Giải pháp ứng phó với căng thẳng học đường

24 239 1
Giải pháp ứng phó với căng thẳng học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Càng gần đây, thông tin về mất an toàn học đường được các trang mạng xã hội, các kênh thông tin đại chúng đề cập đến khá nhiều: Đánh hội đồng, trầm cảm, học sinh tự tử do áp lực học hành.... Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để thầy và trò xây dựng ngôi trường thân yêu thành “ ngôi nhà hạnh phúc” của tuổi thơ. Ở đó, mỗi học sinh được học tập, được vui chơi, được thắp sáng ước mơ, được chắp cánh bay lên... Xuất phát từ những lí do trên, tôi tiến hành nghiên cứu và áp dụng sáng kiến: “ TỔ CHỨC CÁC MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG GIẢM CĂNG THẲNG HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS.” Qua kinh nghiệm nhiều năm chủ nhiệm lớp và trao đổi với đồng nghiệp, tìm hiểu học sinh, tôi thấy tình trạng căng thẳng trong học sinh của trường rất phổ biến và có dấu hiệu gia tăng . Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất ,đến tinh thần, đến cảm xúc, đến hành vi, đến quan hệ bạn bè. Đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục. Vì vậy, không chỉ tự mình giảm căng thẳng mà mỗi học sinh cần chủ động tham gia các hoạt động có mục đích, tự mình đánh giá rút kinh nghiệm để nâng cao thể chất, thư thái tinh thần, cân bằng tình cảm và tự chủ hành vi. Cụ thể, tôi đã áp dụng ở lớp mình chủ nhiệm các giải pháp sau::Giải pháp 1. “ CHỦ ĐỘNG VÀ TỰ TIN”.Giải pháp 2. “BẠN TÔI, CHÚNG TA””. Giải pháp 3. “THẮP SÁNG ƯỚC MƠ”.Giải pháp 4. “KHÁM PHÁ VÀ CHINH PHỤC”.Kết quả: Học sinh biết chấp nhận căng thẳng như một thử thách, như một động lực để bứt phá vươn lên tỏa sáng bản thân. Các em học sinh bước đầu biết cách rèn luyện ứng phó với tình trạng căng thẳng học đường. Hơn thế, các bạn biết tuyên truyền, vận động các bạn khác sống chan hòa, thân thiện, chia sẻ để giảm căng thẳng. Biết giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn của bản thân.Tính mới: Với quan điểm giảm căng thẳng học đường, xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tôi đưa ra giải pháp gắn mỗi cá nhân với tập thể, với lớp, với trường. Khích lệ tinh thần tự vươn lên khẳng định bản thân của các bạn. Từ việc tham gia các hoạt động, các em sẽ có thể chất phát triển, tinh thần lạc quan, làm chủ cảm xúc, hành vi, lối sống đẹp. Tính sáng tạo: sáng kiến đã gắn kết các hoạt động giảm áp lực, căng thẳng vào các hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng trong nhà trường mà không phải thiết kế thêm các mô hình hoạt động khác. Phát huy căng thẳng tích cực và hạn chế căng thẳng tiêu cực trong học sinh.Các giải pháp đã tạo dựng cách sống có mục đích, có kế hoạch, phát triển năng lực sở trường cá nhân, biết biến áp lực thành động lực để bản thân được toả sáng

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: TỔ CHỨC CÁC MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG GIẢM CĂNG THẲNG HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: chủ nhiệm lớp - bậc THCS Tác giả: Họ tên: LÊ THỊ XUÂN NHƯ Nữ TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Càng gần đây, thơng tin an tồn học đường trang mạng xã hôi, kênh thông tin đại chúng đề cập đến nhiều: Đánh hội đồng, trầm cảm, học sinh tự tử áp lực học hành Là giáo viên chủ nhiệm lớp, trăn trở: Làm để thầy trò xây dựng trường thân yêu thành “ nhà hạnh phúc” tuổi thơ Ở đó, học sinh học tập, vui chơi, thắp sáng ước mơ, chắp cánh bay lên Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu áp dụng sáng kiến: “ TỔ CHỨC CÁC MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG GIẢM CĂNG THẲNG HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS.” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2017 Đối tượng: học sinh THCS Nội dung sáng kiến: Qua kinh nghiệm nhiều năm chủ nhiệm lớp trao đổi với đồng nghiêp, tìm hiểu học sinh, tơi thấy tình trạng căng thẳng học sinh trường phổ biến có dấu hiệu gia tăng Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất ,đến tinh thần, đến cảm xúc, đến hành vi, đến quan hệ bạn bè Đặc biệt anh hưởng đến chất lượng giáo dục Vì vậy, khơng tự giảm căng thẳnghọc sinh cần chủ động tham gia hoạt động có mục đích, tự đánh giá rút kinh nghiệm để nâng cao thể chất, thư thái tinh thần, cân tình cảm tự chủ hành vi Cụ thể, tơi áp dụng lớp chủ nhiệm giải pháp sau:: Giải pháp “ CHỦ ĐỘNG VÀ TỰ TIN” Giải pháp “BẠN -TÔI, CHÚNG TA”” Giải pháp “THẮP SÁNG ƯỚC MƠ” Giải pháp “KHÁM PHÁ VÀ CHINH PHỤC” Kết quả: Học sinh biết chấp nhận căng thẳng thử thách, động lực để bứt phá vươn lên toả sáng thân Các em học sinh bước đầu biết cách rèn luyện ứng phó với tình trạng cẳng thẳng học đường Hơn thế, bạn biết tuyên truyền, vận động bạn khác sống chan hoà, thân thiện, chia sẻ để giảm căng thẳng Biết giúp đỡ vượt qua khó khăn thân Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Tính hiệu quả: Khi thực sáng kiến không nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để tổ chức giải pháp ứng phó với căng thẳng học đường Các hoạt động góp phần tạo bước đột phá hoạt động tập thể, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao - Lợi ích dự án: Góp phần khơng nhỏ vào giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, phát triển kĩ sống cho em học sinh, tránh bạo lực học đường bệnh tâm lí trường học Khi thực hiện, dự án góp phần làm cho hoạt động nhà trường trở nên sôi nổi, phong phú hiệu Bên cạnh đó, mơ hình hoạt động góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Tính mới: Với quan điểm giảm căng thẳng học đường, xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tơi đưa giải pháp gắn cá nhân với tập thể, với lớp, với trường Khích lệ tinh thần tự vươn lên khẳng định thân bạn Từ việc tham gia hoạt động, em chất phát triển, tinh thần lạc quan, làm chủ cảm xúc, hành vi, lối sống đẹp Tính sáng tạo: sáng kiến gắn kết hoạt động giảm áp lực, căng thẳng vào hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng nhà trường mà thiết kế thêm mơ hình hoạt động khác Phát huy căng thẳng tích cực hạn chế căng thẳng tiêu cực học sinh.Các giải pháp tạo dựng cách sống có mục đích, có kế hoạch, phát triển lực sở trường cá nhân, biết biến áp lực thành động lực để thân toả sáng Tính khả thi: Giải pháp ứng phó với căng thẳng học đường hồn tồn có khả áp dụng vào thực tế tính tính sáng tạo áp dụng chung cho tất bạn học sinh 5.Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, sáng tạo tổ chức hoạt động Các đơn vị quản lí giáo dục tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên để nhân rộng vận dụng sáng kiến công nhận vào thực tế dạy học cách hiệu MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Càng gần đây, thơng tin an tồn học đường trang mạng xã hôi, kênh thông tin đại chúng đề cập đến nhiều: Đánh hội đồng, trầm cảm, học sinh tự tử áp lực học hành Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến dư luận xã hội, tâm lí giáo viên- học sinh- phụ huynh Theo VIETNAMNET: kết điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam năm 2008 cho thấy, số 10.000 thiếu niên có 73% người có cảm giác buồn chán, 4% nghĩ đến chuyện tự tử BS.Nguyễn Văn Dũng - Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết: “Trong điều kiện bình thường năm trước đây, tỉ lệ số người bị trầm cảm, rối loạn tâm thần chiếm khoảng 1% dân số Vài năm trở lại đây, bệnh nhân có xu hướng trẻ hóa nhanh chóng Trong số bệnh nhân bị tâm thần/có dấu hiệu tâm thần phải vào viện khám điều trị, có tới 47% người trẻ (dưới 30 tuổi)” Trang “Tham vấn tâm lí” cho biết: Kết thống kê sơ dự án nghiên cứu stress thiếu niên Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng thực năm 2014 trường THPT địa bàn, có 20% học sinh nam bị rối loạn tâm lý, tỷ lệ chiếm khoảng 10% nữ giới Nguyên nhân khiến học sinh mắc chứng bệnh chủ yếu áp lực học tập Gần 58% học sinh khảo sát cho biết bị cha mẹ la mắng khơng học tốt trường; 59% học sinh nói kết học tập khơng ý muốn Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 có 25.000 lượt trẻ độ tuổi học (từ 3-15) đến khám điều trị Năm 2012 số 28.000, năm 2013 32.000 từ đầu năm số lượng bệnh nhân học sinh đến khám tăng liên tục Trong số có nhiều học sinh giỏi, học trường chuyên Như vậy: hầu hết căng thẳng học đường phát sinh từ lĩnh vực: vấn đề học tập, công việc, áp lực từ bạn bè, áp lực từ thầy, cô giáo Cụ thể: Những vấn đề học tập: Nguyên nhân gây áp lực lớp học nỗi buồn chán, khơng có khả trả lời câu hỏi giáo viên Học sinh thường hay lo lắng khả trả lời câu hỏi Bài tập nhà q nhiều, lại khơng có kế hoạch phân phối hợp lý cho môn học Nhiều em làm tập nhà chưa đảm bảo chế độ nghỉ ngơi, ăn uống thời gian thư giãn, thảnh thơi tâm trí Có thể nói: Căng thẳng, áp lực học đường không tránh khỏi Điều đáng nói có nguy tiềm ẩn dẫn đến bệnh tâm lí, sức khỏe hành vi bạo lực không giải tỏa Nguyên nhân sâu xa tình trạng xuất phát từ suy nghĩ, hành vi lệch lạc phận nhỏ em học sinh Chủ yếu áp lực khơng biết ứng phó với căng thẳng bạn Bên cạnh đó, áp lực tích cực lại nguồn nội lực để người bứt phá, đạt thành tích cao Xuất phát từ lí trên, chọn tiến hành nghiên cứu, áp dụng sáng kiến: ““ TỔ CHỨC CÁC MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG GIẢM CĂNG THẲNG HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH THCS” 2.Cơ sở lý luận vấn đề : 2.1 Thế căng thẳng: Theo “ Bách khoa toàn thư mở - WIKIPEDIA ”: Căng thẳng thường mô tả tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất người Căng thẳng, tiếng Anh Stress, nghĩa "kéo căng" Ở người, căng thẳng thường mơ tả tình trạng tiêu cực hay tích cực có ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần thể chất người Theo tâm lý học giải thích cảm giác căng thẳng dồn ép Áp lực với cường độ thấp điều tốt chí có lợi ích công việc sức khỏe Cãng thẳng tích cực giúp tăng hiệu suất vận động thể thao Nó có vai trò động lực, thích nghi phản ứng với môi trường xung quanh Tuy nhiên với lượng áp lực nhiều dẫn đến nhiều vấn đề thể điều có hại Cãng thẳng từ bên ngồi liên quan đến mơi trường sống, tạo từ nhìn nhận sinh thân dẫn đến lo âu hay cảm xúc tiêu cực khác dồn ép, không thoải mái quanh tình mà sau họ cho kiện áp lực Theo sinh lý học sinh học, căng thẳng phản ứng thể sống stressor (nghĩa "căng thẳng ngun") điều kiện mơi trường hay kích thích tố Căng thẳng phương thức mà thể đáp ứng với thách thức Sau kiện áp lực, cách thể đáp ứng với căng thẳng thơng qua kích hoạt hệ thần kinh giao cảm dẫn đến đáp ứng căng thẳng cấp Như vậy, hiểu khái niệm trạng thái căng thẳng người 2.2 Nhận biết dấu hiệu tình trạng căng thẳng Căng thẳng ảnh hưởng đến người thể chất, tinh thần, cảm xúc hành vi Bình thường khó nhận biết Nhưng khơng ứng phó để lâu ngày dẫn đến hậu khó lường Các dấu hiệu triệu chứng bao gồm: - Thể chất: mệt mỏi, đau đầu, ngủ, đau nhức/chuột rút bắp (đặc biệt cổ, vai lưng), tim đập nhanh, đau ngực buồn nơn - Tinh thần: giảm tập trung trí nhớ, thiếu đoán, lơ ngơ, hài hước; - Cảm xúc: lo âu, căng thẳng, trầm cảm, tức giận, thất vọng, lo lắng, sợ hãi, khó chịu, thiếu kiên nhẫn nóng tính; - Hành vi: hối hả, bồn chồn, ăn uống nhiều, hút thuốc, uống rượu, khóc, la hét, đổ lỗi chí đập vỡ hay ném đồ vật xung quanh Có thể thấy biểu người bị căng thẳng dễ nhận biết 3.Thực trạng vấn đề Về phía học sinh, nhận thấy đa số em nghe đến thuật ngữ “ stress”, áp lực, căng thẳng chưa thật hiểu đúng, hiểu tường tận biểu hiện, hậu Chính điều mà em tham gia hoạt động tập thể cách miễn cưỡng, thích tham gia cho vui hồn tồn khơng có mục đích, khơng có động rõ ràng Chính lẽ mà phần lớn em học sinh trường nhút nhát, rụt rè; giao tiếp, ứng xử có phần vụng về, thiếu tự tin trước đám đông; không xác định mục tiêu mà cần vươn đến, khơng biết cách quản lý thời gian để sử dụng thời gian có hiệu quả, chưa biết cách hợp tác chia sẻ hoạt động … Chính vậy, tơi tìm hiểu biểu căng thẳng mức độ khác 3.1 Biểu tình trạng căng thẳng học sinh 3.1.1 Biểu học sinh bị căng thẳng tạm thời Qua nghiên cứu, tìm hiểu, tơi thấy người bị căng thẳng tạm thời tác động việc bất thường có thay nhiều biểu sau: Đánh trống ngực: tim đập nhanh, hồi hộp dấu hiệu căng thẳng bạn phải suy nghĩ làm việc sức ( kiểm tra bài) Mất bình tĩnh: căng thẳng bạn thường khơng giữ bình tĩnh Chỉ chút rắc rối khiến bạn khó chịu, gắt gỏng với người xung quanh Bồn chồn: Bồn chồn, đứng ngồi không yên dấu hiệu bị căng thẳng mức Đây dấu hiệu báo hiệu căng thẳng vấn đề cần giải Mất giọng: Khi bị căng thẳng mức, bạn cảm thấy khó khăn nhấn mạnh lời nói Thướng xuất tình trạng lạc giọng, khan giọng Đổ nhiều mồ hôi: Khi bị căng thẳng, bạn thấy vã mồ hôi cách bất thýờng Đây dấu hiệu dễ nhận biết bị căng thẳng 3.1.2.Biểu học sinh bị căng thẳng thường xuyên: Khi căng thẳng kéo dài không giải toả trở nên trầm trọng với hay nhiều biểu như: Dạ dày khó chịu: Ruột não có giao tiếp với nên não bị căng thẳng mức dẫn đến số vấn đề nghiêm trọng ruột dày xuất đau, táo bón, tiêu chảy… Mất ngủ: Bạn hay ngủ, giấc ngủ không sâu gây mệt mỏi dấu hiệu phổ biến người thường xuyên bị căng thẳng Hiện tượng thường xảy ta với bạn học nhiều, thức khuya xem ti vi hay dạo chơi mạng Lo lắng mức: Khi căng thẳng kéo dài làm em trở lên lo lắng thái, lo điều không cần thiết Khi bạn thường hay lo sợ thân, lo cho tương lai, hay lo vấn đề chẳng có liên quan đến Suy nghĩ nhiều dừng lại: Khi căng thẳng lâu ngày, học sinh dễ vào trạng thái suy nghĩ miên man từ sang cách vô thức Hiện tượng thường xuất em kì vọng q nhiều vào thân ln suy nghĩ làm để sống ý Sợ hãi cách vô lý: Khi bị căng thẳng học sinh thường sợ hay kia, sợ bóng đêm, sợ ngủ mê, Bạn tưởng tượng điều tự sợ hãi Đó lo sợ vơ lí Biểu thường gặp bạn có chấn động đời sống tình cảm gia đình ( bố mẹ bất hồ, li ) Tự nghi ngờ: Đó căng thẳng dẫn đến lòng tin vào thân Khi người ta có cảm giác thật vơ dụng, khơng làm việc Hơn thế, có người nghi ngờ đáng làm hay khơng Tình trạng xảy với em gặp thất bại sống tự ti trước lời tiếng vào bạn bè Xích mích: Căng thẳng mức dẫn đến kích thích hệ thần kinh khiến người dùng tranh cãi, xích mích với người xung quanh Biểu phổ biến bạn có vết gợn sống Gây gổ hành vi tự bảo vệ thân Cảm thấy sống trở nên bế tắc: Khi căng thẳng, người dùng cảm thấy thứ dường sụp đổ, cánh cửa xung quanh đóng lại với thân Đây tượng xảy trước biến cố sức chịu đựng em Ví dụ người thân yêu nhất, niềm tin Dấu hiệu báo hiệu, người dùng nên giải tỏa căng thẳng để tránh cảm xúc tiêu cực Có thể thấy, dấu hiệu căng thẳng dễ nhận biết, trải qua Những có điều, giải toả tác động tích cực đến sống người ngược lại, khơng giải toả, gây hậu khó lường Sáng kiến xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh bậc THCS Các bạn học sinh trường THCS ngây thơ, non nớt “như búp cành” Các bạn trắng, hay xúc động, dễ bị tổn thương , dễ buồn dễ vui - Các em ham hiểu biết, học hỏi, thích khám phá ln có nhu cầu thể thân…Tuy nhiên, đến trường đạt thành tích cao ln điều mà gia đình, nhà trường đặt với bạn Chính vậy, tình trạng căng thẳng, áp lực học đường tăng Khơng em có khiếu văn nghệ hay sở trường hoạt động thể thao Cũng có nhiều bạn học tốt môn khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội Những em chưa có điều kiện thể Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh khao khát chinh phục, khám phá em Các lực lượng giáo dục nhà trường, đặc biệt hội cha mẹ học sinh nhận thức đắn tác hại căng thẳng học sinh, tạo điều kiện để em học sinh tham gia hoạt động giải tỏa, ứng phó với căng thẳng Bởi lẽ căng thẳng ln ảnh hưởng đến phát triển trẻ Cụ thể: 3.2 Ảnh hưởng căng thẳng học đường đến học sinh 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực - Căng thẳng động lực thúc đẩy người tự khẳng định giá trị ḿnh: Cuộc sống trở nên nhạt nhẽo đều buông trôi Nhưng gặp vấn đề khó, hay bất thường lúc người sống hết khả tiềm ẩn Những mạnh, lực bình thường ẩn giấu có hội thể bên ngồi Khi ấy, thấy hết giá trị - Căng thẳng, thách thức ln hội toả sáng thân: Sự vươn lên khơng thể thường xun có hội thể Chỉ phía trước “chướng ngại vật” mắc bước thông thường vượt qua Khi ấy, người cần đến nỗ lực, khả sáng tạo bứt phá đạt đỉnh cao thành công Như áp lực, căng thẳng khơng phải khơng có giá trị Tuy nhiên, người phải biết tận dụng để biến thách thức thành hội 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Người lớn cho rằng, trẻ có thái độ thách thức thầy giáo, hay quậy phá, không thực nội qui trường lớp “học sinh cá biệt” Khơng biện hộ cho thói đó, thái độ lại nhà tâm lí gọi là: tiếng kêu cứu tâm lí Có thể nhận thấy hậu nghiêm trọng căng thẳng nói chung căng thẳng học đường nói riêng kết đọng lâu ngày khơng giải toả: - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất: Các em tường tỏ mệt mỏi, hay ngủ gật học Đặc biệt ngại vận động vừa vận động mệt mỏi, đuối sức Nhiều bạn căng thẳng lâu ngày dẫn đến suy nhược thể ăn, thiếu ngủ Từ gay bệnh đau đầu kéo dài, đau dày - Ảnh hưởng đến tinh thần: Các bạn bị căng thẳng thường giảm tập trung học tập làm việc.Có bạn hay qn chán nản khơng muốn học tập Có bạn thờ với hoạt động học tập lớp, không tham gia thực nhiệm vụ học tập Không tham gia hoạt động lớp, đội Các em có xu hướng sống cách biệt với học sinh khác Điều dễ dẫn đến bệnh rối loạn tâm lí Căng thẳng lâu ngày dẫn đến bệnh trầm cảm nguy hại -Ảnh hưởng đến cảm xúc: Khi bị căng thẳng kéo dài, bạn thường tỏ lo âu, dễ tức giận, có cảm giác sợ hãi Có bạn hay cảm thấy thất vọng thân hay gia đình Biểu học sinh dễ buồn, dễ chán nản, làm việc theo cảm tính: thích làm, khơng thích bỏ -Ảnh hưởng đến hành vi: Khi bị căng thẳng cao độ, bạn la hét, giận dỗi, đạp phá đồ vật xung quanh Căng thẳng lâu dẫn đến rối loạn hành vi, việc làm thất thường Đặc biệt có em khả tự kiểm sốt hành vi thân Đó học sinh dễ bị kích động, hay gây với bạn bè Hậu nghiêm trọng tiềm ẩn nguy bạo lực học đường -Ảnh hưởng đến quan hệ bạn bè: Trong lớp, trường có em căng thẳng tâm lí thường khơng chan hồ, khơng thân thiện với bạn khác Các học sinh bị cô lập lâu ngày không giải toả cải thiện quan hệ với bạn khác -Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục: Trong tiết học, học hay hoạt động lớp, trường, có học sinh khơng tham gia ảnh hưởng đến chất lượng chung Mệt mỏi học tập tốt Chán nản, lòng tin vào khơng thể hồn thành nhiệm vụ giao -Ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục: Khi có học sinh bị căng thẳng cao độ thường xuyên có hành vi bạo lực Khi ấy, môi trường giáo dục khơng lành mạnh, an tồn Vậy thực vận động “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” cách hiệu Như thấy, hậu căng thẳng học đường nghiêm trọng Nó âm thầm hàng ngày hàng huỷ hoại tại, gặm nhấm tương lai học sinh Có thể khẳng định: tìm giải pháp hữu hiệu ứng phó với căng thẳng học đường vơ cấp bách 4.Ngun nhân tình trạng căng thẳng trường THCS 4.1 Nguyên nhân khách quan Khi tiến hành khảo sát thực tế trường mình, phân tích liệu, tơi tìm nguyên nhân dẫn đến căng thẳng học sinh * Những nguyên nhân chủ yếu : - Nguyên nhân từ thầy cô giáo yêu cầu học tập: Áp lực từ tiết học (lo lắng, sợ hãi, mệt mỏi, chán nản ) tiết học đơn điệu, có hội thể thân Tuổi học sinh thường có vấn đề thầy cô giáo, với Ban giám hiệu qui tắc nhà trường Có em phản ứng thái, thách thức bị phê bình Có em nhận thức chậm không đáp ứng yêu cầu học tập, điểm kém, không làm tập - Căng thăng từ phía bạn bè: Các em nhạy cảm bận tâm đến tán thành hay chê bai bạn bè Bị bạn bè chê cách ãn mặc, chê hồn cảnh gia 10 ðình hay việc học tập tạo áp lực Khơng bạn khóc, hét lên áp lực khơng phải khơng có bạn bị bạn bè khiêu khích “thử lửa” với thói xấu tệ nạn xã hội như: hút thuốc lá, uống rượu bia, hành động mang tính phá hoại với mục đích mua vui cho Sau em lại thấy mặc cảm, xấu hổ lòng tin vào Ðó ngun nhân dẫn đến căng thẳng - Nguyên nhân khác: nguyên nhân đến từ gia đình, thay đổi tâm sinh lí lứa tuổi, lứa tuổi thiếu niên dễ bị stress trẻ sống giới mờ mờ ảo ảo cảm xúc lẫn lộn, đầy ảo tưởng , áp lực triển vọng tương lai: Chọn lựa nghề nghiệp trường với bạn cuối cấp Ðôi bạo lực học đường 4.2 Nguyên nhân chủ quan Qua trao đổi trực tiếp tìm hiểu em học sinh trường, tơi nhận thấy:Áp lực đơi thân người tự tạo - Áp lực tự đặt yêu cầu cao so với khả thân: Nguyên nhân thường xảy bạn có khả nhận thức tốt, tham gia đội tuyển học sinh giỏi Khi đó, em thường tự đặt cho mục tiêu mà khó đạt Chính vậy, em ln bị áp lực, căng thẳng thành tích cá nhân - Áp lực tính cầu tồn thân: Trong số em, khơng bạn ln muốn hồn hảo, làm phải vị trí cao nhất, nhiều người ý, tán dương Chính vậy, không ý muốn, bạn cảm thấy thất vọng thân thường tạo áp lực cho - Áp lực lòng tin vào thân: Nguyên nhân thường em học yếu, sợ kiểm điểm, không muốn nghe giảng đạo, hãi bị khiển trách, kỉ luật mắc khuyết điểm Áp lực đến trường gò bó nội qui trường lớp, tiết học kiến thức nặng nề - Ảo tưởng giá trị thân: Đó bạn q đề cao mình, có lối sống khơng hồ đồng Nhưng thực tế khơng mong muốn, em thấy rơi xuống hố sâu khơng đánh giá khả Chính vậy, em thấy sống đầy tẻ nhạt 11 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh có biểu bất thường hành vi phủ nhận phần bị áp lực, căng thẳng khơng giải toả Có thể khẳng định: Căng thẳng học đường tượng phổ biến học sinh Nếu biết biến thành động lực hội để thân toả sáng khơng biết ứng phó tiềm ẩn nguy huỷ hoại tinh thần, thể chất, trí tuệ tài người Và hết, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc giải toả căng thẳng cho học sinh hiệu 5.Các giải pháp (biện pháp) thực hiện: Nếu cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến căng thẳng bệnh lí biểu qua thể chất, tinh thần, cảm xúc, hành vi chữa mang tính cá nhân sáng kiến nhìn nhận vấn đề mang tích tập thể thiên phòng ngừa, ngăn chặn có dấu hiệu mức độ thể chất, tinh thần gắn với phát triển lực, phẩm chất, kĩ sống Trên sở nghiên cứu tình hình thực tế nhà trường: Hầu hết hoạt động mang tính tập thể mối quan hệ với người khác Vì vậy, khơng tự giảm căng thẳng mà em cần chủ động tham gia hoạt động có mục đích, tự đánh giá rút kinh nghiệm để nâng cao thể chất, thư thái tinh thần, cân tình cảm tự chủ hành vi, tiến hành áp dụng bốn giải pháp giảm căng thẳng học sinh Trước hết, cá nhân phải biết tự điều chỉnh hoạt động học tập - vui chơi, giải trí thân để khơng tự tạo cho áp lực, căng thẳng Vì vậy, tơi thực nghiệm giải pháp thứ nhất: 5.1.Giải pháp CHỦ ĐỘNG VÀ TỰ TIN Xây dựng kế hoạch nhằm “CHỦ ĐỘNG VÀ TỰ TIN ” hoạt động - Mục tiêu: Các em biết tạo cân cho hoạt động trí tuệ, tinh thần, thể lực qua việc xây dựng thực kế hoạch hàng tuần, tháng + Việc hồn thành cơng việc trường để có thời gian thư giãn, hoạt động vận động biện pháp tránh áp lực, căng thẳng - Phân công: Lớp trưởng : xây dựng mẫu kế hoạch Thông qua ý kiến giáo viên 12 + Hướng dẫn ban cán để triển khai tới bạn lớp - Thời gian: Từ ngày tháng năm 2017 Bước 1: Hướng dẫn lập kế hoạch - Lớp trưởng: tập hợp ban cán lớp, thống mẫu kế hoạch thuyết trình mục đích lập kế hoạch : tạo cân hoạt động thể chất- trí tuệ- tinh thần, làm việc hiệu tránh căng thẳng Thành viên ban cán hướng dẫn cách lập kế hoạch tới tổ, cá nhân + Phân biệt kế hoạch lớp ( chung theo hoạt động đạo trường- lớp) kế hoạch cá nhân ( Xây dựng sở kế hoạch chung, bổ sung hoạt động vận động, vui chơi, giải trí, tình nghĩa ) Kế hoạch có điều chỉnh cần thiết Bước 2: Lập kế hoạch chung lớp - Vào tiết sinh hoạt, lớp trường tập thể lớp xây dựng kế hoạch tuần - Xin ý kiến đạo thầy/ cô chủ nhiệm - Thống việc thực kế hoạch - Thảo luận khó khăn thực kế hoạch - Thầy/ cô chủ nhiệm hướng dẫn, bổ sung, kết luận Mẫu kế hoạch chung lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP TRƯỜNG THCS Thứ/ ngày Buổi sáng Buổi chiều Điều chỉnh Bước 3: Lập kế hoạch cá nhân - Trên sở kế hoạch chung, lớp trưởng hướng dẫn bạn lập kế hoạch cá nhân theo tháng Cân đối hoạt động học tập- vui chơi- vận động Mẫu kế hoạch cá nhân: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG NĂM Thứ/ ngày Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Điều chỉnh Bước 4:Tiến hành thực kế hoạch 13 - Sau có kế hoạch, bạn lớp thực theo kế hoạch đề cách nghiêm túc.Các thành viên lớp quan tâm, hỗ trợ hoàn thành kế hoạch đặt Chia sẻ khó khăn hay kinh nghiệm thực - Hàng tuần có đánh giá kết rút kinh nghiệm vào tiết sinh hoạt Bước 5: Tự đánh giá TT Nội dung Có Bạn thấy lập kế hoạch có cần thiết cho thân khơng? Theo bạn kế hoạch có giúp ta tạo cân công việc hàng ngày khơng? Bạn có thấy thời gian dành cho học tập- vận động- giải trí hợp lí cảm thấy không bị áp lực Đúng không? Bạn có lập kế hoạch tiếp khơng? Bạn có sắn lòng hướng dẫn bạn khác Hướng tới Không cân qua làm việc có kế hoạch khơng? - Đánh giá chung: Trong thực nghiêm mơ hình, tơi nhận thấy: Các em nhận thức đắn quan hệ thời gian biểu Hướng tới chủ động, tự tin hoạt động nhằm tránh bỏ căng thẳng học đường Khi tự chủ hoạt động không bị áp lực Hầu hết em nhiệt tình tham gia Trong thực tế, tình bạn đẹp ln ấm áp có sức lan toả, thu hút em vào hoạt động chung lớp Vì vậy, tạo tiết sinh hoạt lớp đầy hào hứng qua giải pháp thứ hai: 5.2.Giải pháp “BẠN -TƠI, CHÚNG TA” -Mục tiêu: Thơng qua hoạt động tập thể lớp sinh hoạt, tạo dựng tình bạn đẹp, tính tập thể, biết chia sẻ niềm vui bạn học sinh + Mơ hình có ý nghĩa: gắn kết, hoà đồng thành viên tập thể Tình cảm u thương, tơn trọng bạn bè tránh nguy áp lực căng thẳng từ bạn bè tránh bạo lực học đường - Giáo viên chủ nhiệm: Hướng dẫn ban cán lớp mục tiêu cách thức thực mơ hình “BẠN -TƠI, CHÚNG TA” nhằm kết nối lan tỏa tình bạn đẹp + Hướng dẫn ban cán lớp xây dựng hoạt động : “ Sinh nhật vui vẻ” Thời gian : tiết sinh hoạt lớp tuần cuối tháng Biện pháp: 14 Bước1: Chọn thời gian, chủ đề - Các bạn sinh nhật tháng tổ chức chung vào tiết sinh hoạt ngày thứ tháng Chủ đề “ Sinh nhật vui vẻ!” - Các chủ đề khác lựa chọn tuỳ theo ngày có ý nghĩa tháng chọn tiết sinh hoạt gần với ngày Ví dụ: + Tháng “ Hát mái trường thân yêu” + Tháng 11 “ Ước mơ xanh” + Tháng 12: “ Tiếp bước cha anh”! Bước 2: Xây dựng kịch - Phần 1: Tuyên bố lí do- giới thiệu đại biểu - Phần Ý nghĩa ngày kỉ niệm - Phần Sinh hoạt văn nghệ - Phần Vui liên hoan Bước 3: Phân công nhiệm vụ * Ban đạo: gồm cán lớp: + Viết giấy mời mời thành phần buổi sinh hoạt ( ban giám hiệu, thầy cô, ) + Dựa vào kịch bản, thiết kế, đạo diễn chương trình *Ban trang trí: chuẩn bị phấn màu, vẽ lên bảng Có thể sử dụng máy vi tính ti vi, mạng Internet lớp có máy, mạng * Bạn văn nghệ: chuẩn bị tiết mục, đăng kí với ban nội dung Chuẩn bị trang phục biểu diễn, âm nhạc * Ban đời sống: Chuẩn bị bánh kẹo, quà ( có) Bước 4: Tổ chức hoạt động + Các phận chuẩn bị chơi + Tiến hành theo kịch Mời ý kiến phát biểu đại biểu - Đánh giá: Trong q trình thực mơ hình “ Bạn- tôi, chúng ta”, nhận thấy: + Tinh thần tham gia lớp sôi nổi, nhiệt tình, hào hứng Khơng khí lớp học sơi nổi, ấm cúng tình bạn chan hồ, cởi mở, thân thiện 15 + Các tiết sinh hoạt lớp để “ xử án” niềm vui hạnh phúc nhân đôi khiến bạn không thấy căng thẳng, áp lực + Tình bạn chan hồ, cởi mở, gắn kết với tập thể lớp - Biết nhìn vào khía cạnh tươi sáng vấn đề đối mặt với thách thức lớn, sử dụng chúng làm hội để tăng kỹ phát triển thân Để phát huy mặt tích cực căng thẳng học đường, tơi tìm giải pháp tạo hội cho em có khả thể thân qua áp lực từ cơng việc có ý nghĩa giáo dục Cụ thể: 5.3.Giải pháp “THẮP SÁNG ƯỚC MƠ” - Mục tiêu: Các em biết dành thời gian để suy nghĩ điều mà thật mạnh (tốt), tìm cách để làm nhiều điều + Tập trung vào mạnh thân giúp bạn kiểm soát căng thẳng Đối tượng tham gia nhóm : em có khiếu niềm đam mê Biện pháp: Bước1: Chọn lĩnh vực - Bạn người giỏi mơn văn hố tham gia nhóm “Ước mơ xanh” - Bạn người giỏi văn nghệ, tham gia nhóm “ Ươm mầm nghệ sĩ” - Bạn lực tốt, ham thể thao tham gia nhóm “ Tỏa sáng đam mê” Bước Xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm - Nhóm: “ Ước mơ xanh”: Phạm vi hoạt động lớp Tạo thành nhóm nhỏ hay đơi bạn học tập, giúp đỡ lẫn trình rèn luyện, tu dưỡng Các nhóm tự đặt tên nhóm ( Em yêu Tiếng Việt, Cùng học tiếng Anh, ) giao lưu với nhóm khác Phát huy vai trò khả em tham gia đội tuyển học sinh giỏi Thời gian Chiều Thứ ngày Người thực Hình thức Đối tượng Nội dung - Nhóm “ Ươm mầm nghệ sĩ” “ Tỏa sáng đam mê” 16 Thời gian Thứ ngày Nội dung Thầy cô hướng dẫn Phương tiện Địa điểm Bước 3:Tiến hành:- Các nhóm chủ động tiến hành kế hoạch - Sau thời gian rút kinh nghiệm để điều chỉnh cách thực hiệu Bước 4:Kết quả: Các em tích cực tham gia vào nhóm “ Ước mơ xanh” Một số bạn tỏ có khiếu sư phạm Các bạn kèm cặp có tiến rõ rê, tự tin học tập - Các bạn nhóm “ Ươm mầm nghệ sĩ” hạt nhân văn nghệ từ lớp Mỗi lớp có nhóm ( đội) có thi đua đội Các bạn thể nghệ sĩ thực thụ: nhiệt tình, say sưa, đầy sáng tạo - Các bạn nhóm “ Tỏa sáng đam mê” hướng dẫn tận tình kĩ thuật hai giáo dạy thể dục, bạn tích cực rèn luyện ngày đạt thành tích bất ngờ Các em nhóm tổ chức thực trò chơi dân gian - Đánh giá, tổng kết Tham gia nhóm phát triển phản ứng lành mạnh cá nhân: - Mỗi bạn gắng để đưa lựa chọn lành mạnh bạn cảm thấy căng thẳng tăng lên cách tham gia hoạt động - Biết khả có giới hạn bạn đừng đảm nhận nhiều bạn Đừng ngại nói "có” với người bạn khơng nghĩ làm điều Nếu miệt mài với kiến thức sách em cảm thấy kiến thức thật khơ khan Nhưng có chuyến trải nghiệm, niềm vui, nhu cầu khám phá, kết nối bạn bè hội giảm căng thẳng cho em Đặc biệt kĩ sống hoà nhập thời kì hội nhập bồi dưỡng phát triển Chính vậy, tơi tìm đến giải pháp thứ tư: 5.4.Giải pháp Hoạt động trải nghiệm: “KHÁM PHÁ VÀ CHINH PHỤC” - Mục tiêu: em tham gia hoạt động tập thể: tham quan, dã ngoại để mở rộng kiến thức, rèn kĩ sống hoà nhập giảm căng thẳng học tập 17 Trải nghiệm thực tế, tham quan du lịch phù hợp tâm lí thích thích khám phá, chinh phục học sinh Cảm giác tiếp cận với giới mẻ thu hút học sinh Đặc biệt em có tâm thoải mái, tích lũy kinh nghiệm rèn kĩ mền thiết yếu qua hoạt động trải nghiệm -Giáo viên chủ nhiệm: Lên kế hoạch thuyết trình, chuẩn bị nội dung, + Xin ý kiến phụ huynh ban giám hiệu Thuyết trình mơ hình tổ chức tham quan dã ngoại tới ban cán lớp để triển khai Kinh phí dự trù : Khoảng 4.000.000 đ từ nguồn tài trợ phụ huynh Biện pháp: Bước1: Nêu vấn đề: Trao đổi- lằng nghe ý kiến , nguyện vọng em Bước 2: Xây dựng kế hoạch: + Trao đổi cô chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban chấp hành chi đoàn để xin ý kiến đạo Tìm nguồn kinh phí phục vụ chuyến + Người tổ chức, đạo chuyến nhân viên y tế Thời gian, địa điểm + Chuẩn bị thuốc chống say xe , thức ăn, nước uống + Phân công cụ thể : thuê xe, phụ trách ăn uống HS, chăm lo sức khoẻ Bước 3:Tổ chức thực +Trước đi, ban tổ chức nêu yêu cầu, mục đích chuyến + Thơng báo lịch trình thời gian cụ thể + Hướng dẫn số kĩ đến điểm tham quan hay bị lạc + Tiến hành chuyến theo lịch trình Bước 4: Đánh giá Được ủng hộ nhiệt tình cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trýờng, ban chấp hành chi đoàn trường em học sinh.Tâm phấn khởi, háo hức, tinh thần ham học hỏi em thành công hoạt động Hội cha mẹ học sinh tài trợ kinh phí quản lí học sinh Kết đạt Với bốn giải pháp gắn với hoạt động ứng phó với căng thẳng vừa phát huy ảnh hưởng tích cực áp lực tới em học sinh,vừa hạn chế, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực áp lực đến tinh thần, tình cảm, 18 nhận thức, hành vi bạn Các giải pháp không đồng thời diễn nên thuận lợi đạt kết đáng ghi nhận Các em tích cực tham gia hoạt động có tiến rõ rệt nhận thức hành vi: bạn hiểu cách đầy đủ xác cần thiết phải tham gia hoạt động để giảm căng thẳng, tạo cân bằng, thư thái sống hàng ngày Các em biết xây dựng kế hoạch để Hướng tới cân thân Các em đoàn kết tự giác việc thực hoạt động trường, lớp; hăng hái tham gia hoạt động Đội, biết xếp quản lý thời gian để thực việc học tập năm học cuối cấp, em ngày mạnh dạn, tự tin giao tiếp với thầy cơ, bạn bè lớp khác, ngồi bớt rụt rè, biết tìm kiếm trợ giúp gặp khó khăn…Hầu hết học sinh cảm nhận ngơi nhà hạnh phúc tuỏi thơ mái trường- thầy bạn Từ đó, khơng bạn muốn tự tham gia vào hoạt động để góp phần xây dựng trường học thân thiện, an toàn Về tinh thần, thái độ: Các bạn cảm thấy tinh thần thoải mái, tâm trạng vui vẻ đến trường, tự tin tập thể lớp, bạn bè điểm tựa tinh thần cho Nhiều tiết học sơi Lớp liên tục 10 tuần đạt 100% học tốt Các em có thái độ sống tích cực, sẵn sàng tham gia hoạt động tập thể có ích Về hành vi: Biết sống chan hồ, thân thiện, tạo dựng mơi giáo dục lành mạnh, an toàn Các bạn sẵn sàng giúp đỡ lẫn học tập sinh hoạt Biết xây dựng tập thể tự quản Về kĩ sống: qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, em có kĩ sống hồ nhập Có niềm đam mê khám phá, mạnh dạn, tự tin giao lưu với người nước ngồi Đó tảng lối sống thời kì hội nhập Qua quan sát thực tế, nhận thầy sáng kiến xây dựng bốn giải pháp ứng phó với căng thẳng phù hợp với tâm lí lứa tuổi, gắn với hoạt động nhà trường Qua tạo tâm thoải mái, vui vẻ, hứng thú cho em đến trường, tích hợp phát triển lực, phẩm chất kĩ sống Đề tài giúp em nâng cao nhận thức cần thiết ứng phó với tình trạng cẳng thẳng học đường, tự giác tham gia vào hoạt động có ích , biết 19 quản lí thời gian, lên kế hoạch tham gia hoạt động giải tỏa căng thẳng Mỗi em biết tạo dựng tự tin, biết chấp nhận căng thẳng tất yếu sống Các em biết cách tự chủ động rèn kỹ ứng phó với căng thẳng học đường Học sinh nhận thức được: Căng thẳng xảy với ai, lứa tuổi Vì vậy, biết chấp nhận căng thẳng thử thách, động lực để bứt phá vươn lên toả sáng thân - Các em học sinh tham gia hoạt động bước đầu biết cách rèn luyện ứng phó với tình trạng cẳng thẳng học đường Hơn thế, embiết tuyên truyền, vận động bạn khác sống chan hoà, thân thiện, chia sẻ để giảm căng thẳng Biết giúp đỡ vượt qua khó khăn thân - Xây dựng thực hiệu bốn giải pháp để rèn kỹ ứng phó với cẳng thẳng học đường cho học sinh tập thể lớp, trường Nói tóm lại, qua thực tế thực giải pháp lắng nghe ý kiến chân thành thầy cô học sinh phụ huynh , cảm nhận giá trị sáng kiến Nó khơng xa vời mà hàng ngày, hàng ngày ngấm vào hoạt động em, tập thể lớp, phong trào đội, trường Nó đem lại niềm vui cho học sinh đến trường Ai cảm thấy: thật hạnh phúc sớm mai thức dậy, ta có thêm ngày để yêu thương Yêu quí trường lớp, kính thầy mến bạn, trân trọng thân niềm hạnh phúc lớn lao tuổi học trò Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Trước hết, giáo viên chủ nhiệm lớp thấy tầm quan trọng việc xây dựng tập thể tự quản, lớp học thân thiện, học sinh tích cực, phát huy tinh thần yêu nước hệ trẻ Chủ động, sáng tạo thiết kế hoạt động phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, lớp Học sinh có ý thức học tập tốt, có tính thần tự học, hợp tác sáng tạo.các em biết khai thác mạng Interrnet sử dụng máy vi tính Nhà trường tạo điều kiện để lớp học có thiết bị tập luyện thể dục thể thao, loa, micrro số phương tiện đơn giản giấy khổ lớn, bút phục vụ hoạt động học sinh 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Qua thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm bốn giải pháp ứng phó với cãng thẳng học đường, tơi nhận thấy dự án đạt kết tốt mong đợi Cụ thể: 1.1 Tính hiệu quả: Khi thực sáng kiến: Không nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để tổ chức mơ hình hoạt động ứng phó với căng thẳng học đường Các hoạt động góp phần tạo bước đột phá hoạt động tập thể, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao Ngôi trường ăp ắp niềm vui, tiếng hát, tiếng cười Các em đến trường đầy hào hứng phong trào hoạt động tích cực - Lợi ích dự án: Góp phần khơng nhỏ vào giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, phát triển kĩ sống cho em học sinh tránh bạo lực học đường bệnh tâm lí trường học Đề tài góp phần làm cho hoạt động nhà trường trở nên sôi nổi, phong phú hiệu Bên cạnh đó, mơ hình hoạt động góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.2 Tính mới: Với quan điểm giảm căng thẳng học đường, xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tơi đưa giải pháp gắn cá nhân với tập thể, với lớp, với trường Khích lệ tinh thần tự vươn lên khẳng định thân em Mỗi học sinh biết ứng phó với căng thẳng cách tạo cân sinh hoạt, học tập Sáng kiến góp phần tạo dựng niềm vui, thắp sáng đam 21 mê khát vọng để thân toả sáng Từ việc tham gia mơ hình em chất phát triển, tinh thần lạc quan, làm chủ cảm xúc, hành vi, lối sống đẹp 1.3.Tính khả thi: Giải pháp ứng phó với căng thẳng học đường hồn tồn có khả áp dụng vào thực tế tính tính sáng tạo giải pháp Sáng kiến đề cập đến thực trạng chung tất trường THCS huyện, tỉnh Bởi giải pháp áp dụng chung cho tất thầy chủ nhiệm lớp - Chúng ta áp dụng mơ hình vào hoạt động giáo dục lên lớp, trải nghiệm sáng tạo hay số hình thức tổ chức hoạt động khác trường, lớp liên đội 1.4.Tính sáng tạo: gắn kết hoạt động giảm áp lực, căng thẳng vào hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng nhà trường mà khơng phải thiết kế thêm mơ hình trải nghiệm khác Các mơ hình tạo dựng cách sống có mục đích, có kế hoạch, phát triển lực sở trường cá nhân, biết biến áp lực thành động lực để thân toả sáng Như vậy, nhà trường, cá nhân học sinh cần có kế hoạch nghiêm túc thực kế hoạch tạo cân bẳng, giảm căng thẳng, áp lực sống vơ cần thiết Nó định sức khoẻ thành cơng người Ngồi giải pháp trên, thấy: Cần xây dựng lối sống lành mạnh cách tập thể dục dành cho tim mạch 3-4 lần tuần (như bộ, đạp xe chạy bộ) Các em cần ăn đủ chất, đủ bữa, trì cân nặng hợp lí, ngủ đủ nhịp sinh học giúp bạn hạn chế căng thẳng Các em trì lối sống tinh thần lành mạnh: cách thiết lập mối quan hệ có lợi, giúp đỡ lẫn Các em cần nhận biết, chấp nhận cảm xúc giới hạn riêng cần theo đuổi mục tiêu thân thay mục tiêu người khác dành thời gian để thư giãn tận hưởng niềm vui sống 2.Khuyến nghị: 22 Tôi mong đề tài áp dụng nhân rộng trường THCS để rút kinh nghiệm, hoàn thiện Tôi hi vọng nhà trường áp dụng giải pháp ứng phó với căng thẳng vào hoạt động giáo dục lên lớp, trải nghiệm sáng tạo hay số hình thức tổ chức hoạt động khác trường, lớp liên đội để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tạo điều kiện cho học sinh có nhiều hội để giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm học tập, tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ- thể thao trải nghiệm thực tế Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN TRANG 1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 2.Cơ sở lý luận vấn đề : 2.1 Thế căng thẳng: 2.2 Nhận biết dấu hiệu tình trạng căng thẳng 3.Thực trạng vấn đề 3.1.Biểu tình trạng căng thẳng học sinh 3.1.1 Biểu học sinh bị căng thẳng tạm thời 3.1.2.Biểu học sinh bị căng thẳng thường xuyên 3.2 Ảnh hưởng tình trạng căng thẳng đến học sinh 3.2.1 Ảnh hưởng tích cực 2 2 3 4 5 6 9 3.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực 4.Nguyên nhân tình trạng căng thẳng trường THCS 4.1 Nguyên nhân khách quan 4.2 Nguyên nhân chủ quan 5.Các giải pháp (biện pháp) thực hiện: 5.1.Giải pháp CHỦ ĐỘNG VÀ TỰ TIN 5.2.Giải pháp “BẠN -TÔI, CHÚNG TA” 5.3.Giải pháp “THẮP SÁNG ƯỚC MƠ” 5.4.Giải pháp “KHÁM PHÁ VÀ CHINH PHỤC” 10 10 11 12 13 15 16 18 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Nội dung sáng kiến: Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: 5.Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN 23 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 21 22 22 22 22 22 22 23 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: 1.1 Tính hiệu 1.2 Tính 1.3.Tính khả thi 1.4.Tính sáng tạo 2.Khuyến nghị: TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tài liệu Chuyên mục: tâm lí trẻ em Tác giả, nguồn Website: Viện tâm lí thực hành Ngơ Minh Uydịch từ bài: “Teen and Thanh thiếu niên Stress: How to keep stress in check”, căng thẳng đăng website Hiệp hội Tâm lý Giáo dục giá trị sống kỹ học Hoa Kỳ (APA) Nguyễn Thị Lỹ Lộc; NXB: ĐHQG Hà sống cho học sinh THCS Nội 10 nhóm kỹ sống cần thiết Website: Kênh Tuyển sinh cho khối HS THCS Những kỹ mềm thiết yếu Phan Kiên; NXB: Giáo dục 6,7,8,9 Cẩm nang giáo dục KNS cho Bùi Ngọc Diệp, Bùi Phương Nga, Bùi học sinh THCS Khắc phục trạng thái tâm lí Thanh Xuân, NXB: Giáo dục Nội dung bồi dưỡng thường xuyên căng thẳng học tập THCS- Thư viện giáo án học sinh THCS 20 bí kíp giúp bạn giảm stress Chuyên mục “ học đường” kênh 14.vn để tập trung học tập Trang: Bách khoa toàn thư mở Internet 24 ... chấp nhận căng thẳng tất yếu sống Các em biết cách tự chủ động rèn kỹ ứng phó với căng thẳng học đường Học sinh nhận thức được: Căng thẳng xảy với ai, lứa tuổi Vì vậy, biết chấp nhận căng thẳng thử... trường, đặc biệt hội cha mẹ học sinh nhận thức đắn tác hại căng thẳng học sinh, tạo điều kiện để em học sinh tham gia hoạt động giải tỏa, ứng phó với căng thẳng Bởi lẽ căng thẳng ảnh hưởng đến phát... nhiệm giải pháp sau:: Giải pháp “ CHỦ ĐỘNG VÀ TỰ TIN” Giải pháp “BẠN -TÔI, CHÚNG TA”” Giải pháp “THẮP SÁNG ƯỚC MƠ” Giải pháp “KHÁM PHÁ VÀ CHINH PHỤC” Kết quả: Học sinh biết chấp nhận căng thẳng

Ngày đăng: 18/04/2019, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan