Đề Cương Ôn tập học kì 2 Hóa học 8

6 310 2
Đề Cương Ôn tập học kì 2 Hóa học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 Môn: Hoá học 8 I. CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: Nêu hiện tượng xảy ra khi đốt cháy S, P đỏ trong không khí và trong lọ đựng oxi? Giải thích và viết ptpư xảy ra? Câu 2: Từ phi kim lưu huỳnh viết công thức hoá học của oxit, axit tương ứng các oxit đó. Gọi tên các chất trên. Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mẫu kim loại Na ( bằng hạt đậu xanh) vào cốc thủy tinh đựng nước có nhúng mẫu giấy quỳ tím? Giải thích? Câu 4: Viết biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm Câu 5: Phân loại và gọi tên các chất có công thức sau: N2O5, Fe2O3, Ba(OH)2, KHCO3, H2S, SiO2 , H3PO4, NaNO3, Cu(OH)2 , CO2, SO2, HCl, NaOH, K2O, ZnO, Al(OH)3, Fe2(SO4)3, Ba(NO3)2, HNO3 , HBr, Al2O3, Li2O, H3PO4 Câu 6: Trong các chất sau đây: Ca, SO3¬, CuO, Na2O, H2SO4 , CaO, Al, CO2, NaCl, Al2O3, KOH. Chất nào tác dụng được với nước, viêt pthh và gọi tên các sản phẩm? Câu 7: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học. a) S + O2 > b) CaO + CO2 > CaCO3 c) CaCO3 > CaO + CO2 d) Fe2O3¬ + CO > Fe + CO2 e) Mg + O2 >……… f) Na + H2O >………… g) P2O5 + H2O >………… h) Fe + H2SO4 >FeSO4 + ? i) KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + k) CuO + H2 > Cu + H2O l) ...... + O2 > P2O5 m) H2O >………… + …… n) KClO3 >……… + O2 p) Na2O + ? > NaOH Câu 8: Viết phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? a) KMnO4 O2 CuO H2O KOH b) CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 c) Na > Na2O > NaOH d) KMnO4 > O2 > H2O > H2 > Fe > FeCl2 KClO3 e) P P2O3 H3PO3 (3) ↓ (5) P2O5 H3PO4 g) S SO2 SO3 H2SO4 Câu 9: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: N2, O2, H2. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ. Câu 10: Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho? II. BÀI TOÁN ĐỊNH LƯỢNG Bài 1: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? (Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 2: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Bài 3: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành. Bài 4: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4 a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? Bài 5. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch axitsunfuric loãng 19,6 %. a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc). c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam? Bài 6: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính: a) Thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc )?. b) Tính nồng độ phần trăm axit HCl ? c) Nồng phần trăm muối thu được sau phản ứng? Bài 7: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư thu được V lít khí (ở đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí đó đi qua bình đựng 16 gam CuO nung nóng đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. a) Viết các phản ứng hoá học. b) Tính V c) Tính m Bài 8: A là một oxit của lưu huỳnh chứa 50% là oxi. 1 gam khí A chiếm 0,35 lít ()ở đktc). Tìm công thức của oxit A HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ CƯƠNG HOÁ 8 I. CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: S cháy trong không khí ngọn lửa nhỏ, xanh nhạt. S cháy trong oxi mãnh liệt hơn, ngọn lửa màu xanh tạo thành chất khí không màu có mùi hắc đó là SO2 : S + O2 SO2 P cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột. PTPƯ : 4P + 5O2 2P2O5 Câu 2: Các oxit của lưu huỳnh SO2 – Lưu huỳnh đioxit > axit tương ứng H2SO3 – axit sunfurơ SO3 – lưu huỳnh trioxit > axit tương ứng H2SO4 – axit sunfuric Câu 3: Khi cho Na vào nước, miếng Na chạy nhanh trên mặt nước nóng chảy thành giọt. Phản ứng toả nhiều nhiệt, có khí thoát ra. Quì tím chuyển thành màu xanh. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 4: Biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm: C% là nồng độ phần trăm của dung dịch S là độ tan Câu 5: Phân loại và gọi tên các chất OXIT AXIT BAZƠ MUỐI Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi N2O5 đinitơpentaoxit H2S axitsunfuhiđric Ba(OH)2 barihiđroxit KHCO3 kilihiđrocacbonat SiO2 silicđioxit H3PO4 axit photphoric Cu(OH)2 canxihiđroxit NaNO3 natrinitrat CO2 cacbonđioxit HCl, axit clohiđric NaOH natri hiđroxit Fe2(SO4)3 sắt(III)sunfat SO2 lưuhuỳnhdioxit HNO3 axit nitric Al(OH)3 nhômhiđroxit Ba(NO3)2 barinitart K2O kalioxit HBr axitbromhiđric Li2O litioxit ZnO kẽmoxit Al2O3 nhôm oxit Fe2O3 sắt(III)oxit Câu 6: Chất tác dụng với nước: Ca, SO3 , Na2O , CaO, CO2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 SO3 +H2O H2SO4 Na2O + H2O NaOH CaO + H2O Ca(OH)2 CO2 + H2O H2CO3 Câu 7: Hoàn thành các phản ứng hoá học a) S + O2 SO2 b) CaO + CO2 CaCO3 c) CaCO3 CaO + CO2 d) Fe2O3¬ + 3CO 2Fe + 3CO2 e) 2Mg + O2 2MgO f) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 g) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 h) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 i) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 k) CuO + H2 Cu + H2O l) 4P + 5 O2 2P2O5 m) 2H2O 2H2 + O2 n) 2KClO3 2KCl + 3O2 p) Na2O + H2O 2NaOH Phản ứng hoá hợp: a, b, e, g, l, p Phản ứng phân huỷ: c, i, m, n Phản ứng thế: f, h, k Câu 8: Một “mũi tên” thưc hiện một biến đổi từ chất trước mũi tên thành chất sau mũi tên. Viết phương trình hoá học đầy đủ cho sự biến đổi (chuyển hoá) đó. a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O K2O + H2O 2KOH b) CaCO3 CaO + CO2 CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O c) 4Na + O2 2Na2O Na2O + H2O 2NaOH 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2H2 + O2 2H2O 2H2O 2H2 + O2 FeO + H2 Fe + H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2KClO3 2KCl + 3O2 e) (1) 4P + 3O2 2P2O3 (2) P2O3 + 3H2O 2H3PO3 (3) 4P + 5O2 2P2O5 (4) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (5) P2O3 + O2 P2O5 g) (1) S + O2 SO2 (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 +H2O H2SO4 Câu 9: Nhận biết các chất khí: N2, O2, H2. Đánh số thứ tự 1, 2 ,3 ở mỗi lọ, trích mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử. Cho que đóm còn tàn đỏ vào các mẫu thử, nếu mẫu thử nào làm que đóm bùng cháy thì mẫu thử đó là khí O2, hai mẫu còn lại không làm que dóm bùng cháy. Dẫn hai mẫu thử đó qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi đốt. Nếu mẫu thử nào cháy là khí hiđro, mẫu thử không cháy là khí nitơ. 2H2 + O2 2H2O Câu 10: Đánh số thứ tự 1, 2 ,3 ở mỗi lọ, trích mỗi lọ một ít hoá chất làm mẫu thử. Cho vào ba mẫu thử mẫu giấy quì tím. Nếu quì tím chuyển thành màu đỏ thì mẫu thử đó là HCl, hai mẫu thử còn lại quì tím chuyển thành màu xanh. Ta sục khí CO2 vào hai mẫu thử đó, mẫu thử nào có vẫn đục trắng là Ca(OH)2, mẫu còn lạo không thấy hiện tượng gì là NaOH. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 trắng + H2O

ƠN TẬP HỌC Mơn: Hố học I CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: Nêu tượng xảy đốt cháy S, P đỏ khơng khí lọ đựng oxi? Giải thích viết ptp/ư xảy ra? Câu 2: Từ phi kim lưu huỳnh viết cơng thức hố học oxit, axit tương ứng oxit Gọi tên chất Câu 3: Nêu tượng xảy cho mẫu kim loại Na ( hạt đậu xanh) vào cốc thủy tinh đựng nước có nhúng mẫu giấy quỳ tím? Giải thích? Câu 4: Viết biểu thức liên hệ độ tan nồng độ phần trăm Câu 5: Phân loại gọi tên chất có cơng thức sau: N2O5, Fe2O3, Ba(OH)2, KHCO3, H2S, SiO2 , H3PO4, NaNO3, Cu(OH)2 , CO2, SO2, HCl, NaOH, K2O, ZnO, Al(OH)3, Fe2(SO4)3, Ba(NO3)2, HNO3 , HBr, Al2O3, Li2O, H3PO4 Câu 6: Trong chất sau đây: Ca, SO3, CuO, Na2O, H2SO4 , CaO, Al, CO2, NaCl, Al2O3, KOH Chất tác dụng với nước, viêt pthh gọi tên sản phẩm? Câu 7: Hoàn thành phản ứng hoá học cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng học a) S + O2 - - - > h) Fe + H2SO4 - - - >FeSO4 + ? b) CaO + CO2- - - > CaCO3 i) KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + ↑ c) CaCO3 - - - > CaO + CO2 k) CuO + H2 - - - > Cu + H2O d) Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 l) + O2 - - - > P2O5 e) Mg + O2 - - - >……… m) H2O - - - >………… + …… f) Na + H2O - - - >………… n) KClO3 - - - >……… + O2 g) P2O5 + H2O - - - >………… p) Na2O + ? - - - > NaOH Câu 8: Viết phương trình hố học biểu diễn chuyển hố sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? a) KMnO4  → O2  → CuO  → H2O  → KOH b) CaCO3  → CaO  → Ca(OH)2  → CaCO3 c) Na -> Na2O -> NaOH d) KMnO4 -> O2 -> H2O -> H2 -> Fe -> FeCl2 ↑ KClO3 ( 2) e) P → P2O3 → H3PO3 (3) ↓ (5) ( 4) P2O5 → H3PO4 (1) ( 2) ( 3) g) S → SO2 → SO3 → H2SO4 (1) Câu 9: Có bình đựng riêng biệt chất khí: N 2, O2, H2 Bằng cách nhận biết chất lọ Câu 10: Có bình đựng riêng biệt dung dịch suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2 Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch cho? II BÀI TOÁN ĐỊNH LƯỢNG Bài 1: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro khơng khí Tính thể tích khối lượng khí oxi cần dùng? (Thể tích khí đo đktc) Bài 2: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit khí H2 nhiệt độ cao a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Bài 3: Đốt cháy 6,2g Photpho bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5) Tính khối lượng P2O5 tạo thành Bài 4: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 lỗng chứa 24,5 g H2SO4 a) Tính thể tích khí H2 thu đktc? b) Chất thừa sau phản ứng thừa gam? Bài Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch axitsunfuric lỗng 19,6 % a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu sau phản ứng b) Tính thể tích khí Hiđro thu (đktc) c) Nếu dùng tồn lượng hiđrơ bay đem khử 16g bột CuO nhiệt độ cao chất dư? dư gam? Bài 6: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl Tính: a) Thể tích khí H2 ( đktc )? b) Tính nồng độ phần trăm axit HCl ? c) Nồng phần trăm muối thu sau phản ứng? Bài 7: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư thu V lít khí (ở đktc) Dẫn tồn lượng khí qua bình đựng 16 gam CuO nung nóng đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn a) Viết phản ứng hố học b) Tính V c) Tính m Bài 8: A oxit lưu huỳnh chứa 50% oxi gam khí A chiếm 0,35 lít ()ở đktc) Tìm cơng thức oxit A HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ CƯƠNG HOÁ I CÂU HỎI LÍ THUYẾT Câu 1: - S cháy khơng khí lửa nhỏ, xanh nhạt S cháy oxi mãnh liệt hơn, lửa to màu xanh tạo thành chất khí khơng màu có mùi hắc SO2 : S + O2 → SO2 - P cháy mạnh oxi với lửa sáng chói tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dạng bột t PTPƯ : 4P + 5O2 → 2P2O5 Câu 2: Các oxit lưu huỳnh SO2 – Lưu huỳnh đioxit -> axit tương ứng H2SO3 – axit sunfurơ SO3 – lưu huỳnh trioxit -> axit tương ứng H2SO4 – axit sunfuric Câu 3: Khi cho Na vào nước, miếng Na chạy nhanh mặt nước nóng chảy thành giọt Phản ứng toả nhiều nhiệt, có khí Q tím chuyển thành màu xanh 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 o Câu 4: Biểu thức liên hệ độ tan nồng độ phần trăm: C % = C% nồng độ phần trăm dung dịch S độ tan Câu 5: Phân loại gọi tên chất OXIT AXIT Công Công Tên gọi Tên gọi thức thức N2O5 SiO2 CO2 SO2 K2O Li2O ZnO Al2O3 Fe2O3 đinitơpentaoxit silicđioxit cacbonđioxit lưuhuỳnhdioxit kalioxit litioxit kẽmoxit nhôm oxit sắt(III)oxit H2S H3PO4 HCl, HNO3 HBr axitsunfuhiđric axit photphoric axit clohiđric axit nitric axitbromhiđric S x100% S + 100 BAZƠ MUỐI Công thức Tên gọi Công thức Tên gọi Ba(OH)2 Cu(OH)2 NaOH Al(OH)3 barihiđroxit canxihiđroxit natri hiđroxit nhômhiđroxit KHCO3 NaNO3 Fe2(SO4)3 Ba(NO3)2 kilihiđrocacbonat natrinitrat sắt(III)sunfat barinitart Câu 6: Chất tác dụng với nước: Ca, SO3 , Na2O , CaO, CO2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 SO3 +H2O → H2SO4 Na2O + H2O → NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2 + H2O → H2CO3 Câu 7: Hoàn thành phản ứng hoá học t h) Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2 a) S + O2 → SO2 t i) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ b) CaO + CO2  → CaCO3 t t c) CaCO3 → CaO + CO2 k) CuO + H2 → Cu + H2O t t d) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 l) 4P + O2 → 2P2O5 dienphan t m) 2H2O   → 2H2 + O2 e) 2Mg + O2 → 2MgO t n) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 f) 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 g) P2O5 + 3H2O  p) Na2O + H2O → 2H3PO4  → 2NaOH - Phản ứng hoá hợp: a, b, e, g, l, p - Phản ứng phân huỷ: c, i, m, n - Phản ứng thế: f, h, k Câu 8: Một “mũi tên” thưc biến đổi từ chất trước mũi tên thành chất sau mũi tên Viết phương trình hố học đầy đủ cho biến đổi (chuyển hố) t t a) - 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 b) - CaCO3 → CaO + CO2 t - CaO + H2O  → Ca(OH)2 - 2Cu + O2 → 2CuO t - Ca(OH)2 + CO2  → CaCO3 + H2O - CuO + H2 → Cu + H2O o o o o o o o o o o o o - K2O + H2O  → 2KOH o o t t c) - 4Na + O2 → 2Na2O e) (1) 4P + 3O2 → 2P2O3 - Na2O + H2O (2) P2O3 + 3H2O   → 2NaOH → 2H3PO3 t - 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 (3) 4P + 5O2 → 2P2O5 t d) - 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) P2O5 + 3H2O  → 2H3PO4 t t - 2H2 + O2 → 2H2O (5) P2O3 + O2 → P2O5 dienphan t - 2H2O   → 2H2 + O2 g) (1) S + O2 → SO2 t , xt - FeO + H2 → Fe + H2O (2) 2SO2 + O2 t  → 2SO3 - Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 (3) SO3 +H2O → H2SO4 t - 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Câu 9: Nhận biết chất khí: N2, O2, H2 Đánh số thứ tự 1, ,3 lọ, trích lọ hố chất làm mẫu thử Cho que đóm tàn đỏ vào mẫu thử, mẫu thử làm que đóm bùng cháy mẫu thử khí O2, hai mẫu lại khơng làm que dóm bùng cháy Dẫn hai mẫu thử qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn đốt Nếu mẫu thử cháy khí hiđro, mẫu thử khơng cháy khí nitơ t 2H2 + O2 → 2H2O Câu 10: Đánh số thứ tự 1, ,3 lọ, trích lọ hố chất làm mẫu thử Cho vào ba mẫu thử mẫu giấy q tím Nếu q tím chuyển thành màu đỏ mẫu thử HCl, hai mẫu thử lại q tím chuyển thành màu xanh Ta sục khí CO2 vào hai mẫu thử đó, mẫu thử có đục trắng Ca(OH)2, mẫu lạo khơng thấy tượng NaOH → CaCO3 ↓ trắng + H2O Ca(OH)2 + CO2  o o o o o o o o o II BÀI TOÁN ĐỊNH LƯỢNG Bài 1: Phương trình phản ứng xảy là: t 2H2 + O2 → 2H2O 2mol 1mol o nH nO VH 2,8 - Số mol hiđro đốt cháy là: nH = 22,4 = 22,4 = 0,125(mol ) nH 2 - Theo phươngO trình phản ứng nH : nO = 2:1 n = => nO = O nH 2 = 0,125 = 0,0625 (mol) - Thể tích khí oxi phản ứng là: VO = nO 22,4 = 0,0625.22,4 = 1,4 lít - Khối lượng khí oxi phản ứng là: mO = nO MO = 0,0625.32=2 (gam) Bài 2: Giải tương tự Đáp số: a) mCu =38,4 gam b)VH = 13,44lít Bài 3: Phương trình hố học phản ứng là: t 4P + 5O2 → 2P2O5 4mol 5mol o nP nO Số mol phot là: nP = Số mol oxi là: n O2 mP 6,2 = = 0,2( mol ) MP 31 VO2 6,72 = 22,4 = 22,4 = 0,3(mol ) Theo phương trình hố học phản ứng ta có tỉ lệ số mol P oxi phản ứng là: n P : nO = 4:5 5.n P => nO = Nếu đốt cháy hết 0,2 mol P cần vừa đủ số mol oxi là: nO = 5.n P 5.0,2 = = 0,25(mol ) 4 Vậy sau phản ứng oxi dư Tính khối lượng P2O5 theo lượng P phản ứng 1 Theo PTHH phản ứng: nP : nP O = 4:2=2:1 => nP O = nP = 0,2 =0,1 mol Khối lượng P2O5 tạo thành là: mP O = nP O MP O = 0,1.142 =14,2 gam Bài 4: Giải tương tự Đáp số: a) Sắt dư sau phản ứng: tính thể tích hiđro theo H2SO4 ,VH = 5,6lít b) mFe dư = 8,4gam Bài 5: Cách giải tương tự 1, Bài toán cho khối lượng dung dịch nồng đọ phần trăm từ đổi khối lượng chất tan (H2SO4) đổi số mol chất tan Câu c, cách giải tương tự 3, PTHH: Zn + H2SO4  → ZnSO4 + H2 Khối của HCl phản ứng là: m H SO = Số mol H2SO4 là: n H SO = 4 mddH SO4 M H SO4 C %.mddH SO4 = 100% 29,4 = = 0,3mol 98 19,6.150 = 29,4 gam 100 Đáp số: a) mZnSO4 = 48,3 gam b)VH = 6,72 lít c) Sau phản ứng hiđro dư : nH dư = 0,1mol Bài 6: Cách giải tương tự 1, Câu c cần ý: khối lượng dung dịch sau phản ứng khối lượng khối lượng nhôm cộng khối lượng dung dịch HCl trừ khối lượng khí hiđro Đáp số: a) VH = 6,72lít b) C%ddHCl =21,9% c) mdd sau p/ư = 104,8 gam , C%ddAlCl =25,477% Bài 7: a) Các phương trình hố học phản ứng là: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2 (1) t CuO + H2 → Cu + H2O (2) o m Al 5,4 = = 0,2(mol ) M Al 27 n AL 3.n Al 3.0,2 = = 0,3(mol ) = 2:3  n = => n H = 2 H2 b) Số mol nhôm phản ứng là: nAl = Theo phương trình (1) ta có: nAl:nH Thể tích khí hiđro thu là: VH = nH 22,4 = 0,3.22,4 = 6,72lít c) Số mol CuO là: nCuO = mCuO 16 = = 0,2(mol ) M CuO 80 Theo phương trình phản ứng (2) ta có: nH :nCuO = 1: => nH = nCuO Để khử hết 0,2 mol CuO cần số mol hiiđro là: nH = nCuO = 0,2 mol , sau phản ứng hiđro dư CuO bị khử hết nên chất rắn sau phản ứng có Cu Tính khối lượng Cu theo khối lượng CuO bị khử Theo phương trình (2) ta có: nCu = nCuO = 0,2 mol , mCu =nCu.MCu =0,2.64=12,8gam Bài 8: Đặt công thức oxit A SxOy: Số mol A chiếm thể tích 0,35 lít là: nA = khối lượng mol A là: MA = VA 22,4 = mA = = 64 n A 0,01563 0,35 = 0,01563(mol ) 22,4 Khối lượng nguyên tố oxi là: mO = 50.64 = 32 100  y.16=32 =>y=2 Khối lượng lưu huỳnh là: mS= 64-32=32  x.32 = 32 => x = Vậy cơng thức hố học oxit là: SO2 ... H2SO4 là: n H SO = 4 mddH SO4 M H SO4 C %.mddH SO4 = 100% 29,4 = = 0,3mol 98 19,6.150 = 29,4 gam 100 Đáp số: a) mZnSO4 = 48, 3 gam b)VH = 6,72 lít c) Sau phản ứng hiđro dư : nH dư = 0,1mol Bài 6:... lượng CuO bị khử Theo phương trình (2) ta có: nCu = nCuO = 0,2 mol , mCu =nCu.MCu =0,2.64=12,8gam Bài 8: Đặt công thức oxit A SxOy: Số mol A chiếm thể tích 0,35 lít là: nA = khối lượng mol A là:... TOÁN ĐỊNH LƯỢNG Bài 1: Phương trình phản ứng xảy là: t 2H2 + O2 → 2H2O 2mol 1mol o nH nO VH 2 ,8 - Số mol hiđro đốt cháy là: nH = 22,4 = 22,4 = 0,125(mol ) nH 2 - Theo phươngO trình phản ứng

Ngày đăng: 20/04/2019, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan