So sánh hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của mirtazapin và amitriptylin trong điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

90 144 0
So sánh hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của mirtazapin và amitriptylin trong điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Bộ GIẮO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Y TỀ H ỉư i\TG Đ Ạ IIÀ n rộ • I HỌ • C DƯỢC • • l ũ NGUYỄN THÀNH HẢI s o Sá n h HIỆU QUẢ ĐIỀU T R Ị VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG M UốN CỦA M IR TA ZAPIN VÀ a M ITr i p t y l i n TRONG Đ Iề U T R Ị T R ầ M c ả m t i BỆNII VIỆN TÂM t h ầ n TRUNG n g LUẬN VÃN THẠC sĩ • • Dược HỌC • • KHOÁ (2004-2006) Chuyên ngânh: Mã SỐ: Dược LÝ - Dược LÂM SÀNG 60.73.05 í é v ý XẴk i t í o * l& G PGS.TS HOÀNG THỊ KIM HUYẩN TS PHẠM ĐỨC THỊNI H N ồi - 0 lờ a e Ả M Ơ H Trong trình tiến hành nghiên cứu nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy, cơ, giúp đỡ Phòng sau đại học, Bộ mơn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà nội, Bệnh viện Tâm thần trung ương động viên bạn bè đồng nghiệp Cho đến ị112007) tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: - PGS.TS Hoàng Thị Kim Huyền - Chủ nhiệm Bộ môn Dược Lâm sàng Trường Đại học Dược Hà nội - TS Phạm Đức Thịnh - Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viện Tâm thần trung ương Là người thầy, tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đ ể hồnh thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Thạc sĩ Phạm Thuý Vân, thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng Bộ môn thuộc Trường Đại học dược Hà nội giúp đỡ, góp ý kiên cho tơi q trình học tập làm luận văn Trong trình nghiên cứu thu thập s ố liệu, nhận giúp đỡ nhiệt tình bác sĩ Bệnh viện Tâm thần trung ương Tơi xin bày lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng uỷ, Ban Giám đốc, phòng k ế hoạch tổng hợp, đặc biệt bác sĩ khoa 3, khoa khoa Bệnh viện Tâm thần trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn thu thập số liệu đ ể tơi hồn thành tốt luận vân Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tơi tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp bạn bè thân thiết giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Hà nội, tháng năm 2007 Nguyễn Thành Hải MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Trầm cảm 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình trầm cảm giới Việt Nam 1.1.3 Triệu chứng điổn hình trầm cảm 1.1.4 Nghiên cứu nguyên sinh, bệnh sinh rối loạn trầm cảm 1.1.5 Phân loại rối loạn trầm cảm 1.1.6 Một số liệu pháp điều trị rối loạn trầm cảm 1.2 Đại cương thuốc chống trầm cảm 11 1.2.1 Lịch sử phát triển thuốc chống trầm cảm 11 1.2.2 Phân loạn thuốc chống trầm cảm 12 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc chống trầm cảm 13 1.2.4 Hiệu điều trị thuốc chống trầm cảm 13 1.2.5 Các tác dụng không mong muốn (ADR) thuốc chống trầm cảm 14 1.3 Các thuốc sử dụng nghiên cứu 14 1.3.1 Amitriptylin 14 1.3.2 Mirtazapin 19 1.3.3 Các nghiên cứu mirtazapin amitriptylin 21 ii PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Bênh nhân 23 2.1.2 Thuốc dùng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu 26 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu 27 2.2.4.1 Hiệu điều trị thuốc nghiên cứu 27 2.2.4.2 Tác dụng không mong muốn (ADR)của thuốc nghiên cứu 29 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u 32 3.1.1 Độ đồng hai nhóm nghiên cứu 32 3.1.1.1 Tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.1.2 Mức độ trầm cảm bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 34 3.1.1.3 Thời gian mang bệnh bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu 35 3.1.1.4 Số điểm trung bình HAM-D 17 hai nhóm BN trước điều trị 3.1.2 Hiệu điều trị mirtazapin amitriptylin 3.1.2.1 Mức độ cải thiện toàn triệu chứng lâm sàng theo thang 36 37 37 HAM-D 17 3.1.2.2 Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng 39 a) Cải thiện triệu chứng rối loạn khí sắc 39 b) Cải thiện triệu chứng rối loạn giấc ngủ 40 c) Cải thiện triệu chứng rối loạn vận động 42 d) Cải thiện triệu chứng lo âu 43 iii 3.1.2.3 Mức độ cải thiện lâm sàng toàn theo thang CGI 3.1.3 Tác dụng không mong muốn (ADR) mirtazapin vàamitriptylin 45 47 3.1.3.1 Tỷ lệ BN gặp ADR hai nhóm nghiên cứu 47 3.1.3.2 Tỷ lệ ADR hai thuốc nghiên cứu theo tần suất gặp BN 48 3.1.3.3 Mức độ thay đổi trọng lượng số BMI (Body Mass Index) 50 BN hai nhóm nghiên cứu a) Mức độ thay đổi trọng lượng hai nhóm nghiên cứu 50 b) Mức độ sốBMI (Body Mass Index) hai nhóm nghiên cứu 51 3.1.3.4 Mức độ thay đổi số ASAT BN hai thuốc nghiên cứu 52 3.1.3.5 Tỷ lệ gặp ADR hai thuốc nghiên cứu theo mức độ nặng 53 BN 3.2 BÀN LUẬN 55 3.2.1 Độ đồng hai nhóm nghiên cứu 55 3.2.2 Hiệu điều trị mirtazapin amỉtriptylin 59 3.2.3 Tác dụng không mong muốn (ADR) mirtazapin amitriptyỉin 64 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ n g h ị 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Đề nghị 69 TÀI L Ệ Ư THAM KHẢO PHỤ LỰC DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN NGHIÊN c ú u iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5-HT 5-Hydroxy-Tryptamin ADH (Antidiuretic) Chống niệu ADR Tác dụng không mong muốn (Adverse drug reaction) AIDS Acquired immuno deficiency syndrome ASAT Aspartate Amino - Transferase ATP Adenosine Triphosphate BMI Body Mass Index BN Bệnh nhân CGI Clinical Global of Impression COMT Catechol-O-methyl transferase DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders 4threvision HAM-D 17 The 17-item Hamilton Depression ICD-10 International Classification of Diseases 10th revision IMAO Mono Amine Oxidase Inhibitor NA Nor-adrenaline NaSSA Noradrenergic and specific Serotonergic Antidepressant RLTC Rối loạn trầm cảm SNRI Serotonine and Noradrenaline Reuptake Inhibitor SSRI Selective Serotonin Re-uptake Inhibitor TCA Tricyclic Antidepressant TCYTTG Tổ chức Y tế giói V DANH MỤC CÁC BÁNG Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ RLTC theo thang Beck rút gọn Bảng 1.2 Phân loại theo chế tác dụng thuốc 12 Bảng 2.1 Hai thuốc dùng nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt thang đánh giá trầm cảm HAM-D 17 27 Bảng 2.3 Thang cải thiện lâm sàng toàn CGI 29 Bảng 2.4 Các mức thay đổi thể trọng bệnh nhân 29 Bảng 2.5 Phân loại mức độ BMI bệnh nhân 30 Bảng 2.6 Phân loại ADR theo mức độ nặng 30 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới hai nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Mức độ trầm cảm bệnh nhân trước nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Thời gian mang bệnh hai nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Số điểm trung bình HAM-D 17 trước điều trị 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ thuyên giảm trung bình tồn triệu chứng lâm sàng theo 37 thang HAM-D 17 Bảng 3.6 Tỷ lệ thuyên giảm trung bình triệu chứng rối loạn khí sắc theo số 39 điểm HAM-D 17 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuyên giảm trung bình triệu chứng rối loạn giấc ngủ theo 40 số điểm HAM-D 17 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuyên giảm trung bình triệu chứng rối loạn vận động theo 42 số điểm HAM-D 17 Bảng 3.9 Tỷ lệ thuyên giảm trung bình triệu chứng lo âu theo số điểm 43 HAM-D 17 Bảng 3.10 Mức độ cải thiện lâm sàng tồn nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Tỷ lệ ADR hai thuốc nghiên cứu theo tần suất gặp 48 Bảng 3.12 Mức độ thay đổi trọng lượng thể hai nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.13 Mức độ thay đổi số BMI BN hai nhóm nghiên cứu 51 Bảng 3.14 Mức độ thay đổi số ASAT BN hai thuốc nghiên cứu 52 Bảng 3.15 Tỷ lệ gặp ADR BN hai thuốc nghiên cứu theo mức độ nặng 53 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơ chế tác dụng amitriptylin 15 Hình 1.2 Cơ chế tác dụng mirtazapin 19 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới tính 33 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 Hình 3.3 Biểu đồ biểu thị mức độ trầm cảm bệnh nhân nghiêncứu 34 Hình 3.4 Biểu đồ biểu thị thời gian mang bệnh hainhóm nghiên cứu 35 Hình 3.5 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ thuyên giảm toàn triệu chứng lâm sàng theo số điểm HAM-D 17 Hình 3.6 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng rối loạn khí sắc theo số điểm HAM-D 17 ^ 40 Hình 3.7 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng rối loạn giấc ngủ theo số điểm HAM-D 17 41 Hình 3.8 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng rối loạn vận động theo số điểm HAM-D 17 43 Hình 3.9 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ thuyên giảm triệu chứng lo âu theo số điểm HAM-D 17 Hình 3.10 Biểu đồ biểu thị mức độ cải thiện lâm sàng toàn CGI 44 Hình 3.11 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ BN gặp ADR hai nhóm nghiên cứu 47 Hình 3.12 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ gặp ADR hai nhóm nghiên cứu theo tần suất bệnh nhân Hình 3.13 Biểu đồ biểu thị tỷ lệ gặp ADR BN theo mức độ nặng 49 vii 46 54 ĐẶT VẤN ĐỂ Trầm cảm hội chứng bệnh lý phổ biến thực hành lâm sàng, đặc biệt ngành tâm thần học Theo dự báo Tổ chức Y tế giới, rối loạn trầm cảm (RLTC) nguyên nhân gây khả lao động đứng hàng thứ hai vào năm 2020 [36] Hàng năm giới có hàng trăm triệu người phát trầm cảm: năm 2005 có 15,6-21,8% dân số giói có triệu chứng trầm cảm [34] Ở Việt Nam theo điều tra dịch tễ RLTC tồn quốc, năm 2004 có khoảng 3,2-5,6% dân số mắc bệnh Bệnh thường gặp tuổi 18-45, nữ giói bị trầm cảm cao gấp lần nam giới khoảng 45-70% người tự sát mắc bệnh trầm cảm 15% bệnh nhân trầm cảm chết tự sát [7] Ngày nay, để điều trị trầm cảm, có nhiều liệu pháp khác liệu pháp tâm lý, liệu pháp hoá dược, liệu pháp sốc điện liệu pháp hố dược đóng vai trò chủ yếu: Amitriptylin thuốc điều trị rối loại trầm cảm đưa vào điều tiị từ năm 1964 điều trị rộng rãi Bệnh viện Việt Nam Amitriptylin coi thuốc chống trầm cảm cổ điển sử dụng nhiều năm qua lý hiệu điều trị đáp ứng tốt nhiều bệnh nhân RLTC có loạn thần không loạn thần, loại thuốc không làm tái xuất hoang tưởng, ảo giác bệnh nhân có loạn thần, giá thành phù hợp vói hồn cảnh đa số ngưòi dân lao động Tuy nhiên tác dụng không mong muốn (ADR) thuốc bệnh nhân RLTC đáng lo ngại Những năm gần có nhiều loại thuốc để điều tri trạng thái trầm cảm đưa vào thử nghiệm lâm sàng chứng tỏ nhiều triển vọng khả quan điều trị, số có mirtazapin thuộc nhóm NaSSA (Noradrenergic and Specific Serotonergic Antidepressant), thuốc chống trầm cảm hệ sử dụng lâm sàng từ năm 1994 Các nghiên cứu nhóm người châu Âu cho thấy mirtazapin có ưu việt hiệu điều trị tác dụng không mong muốn so với thuốc cổ điển Tại Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, sử dụng hai loại thuốc amitriptylin mirtazapin điều trị rối loạn trầm cảm Tuy nhiên đáp ứng bệnh nhân Việt Nam với mirtazapin cơng trình nghiên cứu Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: So sánh hiệu điều trị tác dụng không mong muốn mirtazapin amỉtriptylỉn điều trị trầm cảm Bệnh viện Tâm thần trung ương Nhằm mục tiêu sau: So sánh hiệu điều trị trầm cảm mirtazapin amitriptylin So sánh tác dụng không mong muốn (ADR) mirtazapin amitriptylin Từ đó, có nhận xét ưu nhược điểm mirtazapin điều trị rối loạn trầm cảm bệnh nhân Việt Nam, góp thêm ý kiến vào việc sử dụng mirtazapin điều tậ rối loạn trầm cảm 68 * Tác dụng không mong muốn mirtazapin amitrỉptylin - Tỷ lệ BN xảy ADR nhóm sử dụng amitriptylin lớn so với nhóm sử dụng thuốc mirtazapin Phần lớn ADR biểu tác dụng kháng cholinergic như: hạ huyết áp tư đứng, mạch nhanh, táo bón, khơ miệng, mờ mắt Đặc biệt tác dụng an thần mức nhóm sử dụng amitriptylin chiếm 26,3%, nhóm sử dụng mirtazapin chiếm 5,3%- Mức độ tăng cân tăng enzym gan (ASAT) hai nhóm BN nghiên cứu khơng có nhiều ý nghĩa lâm sàng, có BN nhóm sử dụng mirtazapin tăng cân coi ADR Mức độ tăng mirtazapin amitriptylin - Đa số ADR xuất mức độ nhẹ, đó, số lần gặp ADR nhẹ nhóm sử dụng amitriptylin 31 lần (chiếm 81,6%) xảy nhiều so với nhóm sử dụng mirtazapin lần (chiếm 21,1%) KIẾN NGHỊ Sau kết nghiên cứu, cho thấy: Mirtazapin chống trầm cảm có nhiều ưu điểm so với amitriptylin, như: mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng nhanh hơn, hạn chế ADR thuốc TCA, nâng cao hiệu điều trị chất lượng sống cho BN bị rối loạn trầm cảm Tuy nhiên, giá thành để điều tri cho BN rối loạn trầm cảm mirtazapin cao (22.000đ/viên 30mg) so với amitriptylin (200đ/viên 25mg) Vì vậy, chúng tơi đề nghị Bộ y tế, có chiến lược tăng cường sản xuất mirtazapin nước, làm hạ giá thành thuốc, góp phần nâng cao hiệu điều trị cho BN rối loạn trầm cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO L TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2002), Amirtryplin, Dược thư quốc gia Việt Nam, tr 137 - 139 Trần Văn Cường (2002), Điều tra dịch tễ lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế - Xã hội khác nước ta nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, tr.42-43 Lâm Xuân Điền cs (2001), Tình hình điều tra dịch tễ tâm thần thành phố Hồ chí Minh, Nội san tâm thần học, Hội tâm thần học, Hà nội, tr 35 Cao Tiến Đức (2003), Liệu pháp sốc điện, Tâm thần học đại cương điều trị bệnh tâm thần, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 296-303 Nguyễn Văn Ngân (2003), Rối loạn trầm cảm, Một số chuyên đề tâm thần học, Học viện Quân y, Hà nội, tr 62- 63 , 66-67 Trần Viết Nghị, Nguyễn Văn Siêm, Nguyễn Viết Thiêm, Trần Văn Cường (2001), Nghiên cứu dịch tễ-lâm sàng rối loạn trầm cảm số quần thể cộng đồng, Nội san tâm thần học, Hội tâm thần học (5), Hà nội, tr.21-22 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2004), Khảo sát cảm xúc, Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 87-103 Tô Thanh Phương (2005), Nghiên CÍŨI đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng điều trị Amitriptyline phối hợp với thuốc chống loạn thần Luận án tiến sĩ y học - Học viện quân Y 103 Nguyễn Văn Siêm cs (2002), Kết xây dựng mơ hình chăm sóc bệnh nhân trầm cảm cộng đồng, Nội san tâm thần học (2), Bệnh viện Tâm thần trung ương, Hà tây, tr 17 A 10 Ngô Ngọc Tản, Cao Tiến Đức (2001), Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng xã Vạn phúc, thị xã Hà đông- tỉnh Hà tây, Nội san tâm thần học, Hội tâm thần học, Hà nội, tr 38 11 Nguyễn Viết Thiêm, Trần Viết Nghị, Trần Văn Cường (2000), Dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm, Chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng cho bệnh loạn thần nặng mạn tính, Hà nội 12 Nguyễn Minh Tuấn (2003), Sử dụng thuốc hướng tâm thần tâm thẩn học - Viện SKTT Bệnh viện TTTW Hà nội Tr.98-120 13 Nguyễn Việt (2001), Đánh giá tác dụng lâm sàng Remeron® bệnh nhân rối loạn trầm cảm khoa nữ, Viện sức khoẻTâm thần Tạp chí Y học thực hành Tr 14-19 14 Nguyễn Kim Việt (1995), Bước đầu đánh giá việc sử dụng thuốc chống trầm cảm khoa nữ, Viện sức khoẻTâm thần - Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II - Đại học Y Hà nội 15 Trần Đình Xiêm (2004), Sử dụng thuốc tâm thần học - Trường Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh, tr.25-126 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Ansseau M., (1998), “The effects of Amitriptylin in patients hospitalized for major depression”, Pharma-Clinics Rev Med Liege ; 53(2): 106-108 17 Benkert o , Szegedi A., Kohnen R., (2000), “Mirtazapine compared with Amitriptyline in major depression”, J Clin Psychiatry ; 61: 656-663 18 Broquet K.E., (2005) “Status of treatment of depression”, South Med J ; 92(9): 846-856 19 Clerc G.E., (2000) “A double-blind comparison of mirtazapine and amitriptylin in patients hospitalized for major depression and melancholia”, Int Clin Psychopharmacol; 9: 139-143 20 Cunningham L.A., Borison R.L., (2004), “A comparison of Mirtazapine, Amitriptyline, and placebo in major depression”, J Clin Psychopharmacol; 14 : 99-109 21 Danjou p., Hackett D., (2006), “Safety and tolerance profile of Mirtazapine”, Int Clin Psychopharmacol; 10 Suppl : 15-20 22 Dierick M., Ravizza L., (2003) “A double-blind comparison of mirtazapine and amitriptylin for treatment of major depression in outpatients”, Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry ; 20 : 57-71 23 DSM-IV (1994) “Depression”, American psychiatric association - Washington: 362-371 24 Guelfi J.D., White c., (2006) “Effectiveness of Mirtazapine in patients hospitalized for major depression and melancholia”, J Clin Psychiatry ; 56 : 450-458 25 Haffmans P.M., Vos M.S., (2006) “The effects of Mirtazapine on sleep disturbances induced by brofaromine”, Eur Psychiatry ; 14 : 167-173 26 Hamilton M., 2003, “Development of a rating scale for primary depressive illness”, British Journal o f Social and Clinical Psychology ; : 278-296 27 Holiday S.M., Benfield p., (2002), “Mirtazapine A review of its pharmacology and therapeutic potential in depression”, Drugs ; 49(2): 280294 28 Holm KJ., Markham A., (1996), “Mirtazapine, a review of its use in major depression” Drugs; No 57: 607-631 29 ICD-10, (1992), “The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorder”, World Health Organization, Geneva, p 119-128 30 Kasper s., (2002), “Clinical efficacy of mirtazapine: a review of meta­ analyses of pooled data” Int Clin Psychopharmacol; 10 Suppl 4: 25-35 31 Klamerus K J., Maloney K., (2002), “Introduction of a composite parameter to the pharmacokinetics of mirtazapine and its active O-desmethyl metabolite”, / Clin Pharmacol; 32 : 716-724 32 Lecrubier Y., (2005), “Clinical utility of Mirtazapine in comparison with other antidepressants”, Int Clin Psychopharmacol; 10 Suppl : 29-35 33 Marek G.J., Price L.H., Seiden L.S., (2002) “A comparison of Mirtazapine and amitriptyline: implications for a serotoninergic mechanism of antidepressant action”, Psychopharmacology ; Bull 32 : 26-37 34 Montgomery S.A., (2005), “New developments in the treatment of depression”, J Clin Psychiatry ; 60 Suppl 14 : 10-15 35 Mullin J., Lodge A., (2004) “A multicentre, double-blind, amitriptyline controlled study of mirtazapine in patients with major depression” J Psychopharmacol", No 10: 173-180 36 National institute of mental health, (2005) “Investigation of depression”, Psychopharmacol B ull; 21(4) 37 Nierenberg A., Feighner J.P., Rudolph R., (2004) “Mirtazapine for treatmentresistant unipolar depression”, J Clin Psychopharmacol; 14 : 419-423 38 Priest R.G., (2006), “Cost-effectiveness of Mirtazapine for the treatment of major depression in hospitalized patients”, Clin Ther ; 18(2): 347-358 39 Roose S.P., Glassman A.H., (2001), “Comparative efficacy of selective serotonin reuptake inhibitors and tricyclics in the treatment of depression”, Am J Psychiatry ; 151 : 1735-1739 40 Rudolph R.L., Derivan A.T., (2005), “The safety and tolerabiliy of Mirtazapine: analysis of the clinical trials database”, J Clin Psychopharmacol; 16 (3 Suppl 2): 54S-61S 41 Schatzberg A.F., (2000), “Mirtazapine: a review of meta-analyses of antidepressant efficacy”, Psychopathology; 20 Suppl : 48 42 Pierre s., Paul J.M (2004), “Comparison of mirtazapine and Amitriptylin in the acute treatment of major depression in outpatients”, J Clin Psychiatry ; 55 : 104-108 43 Scott M A., Shelton p s., Gattis w , (2001), “Therapeutic options for treating major depression, and the role of Mirtazapine”, Pharmacotherapy; 16 : 352365 44 Voderholzer u , Riemann D., (2002), “Sleep and depression” , Internist-, 37 : 483-489 III TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 45 Amado B (2005), "Troubles cognitifs et depression", Les maladies dépressives, Médecine- Sciences-Flammarion : 63-66 46 Ansseau M (2001), "Critères de guérison", Les maladies dépressives, Médecine- Sciences-Flammarion : 266-270 47 Ansseau M (1995), "Echelles d ’evaluation", Les maladies dépressives, Médecine- Sciences-Flammarion : 260-262 48 Ansseau M.; Pichot w (1998), “ Aspects biologiques suicidaires” , NeuroPsy, : 10-12 49 Bourgeois M.L., Ostaptzeff G (2004), "États de depression", Criminologie clinique, Masson : 50-51 50 Colona L.; Zann M (2006), "Diagnostic et Traitements des états depressifs", Médecine- Sciences- Flammarion : 150-159 51 Cottraux J (1996), "Inventaire abrégé de depression de Beck" ( items), Evaluation clinique standardisée en psychiatrie (I), Editions médicales Pierre Fabre : 291-293 52 Poiriez M.F (2005), "Theories psychobiologiques", Les maladies dépressives Medecine-Sciences-Flammarion : 311-317 PHỤ LỤC THANG BECK - CHAN đ o n m ứ c đ ộ t r ầ m c ả m b ệ n h n h â n Mở đầu: Trước bệnh nhân nhập viện, bệnh nhân đánh giá mức độ trầm cảm để phân loại thành nhóm nghiên cứu Mức độ trầm cảm bệnh nhân đánh giá thang beck (theo tiêu chuẩn ICD-10) Mục Nội dung Điểm Cảm giác buồn bã - Tôi không cảm thấy buồn - Tôi cảm thấy rầu rĩ, buồn bã - Tôi cảm thấy buồn bã khơng thể - Tơi buồn đau khổ đến mức chịu đựng Tương lai - Tơi chẳng có chuyện mà chán nản bi quan tương lai - Tôi cảm thấy chán nản tương lai - Tơi khơng hy vọng tương lai - Tơi thấy tuyệt vọng tình trạng cải thiện Thành công - Tơi khơng có thất bại sống - Tơi có cảm tưởng thất bại cuộcu sống nhiều so với người xung quanh - Trong khứ mình, tơi thấy tồn thất bại - Tơi có cảm giác bị thất bại hồn tồn sống riêng tư (trong quan hệ với cha mẹ, vói chồng (hoặc vợ) con) Lối sống - Tơi khơng cảm thấy có đặc biệt mà phải phàn nàn - Tôi không thấy thích thú, dễ chịu vói hồn cảnh xung quanh - Dù làm việc tơi thấy khơng có chút hài lòng - Tơi bất bình khơng hài lòng với tất Tội lỗi - Tơi khơng cảm thấy có tội lỗi - Tơi thường xun cảm thấy xấu xa, tồi tệ ỉ - Tơi cảm thấy có lỗi (có tội) - Tơi tự nhận người xấu xa, vơ dụng Chính tơi - Tơi khơng thấy thất vọng thân - Tơi thấy thất vọng thân - Tơi thấy nghê tởm thân - Tơi thấy căm ghét thân - Tơi khơng nghĩ đến việc tự gây hại làm cho đau đớn - Tôi nghĩ chết giúp tơi tự - Tơi có k ế hoạch xác để tự tử - Nếu tơi làm được, tơi tự tử Tự tử Quan tâm đến người khác - Tôi quan tâm đến người khác - Hiện tơi thấy quan tâm đến người khác trước ỉ - Tơi khơng quan tâm đến người khác có cảm tình họ - Tơi hồn tồn khơng quan tâm đến người khác họ chẳng làm cho bận tâm Công việc - Tôi dễ dàng tự định cơng việc - Tơi cố gắng tránh để khơng phải định việc - Tơi khó khăn định cơng việc - Tôi định việc g, dù nhỏ nhặt y Hình dáng 10 - Tơi khơng thấy xấu xí so vói trước - Tơi cảm thấy sợ già nua xấu xí - Tơi cảm thấy thường xun có thay đổi bề ngồi thể điều làm tơi xấu xí, vơ dun - Tơi có cảm giác xấu xí gớm ghiếc Sáng tạo linh hoạt 11 - Tôi làm việc dễ dàng trước - Tơi thấy phải cố gắng hơn, bắt đầu làm việc - Với việc gì, tơi đểu thấy phải cố gắng nhiều hồn thành dược - Tơi hồn tồn khơng thể làm việc M ệt mỏi 12 - Tôi không thấy mệt mỏi so với trước - Tôi thấy dễ bị mệt mỏi so với trước ỉ - Dù làm việc tơi thấy mệt mỏi - Tơi hồn tồn khơng thể làm việc Cảm giác ăn 13 - Lúc cảm thấy ngon miệng - Tơi ăn khơng ngon miệng trước - Tôi ăn thấy ngon miệng so vói trước nhiều - Tơi hồn tồn khơng thấy ngon miệng ăn Phân loại mức độ bệnh nhân bệnh nghiên cứu: Điểm Mức độ trầm cảm -3 Khơng có biểu trầm cảm -7 Trầm cảm nhẹ 8-15 Trầm cảm trung bình > 15 Trầm cảm nặng PH Ụ LỤC T H A N G H A M D 17-Đ ÁN H GIÁ MỨC ĐỘ TIÊN T R IỂ N t r ầ m c ả m M đầu: muốn hỏi ông, bà (anh, chị) vài câu hỏi công việc tuần qua cảm nghĩ câu hỏi ông bà (anh, chị) tuần qua? Thời điểm n= n=7 n=15 n=30 n=60 Ngày/ Tháng / Năm Khí sắc trầm (Buồn bã, tuyệt vọng, bơ vơ, vô dụng) □ lũ 0□ 0□ 0□ □ Khơng có lũ lũ l ũ Những tâm trạng nói lũ 2D 2□ □ 2D □ Những tâm trạng tự phát 3□ 3D 3D 3D Bộc lộ tâm trạng khơng lòi, 3□ VD: diễn tả qua nét mặt, dáng điệu, giọng nói muốn khóc 4□ 4□ 4□ 4□ 40 Bệnh nhân tự phát lộ tâm trạng ngôn ngữ điệu dáng vẻ Ý nghĩ có tội 0□ 0□ 0□ 0□ □ Khơng có lũ lũ lũ 1□ l ũ Tự trách mình, cảm thấy bỏ rơi người khác 2□ 2□ 2□ 2□ 2D Ý nghĩ có tội nghiền ngẫm sai lầm tội lỗi 3D 3□ 3D 3□ □ Bệnh trừng phạt Hoang tưởng bị tội 4□ 4□ 4□ 4□ □ Ảo với nội dung buộc tội tố cáo và/hoặc ảo thị với nội dung đe doạ 40 Tự sát Oũ Oũ 1□ Oũ □ Khơng có 1□ Oũ 1□ 1□ □ Cảm thấy sống không đáng sống 2D 2□ 2D 2D 2D Ý nghĩ chết 3D 3□ 3□ 3D 3D Ý nghĩ hành vi tự sát 4□ 4□ 4□ 4□ □ Tiến hành tự sát (mỗi lần tiến hành thật cho điểm) on on on on □ Vào giấc ngủ khơng khó 1□ 1□ 1□ 1□ □ Than phiền vào giấc 2D ngủ khó, tức nửa □ Than phiền vào đêm khó Mất ngủ đầu giấc 2D 2□ 2D vào giấc ngủ Mất ngủ đêm on on on OD □ Không 1□ 1□ 1□ 1□ □ Bệnh nhân than trằn trọc, bồn chồn đêm 2D 2□ 2D 2D □ Thức giấc ban đêm, khỏi giường cho điểm (trừ thức dạy tiểu) Mất ngủ gần sáng 0□ on on on □ Không 1□ 1□ 1□ 1□ □ Thức giấc sớm lại ngủ 2□ 2D 2D 2D □ Ra khỏi giường, ngủ lại 4* Làm vỉệc hoạt động Oũ on on 0□ □ Khơng có khó khăn 1□ lũ 1□ 1□ □ Nghĩ khả năng, mệt yếu liên quan hoạt động, công việc thú tiêu khiển 2D 2□ 2D 2□ □ Không quan tâm đến hoạt động, thú vui công việc -được bệnh nhân trực tiếp báo cáo gián tiếp qua bơ phờ, thiếu dự (cảm nghĩ tự bắt buộc phải làm việc hoạt động) 3□ 3D 3D 3□ □ Giảm thời gian thực tế hoạt động giảm hiệu xuất công việc Trong bệnh viện, cho điểm bệnh nhân không hoạt động giờ/ngày (cơng việc thú vui bệnh viện không kể công việc khoa phòng) 4□ 4□ 4□ 4□ □ Ngừng làm việc bệnh bệnh viện, cho điểm bệnh nhân không tham gia sinh hoạt trừ việc khoa phòng bệnh nhân khơng làm việc vặt Chậm chạp (Nghĩ nói chậm; giảm khả tập Oũ Oũ Oũ Oũ □ Nói suy nghĩ bình thường 1□ 2D 1□ 2D 1□ 2D 1□ 2D □ Hơi chậm chạp vấn □ Chậm rõ rệt vấn 3□ 3□ 3D 3□ □ Khó vấn 4□ 4□ 4□ 4□ □ Hoàn toàn đờ đẫn Aà Tăng vận động 0□ 0□ 0□ 0□ o n Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ □ Bồn chồn 2D 2D 2D 2D 2D Soắn tay, vuốt tóc 3□ 3□ 3□ 3D 3D Cử động linh tinh ngồi yên 4□ 4□ 4□ 4□ □ Bóp tay, cắn móng tay, bứt tóc, cắn mơi Oũ 0□ on on □ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ □ Căng thẳng, chủ quan dễ cáu gắt 2D 2D 2D 20 □ Lo lắng điều lặt vặt 3□ 3□ 3□ 3□ □ Vẻ lo âu mặt hoăc lời nói 4□ 4□ 4□ 4□ □ Thể sợ hãi bác sĩ chưa hỏi 0□ - Tiêu hố: khơ miệng, đầy hơi, khó ị Ị-j 0□ 0ũ on Oũ Khơng có 1□ 1□ 1□ □ Nhẹ 10 Lo âu tâm thần 11 Lo âu thực thể Triêu chứng sinh lý kèm với lo âu như: tiêu, tiêu chảy đau quặn bụng ợ - Tim mạch: hồi hộp, nhức đẩu 2D 2D 2□ 2D 2D Vừa - Hô hấp: tăng thơng khí, thở dài 3□ 3D 3D 3D 3D Nặng - Mót tiểu - Đổ mồ 4□ 4□ 4□ 4□ □ Mất khả hoạt động 12 Triệu chứng thể - hệ tiêu hoá Oũ Oũ on on □ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ □ Chán ăn ăn không cần người khác động viên Cảm giác nặng bụng 2□ 20 2D 2D 2D Khó ăn khơng có người giục Cần thuốc nhuận tràng thuốc đường ruôt AS 13 Trỉệu chứng thể tổng quát 0□ Oũ Oũ 0□ □ Khơng có 1□ 1□ lũ lũ l ũ Nặng chân tay, lưng hay đầu Đau lưng, đau đầu, đâu Mất lượng mau mệt 2D 2□ 2D 2□ □ Bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào, cho điểm 14 Triệu chứng sinh dục (mất ham muốn, rối loạn kinh nguyệt) Oũ Oũ 0□ 0□ □ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ □ Nhẹ 2D 2D 2□ 2□ □ Trầm trọng 0□ 0□ Oũ on □ Khơng có 1□ 1□ 1□ 1□ □ Chỉ quan tâm đến thể 2D 2□ 2□ □ Quá bận tâm sức khoẻ 3D 3□ 2D 3□ 3□ □ Hay than phiền yêu cầu giúp đỡ 4□ 4□ 4□ 4□ □ Hoang tưởng nghi bệnh 15 Nghi bệnh 16 Sút cân: Cho điểm A B A Cho điểm theo bệnh sử 0□ 0□ 0□ on □ Không sút cân 1□ 1□ 1□ 1□ l ũ Có lẽ sút cân bệnh 2□ 2D 2D 20 □ Sút cân rõ ràng (theo bệnh nhân) 3□ 3D 3□ 3D □ Không đánh giá B Cho điểm có theo dõi cân nặng hàng tuần bệnh viện Oũ Oũ on 0□ □ Giảm 0,5 kg tuần 1□ 1□ 1□ 1□ □ Giảm 0,5 kg tuần 2D 2D 2□ 2□ □ Giảm kg tuần 3D 3□ 3D 3□ □ Không đánh giá M ... việt hiệu điều trị tác dụng không mong muốn so với thuốc cổ điển Tại Bệnh viện Tâm thần trung ương 1, sử dụng hai loại thuốc amitriptylin mirtazapin điều trị rối loạn trầm cảm Tuy nhiên đáp ứng bệnh. .. hình trầm cảm 1. 1.4 Nghiên cứu nguyên sinh, bệnh sinh rối loạn trầm cảm 1. 1.5 Phân loại rối loạn trầm cảm 1. 1.6 Một số liệu pháp điều trị rối loạn trầm cảm 1. 2 Đại cương thuốc chống trầm cảm 11 1. 2 .1. .. 1. 2 .1 Lịch sử phát triển thuốc chống trầm cảm 11 1. 2.2 Phân loạn thuốc chống trầm cảm 12 1. 2.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc chống trầm cảm 13 1. 2.4 Hiệu điều trị thuốc chống trầm cảm 13 1. 2.5 Các tác

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan