Đánh giá các tổ hợp lai cà chua ở vụ Thu Đông Đông 2016 tại Gia Lâm – Hà Nội

85 195 0
Đánh giá các tổ hợp lai cà chua ở vụ Thu Đông  Đông 2016 tại Gia Lâm – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo nh ững n l ực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình quý báu từ nhiều tập thể nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Hồng Minh Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam, gi ảng viên b môn Di truyền chọn giống trồng, trực tiếp h ướng d ẫn, t ận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Di truyền chọn giống trồng, khoa Nông h ọc H ọc viện Nông nghiệp Việt Nam dạy dỗ, bảo suốt th ời gian học t ập trường Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao, đặc bi ệt KS Nguyễn Tiến Long nhiệt tình giúp đỡ suốt q trình tơi th ực tập Trung tâm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nh hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Hương Giang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT FAO Quốc Bình thường ĐC Đối chứng KLTBQ Khối lượng trung bình NSCT Năng suất thể STT Số thứ tự TB Trung bình TLĐQ Tỷ lệ đậu TSQ Tổng số THL Tổ hợp lai VCLTCTP Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa đến nay, rau xanh số loại th ực phẩm thiếu đời sống ngày ng ười Khi ch ất lượng sống nâng cao nhu cầu th ực phẩm nói chung rau nói riêng theo mà tăng lên ngày kh khe h ơn chua loại rau giàu dinh dưỡng, dễ chế biến, sử dụng lâu dài, liên t ục Do vậy, chua loại rau ưa chuộng Không nh ững ch ỉ có ý nghĩa kinh tế nơng nghiệp quan trọng mà chua sử dụng nh m ột đối tượng nghiên cứu di truyền, tế bào chọn giống thực vật bậc cao chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ (Solanaceae) loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, đứng đ ầu giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng Trong chua chín có đ ường, loại vitamin C, B, K, β-caroten… acid hữu ch ất khoáng quan trọng cho sức khỏe người Mg, Ca, Fe… Về m ặt y h ọc, chua có tính mát, vị giúp tạo lượng, tăng sức sống, cân tế bào, gi ải nhiệt, điều hoà tiết, tăng khả tiêu hố chua ngày có ý nghĩa to lớn nông nghi ệp nh nghiên cứu chua nhiều quốc gia th ế gi ới nghiên cứu phát triển Do vậy, suất ch ất lượng chua giới không ngừng nâng cao Theo Tổ chức Lương th ực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) suất chua toàn th ế giới năm 2005 đạt 27,59 tấn/ha đến năm 2010 suất tăng lên 33,59 tấn/ha Năm 2010, diện tích trồng chua tồn th ế giới đạt 4,34 tri ệu diện tích trồng chua châu Á 24,34 tri ệu chi ếm 56,13% diện tích chua toàn giới, suất châu Á đạt 33,57 tấn/ha 55 Việt Nam, chua trồng từ lâu đời, chua loại rau ăn chủ lực nhà nước ưu tiên phát tri ển Năm 2010, diện tích chua khoảng 17,6 nghìn ha, su ất đạt 11,6 t ấn/ha Phần lớn diện tích trồng chua tập trung Đồng Sông H ồng nh Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình, Hưng n, Bắc Giang, Nam Đ ịnh, …và số tỉnh miền Trung, Tây nguyên, Nam Bộ n ước ta, chua trồng vụ/năm, phát triển chủ yếu v ụ đơng v ụ Tuy nhiên, việc sản xuất chua nước ta gặp nhiêu hạn chế suất chất lượng chua nước ta thấp, th ị tr ường tiêu th ụ chủ yếu nội địa Nguyên nhân giống nghèo nàn, chủ yếu giống địa có suất th ấp, nông dân tự để giống nên giống thường nhanh bị thối hóa, giống chua lai F1 có suất chất lượng cao nước sản xuất gi ống F1 chủ yếu giống nhập nộigiá thành cao khó sản xuất chấp nhận Chính thế, việc tìm giống chua có su ất cao, ch ất lượng tốt, đồng thời phối hợp khả chống chịu với điều kiện bất thuận mơi trường chịu nóng, chịu bệnh virus chết héo đòi hỏi vơ cấp bách Với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu th ị hiếu ngày cao người tiêu dùng; phục vụ ăn t ươi ch ế bi ến, b sung thêm vào nguồn giống nước giống chua cho suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu với điều ki ện bất thu ận môi trường, tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài tr ước Đ ược cho phép Bộ môn Di truyền chọn giống trồng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tơi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đề tài: 66 “Đánh giá tổ hợp lai chua vụ Thu Đông - Đông 2016 t ại Gia Lâm Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá đặc điểm nông, sinh học tổ hợp lai chua vụ Thu Đông Đông 2016 Tuyển chọn tổ hợp lai chua có triển vọng cho suất cao, chất lượng tốt, thích hợp trồng vụ Thu Đông Đông 1.2.2 Yêu cầu Đánh giá số tiêu sinh trưởng, hình thái, cấu trúc tổ hợp lai vụ Thu Đông Đông năm 2016 Đánh giá số tiêu hình thái chất lượng tổ hợp lai vụ Thu Đông Đông năm 2016 Đánh giá mức độ nhiễm virus đồng ruộng tổ hợp lai vụ Thu Đông năm Đông 2016 Đánh giá yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Thu Đông Đông năm 2016 Tuyển chọn tổ hợp lai chua có triển vọng vụ Thu Đông Đông 77 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân loại chua 2.1.1 Nguồn gốc Học thuyết trung tâm phát sinh trồng N.I Valilov đề xướng P.M Zukovxki bổ xung, cho quê h ương chua vùng Nam Mỹ (Peru, Bolovia, Ecuador) Tại đây, ngày tìm thấy nhiều lồi chua hoang dại gần gũi với loài chua trồng Các nghiên c ứu sinh học phân tử di truyền phân tử (nghiên c ứu izoenzyme, marker phân tử, nghiên cứu khoảng cách di truyền) xác đ ịnh ều đó, đồng thời khẳng định Mehico nơi hoá, trồng trọt chua (dẫn theo Mai Thị Phương Anh, 2003) [6] Có chứng đáng tin cậy để khẳng định Mehico trung tâm kh ởi nguyên trồng trọt hóa chua: - chua trồng bắt nguồn từ Châu Mỹ - Được trồng trọt hóa trước chuyển xuống Châu Âu Châu Á - Tổ tiên chua trồng ngày chua anh đào (L.esculentum var.cerasiforme) tìm thấy từ vùng nhiệt đới, cận nhiệt đ ới Châu Mỹ, sau đến vùng nhiệt đới Châu Á Châu Phi [20] Các nhà nghiên cứu có nhiều ý kiến khác nguồn gốc chua trồng Tuy nhiên, nhiều tác giả khác nhận định L.esculentum var.cerasiforme (cà chua anh đào) tổ tiên loài chua trồng Theo Luckwill, 1943, chua từ Nam Mỹ đưa vào Châu Âu từ kỷ 16 Đầu tiên, trồng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ chua lan truyền nơi khác nhờ thương nhân th ực dân khai thác thuộc địa [7] Tuy nhiên, thời gian chua ch ỉ trồng nh cảnh màu sắc, hình dạng đẹp mắt Người ta cho r ằng chuachứa chất độc có họ với độc d ược (d ẫn theo Mai Th ị Phương Anh, 2003) [6] 88 Vào kỷ 18 chua đưa vào Châu Á nh lái buôn ng ười Châu Âu thực dân Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Đ ầu tiên Philippin, đảo Java Malaysia, sau đến n ước khác tr nên ph biến [31] chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm đóng, tức vào khoảng 100 năm trước đây, đ ược ng ười dân thu ần hóa trở thành địa Mãi đến cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, chua m ới đ ược x ếp vào rau thực phẩm có giá trị từ ngày phát tri ển r ộng kh ắp giới 2.1.2 Phân loại chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ (Solaneceae), chi (Lycopersicon) Có nhiễm sắc thể 2n=24 gồm có 12 lồi chua nghiên cứu lập thành hệ thống phân loại theo quan điểm riêng c nhiều tác giả: H.J.Muller (1940), Daskalov Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964) Mỹ, th ường dùng phân loại Muller, Châu Âu, Liên Xô (cũ) thường dùng phân lo ại c Bzezhnev Đã có nhiều tác giả đưa nhiều quan điểm khác phân lo ại cho chua, hệ thống phân loại Breznep (1964) đ ược sử dụng đơn giản rộng rãi Eulycopersicon (chi ph ụ 1) Eriopersicon (chi phụ 2) (Nguyễn Hồng Minh, Chọn tạo giống chua, 2000) [7] (Nguyễn Hồng Minh, “Chọn tạo giống chua, ch ọn t ạo giống trồng, 2000, tr 300- 343.) * Chi phụ (Eulycopersicon): dạng năm, gồm dạng qu ả khơng có lông, màu đỏ màu đỏ vàng, hạt mỏng, rộng… Chi phụ có lồi L.Esculentum.Mill Lồi gồm loài phụ là: - L Esculentum Mill Ssp spontaneum (cà chua hoang dại) 99 - L Esculentum Mill Ssp subspontaneum (cà chua bán hoang d ại) - L Esculentum Mill Ssp Cultum (cà chua trồng): loại lớn nh ất, có biến chủng có khả thích ứng rộng, trồng khắp th ế gi ới Breznep chia loài phụ thành biến chủng sau: + L Esculentumvar Vulgare (cà chua thông thường): biến chủng chiếm 75% chua trồng giới Bao gồm giống có thời gian sinh trưởng khác với trọng lượng từ 50 đến 100g H ầu hết giống chua trồng sản xuất thuộc nhóm + L.Esculentumvar Grandifolium: chua to, trung bình, láng bóng, số từ đến trung bình + L.Esculentumvar Validum: chua anh đào chua thân bụi, thân thấp, thân có lơng tơ, trung bình, cuống ngắn, mép cong +L.Esculentum var.Pyriform: chua hình lê, sinh trưởng vô h ạn * Chi phụ ( Eriopersicon ): dạng năm nhiều năm, g ồm dạng có lơng màu trắng, xanh vàng nh ạt, có v ệt màu antoxyan hay xanh thẫm Hạt dày khơng có lơng, màu nâu…chi ph ụ có lồi gồm loại hoang dại: L cheesmanii, L chilense, L glandulosum, L hirsutum, L peruvianum - Lycopersicun hisrutumHumb: Đây loại ngày ngắn, ch ỉ hình thành điều kiện chiếu sáng ngày 10h/ngày, qu ả chín xanh, có mùi đặc trưng Loài th ường sống độ cao 2200 2500 m, độ cao 1100m so với mặt nước biển loài chua khác - Lycopersicum peruviarum Mill: loại thường mọc miền Nam Pêru, bắc Chilê, có xu hướng thụ phấn chéo cao h ơn so v ới loài Lycopersicon esculentum Mill Trong điều kiện ngày ngắn tốt ngày dài, khơng có đặc tính L hisrutum, có kh ả ch ống bệnh cao loài khác Loại th ường sống độ cao 300 2.000m so với mặt nước biển 10 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đa số tổ hợp lai thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình, dao động khoảng 60 85 ngày Các tổ hợp lai thuộc nhóm sinh trưởng bán hữu hạn Tỷ lệ đậu trung bình tổ hợp lai tương đối cao dao động khoảng 52,6 87,2 % đa số chúng có khả chịu nóng tốt Đối chứng HT160 có tỷ lệ đậu 73,0% tổ hợp lai B77 có tỷ lệ đậu cao (87,2%) thấp THL K1 (52,6%) Đã chọn 25 tổ hợp lai có suất thể cao từ 3900 4000 g trở lên, THL có suất thể tương đương đối chứng, THL cao đối chứng Nổi bật có tổ hợp lai suất cao là: L5 (4868,7 g), P17 (5092,6 g), I18 (5694,8 g), X18 (5420,5 g), L52 (4771,0 g), M23 (5446,3 g) Hầu hết tổ hợp lai có dạng tròn dạng thuôn dài Độ Brix cao, thu 27 THL có Brix đạt từ 3,9 4,8 Đa phần tổ hợp lai có độ dày thịt lớn mm, có thịt mịn, khơ nhẹ, có vị dịu chua dịu đa số có hương vị đặc trưng chua Đã chọn tổ hợp lai chua triển vọng với nhiều ưu điểm bật, là: L75, C2, L2, P17, I18, L52, M23, P3, Z46 5.2 Đề nghị Đề nghị tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm tổ hợp lai triển vọng mùa vụ khác để tuyển chọn tổ hợp lai có khả trở thành giống nhanh chóng phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng chế biến Tiếp tục thí nghiệm đánh giá khả chịu nóng, sinh trưởng, suất, phát triển tổ hợp lai chua triển vọng nhiều vùng sinh thái khác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà, Giáo trình rau, NXB Nơng Nghiệp 2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), “Đề án phát triển rau, quả, hoa cảnh giai đoạn 1999 2010, Nội Tạ Thu Cúc (1985), “Khảo sát số giống chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm Nội”, Luận văn PTS Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHNN I, Nội Mai Phương Anh cộng tác viên (1996), “Rau trồng rau’’ NXB Nông nghiệp, Nội Mai Thị Phương Anh (2003), ‘‘Kỹ thuật trồng chua an troàn quanh năm’’, Nhà xuất Nghệ An Đỗ Tất Lợi (1999), “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam’’ Nhà xuất Y học Nội Trần Văn Lài “Kết chọn tạo công nhận giống số loại rau chủ yếu” NXB Nông nghiệp Tạ Thu Cúc, Kỹ thuật trồng rau NXB Nông nghiệp, 2004 Tạ Thu Cúc (chủ biên), ‘‘Giáo trình rau’’, NXB Nông nghiệp, 2007 10 Trần Khắc Thi cộng (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp Nội, tr.59 11 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan, Kỹ thuật trồng chế biến rau xuất NXB Nông nghiệp Nội, 1995 12 Lê Trần Đức, “Những thuốc vị thuốc Việt Nam’’ NXB Nông Nghiệp, Nội ,1997 13 Kiều Thị Thư (1998), ‘‘Nghiên cứu vật liệu khởi đầuphục vụ cho chọn tạo giống chua chịu nóng trồng trái vụ’’, Luận văn TS khoa học nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I Nội 72 14 Trần Thị Minh Hằng (1999), ‘‘Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lại chua trồng vụ Xuân Hè Gia Lâm - Nội’’, Luận án thạc sĩ Nông Nghiệp 15 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1999 “Giống chua MV1’’ Tạp chí Nơng nghiệp & Cơng nghệ thực phẩm, Nội Số 7, tr317-318 16 Nguyễn Hồng Minh (2000), “Chọn tạo giống chua, chọn tạo giống trồng’, tr 300-343 17 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000), ‘‘Báo cáo công nhận giống chua lai HT7’’ Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, tháng 9/2000 18 Nguyễn Hồng Minh, (2006), “Cà chua lai nhãn hiệu Việt Nam tạo bước phát triển sản xuất rau’’, Bản tin ĐHNN I, số 27, tháng 6/2006, tr 25 27 19 Nguyễn Hồng Minh(2006) ‘‘Kết nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt lai tạo giống chua lai có sức cạnh tranh phát triển sản xuất nước ta’’ Tạp chí NN&PTNT, 2006,No.20,Tr.25 28 20 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), “Giống chua lai HT21, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 21 Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay giống nhập ,Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ, 2007 22 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Châm (2011).Tạo giống chua lai HT42 Tạp chí NN&PTNN, 2011 Tháng 23 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thi Ân (2011).Tạo giống chua lai HT160 Tạp chí NN&PTNN, 2011 Tháng 24 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân (2011) Tạo giống chua lai nhỏ HT144 Tạp chí Khoa học phát triển, tập 9, No.1 2011, Tr.16 21 25 Hoàng Hải Đăng, ‘‘Đánh giá, tuyển chọn tổ hợp lai chua có suất, chất lượng, chín sớm, chịu nóng phục vụ cho trồng vụ Thu Đông, Xuân Hè’’, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Nội 2011 73 26 Lưu Xuân Giới, ‘‘Nghiên cứu sinh trưởng, suất, chất lượng tổ hợp lai chua triển vọng vùng đất ven biển tỉnh Nam Định vụ Thu Đông 2011, Xuân Hè 2012’’, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Nội 2012 27.Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Giáo trình chọn giống trồng, NXB Giáo dục II Tài liệu tiếng anh 27 Jenkin J.A, 1948 ‘‘ The origin of cultivated tomato’’, E.con Bot.2, pp.379-392 28 Kuo.O.G, Opena R.T, Chen J.T (1998), ‘‘ Guides for tomato pruction in the tropics and subtropics’’, AVRDC, Unpublished technical Bullention no, p.1-73 29 Met wally R (1986), ‘‘ Six promissing MARDI selected lines for lowland peat’’, Technology sayuran MARDI, p.1-7 30 Kallo G (ED) 1993, Genetic Improvement of Vegetable Crop, Pergamon Press, Karl Kaukis, Davist W Davis, AVI Publication Co, pp 12-15 31 Tigchelaar E.C (1986), ‘‘ Tomato breeding, breeding vegetable crops’’, Bassett M.J, AVI Publishing company, INC West port, Conecticut 06881, pp.135-171 32 Nature (1982) ‘‘ Tomato variety deverlopment by the University of Florida’’, pp.53 64 33 Singh J.H and Checma D.S (1989), Present status of tomato and pepper production in the tropic, AVRDC 34 Morris, (1998), Tomato vegetable production The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA), p42-48 35 Opera R.T., S.K Green, N.S.Talekar and J.T Chen (1989), ‘‘ Genetic improvement of tomato adapbility to the tropics progess and future prospects’’, Proceedings of the international symposium on intergrate manegement practice, AVRDC, Shahua, Tainan, Taiwan, p.70-85 36 Calvert A.C (1957), ‘‘ Effect of the Early Environment on Development of Flowering in the Tomato’’, Temperature Journal of Hortic Science, pp.9-57 74 III Các trang web tham khảo: 1.http://faostat.fao.org/site/535/DesktopDefault.aspx?PageID=535#ancor http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx http://www.dalat.gov.vn http://www.nongnghiep.vn http://www.rauhoaquavietnam.vn 6.http://www.avrdc.org/news/05AREUtomato.html 7.https://123tailieu.com/khao-nghiem-mot-so-giong-ca-chua-trong-vudong-xuan-nam-2010-tai-binh-dinh.html 8.https://123tailieu.com/danh-gia-tuyen-chon-mot-so-to-hop-lai-ca-chuamoi-o-vu-thu-dong-va-vu-xuan-he-tai-gia-lam-ha-noi.html 75 PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan tới thí nghiệm Hình 1: Cây vườn ươm Hình 2: Tưới nước cho sau trồng Hình 3: Làm cỏ lần đầu sau trồng Hình 4: chua bắt đầu hoa 76 Hình 5: Ruộng chua sau làm giàn Hình 6: chua bắt đầu chín 77 Hình 7: chua xanh Hình 8: chua bắt đầu chín Hình 9: chua chín sau thu 78 79 PHỤ LỤC Kết xử lý Selection Index Lần 1: Chọn lọc không ưu tiên Chi so di truyen Ver 1.0 Nguyen dinh Hien So dong

Ngày đăng: 22/04/2019, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Cà chua đã trở thành một trong những cây trồng thông dụng và được gieo trồng rộng rãi khắp thế giới. Nghiên cứu lịch sử trồng trọt cho biết đến tận thế kỷ thứ 19, cà chua vẫn được trồng như một loại cây cảnh nhờ màu sắc đẹp của quả. Ngày nay, người ta biết rõ ancaloit có trong cà chua là tomantin, một chất rất ít độc kể cả khi có hàm lượng rất cao. Bởi vậy, sản xuất và sử dụng cà chua không ngừng tăng lên. Cà chua đã và đang trở thành một loại cây thế mạnh mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều nước trên thế giới.

    • Cà chua trở thành món ăn thông dụng của nhiều nước trên thế giới trên 150 năm nay. Công tác chọn tạo giống đã có nhiều tiến bộ trong khoảng 200 năm kể lại đây. Những tiến bộ ban đầu trong công tác chọn tạo giống cà chua đạt được ở Châu Âu. Italia là một trong những nước đầu tiên phát triển các giống cà chua mới. Năm 1863, 23 mẫu giống cà chua được giới thiệu, trong đó Trophy được coi là giống có chất lượng tốt nhất. Trong khoảng hai thập kỷ, số lượng dòng giống cà chua được tăng lên hàng mấy trăm. Chương trình thử nghiệm của Liberty Hyde Bailey ở trường Nông Nghiệp Michigan, Mỹ bắt đầu từ năm 1886 đã tiến hành chọn lọc, phân loại giống cà chua trồng trọt. A.W.Livingston là người Mỹ đầu tiên nhận thức được sự cần thiết phải chọn tạo giống cà chua. Từ 1870 – 1893 ông đã giới thiệu 13 giống trồng trọt được chọn lọc bằng phương pháp chọn lọc cá thể. Cuối thế kỉ 19, trên 200 dòng giống cà chua đã được giới thiệu rộng rãi (dẫn theo Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà, 2000) [1].

    • Thế kỉ 20 đã đánh dấu những bước tiến to lớn trong công tác chọn tạo giống cà chua. Việc cải tiến năng suất, chất lượng luôn là hai mục tiêu hàng đầu và chung cho tất cả các chương trình chọn tạo giống. Trước năm 1925, việc cải tiến giống cà chua được thực hiện bằng cách chọn các kiểu gen ngay từ bản thân các giống – từ các đột biến tự nhiên, lai tự do hoặc tái tổ hợp của các biến thể di truyền đang tồn tại trong tự nhiên (theo Tigchelaar E.C, 1986) [31].

    • Chương trình chọn tạo giống cà chua trường đại học Florida được bắt đầu từ năm 1925. Một loạt các giống mới năng suất chất lượng được đưa ra như: Tropic, Walter, Florida MH- 1, Floradea... (dẫn theo Nature, 1982) [32].

    • Từ năm 1979 đến 1984 Ai Cập đã tiến hành công trình nghiên cứu nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lượng cà chua. Các giống đã được đánh giá trồng ở các địa phương hầu hết nhập từ Mỹ như Housney, Prirchard, VFN8... đều có những ưu điểm về năng suất và chất lượng. Để cải tiến chất lượng cho giống cà chua, các nhà chọn giống đã sử dụng các loài hoang dại và bán hoang dại làm nguồn vật liệu quý cho lai tạo. Ví dụ như loài L. Peruvianum có hàm lượng vitamin C rất cao hay loài L. Pimpinellifolium có hàm lượng đường, vitamin C, β-caroten cao. Các giống cà chua lai của công ty giống lai Ấn Độ - Mỹ ở Bangalore (Ấn Độ) như Naveen, Karnatak, Jajani, Vaishali có năng suất cao, chất lượng quả tốt, quả tròn to trung bình, màu sắc đẹp, rất thích hợp cho cả ăn tươi và chế biến (theo Met wally R., 1986) [29].

    • Bên cạnh việc chọn tạo giống cà chua năng suất, chất lượng cao, các nhà chọn giống còn chú ý đến khả năng chống chịu điều kiện bất thuận của các giống cà chua như khả năng chịu nóng, khả năng chống chịu sâu bệnh hại.

    • Nhiều nhà khoa học đã sử dụng nguồn gen di truyền từ các loài dại và bán hoang trên nền nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp; chọn lọc hợp từ; gây đột biến nhân tạo... bước đầu đã thu được những kết quả khả quan, tạo ra những giống thích hợp trồng trong điều kiện nhiệt độ cao, có phổ thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt, khả năng trồng nhiều vụ trong năm (Kiều Thị Thư, 1998) [13].

    • Từ năm 1972, Trung tâm rau Châu Á (AVRDC) đã bắt đầu chương trình lai tạo giống với mục đích tăng cường sự thích ứng của những loại rau này với vùng nhiệt đới nóng ẩm. Giai đoạn đầu tiên của chương trình này (1973 - 1980) tập trung phát triển các dòng lai tạo có tính chịu nóng tốt. Hai tính trạng quan trọng nhất này cần phải có trong các giống mới để thích ứng với vùng nhiệt đới. Dòng triển vọng nhất cho vùng nhiệt đới là “Pioneering” đã được phổ biến qua hàng loạt các chương trình hợp tác phát triển cây rau ở nhiếu quốc gia ( theo Kuo.O.G, Opena R.T, và Chen J.T, 1998) [28].

    • Từ năm 1977 đến 1984, Ai Cập đã nghiên cứu và chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt có năng suất cao, chất lượng tốt. Kết quả đã tạo ra một số giống cà chua như Housney, Marmande VF, Pritchard, Cal.Ace, VFN-Bush và một số giống như Castlex-1017, Castlrock, GS-30, Peto86, UC-97 có thịt quả chắc.

    • Viện nghiên cứu nông nghiệp Ấn Độ (IARI) ở Newdeli đã tiến hành nhiều nghiên cứu về chọn tạo các giống cà chua chịu nhiệt. Từ năm 1975, Viện đã thành công với các giống như Puas Rugy, Sel.120,... (theo Singh J.H. and Checma D.S., 1989) [33].

    • Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC) còn phát triển chương trình về các dòng tự phối hữu hạn và vô hạn có khả năng đậu quả cho phép ở giới hạn nhiệt độ cực đại 32 – 34oC và cực tiểu 22 – 24oC đã đưa ra nhiều giống lai triển vọng, được phát triển ở một số nước nhiệt đới như: CLN 161L, CLN2001C, CL5915-204DH, CL143... (Morris, 1998) [34].

    • Ngoài vấn đề chịu nóng, hướng chọn tạo giống cà chua chống chịu với sâu bệnh hại cũng đặc biệt được quan tâm ở vùng nhiệt đới. Các dòng cà chua của AVRDC đều được chọn theo hướng kháng bệnh héo xanh vi khuẩn. Một số sâu bệnh khác như virus xoăn vàng lá (TYLCV), sâu đục quả. Các nhà khoa học đã xác định được các gen kháng virus ở nhiều loài cà chua. Bằng các phương pháp lai truyền thống và hiện đại đã dần chuyển được một số gen kháng virus sang loài cà chua trồng trọt. Các nhà nghiên cứu virus ở AVRDC đã nhận biết được nhiều vật liệu có mang gen kháng ToMV. Một số vật liệu chứa gen Tm2 đã được sử dụng cho chương trình lai tạo giống cà chua như L127, Ohio MR-12, MR-13 (theo Opera R.T., S.K. Green, N.S.Talekar and J.T. Chen, 1989) [35].

      • PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      • PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

      • Tiếp tục thí nghiệm đánh giá khả năng chịu nóng, sinh trưởng, năng suất, phát triển của các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau.

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan