THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ 11

117 392 1
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG  TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH  HÓA VÔ CƠ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để thực hiện được điều đó, nhất định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất của người học. Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề. Coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục. Một trong những cách học phát huy được vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo là học qua trải nghiệm. Học thông qua trải nghiệm là một phương pháp học tích cực, thích hợp cho mọi môn học đặc biệt là môn Hóa học nhằm phát triển cho HS những năng lực đặc thù của môn học. Phương pháp giáo dục trải nghiệm là một phương pháp tiếp cận chính cho việc học tập lấy người học làm trung tâm. Phương pháp học qua trải nghiệm lôi cuốn HS tham gia vào các hoạt động tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và ra quyết định trong những hoàn cảnh cụ thể của từng cá nhân. Các nhà trường phổ thông trong một vài năm gần đây đã bắt đầu chú ý tới việc học qua trải nghiệm. Tuy nhiên, các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường vẫn còn mang tính hình thức do chưa nắm rõ quy trình của của việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản về hoạt động trải nghiệm trong dạy học nên phần lớn chỉ dừng lại ở việc đi thực tế để rõ hơn các vấn đề mới chỉ được tiếp cận từ sách vở. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta xác định rằng để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thì phải đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước ta. Vấn đề đổi mới, căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của các cấp quản lí, giáo viên, học sinh, phụ huynh và toàn xã hội. Nhằm tạo sự thống nhất trong nhận thức và hành động cho các cấp quản lý giáo dục và các lực lượng giáo dục, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng đã ban hành Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết nêu ra 9 giải pháp quan trọng, trong đó giải pháp thứ 2 “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”. Đây là sự khác biệt lớn nhất giữa cuộc đổi mới giáo dục lần này với những lần cải cách, đổi mới trước đó. Đó là mục tiêu giáo dục chuyển từ “định hướng nội dung” sang “định hướng năng lực”. Để thực hiện tốt mục tiêu trên, cần thực hiện đổi mới đồng bộ từ việc xác định lại mục tiêu giáo dục, đổi mới chương trình và sách giáo khoa, việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mặt khác, để quá trình đổi mới thực hiện được thì quản lý giáo dục có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả, quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình đó. Làm thế nào để quản lý nhà trường nói chung, quản lý dạy học nói riêng trong tiến trình đổi mới hiện nay? Đó là vấn đề cần nhận được sự quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn từ các nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục. Coi trọng và tăng cường hoạt động trải nghiệm là một đổi mới căn bản của chương trình giáo dục phổ thông mới. Mỗi hoạt động trải nghiệm đều có yêu cầu vận dụng tổng hợp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ năng nên thường có tác động đến nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào nội dung và hình thức của hoạt động. Con người trong thời kì đổi mới hội nhập quốc tế bên cạnh việc nắm vững tri thức, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất tốt thì cần phải có kỹ năng sống. Bối cảnh xã hội mới đòi hỏi con người phải thường xuyên thích ứng với thay đổi hàng ngày của cuộc sống. Do đó, mục tiêu giáo dục không chỉ giúp các em học sinh học để biết mà còn giúp các em học để làm, học để làm người. Vì vậy, trải nghiệm là hoạt động được coi trọng trong từng môn học. Đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm riêng. Mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Do đó hoạt động trải nghiệm là vấn đề cấp thiết hơn bao giờ hết trong đổi mới nội dung chương trình đào tạo giáo dục phổ thông. Quay trở lại với môn Hóa học, ta có thể nhận thấy rõ Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, nhưng lâu nay việc dạy học môn học này ở các trường THPT vẫn thường mang tính hàn lâm, nặng về trang bị kiến thức. Giáo viên hiện nay dạy theo SGK mà SGK là viết theo hướng tiếp cận nội dung cho nên phải hướng dẫn, hỗ trợ cho giáo viên tự biên soạn các hoạt động dạy học để học sinh có thể phát triển cả về kiến thức, kĩ năng và năng lực. Hầu hết học sinh vẫn giữ thói quen học thụ động, chưa tích cực chủ động, tìm tòi, tự học. Học sinh chủ yếu học để phục vụ thi, ít đi sâu tìm hiểu bản chất của hiện tượng và sự gắn kết của kiến thức sách vở với thực tiễn đời sống. Để góp phần cải thiện vấn đề trên thì việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Hóa học là rất cần thiết. Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những tri thức đã học trên lớp, ngoài ra giúp học sinh vận dụng tri thức đó vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đời sống đặt ra, tạo điều kiện để học đi đôi với hành, lí thuyết đi đôi với thực tiễn. Hoạt động trải nghiệm góp phần rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh như tư duy logic, tư duy trừu tượng và đặc biệt là tư duy sáng tạo. Khi dạy và học phần “Hóa vô cơ lớp 11”, tổ chức hoạt động cho học sinh trải nghiệm có thể phát huy năng lực cá nhân, năng lực hợp tác nhóm và các kỹ năng tìm hiểu các vấn đề trong SGK cũng như các vấn đề bên ngoài cuộc sống. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế và tổ chức một số hoạt động trải nghiệm trong chương trình Hóa vô cơ 11”.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 THIẾT KẾ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA 11 Nhóm sinh viên thực : Đặng Thị Kim Cúc Đặng Thị Vân Người hướng dẫn : TS Nguyễn Mậu Đức THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 THIẾT KẾ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA 11 Xác nhận người hướng dẫn Sinh viên thực (ký, họ tên) (ký, họ tên) TS Nguyễn Mậu Đức Đặng Thị Kim Cúc Đ Đặng Thị Vân THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Nguyễn Mậu Đức người tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn chúng em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài NCKH Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Hóa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, nghiên cứu để chúng em hoàn thành báo cáo Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo, anh chị khóa bạn sinh viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành đề tài NCKH Trong trình thực đề tài, trình làm báo cáo, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt báo cáo Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Kim Cúc Đặng Thị Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục .i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước: 1.1.2 Nghiên cứu nước hoạt động trải nghiệm .8 1.2 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm 10 1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm .11 1.2.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 12 1.2.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm điển hình .14 1.2.5 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 20 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt đơng trải nghiệm 27 1.2.7 Đánh giá học sinh hoạt động trải nghiệm 29 1.2.8 Thực trạng việc dạy học mơn hóa học trường phổ thơng 38 Kết luận chương 40 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM .42 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Hóa học 11 (THPT) 42 2.1.1 Cấu trúc 42 2.1.2 Nội dung 42 2.2 Yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm 46 2.2.1 Đảm bảo trải nghiệm học sinh .46 2.2.2 Đảm bảo môi trường để học sinh sáng tạo 46 2.3 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm .47 2.4 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm 49 2.4.1 Hoạt động 1: Tổ chức hội thi “Vui hóa học” 49 2.4.2 Hoạt động 2: Thiết kế phân bón hữu từ nguyên liệu đơn giản đời sống ngày trải nghiệm quy trình bón phân cho chè đồi chè Tân Cương 57 2.4.3 Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm thiết kế thuốc thử axit - bazơ từ nguyên liệu đời sống .69 2.4.4 Hoạt động 75 Kết luận chương 79 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 80 3.1 Mục đích 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.3.1 Đối tượng, phạm vi 80 3.3.2 Hoạt động: Tổ chức hội thi “Vui hóa học” .80 3.3.3 Hoạt động “Thiết kế phân bón hữu từ nguyên liệu đơn giản đời sống ngày trải nghiệm quy trình bón phân cho chè đồi chè Tân Cương” 82 3.4 Kết hoạt động trải nghiệm tổ chức 85 3.5 Đánh giá hoạt động trải nghiệm tổ chức .85 3.5.1 Đánh giá tính khả thi hoạt động trải nghiệm 85 3.5.2 Đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm: 86 3.6 Những thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động TN .86 3.6.1 Thuận lợi 86 3.6.2 Khó khăn 86 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Cụm từ viết tắt TN Trải nghiệm HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông CLB Câu lạc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung nghiên cứu khoa học 18 Bảng 2.1 Bảng so sánh khái niệm axit, bazơ muối chương trình Hóa học THCS THPT 43 Bảng 2.2 Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh 74 Bảng 3.1 Bảng thống kết kiểm tra 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình học từ trải nghiệm kiểu học David Kolb’s Hình 1.2: Nội dung hoạt động trải nghiệm 12 Hình 1.3: đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 27 Hình 1.4 Các hình thức đánh giá HS hoạt động TN .32 Hình 1.5: Quy trình đánh giá HS qua hoạt động TN 37 Hình 2.1: Cấu trúc chung chủ đề hoạt động TN 47 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất kiểm tra 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải chuyển từ phương pháp dạy học theo “lối truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất người học Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Một cách học phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo học qua trải nghiệm Học thông qua trải nghiệm phương pháp học tích cực, thích hợp cho mơn học đặc biệt mơn Hóa học nhằm phát triển cho HS lực đặc thù môn học Phương pháp giáo dục trải nghiệm phương pháp tiếp cận cho việc học tập lấy người học làm trung tâm Phương pháp học qua trải nghiệm lôi HS tham gia vào hoạt động tư phản biện, giải vấn đề định hoàn cảnh cụ thể cá nhân Các nhà trường phổ thông vài năm gần bắt đầu ý tới việc học qua trải nghiệm Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm nhà trường mang tính hình thức chưa nắm rõ quy trình của việc học qua trải nghiệm, hiểu đơn giản hoạt động trải nghiệm dạy học nên phần lớn dừng lại việc thực tế để rõ vấn đề tiếp cận từ sách Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phải đổi bản, toàn diện giáo dục nước ta Vấn đề đổi mới, toàn diện Giáo dục Đào tạo thu hút quan tâm lớn cấp quản lí, giáo viên, học sinh, phụ huynh toàn xã hội Nhằm tạo thống nhận thức hành động cho cấp quản lý giáo dục lực lượng giáo dục, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị nêu giải pháp quan trọng, giải pháp thứ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Đây khác biệt lớn đổi giáo dục lần PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM Họ tên người đánh giá: Nhóm: , Lớp: Ngày đánh giá: Bài học, chủ đề: Điểm đạt theo tiêu chí ST Họ tên T Tiêu Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí chí Tổng điểm Tự đánh giá cá nhân Thành viên Thành viên … * Bảng tiêu chí mức độ đạt NLHT theo nhóm thành viên nhóm Mức Tiêu chí (3 - điểm) Thực Tích cực hỗ trợ nhiệm tham gia vụ theo hoạt động mục tiêu để đạt Mức Mức Mức (2 - điểm) (1 - điểm) Hiểu cam (< 1điểm) Không thực kết chung nhiệm vụ nhóm để đạt Tuân thủ, giám sát tích cực thực khơng thực mục tiêu nhiệm vụ chung nhóm nhóm Thể Chủ động tạo Tham gia hoạt phân công Tham gia hoạt nhóm Khơng tham động gia hoạt động chung mục tiêu nhiệm vụ phân công kĩ tương tác động nhóm tích nhóm phối tích cực cực thể chưa tích cực chung hợp với thành viên ý tưởng thể ý nhóm, thể học kiến cá nhân ý tưởng ý sinh khác thể tưởng nhóm, ý kiến cá nhân ý phù hợp với không phù hợp kiến cá nhân ý thành viên khác với thành không phù hợp viên khác với thành nhóm kiến cá nhân nhóm phù hợp với cách hiệu thành viên khác viên nhóm khác nhóm nhóm Tích cực, chủ động thúc đẩy nhóm 3.Đóng xác định góp cho thay đổi cần trì thiết phát triển trình họat động nhóm làm việc để tiến hành thay Giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết trình hoạt động làm việc để tiến hành thay đổi Khi Không định, xác định gắng xác định đổi thay đổi q trình cần thiết hoạt động, trình hoạt làm động, từ chối việc tiến tham gia hoạt hành thay động tiến hành đổi thay đổi thay để cố đổi 4.Thể Thể vai nhiều trò vai trò khác đa dạng Thể vai trò nhóm nhóm cách hiệu cách hiệu nhóm cố gắng thể nhiều Từ chối hội vai yêu cầu thể vai trò thành cơng trò nhóm khơng nhiều * Sau đánh giá cho điểm xong tiêu chí, Học sinh, nhóm học sinh giáo viên đánh giá xếp loại học sinh theo mức độ sau: - Loại tốt (tương đương mức điểm 8, 9, 10) Bao gồm học sinh nhận thức đầy đủ nội dung hoạt động, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, hứng thú, say mê tham gia hoạt động tập thể, biết chủ động, hợp tác bạn thực theo yêu cầu hoạt động, thành thạo kỹ tham gia tổ chức hoạt động, nhiều sáng kiến, sản phẩm sáng tạo ý nghĩa, giá trị thực tiến -Loại (tương đương mức điểm 6,7) Bao gồm học sinh nắm nội dung hoạt động chưa thật đầy đủ, song lại ý thức tìm hiểu để bổ sung cho vốn hiểu biết hoạt động than, tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, song hiệu chưa thật tốt, trang bị cho số kỹ hoạt động bản, tham gia hoạt động sáng tạo, sản phẩm sáng tạo chưa thiết thực - Loại trung bình (tương đương mức điểm 5) Bao gồm em hiểu biết nội dung hoạt động, cố gắng tìm tòi, học hỏi kết chưa cao, tham gia không thường xuyên chưa thật tích cực với hoạt động kỹ hoạt động nhiều hạn chế - Loại yếu (tương đương mức điểm 4,3,2,1) Bao gồm học sinh khơng nắm nội dung hoạt động, thiếu ý thức tập thể, không tham gia vào hoạt động nào, chí gây tfnh phức tạp PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÔNG QUA BÀI VIẾT CỦA HỌC SINH Bài thu hoạch theo định hướng giáo viên Yêu cầu học sinh * Nội dung viết thu hoạch Câu 1: (5 điểm) Em viết công việc em tham gia, cảm xúc, suy nghĩ, trăn trở em công việc em tiếp xúc tham quan nghiên cứu phân bón ứng dụng phân bón q trình sản xuất chè đồi chè Tân Cương Nêu khái quát ngắn gọn kiến thức em vận dụng trình tham gia hoạt động trải nghiệm Câu 2: (2 điểm) Thông qua chủ đề hoạt động này, em học kỹ gì? Câu 3: (3 điểm) Nêu quan điểm em việc sử dụng loại phân bón thơng minh việc sản xuất chè đồi chè Tân Cương * Số trang: tối đa 04 khổ giấy A4, đánh máy viết tay * Thời gian hoàn thành: hoàn thành vào đầu tuần sau PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ CHO HS Người thực Giáo viên Nhóm Nhóm Nhóm Cơng việc Cách thức thực Thời gian Chuẩn bị dụng cụ, rau củ để tiến hành pha chế Nhóm dung dịch hoa dâm bụt Nhóm dung dịch hoa bách nhật Nhóm dung dịch rau cải tím Thực pha chế 60 phút Thực pha chế 60 phút Thực pha chế 60 phút Thực pha chế 60 phút Nhóm hoa cẩm tú cầu thay đổi Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm màu sắc theo mơi trường đất Nhóm thị màu từ lát cắt củ nghệ Nhóm nước rau muống luộc Nhóm phóng viên; quay phim, Thực pha chế 60 phút Thực pha chế Quan sát, điều tra, tính 60 phút chụp ảnh thời gian cho nhóm 60 hút PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI (HÓA HỌC LỚP 11) Câu 1: Chất sau không dẫn điện được: A KCl rắn, khan B CaCl2 nóng chảy C.NaOH nóng chảy D HBr hòa tan n ước Câu 2: phát biểu sau đúng: A Sự điện li q trình hòa tan chất vào dung môi ( thường nước tạo thành dung dịch B Sự điện li phân li chất tác dụng dòng điện chiều C Sự điện li hân li chất ion chất hòa tan n ước hay nóng chảy D Sự điện li q trình Oxi hóa khử xảy dung dịch Câu 3: Trong dung dịch HNO3 0,01 mol/l, nồng độ ion OH 25oC là: A [OH−] = 1,0.10−14 C [OH−] = 1,0.10−2 B [OH−] = 1,0.10−12 D [OH−] =1,0.10−10 Câu 4: Trong cặp chất đây, cặp chất nà tồn dung dich: A AlCl3 CuSO4 B NaHSO Na2CO3 C.NaAlO2 HCl D CaCl AgNO3 Câu 5: Cần thêm vào 10 ml dung dịch HCl pH = ml nước cất để thu dung dịch pH = ( coi thể tích dung dịch khơng thay đổi trộn hai dung dịch A 10ml B 90ml C.100ml D 40ml Câu 6: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, bỏ qua điện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng: A [H+]=0,10M B [H+]< [CH 3COO−] B [H+] > [CH3COO− ] D [H+]< 0,10M Câu 7: Dung dich X chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol NO3− d mol Cl− Biểu thức sau đúng: A a+2b=c+2d B a+2b=c+d C a+b=c+d D 2a+b=2c+d Câu 8: Dung dịch sau pH < A NaNO2 B KCl C.Fe(NO3)3 D KI Câu 9: phương trình H+ + OH− → H2O phương trình ion rút gọn hản ứng sau đây: A HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O B H2SO4 + Ba(OH)2 →BaSO4 + 2H2O C HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O D CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Câu 10: Một dung dich OH = 1,5.10−5M Mơi trường dung dịch là: A Axit B Trung tính C Kiềm D Không xác định Câu 11: Dung dich NaCl nước mơi trường: A Axit B Trung tính C Bazo D Muối Câu 12: Dung dịch điện li dẫn điện di chuyển : A Các cation B Các anion C Các phân tử hòa tan D Cation anion Đáp án A C B A B D B C C 10 C 11 B 12 D PHỤ LỤC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Người Công việc thực Liên hệ với làng nghề, hộ gia đình sản xuất gốm Giáo viên Nhóm sứ, xếp thời gian để học sinh đến tham quan nghiên cứu Nhóm nghiên cứu lịch sử làng nghề sản xuất gốm- sứ Nhóm Nhóm nghiên cứu địa lý dân cư làng nghề Nhóm Nhóm nghiên cứu quy trình sản xuất gốm- sứ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm nghiên cứu nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất Nhóm nghiên cứu nghệ nhân làng nghề Nhóm nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ ngồi nước Nhóm phóng viên; quay phim, chụp ảnh Cách thức thực Thời gian Khảo tiền trạm Quan sát, 180 điều tra Quan sát, phút 180 điều tra Quan sát, phút 180 điều tra Quan sát, phút 180 điều tra Quan sát, phút 180 điều tra Quan sát, phút 180 điều tra Quan sát, phút 180 điều tra phút PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG NHÓM NITƠ (45 PHÚT) A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1(0,5 Nitơ 0 0 đ) Amoniac 1 0 muối amoni (0,5đ) (0,5đ) Axit nitric 1 1 (1đ) muối nitrat (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Photpho 0 0 (2đ) Axit photphoric 0 0 (1đ) muối photphat Phân bón hố 0 0 0 học Tổng số câu 3 (1đ) (1đ) (2đ) (Tổng số điểm) (1,5đ) (1,5đ) Nội dung Vận dụng cao TNKQ TNTL (0,5đ) (0,5đ) 0 0 Tổng (0,5) (1,5đ) (3đ) (2đ) (1đ) 1(2 đ) 1(2 đ) (1đ) 1(2 đ) 13 (10đ) B ĐỀ KIỂM TRA SỐ I Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Câu 1: Khí N2 tương đối trơ nhiệt độ thường nguyên nhân A nitơ bán kính ngun tử nhỏ B phân tử N2 khơng phân cực C nitơ độ âm điện lớn nhóm VA D liên kết phân tử N2 liên kết ba, lượng liên kết lớn Hình Hình Hình Câu 2: Người ta thu khí phương pháp dời chỗ khơng khí (theo hình hình 2) phương pháp dời chỗ nước (theo hình 3) Trong phòng thí nghiệm, cho biết khí amoniac thu theo hình sau đây? A Hình B Hình C Hình D Hình hình Câu 3: Hãy cho biết dãy muối sau nhiệt phân thu sản phẩm oxit kim loại, khí NO2 khí O2? A NaNO3, Ba(NO3)2, AgNO3 B Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 C Hg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D NaNO3, AgNO3, Cu(NO3)2 Câu 4: Trong thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit HNO đặc thường sinh khí độc NO Để xử lí khí NO2 từ ống nghiệm cách hiệu qủa nhất, ta nên nút ống nghiệm A.bơng khơ B bơng tẩm nước C bơng tẩm nước vơi D bơng tẩm giấm ăn Câu 5: Trong công nghiệp, từ 20 không khí (20% oxi, lại nitơ) điều chế dung dịch axit HNO3 60%, biết hiệu suất trình 50%? A 60 B 15 Câu 6: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) C 12 t0 , P, xt D 30 2NH3 (k); ΔH = –92 kJ Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,85g photpho oxi dư cho sản phẩm vào 1,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch Y pH dung dịch thu là: A 1,0 B 13,9 C 12,0 D 1,1 Câu 8: Rót dung dịch chứa 14,7g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8g NaOH Cho bay dung dịch thu đến khơ thấy lượng muối khan A 36,02g B 23,94g C 21,34g D 31,50g Câu 9: Khi cho gam hỗn hợp Cu Al tác dụng với dung dịch HNO đặc dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO (đktc) Khối lượng muối khan thu cạn dung dịch thu A 18,188g B 11,888g C 15,4g D 13,129g –5 Câu 10: Theo quy định, nồng độ brom cho phép khơng khí 2.10 gam/lít Trong –4 phân xưởng sản xuất brom, người ta đo nồng độ brom 10 gam/lít Khối lượng dung dịch NH3 25% để phun khắp xưởng (kích thước 200 m, 400 m, 12 m) để khử hồn tồn lượng brom (giả sử khí HBr sinh chưa phản ứng với NH3) A 27,2 kg B 54,4 kg C 2,72 kg D 5,44 kg II Trắc nghiệm tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Để xác định độ phân đạm amoni sunfat bán thị trường, người ta cho 2,1 gam amoni sunfat vào dung dịch natri hiđroxit dư đun nóng Khí bay hấp thụ 40 cm dung dịch axit sunfuric 0,5M Người ta thêm vào vài giọt phenolphthalein chất thị không đổi màu Muốn cho chất thị chuyển sang màu hồng, cần thêm 25 cm dung dịch natri hiđroxit 0,4M Hỏi độ phân đạm bao nhiêu? Câu 2: Giải thích phòng thí nghiệm, lọ đựng axit nitric thường màu sẫm (màu tối)? Câu 3: Đốt nóng 12,4 gam photpho đưa vào bình chứa 49,7 gam khí clo cho phản ứng xảy hồn tồn a) Viết PTHH b) Tính % khối lượng chất thu sau phản ứng Đáp án biểu điểm phần trắc nghiệm tự luận (5,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) o t (NH ) SO + 2NaOH �� � Na 2SO +2H 2O +2NH (1) Theo (1) từ mol (NH ) SO tạo thành hai mol NH3 2NH + H 2SO � (NH ) SO (2) Lượng axit sunfuric dư chuẩn độ NaOH 0,4M H 2SO +2NaOH � Na 2SO +H 2O (3) 25cm3 x 0, 4mol / l- =10 (mol) 1000cm3 1- Số mol NaOH: Số mol NH3 bay ra: (theo phương trình (2)) –2 x 1,5 x 10 = x 10 –2 mol NH3 Số mol muối amoni sunfat ban đầu (theo phương trình (1)) 3x10- (mol)(NH ) SO Khối lượng (NH4)2SO4 ban đầu: x.10- (mol) M –2 –1 mol x ( NH4 )2 SO4 = 1,5 x 10 mol x 132 g.mol = 1,98 (gam) 198g x100 = 94,3 2,1 Độ muối: Câu 2: (1,0 điểm) Do phân hủy axit nitric ánh sáng tạo nitơ đioxit màu nâu đỏ Khí atn dung dịch axit làm cho dung dịch màu vàng: 4HNO3 t0 4NO2 + O2 + 2H2O Câu 3: (2 điểm) Viết PTHH tạo PCl3 PCl5 (0,75); Lập hệ phương trình (0,5); % PCl3 = 66,43% (0,5); % PCl5 = 33,57% (0,5) PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI ĐI THỰC NGHIỆM * Hoạt động: Tổ chức hội thi “Vui hóa học” Các nhóm sơi tham gia phần thi “Khởi động Các thành vên nhóm thảo luận sôi để đưa câu trả lời Các em HS tỏ vui vẻ thích thú Ở phần thi “Nhà sáng chế tài ba”, đội say sưa tìm phương án chế tạo máy lọc nước Sản phẩm nước lọc đội thi GV phát quà cho đội thi GV em HS chụp hình lưu niệm * Hoạt động: “Thiết kế phân bón hữu từ nguyên liệu đơn giản đời sống ngày trải nghiệm quy trình bón phân cho chè đồi chè Tân Cương” ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thiết kế số hoạt động trải nghiệm chương trình Hóa vô lớp 11 Chương 3: Tổ chức thực nghiệm sư phạm số hoạt động trải nghiệm kiểm tra đánh giá 5 Chương. .. Kết hoạt động trải nghiệm tổ chức 85 3.5 Đánh giá hoạt động trải nghiệm tổ chức .85 3.5.1 Đánh giá tính khả thi hoạt động trải nghiệm 85 3.5.2 Đánh giá hiệu hoạt động trải nghiệm: ... đề hoạt động trải nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm tổ chức hoạt động trải nghiệm 10 1.2.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm .11 1.2.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 12 1.2.4 Một

Ngày đăng: 19/04/2019, 04:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • - Nghiên cứu về thực tế việc tổ chức hoạt động TN cho HS ở trường THPT hiện nay.

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Cấu trúc của đề tài

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • 1.1.1. Nghiên cứu ngoài nước:

    • Hình 1.1: Mô hình học từ trải nghiệm và kiểu học của David Kolb’s

    • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước về hoạt động trải nghiệm.

    • 1.2. Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm.

    • 1.2.1. Khái niệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm

      • 1.2.1.1. Trải nghiệm là gì?

      • 1.2.1.2. Hoạt động trải nghiệm.

      • 1.2.2. Nội dung của hoạt động trải nghiệm.

        • Hình 1.2: Nội dung của hoạt động trải nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan