Góc ở tâm. Số đo cung tiết 37 HH 9

14 671 4
Góc ở tâm. Số đo cung tiết 37 HH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên dạy: §Æng Anh Dòng III -Góc tâm. -Góc nội tiếp. -Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. -Góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn -Cung chứa góc. -Tứ giác nội tiếp. - Đường tròn ngoại tiếp. ĐƯờn g tròn nội tiếp. -Độ dài đường tròn , cung tròn. -Diện tích hình tròn , quạt tròn. *THIẾT LẬP CÁC KHÁI NIỆM VỀ GÓC LIÊN HỆ VỚI ĐƯỜNG TRÒN: Kiểm tra bài cũ Câu 1 Đường tròn tâm O bán kính R ( với R>0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R Nhắc lại khái niệm: Đường tròn. Nêu các tính chất của đường tròn : cung tròn , dây cung, đường kính. Điểm thuộc đường tròn. R O B A Điểm A và B ( O;R ),chia ( O;R ) thành hai phần ,mỗi phần là một cung tròn, cung AnB, cung AmB Đoạn thẳng nối 2 điểm A và B gọi là dây cung ( gọi tắt là dây ), dây đi qua tâm là đường kính ( là dây lớn nhất trong các dây ). m n C D ∝ A B O C D O Góc AOB Và góc COD có độ lớn khác nhau. Hãy tìm đặc điểm chung của góc AOB Và góc COD ? -Đỉnh góc trùng tâm đường tròn. -Hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm. Chương 3: góc với đường tròn Góc tâm _ số đo cung Tiết 37 1, Góc tâm b, "Cung nhỏ" AmB nằm bên trong góc tâm ( 0<<180). O m n A B ) "Cung lớn" AnB nằm bên ngoài góc tâm. + Góc bẹt chắn nửa đường tròn ( Mỗi cung là một nửa đường tròn ). Cung AB được kí hiệu là AB , để phân biệt 2 cung có chung các mút A và B ta kí hiệu AmB , AnB . ( ( ( ( ( C D O ( =180 ) + Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn ( AmB là cung bị chắn bởi góc AOB , hoặc góc AOB chắn cung nhỏ AmB ). ( a, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc tâm. a) b) Các góc hình vẽ trên có là góc tâm không ? Vì sao? Các góc hình vẽ trên có là góc tâm không ? Vì sao? c) 2, Số đo cung a, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc tâm chắn cung đó . Số đo cung lớn bằng 360 trừ đi số đo cung nhỏ. Số đo của nửa đường tròn bằng 180 Số đo cung AB kí hiệu sđ AB b, Chú ý: Số đo cung nhỏ < 180. Số đo cung lớn > 180. Cung 0 gọi là Cung không có hai mút trùng nhau. Chương 3: góc với đường tròn Góc tâm _ số đo cung Tiết 37 1, Góc tâm ? Cung nhỏ AmB có số đo bằng 60, cung lớn có số đo là : Sđ AnB = 360 - 60 = 300 ( O m n A B 60 ) ( 3, So sánh hai cung Trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau -Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau. -Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. 2, Số đo cung Chương 3: góc với đường tròn Góc tâm _ số đo cung Tiết 37 1, Góc tâm ?1 Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. Hai cung AB và CD bằng nhau được kí hiệu là AB = CD. Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là : EF < GH hoặc GH > EF ( ( ( ( ( ( O A B C D Sai, vì chỉ so sánh 2 cung trong một đường tròn hoặc hai đườngtròn bằng nhau Nói số đo AB bằng số đo CD là đúng vì số đo hai cung này cùng bằng số đo góc tâmAOB Nếu nói số đo AB bằng số đo CD có đúng không ? Nói AB = CD đúng hay sai? Tại sao? TIẾT 37 TIẾT 37 . CHƯƠNG III . CHƯƠNG III §1.GÓC TÂM . SỐ ĐO CUNG §1.GÓC TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC TÂM 3.So sánh hai cung 2.Số đo cung 4. Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ? Lấy một điểm C trên cung AB ,em dự đoán xem phải vẽ mấy trường hợp ? [...]... Góc tâm _ số đo cung ( ( ( 1, Góc tâm 2, Số đo cungc 3, So sánh hai cung 4, Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB BI 1 TRANG 68 sỏch giỏo khoa 90 150 180 o 120 Ghi nhớ a, định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc tâm , định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc tâm chắn cung đó Số đo cung lớn bằng 360 trừ đi số đo cung nhỏ Số đo của nửa đường tròn bằng 180 Số đo cung AB kí... 3: góc với đường tròn Tiết 37 Góc tâm _ số đo cung 1, Góc tâm 2, Số đo cung ( ( 4, Khi nào thì ( 3, So sánh hai cung sđ AB = sđ AC + sđ CB sđ CB C ( CM : sđ AB = sđ AC + sđ CB AOB = AOC + COB Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB A ( 5, bài tập ( ( ( Gợi ý ( ( ?2 chứng minh đẳng thức sđ AB = sđ AC + Hãy trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB O B Chương 3: góc với đường tròn Tiết 37 Góc tâm.. . đường tròn bằng 180 Số đo cung AB kí hiệu sđ AB b + Định lý: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđ AC + sđ CB Bài tập về nhà : bài tập 3, 4, 5, 6, 7, ( SGK 69 ) Giờ sau chữa bài luyện tập ( ( ( -Hai cung bằng nhau khi và chỉ khi có số đo bằng nhau -Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn . Tại sao? TIẾT 37 TIẾT 37 . CHƯƠNG III . CHƯƠNG III §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG §1.GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG 1.GÓC Ở TÂM 3.So sánh hai cung 2 .Số đo cung 4. Khi. là góc ở tâm không ? Vì sao? Các góc ở hình vẽ trên có là góc ở tâm không ? Vì sao? c) 2, Số đo cung a, định nghĩa: Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm

Ngày đăng: 29/08/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Đường tròn tâm O bán kính R( với R&gt;0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R - Góc ở tâm. Số đo cung tiết 37 HH 9

ng.

tròn tâm O bán kính R( với R&gt;0 ) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan