TOM TAC CONG THUC

3 385 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TOM TAC CONG THUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TTCT VL 12. HKII (Dành cho học sinh ban KHTN). Biên soạn: Võ Việt Cường.Email: Cuongvlnct@gmail.com - 1 CHƯƠNG : SÓNG ÁNH SÁNG 1. Tán sắc ánh sáng. * Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc, có tần số xác định, và một màu xác định Bước sóng của ánh sáng đơn sắc: λ= v/f . Trong chân không : λ 0 = c/f. Suy ra : λ= λ 0 /n . Tổng quát: λ 1 /λ 2 = n 2 /n 1 và v 1 /v 2 =n 2 /n 1. * Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, có bước sóng của ánh sáng trắng : 0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm (Thường dùng: 0,4 ≤ λ ≤ 0,75µm) Qua lăng kính ánh sáng trắng bị tán sắc, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất, góc lệch : D đ < D t . Nếu góc chiết quang A nhỏ thì : D = (n - 1)A Chú ý : Ngoài các công thức nêu trên , có thể cần phải sử dụng công thức:  Độ tụ và tiêu cự của thấu kính: ) 11 )(1( 1 21 RR n f +−=  Định luật khúc xạ: n 1. sin i 1 = n 2 .sin i 2 . Trong đó: + Nếu ánh sáng đi từ không khí vào môi trường (n) thì : sini = nsinr + Nếu ánh sáng đi từ môi trường (n) ra không khí thì ngược lại : n.sini= sinr 2. Giao thoa ánh sáng (chỉ xét với thí nghiệm Y-âng). * Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ cách đều nhau. * Hiệu đường đi (hiệu quang trình): d 2 – d 1 = ax/D * Vân sáng: + Điều kiện có vân sáng: d 2 – d 1 = kλ + Vị trí (toạ độ) vân sáng: ik a D kx s . == λ Với k = 0: Vân sáng trung tâm k = ±1: Vân sáng bậc (thứ) 1 (trên, dưới) k = ±2: Vân sáng bậc (thứ) 2(trên, dưới) . * Vân tối: + Điều kiện có vân tối: d 2 – d 1 = (k+ ½)λ +Vị trí (toạ độ) vân tối: ik a D kx t )5,0() 2 1 ( +=+= λ Với: k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất(trên, dưới) k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai (trên, dưới) k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba (trên, dưới) . * Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối liên tiếp): a D i . λ = * Cách khác để xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có N vân sáng. + Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì: 1 − = N L i + Nếu 2 đầu là hai vân tối thì: N L i = * Khoảng cách giữa vân sáng và vân tôí liên tiếp là : i/2 * Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S 1 S 2 thì hệ vân di chuyển ngược chiều và khoảng vân i vẫn không đổi. Với độ dời của hệ vân là: 0 1 D x d D = Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn , D 1 là khoảng cách từ nguồn S sáng tới 2 khe, d là độ dịch chuyển của nguồn sáng * Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S 1 (hoặc S 2 ) được đặt một bản mặt song song mỏng có dày e, chiết suất n thì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía có bản mặt song song một đoạn là: 0 ( 1)n eD x a - = * Cách xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm) + Số vân sáng (là số lẻ): N s = 2 1 2 +       i L + Số vân tối (là số chẵn): N t = 2       + 2 1 2i L * Sự trùng nhau của các bức xạ λ 1 , λ 2 . (có khoảng vân tương ứng là i 1 , i 2 .) + Vân sáng trùng nhau: x s = k 1 i 1 = k 2 i 2 ⇒ k 1 λ 1 = k 2 λ 2 + Vân tối trùng nhau: x t = (k 1 +0,5)i 1 = (k 2 +0,5)i 2 ⇒ (k 1 +0,5)λ 1 = (k 2 +0,5)λ. => Khoảng cách giữa các vân sáng trùng nhau liên tiếp (cũng chính là khoảng cách từ vân sáng trùng nhau thứ nhất đến vân trung tâm) : x = k 1min .i 1 hoặc x = k 2min .i 2 *Bề rộng quang phổ liên tục bậc n : )( tdtnđn a D nxxx λλ −=−=∆ * Khoảng cách từ vân đỏ bậc n đến vân tím bậc m: )( tdtmđn mn a D xxx λλ −=−=∆ S 1 D S 2 d 1 d 2 I O x M a TTCT VL 12. HKII (Dành cho học sinh ban KHTN). Biên soạn: Võ Việt Cường.Email: Cuongvlnct@gmail.com - 2 CHƯƠNG : LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng quang điện * Năng lượng một lượng tử ánh sáng (phôtôn): ε= hf = hc/λ Trong đó h = 6,625.10 -34 Js là hằng số Plăng. c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích (chiếu sáng). *Công thức Anhxtanh: ε = A + W đ0 Trong đó : ε= hf = hc/λ là lượng tử ánh sáng A = hf 0 = hc/λ 0 là công thoát electron của kim loại dùng làm catốt W đ0 = ½.mv 2 0 là động năng ban đầu cực đại của e λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại , f 0 là tần số giới hạn, v 0 là vận tốc ban đầu của quang electron , m là khối lượng của e : m = 9,1.10 - 31 kg * Để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK ≤ - U h , U h gọi là hiệu điện thế hãm. Liên hệ giữa U h và động năng ban đầu cực đại của e là: e.U h = ½.mv 2 0 * Công suất của nguồn bức xạ: P = N p .ε= N p hf = N p hc/λ * Cường độ dòng quang điện bão hoà: I bh = N e .e ( e = 1,6.10 -19 C) * Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện): H = N e /N p (100%) Với N e và N p là số electron bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong 1s Chú ý: + Điều kiện để có hiện tượng quang điện : λ< λ 0 + Các kí hiệu N e và N p có thể được thay thế bằng kí hiệu n và N + Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại V Max thì: e.V max = ½.mv 2 0max * Chuyển động của electron trong từ trường : + Nếu 0 v  // B  thì electrôn sẽ chuyển động thẳng đều theo phương ban đầu. + Nếu 0 v  ⊥ B  thì electron sẽ chuyển động trên quĩ đạo tròn đều dưới tác dụng của lực Lorenx : F = B.e.v 0 Lực này đóng vai trò là lực hướng tâm nên : F = m.a ht = m.v 0 2 /R Từ đó suy ra bán kính của quĩ đạo là : R = m.v 0 /B.e 2. Tia Rơnghen (tia X) * Nếu bỏ qua động năng ban đầu của electron(v 0 = 0) thì động năng W đ của e khi đập vào đối catot là : W đ = ½.mv 2 = e.U AK * Năng lượng của tia X: ε X = hf X = hc/λ X *Bước sóng nhỏ nhất của tia X, xảy ra khi : hc/λ min = eU AK  λ min = hc/eU AK (U AK là hiệu điện thế giữa anốt và catốt , v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt , v 0 là vận tốc của electron khi rời catốt) 3. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô * Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: r n = n 2 r 0 Với r 0 =5,3.10 -11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) * Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 2 13,6 ( ) n E eV n = - Với n ∈ N + . * Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng : ε= hf nm = hc/λ nm =E n – E m với n>m *Sơ đồ mức năng lượng - Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại. Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K - Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng nhìn thấy. Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L . Trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: Vạch đỏ H α : e chuyển từ M → L Vạch lam H β : e chuyển từ N → L Vạch chàm H γ : e chuyển từ O → L Vạch tím H δ : e chuyển từ P → L - Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại. Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M CHƯƠNG: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP. * Sự co độ dài (theo phương chuyển động): 22 0 /1 cvll −= * Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động: 22 0 /1 cv t t − ∆ =∆ * Khối lượng tương đối tính: 22 0 /1 cv m m − = * Hệ thức Anhxtanh: 22 2 0 2 /1 . cv cm mcE − == (Năng lượng = khối lương x c 2 ) Trong đó v là tốc độ của vật, c là tốc độ của ánh sáng trong cân không CHƯƠNG : VẬT LÝ HẠT NHÂN 1. Hiện tượng phóng xạ * Số nguyên tử (hạt nhân)phóng xạ còn lại sau th/gian t: t T t eNNN λ − − == .2. 00 Laima n K M N O L P Banme Pasen H α H β H γ H δ n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 TTCT VL 12. HKII (Dành cho học sinh ban KHTN). Biên soạn: Võ Việt Cường.Email: Cuongvlnct@gmail.com - 3 * Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: t T t emmm λ − − == .2. 00 * Số nguyên tử phân rã trong th/gian t: )1()21( 000 t T t eNNNNN λ − − −=−=−=∆ * Khối lượng phân rã trong th/gian t: )1()21( 000 t T t emmmmm λ − − −=−=−=∆ Trong đó: N 0 , m 0 là số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T là chu kỳ bán rã * Hằng số phóng xạ: λ= ln2/T * Phần trăm khối lượng còn lại: tTt e m m λ −− == / 0 2 * Phần trăm khối lượng bị phân rã: tTt e m m λ −− −=−= ∆ 121 / 0 * Liên hệ giữa sô hạt nhân và khối lượng: A N A m N 0 0 = ; A N A m N = ; A N A m N ∆ =∆ Trong đó: N A = 6,022.10 -23 mol -1 là số Avôgađrô. * Độ phóng xạ (H): Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, đo bằng số phân rã trong 1 giây. + Độ phóng xạ ban đầu: H 0 = λN 0 + Độ phóng xạ ở thời điểm t: H = λN Hoặc: t T t eHHH λ − − == .2. 00 - Đơn vị (chính): Bq (Becơren): 1Bq = 1 phân rã/giây - Đơn vị khác: Ci (Curi): 1 Ci = 3,7.10 10 Bq 2. Hạt nhân: * Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : X A Z (có thể chỉ ghi : A X hoặc X(A) , Z là nguyên tử số (chính là số prôton ) ; A là số khối (khối lượng mol )  số nơtron N = A- Z . Toàn bộ số proton và nơtron gọi chung là số nuclon (=số khối A) * Đồng vị phóng xạ :là ~ ng.tử mà hạt nhân của chúng có cùng số Z ,nhưng số khối A khác nhau *Độ hụt khối của hạt nhân : ∆m = Z.m P + N.m n – m trong đó m P ; m n ;m là khối lượng của prton ; nơtron và hạt nhân (tính theo u hoặc MeV/c 2 hoặc kg) * Năng lượng liên kết hạt nhân(MeV) : W lk = ∆m.c 2 * Năng lượng liên kết riêng(MeV/nuclon) : W r =W lk /A * Chú ý: + Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững) + Năng lượng liên kết mỗi nuclon chính là năng lượng liên kết riêng 3.Phản ứng hạt nhân : Xét phản ứng tổng quát: A+ B  C + D *Các định luật bão toàn : +Định luật bão toàn số nuclon (số khối A) : A 3 + A 4 = A 1 + A 2 +Định luật bão toàn điện tích (nguyên tử số) : Z 3 +Z 4 = Z 1 + Z 2 +Định luật bão toàn năng lượng: W A + W B + m A c 2 + m B c 2 = W C + W D + m C .c 2 + m D .c 2 +Định luật bão toàn động lượng : DDCCBBAA vmvmvmvm  +=+ *Các qui tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ: +Phóng xạ α : X A Z  → α He 4 2 + Y A z 4 2 − − +Phóng xạ β - : X A Z  → − β e 0 1 − - + Y A Z 1 + +Phóng xạ β + : X A Z  → + β e 0 1 + + + Y A Z 1 − * Phản ứng tỏa năng lượng xảy ra khi: M 0 = m A + m B > M = m C + m D + Năng lượng tỏa ra: ∆E = (M 0 - M).c 2 * Phản ứng thu năng lượng xảy ra khi: M 0 = m A + m B < M = m C + m D + Năng lượng thu vào: ∆E = (M – M 0 ).c 2 (Năng lượng tối thiểu cần dùng để tách một hạt nhân nào đó, chính bằng NL mà phản ứng thu vào ) Chú ý : +Đơn vị khối lượng nguyên tử còn gọi là đơn vị cacbon , kí hiệu là u : 1u = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon 12 C nghĩa là 1u = 1,66055.10 –27 kg + Khối lượng hạt nhân có thể đo bằng u ,bằng kg hoặc bằng đơn vị MeV/ c 2 . Liên hệ giữa kg , u , MeV/c 2 : 1u =1,66055.10 –27 kg hoặc 1u = 931,5 MeV/c 2 + Năng lượng có thể tính theo J;kJ; eV; MeV với : 1eV = 1,6.10 –19 J; 1 MeV = 10 6 eV= 1,6.10 -13 J + Công thức gần đúng tính số hạt nhân ở thời điểm t và số hạt nhân phân rã : Trong trường hợp khoảng thời gian t là rất nhỏ so với chu kì T thì có thể áp dụng công thức gần đúng : e x ≈1 + x (với x<<1) => e – λ t = 1 – λ.t => Số nguyên tử con lại ở thời điểm t là: N = N 0 (1 – λ.t) và số hạt nhân bị phân rã là: ∆N = N 0 .λ.t

Ngày đăng: 29/08/2013, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan