Lưỡnglăng kính fresnel

4 568 6
Lưỡnglăng kính fresnel

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giải thích và bài tập lưỡng lăng kính fresnel, quang học sóng hạt trong chương trình cao đẳng đại học. giải thích và bài tập lưỡng lăng kính fresnel, quang học sóng hạt trong chương trình cao đẳng đại học.giải thích và bài tập lưỡng lăng kính fresnel, quang học sóng hạt trong chương trình cao đẳng đại học.

Nhóm: ✓ Vũ Đơng Dương ✓ Phan Thị Phương Thảo ✓ Nguyễn Quang Tường NGUỒN GỐC LỊCH SỬ: Lăng kính fresnel loại ống kính nhỏ gọn, ban đầu phát triển nhà vật lý người Pháp Augustin-Jean Fresnel cho hải đăng Thiết kế cho phép ống kính độ lớn độ dài tiêu cự ngắn mà khơng có trọng lượng khối lượng vật liệu yêu cầu ống kính thiết kế thơng thường Theo A.fresnel ống kính thực mỏng nhiều so với ống kính truyền thống so sánh, số trường hợp tham gia hình thức phẳng Lăng kính Fresnel ống kính nắm bắt ánh sáng xiên từ nguồn ánh sáng, cho phép ánh sáng từ hải đăng trang bị với để nhìn thấy khoảng cách lớn Các rãnh đặc biệt lăng kính fresnel thay đổi cách ánh sáng vào mắt, làm cho chúng hữu ích điều kiện mờ tầm nhìn đơi CẤU HÌNH ( sơ đồ thích) Lưỡng lăng kính Fresnelđược tạo thành từ hai lăng kính giống hệt có góc chiết quang nhỏ ( < 10’), chiết suất n, dán với đáy Một nguồn sáng điểm S đặt mặt phẳng đáy chung hai lăng kính, cách lăng kính đoạn d1 phát ánh sáng đơn sắc d1: khoảng cách từ S đến lăng kính d2: khoảng cách từ lăng kính đến D: khoảng cách từ điểm sáng S đến A: góc chiết quang lăng kính n: chiết suất lăng kính 𝛿: góc lệch tia sáng qua lăng kính S: điểm sáng S1, S2 : ảnh ảo S khúc xạ qua lăng kính GIẢI THÍCH MINH HỌA Các tia sáng xuất phát từ nguồn S tới hai lăng kính bị khúc xạ cho ảnh ảo S1 S2 xem nằm mặt phẳng với S Hai chùm tia khúc xạ tựa xuất phát từ hai ảnh ảo tách từ chùm từ S nên hai chùm kết hợp nên chúng gặp tạo giao thoa Màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai ảnh ảo cách lăng kính đoạn d2 CƠNG THỨC Các chùm tia khúc xạ lệch góc 𝛿 sau qua lăng kính xác định biểu thức 𝛿 = (𝑛 − 1)𝐴 Khi khoảng cách hai ảnh ảo là: 𝑆1 𝑆2 = 2𝑑1 𝑠𝑖𝑛𝛿 ≈ 2𝑑1 𝛿 = 2𝑑1 (𝑛 − 1)𝐴 Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai ảnh ảo tới quan sát là: 𝐷 = 𝑑1 +𝑑2 Ta bỏ qua bề dày nhỏ lăng kính Khoảng vân đo là: 𝑖 = 𝜆𝐷 𝑎 = 𝜆(𝑑1 +𝑑2 ) 2𝑑1 (𝑛−1)𝐴 Bề rộng trường giao thoa là: 𝑀𝑁 = 2𝑑1 tan 𝛿 ≈ 2𝑑2 (𝑛 − 1)𝐴 ỨNG DỤNG Từ sóng tách thành hai sóng riêng biệt Làm thí nghiệm chứng minh giao thoa ánh sáng Dùng trang trí hiệu ứng ánh sáng sân khấu Ứng dụng máy chiếu ... lăng kính Fresnel ược tạo thành từ hai lăng kính giống hệt có góc chiết quang nhỏ ( < 10’), chiết suất n, dán với đáy Một nguồn sáng điểm S đặt mặt phẳng đáy chung hai lăng kính, cách lăng kính. .. cách từ S đến lăng kính d2: khoảng cách từ lăng kính đến D: khoảng cách từ điểm sáng S đến A: góc chiết quang lăng kính n: chiết suất lăng kính

Ngày đăng: 23/04/2019, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan