có 150 triệu trẻ em, người khuyết tật Số người bị KTTT chiếm – 3% dân số thể giới, khoảng 75% số người bị KTTT thuộc loại nhẹ Ở Việt Nam “ít có triệu người khuyết tật (khoảng 1% dân số) có khoảng 0.5 triệu trẻ em KTTT” [17] Những người bị KTTT (đặc biệt người thuộc loại nhẹ) can thiệp điều trị kịp thời hòa nhập với cộng đồng Do đó, vấn đề trị liệu cho người khuyết tật có trẻ KTTT ln vấn đề cấp bách thời đại, xã hội, đặc biệt xã hội ngày Từ trước đến nay, có nhiều nghiên cứu lĩnh vực giáo dục học, y học nhằm hỗ trợ giao tiếp cho trẻ KTTT Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề phục hồi chức ngơn ngữ cho trẻ KTTT Đó lí chọn đề tài “Nghiên cứu số vấn đề phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ KTTT” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài khảo sát thực trạng khả ngôn ngữ trẻ KTTT, đưa liệu pháp nhằm nâng cao khả ngôn ngữ cho đối tượng Với mục đích trên, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sở lí thuyết trẻ KTTT; nghiên cứu giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ em bình thường để so sánh với trẻ KTTT; nghiên cứu thực trạng khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT; đề xuất số liệu pháp nhằm nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT Khách thể đối tượng nghiên cứu Để đưa liệu pháp giúp nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT chúng tơi khảo sát điển hình trẻ KTTT (5 – tuổi) sở trị liệu cho trẻ khuyết địa bàn Hà Nội là, trẻ N.T.T - trường mầm non Ánh Sao; N.V.T làng trẻ Hữu Nghị Việt Nam N.V.N trung tâm An Phúc Thành Để đưa liệu pháp giúp nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT chúng tơi khảo sát điển hình trẻ KTTT (5 – tuổi) sở trị liệu cho trẻ khuyết địa bàn Hà Nội là, trẻ N.T.T - trường mầm non Ánh Sao; N.V.T làng trẻ Hữu Nghị Việt Nam N.V.N trung tâm An Phúc Thành Giả thuyết khoa học Bản chất vấn đề “phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ KTTT” khơng nằm ngồi mục tiêu tìm phương pháp giúp trẻ KTTT giao tiếp, hòa nhập với cộng đồng Hiện phương pháp tác giả sử dụng phổ biến giúp trẻ giao tiếp phương pháp “giao tiếp tổng thể” (Total Communication) với trẻ KTTT Giao tiếp tổng thể có nguồn gốc từ nghiên cứu người điếc Tuy coi tôn làm việc với trẻ KTTT Ở Việt Nam, có số tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy trẻ khuyết tật, tài liệu bồi dưỡng cho sinh viên khoa giáo dục hòa nhập trẻ KTTT Trung tâm nghiên cứu Giáo dục trẻ khuyết tật Viện Khoa học giáo dục nghiên cứu biên soạn Ngoài có số khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khoa giác dục đặc biệt trường Đại học Sư phạm Hà Nội viết vấn đề khả ngôn ngữ trẻ KTTT như: “Tìm hiểu khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ Down lớp mẫu giáo” Nguyễn Thanh Huyền; “Tìm hiểu ngơn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt trẻ KTTT” Chử Thị Hiểu; “Ngôn ngữ diễn đạt trẻ khuyết tật trí tuệ – tuổi” Phạm Thị Bích… Đề tài “Nghiên cứu số vấn đề hồi chức ngôn ngữ cho trẻ KTTT” vấn đề chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu Do đó, đề tài luận văn thạc sĩ chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu làm tiền đề cho nghiên cứu sâu vấn đề phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ KTTT Giới hạn nghiên cứu Mục đích đề tài khảo sát thực trạng khả ngôn ngữ trẻ KTTT, đưa liệu pháp nhằm nâng cao khả ngơn ngữ cho đối tượng Với mục đích trên, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sở lí thuyết trẻ KTTT; nghiên cứu giai đoạn phát triển ngơn ngữ trẻ em bình thường để so sánh với trẻ KTTT; nghiên cứu thực trạng khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT; đề xuất số liệu pháp nhằm nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin, tài liệu (cả nước) liên quan đến vấn đề phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ KTTT Phương pháp điều tra anket (bộ công cụ đánh giá khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT); phương pháp quan sát (quan sát trẻ hoạt động học tập, vui chơi); phương pháp vấn đàm thoại với trẻ Trên sở liệu thu thập trình điều tra khảo sát chúng tơi phân tích đánh giá mức độ hiểu diễn đạt ngôn ngữ em, từ đề xuất liệu pháp giúp nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chương: CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận ngơn ngữ 10 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ 10 1.1.3 Chức ngôn ngữ 12 1.1.4 Sự thụ đắc ngôn ngữ trẻ em 14 1.1.5 Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ từ - tuổi 20 1.2 Cơ sở lí luận tật KTTT 24 1.2.2 Thuật ngữ “khuyết tật trí tuệ” 24 1.2.3 Khái niệm KTTT 24 1.2.4 Các mức độ KTTT 31 CHƯƠNG KHẢ NĂNG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ KTTT .34 2.1 Vài nét địa bàn khách thể khảo sát 34 2.1.1 Trường mầm non Ánh Sao trẻ N.T.T .34 2.1.2 Làng Hữu Nghị Việt Nam trẻ N.V.T 35 2.1.3 Trung tâm An Phúc Thành trẻ N.V.N .36 2.2 Quá trình khảo sát 36 2.2.1 Thời gian tiến trình khảo sát 36 2.2.2 Công cụ khảo sát 37 2.2.3 Cách đánh giá 40 2.3 Kết khảo sát khả ngôn ngữ trẻ KTTT 40 2.3.1 Khả hiểu ngôn ngữ trẻ KTTT 2.3.2 Khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT 50 2.3.3 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT 63 2.4 Nhận xét khả ngôn ngữ trẻ KTTT 70 2.4.1 Khả hiểu ngôn ngữ trẻ KTTT 70 2.4.2 Khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT .71 2.4.3 Mối tương quan khả hiểu khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận ngơn ngữ 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ khái niệm rộng, góc nhìn khác nhau, người ta có khái niệm “ngơn ngữ” khác Theo sinh lí học thần kinh, “ngơn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai người” Ngơn ngữ thể lời nói, chữ viết mà người nghe thấy tư Ngơn ngữ hình thành dần trình sống Theo tâm lí học ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người đồng thời phương tiện tư Theo cách hiểu ngôn ngữ học, “ngôn ngữ tập hợp đơn vị quy tắc (phát âm, dùng từ, đặt câu) xã hội quy ước quy định Những quy ước quy định sở mà thành viên cộng đồng dựa vào để tạo sản phẩm ngơn ngữ hiểu thành viên khác cộng đồng” [16] Theo “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác Ăngghen viết “Ngôn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân nữa; và, ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu, cần thiết phải giao dịch với người khác” [12] Như vậy, dù theo quan niệm ngơn ngữ tượng xã hội, ngôn ngữ tồn phát triển theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Vật thật giúp cho việc hình thành trí nhớ trẻ bền vững 1.1.2 Chức ngôn ngữ Ngôn ngữ tượng xã hội, ngơn ngữ hình thành, phát triểnhội loài người, ý muốn nhu cầu người Ngơn ngữ có nhiều chức song chức giao tiếp công cụ tư hai chức quan trọng 1.1.2.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Giao tiếp truyền đạt thông tin từ người đến người khác với mục đích định Trong trình giao tiếp người ta trao đổi tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, hiểu biết…với nhau, qua tác động lẫn Chính mà người tập hợp thành cộng đồng xã hội có tổ chức hoạt động, kinh nghiệm, tư tưởng, trí tuệ truyền từ hệ sang hệ khác Ngồi ngơn ngữ, người sử dụng nhiều công cụ giao tiếp khác cử chỉ, loại kí hiệu, âm nhạc, hội họa, điêu khắc… 1.1.2.2 Ngơn ngữ công cụ tư Bên cạnh chức phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, ngôn ngữchức cơng cụ tư Ngôn ngữ đời phát triển nhu cầu muốn trao đổi thứ người Trước trao đổi người cần phải có “một để trao đổi” phương tiện để trao đổi Hay, người phản ánh thực khách quan mong muốn trao đổi kết cho người khác phương tiện ngơn ngữ Từ nảy sinh mối quan hệ ngôn ngữNgơn ngữchức cơng cụ tư thể khía cạnh sau: Ngơn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Điều chứng minh điểm, từ nào, câu biểu khái niệm, tư tưởng ngược lại, ý nghĩ, tư tưởng tồn dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ trực tiếp tham gia trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ, tư tưởng trở nên rõ ràng biểu ngôn ngữ C.Mác Ăngghen viết: “Sự sản sinh ý tưởng, biểu tượng ý thức trước hết gắn liền trực tiếp mật thiết với hoạt động vật chất với giao dịch vật chất người – ngơn ngữ sống thực tiễn” [8] Như thấy rằng, ngôn ngữ tư thống không đồng Ngôn ngữ công cụ tư ngơn ngữ phương tiện để diễn đạt tư 1.1.3 Sự thụ đắc ngôn ngữ trẻ em Hiện có nhiều quan điểm khác thụ đắc ngôn ngữ trẻ em, đáng ý lí thuyết “hành vi luận” B.F Skinner, lí thuyết “bẩm sinh luận” Noam Chomsky lí thuyết “tương tác luận” Piaget, Vygotsky Halliday Theo Skinner (1957) nhà hành vi luận, trẻ học ngôn ngữ từ người xung quanh thơng qua q trình bắt chước ghi nhớ Q trình thụ đắc kích thích bên ngồi (âm thanh, điệu bộ, cử chỉ, đồ vật ) hay bên (trạng thái tâm sinh lí trẻ quan sát sợ hãi, vui mừng, no, đói ) Một kích thích dẫn đến phản ứng hành vi ngôn ngữ trẻ, định hình sau củng cố Chomsky (1965) phê phán quan điểm lí thuyết hành vi luận việc coi trọng vai trò mơi trường phát triển ngơn ngữ trẻ, cho trẻ học từ, câu lưu giữ chúng trí nhớ với thông tin cảnh sử dụng để dùng lại hoàn cảnh tương tự xảy ra.Trẻ trải qua giai đoạn thụ đắc ngôn ngữ - Các giai đoạn giống cho tất đứa trẻ nói ngơn ngữ tốc độ đạt có khác - Các giai đoạn giống cho tất ngôn ngữ - Ngơn ngữ trẻ có qui tắc, có tính hệ thống; qui tắc ngôn ngữ trẻ không thiết giống qui tắc người lớn - Trẻ không chấp nhận chỉnh sửa Sau khảo sát khả hiểu ngôn ngữ trẻ (N.T.T N.V.T N.V.N) sở, chúng tơi có kết cụ thể mức độ sau: Nội dung tập Mức độ Mức Điểm trẻ N.T.T N.V.T N.V.N Trẻ vẫy tay có người nói “tạm biệt” 9 8 Trẻ biết chạy lại gọi “lại đây” Trẻ biết xếp đồ chơi chỗ Trẻ biết để giầy, dép chỗ Trẻ biết nhận diện đồ dùng Mức Trẻ tên người thân nhắc tới Bố, mẹ, ông, bà Các bạn lớp Thầy/cô giáo dạy trẻ Thầy/cô hiệu trưởng giám đốc trung tâm Mức Người quen Trẻ phận thể: Chỉ phận: mắt, mũi, miệng, tai… thể Chỉ phận: mắt, mũi, miệng, tai thể người khác Chỉ phận: tay, bụng, lưng, cổ… thể Chỉ phận: tay, bụng, lưng, cổ… thể người khác Chỉ được: gót chân, khuỷu tay, Mức khuỷu chân… thể Trẻ làm theo yêu cầu: Nhặt hoa Chỉ vật Chỉ đồ chơi Chỉ đồ vật nhà Chỉ phương tiện giao thông Tổng điểm Từ bảng tổng kết số điểm trẻ, chúng tơi tiếp tục phân tích khả hiểu ngơn ngữ trẻ qua tập: Bài tập mức 1: Ở mức độ này, quan sát xem trẻ có thực tình tập đưa Qua quan sát em, thấy em thực tốt tập mức độ Trong N.V.N thực tốt nhất, (với số điểm gần tối đa, điểm); tập đưa ra, có tập trẻ lấy nhầm ba lơ bạn khác, gợi ý trẻ nhận diện Bài tập mức độ 2: Ở mức độ N.V.N trẻ thực tốt tập đưa trẻ bố, mẹ, ông, bà; bạn lớp N.T.T thực tốt tập đầu, tập trẻ chưa người quen (cô hàng xóm hay sang chơi với trẻ) Các tập mức độ N.V.T lại thực không tốt em nhận diện bố, mẹ, ông, bà cô giáo dạy trẻ; bạn lớp gợi ý trẻ nhận diện đúng; cô hiệu trưởng người quen trẻ chưa nhận diện Bài tập mức độ 3: Bài tập mức độ này, kiểm tra trẻ cách hỏi mắt, mũi, tai (tên trẻ, tên người khác) đâu? Nếu trẻ chưa gợi ý cách vừa đặt câu hỏi đồng thời cầm tay trẻ vào phận thể Sau hỏi lại xem trẻ có hay khơng Trẻ N.V.T thực tập đầu, cuối trẻ chưa thực Bài tập mức độ 4: Tương tự tập trên, tập chúng tơi có sẵn đồ vật nhựa yêu cầu trẻ nhặt đồ vật yêu cầu Qua bảng tổng kết số điểm phân tích cụ thể khả hiểu ngơn ngữ trẻ qua tập, có biểu đồ thể khả hiểu ngơn ngữ trẻ sau: 10 Điểm N.T.T N.V.N N.V.T 1 10 Mức độ Biểu đồ 2.1 So sánh khả hiểu ngơn ngữ trẻ Nhìn vào biểu đồ thấy: nhìn chung 10 mức độ chúng tơi đưa trẻ thực (ít hay nhiều) số tập Thấp trẻ N.V.T đạt điểm mức độ 10 Cả mức độ, không trẻ đạt điểm tối đa, cao trẻ N.V.N đạt điểm mức độ 1, Trẻ N.T.T: nhìn vào đường biểu diễn mức độ hiểu ngôn ngữ trẻ ta thấy, mức độ hiểu ngôn ngữ N.T.T không đồng Trong 10 mức độ, có mức độ N.T.T đạt loại mức 1, 2, 3, 4, 6, 7; có mức trung bình mức 8; mức trung bình mức 10 Không mức độ N.T.T đạt mức giỏi (đạt điểm 9, 10) Trẻ N.V.T: mức độ chúng tơi đưa ra, có mức độ trẻ đạt loại khá, mức trung bình (từ mức độ đến mức độ 4), lại mức 2.3.2 Khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT Qua khảo sát thực tế sở, chúng tơi có bảng tổng kết số điểm trẻ sau Từ bảng tổng kết số điểm trẻ mức độ tiếp tục phân tích Nội dung tập Mức độ Mức N.T.T N.V.T N.V.N Trẻ nói tiếng: mama, baba 9 Trẻ nói tên vài bạn lớp Trẻ nói tên phận mắt, mũi, miệng, tai… thể trẻ khả Trẻ bắt chước tiếng kêu vật Trẻ nói từ tiếng có nghĩa như: diễn ạ, chào… đạt Trẻ nói từ tiếng có nghĩa như: ngơn chào cơ, chào mẹ… ngữ Trẻ nói từ: cảm ơn, xin lỗi… Trẻ nói họ tên bố Mức trẻ dạy trẻ Trẻ nói tên thầy/cô hiệu trưởng giám đốc trung tâm tập sau: Trẻ nói họ tên mẹ Trẻ nói tên thầy/cơ giáo qua Điểm trẻ Mức Trẻ nói tên phận: mắt, mũi, miệng, tai thể người khác Trẻ nói tên phận: tay, bụng, lưng, cổ……trên thể Trẻ nói tên phận: tay, bụng, lưng, cổ thể người khác Trẻ nói từ: gót chân, khuỷu tay, Mức khuỷu chân thể Trẻ nói tên: Bài tập mức độ 1: tập mức độ khảo sát xem trẻ có nói từ giao tiếp đơn giản từ đến tiếng Chúng khảo sát trẻ chủ yếu qua việc quan sát trẻ hoạt động hàng ngày Ở tập này, N.V.N trẻ có điểm số cao Từ đến trẻ thực nhanh xác, riêng trẻ “chưa quen” nói từ “cảm ơn”, “xin lỗi” gợi ý trẻ nói N.T.T thực tập mức độ tốt Trẻ nói tiếng “mama, baba”; biết bắt chước tiếng kêu số vật, biết nói “chào”, “ạ” N.V.T nói tiếng “mama, baba”; biết bắt chước tiếng kêu mèo, chó Trẻ biết nói “chào, ạ” Như vậy, trẻ nói chủ yếu từ, chưa có khả nói câu có từ trở lên Bài tập mức độ 2: Bài tập mức độ yêu cầu trẻ nói tên người thân Qua khảo sát trẻ, chúng tơi thấy, N.V.N trẻ có điểm số cao tập Trẻ nói họ tên bố, họ tên mẹ, biết tên thầy giám đốc trung tâm, tên cô giáo dạy trẻ, gợi ý trẻ nói tên bạn lớp N.T.T chưa nói họ tên đầy đủ bố mẹ, phải gợi ý cho trẻ cách vừa hỏi, vừa trả lời, yêu cầu trẻ nhắc lại Sau hỏi lại trẻ trả lời Trẻ biết tên cô hiệu trưởng, tên cô giáo dạy trẻ, trẻ chưa nói tên bạn lớp Bài tập mức độ 3: Bài tập mức độ chúng tơi u cầu trẻ nói tên số phận thể N.V.N nói nhiều tên phận thể, có phận mà trẻ chưa hiểu trẻ khơng nói như: gót chân, khửu chân, khửu tay N.T.T biết khoảng 2/3 tên gọi phận thể yêu cầu Nhiều từ trẻ chưa biết như: bụng, lưng, cổ (trên thể người khác), gót chân, khửu tay, khửu chân N.V.T nói tên phận mắt, mũi, miệng, mồm, tai; gợi ý trẻ nói tên phận tay, bụng, lưng, cổ thể Bài tập mức độ 4: Bài tập mức độ yêu cầu trẻ gọi tên đồ vật, vật, cối… N.T.T nói tên loại (nhãn, bưởi, cam, táo, lê); loại hoa trẻ nhắc lại tên loại hoa mà nhắc tên phần kiểm N.V.N, thực tốt tập mức độ Trẻ nói tên loại quả, tên vật, tên đồ chơi lớp, gợi ý trẻ nói tên dụng cụ nấu ăn (xoong, chảo, thìa, thớt, dao); trẻ chưa nói tên loại hoa (chỉ nhắc nhắc lại từ “hoa hồng”) Điều phù hợp với khả hiểu loại hoa trẻ Vốn từ đồ vật, vật, cối, hoa N.V.T Trẻ nói tên vật đồ chơi lớp (trẻ nhắc lại tên đồ chơi phần khảo sát khả hiểu ngôn ngữ trẻ); tập yêu cầu nói tên loại quả, loại hoa dụng cụ nấu ăn trẻ chưa thực Qua bảng tổng kết số điểm phân tích khả diễn đạt ngơn ngữ trẻ mức độ, ta có biểu đồ sa 10 Điểm N.T.T N.V.T N.V.N 1 10 Mức độ Biểu đồ 2.2 So sánh khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ Nhìn vào biểu đồ thể khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT thấy, không mức độ trẻ đạt điểm tối đa (10 điểm) Trẻ N.T.T, 10 mức độ có mức độ trẻ đạt loại mức 1, 4; mức đạt mức trung bình mức 2, mức So sánh khả diễn đạt ngôn ngữ N.V.T N.V.N mức độ N.V.T thấp Hầu hết mức độ N.V.T đạt điểm số ½ N.V.N 2.3.3 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT 2.3.3.1 So sánh khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ N.T.T Nhìn vào số điểm khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ N.T.T ta có biểu đồ sau 10 Điểm Hiểu Diễn đạt 1 10 Mức độ Biểu đồ 2.3 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ N.T.T 2.3.3.2 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ N.V.T Nhìn vào số điểm khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ N.V.T ta có biểu đồ sau: Hiểu Diễn đạt Điểm 5 Mức độ Biều đồ 2.4 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ N.V.T Nhìn vào biểu đồ ta thấy: khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ thấp Hầu hết mức độ trẻ đạt mức trung bình, có tới ½ mức độ trẻ đạt điểm (dưới điểm) So sánh mức độ hiểu mức độ diễn đạt ngôn ngữ trẻ ta thấy có tương quan tỉ lệ thuận Điểm số mức độ hiểu diễn đạt chênh ít, chênh có điểm mức độ (mức 1, 3, 4, 10) 2.3.3.3 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ N.V.N Nhìn vào số điểm khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ N.V.N ta có biểu đồ sau: 10 Điểm Hiểu Diễn đạt 1 10 Mức độ Biểu đồ 2.5 So sánh khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ N.V.N 2.3.3.4 So sánh khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ trẻ Nhìn vào tổng số điểm khả hiểu diễn đạt ngơn ngữ trẻ, ta có biểu đồ sau: 100 90 5 80 70 4237 60 50 Hiểu Diễn đạt 40 30 20 10 N.T.T N.V.T N.V.N Biểu đồ 2.6 So sánh khả ngơn ngữ trẻ Nhìn vào biểu đồ so sánh mức độ hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT ta thấy, khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ N.V.N cao nhất, sau N.T.T cuối N.V.T Khả ngôn ngữ N.V.N tương ứng với giai đoạn phát triển ngôn ngữ từ – tuổi trẻ bình thường (trong tuổi thực trẻ tuổi) Đối với đứa trẻ KTTT nhẹ, can thiệp sớm có phương pháp trị liệu phù hợp trẻ tham gia học hòa nhập với trẻ bình thường Nhìn vào biểu đồ ta thấy, khả ngôn ngữ N.T.T đạt mức trung bình Tuổi thực trẻ lúc tuổi khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ đạt giai đoạn – tuổi so với trẻ bình thường Trẻ bị KTTT mức độ trung bình, “đối với trẻ KTTT trung bình, ngơn ngữ tình hàng ngày chiếm vị trí trung tâm Trẻ sử dụng câu dài phức tạp Thứ nhất, trẻ bị KTTT ảnh hưởng chất độc màu da cam, trẻ bị liệt nhẹ nên việc lại khó khăn, thể lực trẻ yếu, máy phát âm trẻ bị ảnh hưởng làm cho trẻ phát âm khó Thứ hai, trẻ tương tác với giới bên ngồi, giao tiếp Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên trẻ không tiếp xúc với đồ chơi, với bạn bè trang lứa… Thứ ba, trẻ lớp học nên nhút nhát, ngại tiếp xúc 2.4 Nhận xét khả ngôn ngữ trẻ KTTT 2.4.1 Khả hiểu ngôn ngữ trẻ KTTT Hiểu ngôn ngữ khâu vơ quan trọng q trình giao tiếp người với người khác Trẻ KTTT bị tổn thương não vùng có liên quan tới việc huy trình tri giác ngôn ngữ nên khả hiểu ngôn ngữ trẻ hạn chế Qua thực tế khảo sát trẻ sở trị liệu ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật trí tuệ địa bàn Hà Nội chúng tơi chứng minh điều 2.4.2 Cả trẻ khảo sát hiểu từ giao tiếp đơn giản sống thường ngày như: Trẻ KTTT bị tổn thương thực thể não nên trẻ thường kèm theo tượng co cứng co giật phận cấu âm môi, lưỡi dây âm Bởi trẻ gặp nhiều khó khăn phát âm: phát âm khơng xác, phát âm sai hay trẻ nói ngọng khó nghe Trong trẻ chúng tơi khảo sát có N.V.T nằm trường hợp (bộ phận cấu âm trẻ bị ảnh hưởng), điều khiến khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ giảm nhiều Qua nghiên cứu, nhà nghiên cứu trẻ KTTT kết luận rằng: “ngôn ngữ trẻ KTTT chậm phát triển trẻ bình thường độ tuổi Khi đến tuổi học (5 – tuổi) trẻ KTTT có vốn từ nghèo nàn hơn, em dùng câu phức tạp 2.4.3 Mối tương quan khả hiểu khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT Sau khảo sát khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT (5 – tuổi) sở trị liệu khác địa bàn Hà Nội, thấy khả hiểu ngôn ngữ khả diễn đạt ngơn ngữ trẻ có mối quan hệ khăng khít với viên/phụ huynh cần tìm hiểu khả nhu cầu trẻ Đó khả nhận thức khả giao tiếp trẻ Sau đó, cần tạo cho trẻ mơi trường giao tiếp thuận lợi, mơi trường giao tiếp trẻ với bạn bè; môi trường giao tiếp trẻ với giáo viên; môi trường giao tiếp trẻ với gia đình mơi trường giao tiếp trẻ với xã hội Ở môi trường giao tiếp, giáo viên/phụ huynh cần có tập cụ thể, thiết thực giúp trẻ phát huy tối đa khả ngơn ngữ KẾT LUẬN Đề tài luận văn “Nghiên cứu số vấn đề phục hồi chức ngôn ngữ cho trẻ KTTT” nghiên cứu vấn đề thiết thực trẻ KTTT Mục đích chúng tơi hướng tới luận văn đưa liệu pháp giúp trẻ KTTT nâng cao khả ngơn ngữ Để có liệu pháp phù hợp giúp trẻ KTTT nâng cao khả ngôn ngữ, khảo sát thực tế khả hiểu diễn đạt ngôn ngữ trẻ KTTT sở trị liệu cho trẻ khuyết tật địa bàn Hà Nội trẻ N.T.T - trường mầm non Ánh Sao; N.V.T – làng Hữu Nghị Việt Nam N.V.N - trung tâm An Phúc Thành Qua khảo sát thực tế khả ngôn ngữ trẻ KTTT (5-6 tuổi) địa bàn Hà Nội thấy, khả hiểu khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ thấp nhiều so với tuổi thực chúng Giữa khả hiểu khả diễn đạt ngơn ngữ có mối quan hệ khăng khít, khả hiểu trẻ tốt khả diễn đạt ngôn ngữ trẻ tốt ngược lại Do cần có liệu pháp thích hợp bước nâng cao khả ngôn ngữ cho trẻ KTTT TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nữ Tâm An, Phương pháp dạy học cho học sinh khuyết tật trí tuệ, tài liệu giảng, 2007 Đào Thanh Âm (Chủ biên), Giao tiếp sư phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội Phạm Thị Bền, Ngôn ngữ cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt trẻ mù lớp mẫu giáo trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TPHCM, Khóa Luận tốt nghiệp (Khoa GDĐB trường ĐHSP Hà Nội), 2003 Vũ Ngọc Bình, Trẻ em tàn tật quyền em, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1992 Nguyễn Huy Cẩn, Ngôn ngữ học (một số phương diện nghiên cứu liên ngành), Nxb Khoa học xã hội, 2008 Nguyễn Huy Cẩn, Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb ĐHQG, 2001 Nguyễn Huy Cẩn, Tâm ngôn ngữ học việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em Việt Nam, Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2005 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến, Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005 Trịnh Đức Duy, Sổ tay giáo dục trẻ em khuyết tật Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1992 10 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998 11 Huỳnh Thị Thu Hằng, Đại cương Giáo dục trẻ KTTT, trường ĐHSP Đà Nẵng, khoa tâm lí giáo dục

Ngày đăng: 24/04/2019, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

  • NGUYỄN PHƯƠNG HOÀI

  • LỚP VHVL K8 - KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

  • GV hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Cẩm Hường

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TT

  • Từ viết tắt

  • Từ đầy đủ

  • GDTH

  • Giáo dục Tiểu học

  • KK

  • Khó khăn

  • KTHT

  • Khuyết tật học tập

  • HS

  • Học sinh

  • PH

  • Phụ huynh

  • GV

  • Giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan