BENH TAY CHAN MIENG

38 128 0
BENH TAY CHAN MIENG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngnghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngnghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngnghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngnghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngnghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngnghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

SỞ Y TẾ TỈNH BẮC KẠN Bệnh tay-chân-miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong khơng phát sớm xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71.  Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh - Bệnh tay-chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo, đến nơi trẻ chơi tập trung yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát BiỂU HiỆN: a) Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày b) Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày c) Giai đoạn tồn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh: - Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kính 2-3 mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt Phát ban dạng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm - Sốt nhẹ - Nôn - Nếu trẻ sốt cao nôn nhiều dễ có nguy biến chứng - Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh - Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp) - Liệt dây thần kinh sọ não - Co giật, hôn mê dấu hiệu nặng, thường kèm với suy hô hấp, tuần hoàn - Tăng trương lực (biểu duỗi cứng não, gồng cứng vỏ) Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch - Mạch nhanh > 150 lần/phút - Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây - Da vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh Các biểu rối loạn vận mạch khu trú vùng thể (1 tay, chân, ) - Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: trẻ tuổi ≥ 110 mmHg, trẻ từ 1-2 tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ tuổi ≥ 120 mmHg), giai đoạn sau mạch, huyết áp khơng đo - Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít quản, thở nông, thở bụng, thở không - Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng Nguyên tắc điều trị: - Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ (khơng dùng kháng sinh khơng có bội nhiễm) - Theo dõi sát, phát sớm điều trị biến chứng - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng Nguyên tắc phòng bệnh: - Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu - Áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn phòng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây Phòng bệnh sở y tế: - Cách ly theo nhóm bệnh - Nhân viên y tế: Mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn ghế ngồi bệnh nhân thân nhân khu khám bệnh - Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường bệnh nhân dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hố PHỊNG BỆNH TẠI CỘNG ĐỒNG - Rửa tay cho trẻ nhiều lần ngày xà phòng nước - Khơng để trẻ mút tay đưa đồ chơi lên miệng - Cho trẻ ăn chín, uống nước sơi để nguội Khơng ăn chung thìa bát… X 4-Quần áo, tã lót… trẻ cần phải luộc qua nước sôi ngâm dung dịch Chloramin B 2% trước giặt - Thường xuyên vệ sinh đồ chơi, sàn nhà xà phòng dung dịch Chloramin B 2%, chất sát khuẩn thơng thường - Người chăm sóc trẻ phải rửa tay nhiều lần ngày xà phòng nước sạch, trước chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn sau vệ sinh cho trẻ Tránh làm vỡ nốt trẻ 7- Trẻ mắc bệnh phải nghỉ học không tiếp xúc với trẻ khác Thu gom, xử lý phân trẻ Cloramin B, vôi bột tro bếp… - Khi thấy trẻ bị sốt xuất nốt bàn tay, bàn chân bên miệng, cần đưa trẻ đến sở y tế để khám, tư vấn điều trị kịp thời TỒN DÂN TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BỆNH TAYCHÂN MIỆNG HƯỚNG DẪN CỘNG ĐỒNG RỬA TAY ĐÚNG CÁCH ĐỂ PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH QUY TRÌNH RỬA TAY BẰNG XÀ PHỊNG PHỊNG CHỐNG BỆNH TAY- CHÂN MIỆNG Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn giấy Chú ý: - Thời gian lần rửa tay tối thiểu 01 phút - Các bước 2,3,4,5 làm làm lại tối thiểu lần ... HIỂM CUẢ BỆNH TAY – CHÂN MIỆNG Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não - Rung giật (myoclonic jerk, giật chới với): Từng ngắn 1-2 giây, chủ yếu tay chân, dễ... phòng bệnh lây qua đường tiêu hố PHỊNG BỆNH TẠI CỘNG ĐỒNG - Rửa tay cho trẻ nhiều lần ngày xà phòng nước - Khơng để trẻ mút tay đưa đồ chơi lên miệng - Cho trẻ ăn chín, uống nước sơi để nguội... EV71.  Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hố Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh - Bệnh tay- chân-miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng

Ngày đăng: 24/04/2019, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan