ON THI ĐH-đại cương-VC-HC(LT+BT)

17 298 0
ON THI ĐH-đại cương-VC-HC(LT+BT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC 2008 ----------***---------- PHẦN I: HOÁ ĐẠI CƯƠNG A. LÝ THUYẾT 1. Cấu tạo nguyên tử: gồm 3 loại hạt cơ bản: n, p, e - p = e = Z - A = Z + N - pnp 5,1 ≤≤ - _ ++ ++ = yx ByAx M Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d… 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s…… Kim loại: nếu có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng Phi kim: nếu có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng Á kim: nếu có 4e ở lớp ngoài cùng Khí hiếm: nếu có 8e ở lớp ngoài cùng Liên kết ion: IA – VIIA hoặc KL phản ứng với nước tạo kiềm – VIIA Liên kết cộng hoá trị: PK – PK và một số trường hợp còn lại. 2. Phản ứng oxi hoá - khử: là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. - Chất khử: là chất nhường electron ( có số oxi hoá tăng ) - Chất oxi hoá: là chất nhận electron ( có số oxi hoá giảm ) - Quá trình khử ( sự khử ): là quá trình nhận electron - Quá trình oxi hoá ( sự oxi hoá ): là qúa trình nhường electron. 3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: khi tăng t 0 , p, nồng độ, diện tích bề mặt tiếp xúc thì tốc độ phản ứng xãy ra nhanh hơn. Xúc tác cũng làm tăng tốc độ phản ứng. - Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: * Khi tăng nhịêt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt và ngược lại. * Khi tăng p, C M , thì cân bằng dịch chuyển theo chiều… dựa theo K c . * Lưu ý: khi trong hệ có chất rắn tham gia hoặc tổng hệ số cân bằng trước và sau phản ứng bằng nhau thì cân bằng không dịch chuyễn. 4. Sự điện li: - Chất điện li mạnh: gồm những axit mạnh, bazơ mạnh, muối tan - chất điện li yếu: gồm các axit yếu, bazơ không tan và muối không tan. - Độ điện li: 0 n n = α . Trong đó: n là số phân tử phân li n 0 là tổng số phân tử hoà tan. 3,0 ≥ α là chất điện li mạnh 3,003,0 ≤≤ α là chất điện li trung bình 03,0 ≤ α là chất điện li yếu - C% = D MC M .10 . BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 1 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- - pH = - lg [H + ] - [H + ] = 10 -pH - [H + ]. [OH - ] = 10 -14 - pH + pOH = 14 - Muối của axit mạnh và bazo mạnh có pH = 7 - Muối của axit mạnh và bazo yếu có pH < 7 - Muối của axit yếu và bazo mạnh có pH > 7 - Muối của axit yếu và bazo yếu có pH = 7 - pH = ½( pk a – lg C) ( nếu K a /C ≤ 0,01) - Muối của axit mạnh và bazơ mạnh không bị thuỷ phân - Muối của axit mạnh và bazơ yếu bị thuỷ phân - Muối của axit yếu và bazơ mạnh bị thuỷ phân - Muối của axit yếu và bazơ yếu tuỳ trường hợp. B. BÀI TẬP Câu 1. Viết cấu hình e,xác định vị trí của S (z = 16) trong bảng hệ thống tuần hoàn. Viết phương trình phản ứng hoá học của H 2 S với oxi, SO 2 , nước clo. Trong các phản ứng đó H 2 S có tính khử hay có tinh oxi hoá? Vì sao? Câu 2. Cho 2 ion XO 3 2- và YO 3 - , trong đó oxi chiếm lần lượt 60% và 77,4 % về khối lượng. Xác định X, Y? Câu 3. Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A, B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt của nguyên tử A nhiều hơn B là 12 Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Xác định A, B Câu 5. Tổng số các hạt e, proton, notron của nguyên tử một nguyên tố là 21. TÍnh tổng số obitan trong nguyên tử nguyên tố đó? Câu 6. Viết cấu hình nguyên tử clo, từ đó cho biết clo có tính chất hoá học gì đặc trưng? So sánh tính chất đó với iot. Câu 7. R + có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2p 6 . Viết cấu hình e và phân bố chúng lên các obitan Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định vị trí của X Câu 9. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. X là nguyên tố nào? Câu 10. Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13, số khối 27 thì số e hoá trị là ? Câu 11. Viết cáu hình e của Fe 3+ , Cu + , Cu 2+ . Câu 12. Nguyên tử X có tổng số hạt là 60, trong đó n = p. X là nguyên tố nào? Câu 13. Anion X 3- , tổng số các hạt là 60. Trong đó số e = 48% số khối. Xác địng nguyên tố đó? Câu 14. Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A, B trong tự nhiên của nguyên tố X là 27: 23. Trong đó đồng vị A có 35p, 44n, đồng vị B có nhiều hơn A 2n. Xác định khối lượng nguyên tử trung bình của X? Câu 15. Oxit B có công thức X 2 O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất gì? Câu 16. Hợp chất M 2 X có tổng số hạt trong phân tử là 116. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X 2- nhiều hơn M + là 17. Số khối của M và X là bao nhiêu? Câu 17. Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân của X, Y là 1. Tổng số e trong X 3 Y - là 32. Xác định X, Y, Z? Câu 18. Cation M + có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Vị trí của M là? Câu 19. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hòan. Trong hợp chất của R vơi hidro ( không có thêm nguyên tố khác) co 5,882 % hidro về khối lượng. R là nguyên tố nào? Câu 20. RH 4 , trong oxit cao nhất với oxi R chiếm 46,67% khối lượng. R là nguyên tố nào? Câu 21. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Z A + Z B = 32. Số p trong nguyên tử nguyên tố A, A là? BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 2 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- Câu 22. Cho 2 nguyên tố X ( Z = 20), Y (Z = 17). Công thức tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử là? Câu 23. Cho mg Cu tác dụng với HNO 3 dư thu được 8,96 lit (đktc) NO, NO 2 có khối lượng 15,2g. Giá trị của m là? Câu 24. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phương pháp thăng bằng e: Ca + HNO 3 … + NO +… Ca + HNO 3 … + NO 2 +… Ca + HNO 3 … + N 2 O +… Ca + HNO 3 … + NH 4 NO 3 +… Ca + HNO 3 … + N 2 +… Al + HNO 3 … + NO +… Al + HNO 3 … + NO 2 +… Al + HNO 3 … + N 2 O +… Fe + HNO 3 … + NH 4 NO 3 +… Fe + HNO 3 … + N 2 +… Ca + H 2 SO 4 … + SO 2 +… Al + H 2 SO 4 … + S +… Fe + H 2 SO 4 … + H 2 S +… Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 …+ NO 2 +…. FeO + HNO 3 … + NO +… FeO + HNO 3 … + NO 2 +… Fe 3 O 4 + HNO 3 … + N 2 O +… Fe 3 O 4 + HNO 3 … + NH 4 NO 3 +… Fe 3 O 4 + HNO 3 … + N 2 +… Câu 25. Cho cân bằng: 22 HN + molKJHNH /92 3 −=∆ Khi tăng nhịêt độ cân bằng chuyễn dịch theo chiều nào? Câu 26. Phản ứng dưới đây chuyễn dịch theo chiều nàokhi tăng áp suất hoặc nhiệt độ? )(2 . k COClA kJHClCO kk 113 )(2)( +=∆+ )(2)( . kk OHCOB + kJHHCO kk 8,41 )(2)(2 −=∆+ .C )(2)(2 kk HN + kJHNH k 92 )(3 −=∆ )(3 . k SOD kJOSO kk 192 )(2)(2 +=∆Η+ Câu 27. Khi tăng áp suất phản ứng nào bị dịch chuyễn và theo chiều nào? 22 . HNA + 3 NH 22 . ONB + NO2 2 2. ONOC + 2 2NO 22 2. OSOD + 3 2SO Câu 28. )(2)( kk ClCO + )(2 k COCl biết rằng ở nhiệt độ T, [CO] = 0,2M, [Cl 2 ] = 0,3M, K c = 4 mol -1 /l -1 . Hãy tính nồng độ của COCl 2 ở trạng thái cân bằng? Câu 29. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi như sau: [CO 2 ] = 0,2M; [H 2 ] = 0,5M; [CO] = [H 2 O] = O,3M. [H 2 ], [CO 2 ]ở thời điểm ban đầu là? Xác định hằng số cân bằng K c ? Câu 30. Tính pH của các dung dịch sau: a. 100ml dd có hoà tan 2,24ml khí HCl b. Dd HNO 3 0,02M c. Dd KOH 0,01M d. Dd H 2 SO 4 0,0005M e. Dd Ba(OH) 2 0,025M ( α = 0,8) f. Dd CH 3 COOH 0,01M ( α = 4,25%) g. Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M tạo thành dd Y h. Trộn HNO 3 0,02M với NaOH 0,01M với tỉ lệ 1:1 tạo thành dd Z i. 1 lit dd T có chứa 0,0365g HCl ( α = 0,9) BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 3 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- Câu 31. Trộn 200ml dd H 2 SO 4 0,05M với 300ml dd HCl 0,1M ta được dd D . a. [ H 2 SO 4 ], [HCl] và [H + ] trong dd D? b. Tính pH của dd D? c. Lấy 150ml dd D trung hoà bởi 50ml dd KOH. [KOH] đem dùng là Câu 32. Tính nồng độ mol/l của các dd: a. dd H 2 SO 4 có pH = 4 b. dd KOH có pH = 11 c. dd HCl có pH= 3 d. dd NaOH có pH = 13 Câu 33. Cho dd CH 3 COOH 0,1M có K A = 1,8.10 -5 . Tính pH của dd? Câu 34. Tính thể tích dd Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100ml dd gồm HNO 3 và HCl có pH = 1 tạo thành dd có pH = 2. Câu 35. Thể tích dd HCl 0,3M cần để trung hoà 100 ml dd hổn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M? Câu 36. Thể tích dd HCl 0,2M cần để trung hoà 100ml dd Ba(OH) 2 0,1M? Câu 37. dd HCl có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lầnđể thu được ddcó pH = 4? Câu 38. dd NaOH có pH = 11, cần pha loãng dd này bằng nước bao nhiêu lầnđể thu được ddcó pH = 9? Câu 40. Dãy các chất nào sau đây gồm các chất sau khi phân li trong nước điều tham gia phãn ứng thuỷ phân: Na 3 PO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KCl, Mg(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , AlCl 3 , K 2 SO 3 , KI, K 2 SO 4 , K 3 PO 4 . Câu 41. Cho các chất sau: Na 3 PO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KCl, Mg(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , AlCl 3 , K 2 SO 3 , KI, K 2 SO 4 , K 3 PO 4 , NaOH, HCl. Chất nào có pH = 7, < 7, >7? Câu 42. Cho 4 dd muối CuSO 4 , K 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 , dd nào khi điện phân cho ra một dd axit ( điện cực trơ)? Câu 43. Điện phân một dd chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ tím. Màu của dd sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân? Câu 44. Điện phân dd chứa CuSO 4 và NaCl với số mol CuSO 4 < ½ số mol NaCl, dd có chứa vài giọt quỳ. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dd sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân? Câu 45. Địên phân dd chứa H 2 SO 4 trong thời gian ngắn. pH của dd sẽ biến đổi như thế nào khi ngừng điện phân? PHẦN II: HOÁ VÔ CƠ A. LÝ THUYẾT: BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 4 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- 1. Halogen: - F, Cl, Br, I: có tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ F đến I. - Tính chất vật lý: Br 2 là chất lỏng, I 2 chất rắn, còn lại là chất khí - Màu của chúng lần lượt là: lục nhạt, vàng lục, đỏ nâu, tím - Riêng Br 2 : khi tác dụng với SO 2 và etilen (C 2 H 4 ) thì mất màu. - Tính axit của các HX tăng dần từ F đến I - Các muối của chúng: tất cả các muối của F đều tan, còn lại AgX là chất không tan và có màu đặt trưng để nhận biết: AgCl: màu trắng, AgBr màu vàng nhạt, AgI màu vàng tươi. - Nguyên tắc chung dùng để điều chế X 2 : HX đặc + chất oxi hoá mạnh. Riêng F 2 được điều chế bằng cách: điện phân nóng chãy hổn hợp: KF và HF - Axit HCl dễ bốc khói trong không khí ẩm, HF ăn mòn thuỷ tinh ( dùng để khắc hoa văn lên thuỷ tinh) 2. Nhóm oxi: có tính oxi hoá mạnh nhưng kém hơn nhóm halogen (trừ oxi) - O 3 có tính oxi hoá mạnh hơn oxi, có thể oxi hoá được Ag, KI O 3 + Ag Ag 2 O + O 2 O 3 + KI + H 2 O KOH + O 2 + I 2 - H 2 O 2 : vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử - Hợp chất của S: SO 2 , SO 3 , H 2 S, H 2 SO 4 . + H 2 S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử + Muối sunfua ( S - ) của các kim loại nặng như: CuS, PbS…không phản ứng với HCl, H 2 SO 4 . Các muối còn lại phản ứng với HCl và H 2 SO 4 tạo H 2 S. + Axit H 2 SO 4 loãng tính oxi hoá thể hiện trên nguyên tử H, H 2 SO 4 đặc tính oxi hoá thể hiện trên nguyên tử S. Vd: Fe + H 2 SO 4 loãng FeSO 4 + H 2 + 0 Fe H 2 SO 4 đặc 3 + Fe + … + Đặc biệt với axit đặc, nguội: không phản ứng với Al, Fe, Cr. 3. Nhóm N – P - Hợp chất của N gồm NH 3 , oxit của N, HNO 3 + NH 3 phản ứng với một số muối của kim loại tạo kết tủa hiđroxit: AlCl 3 , MgCl 2 , FeCl 3 … + HNO 3 có tính oxi hoá, ( cả loãng và đặc, tuỳ độ loãng của axit mà tạo sản phẩm khí khác nhau: NO, NO 2 , N 2 ….) khi phản ứng với kim loại có nhiều hoá trị sẽ đưa kim loại đến mức số oxi hoá cao nhất. + Đặc biệt với axit đặc, nguội: không phản ứng với Al, Fe, Cr. 4. Kim loại: - Có 3 phương pháp điều chế kim loại: * Nhiệt luyện: dùng các chất H 2 , Al, CO… để khử các oxit của kim loại sau Al. * Điện phân: điện phân nóng chảy đối với kim loại mạnh: NaCl, KCl,…. Điện phân dung dịch: đối với cac kim loại còn lại + Nguyên tắc điện phân dung dịch: - Cực (-) gồm các ion dương: dể bị khử nhất là các ion kim loại sau Al, sau đó đến ion H + của H 2 O Vd: Fe 2+ + 2e Fe 2H 2 O + 2e H 2 + 2OH - BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 5 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- - Cực (+) gồm các ion âm: dể bị oxi hoá nhất là bản thân điện cực làm bằng kim loại, sau đó là các ion X - ( Cl, Br, I) sau đó là ion OH - của nước. Các ion gốc axit có oxi không bị oxi hoá. 2H 2 O – 4e O 2 + 4H + + Nếu điện phân hổn hợp thì ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. + Nếu cực âm làm bằng kim loại lưu ý khí sinh ra có thể phản ứng với điện cực tạo thêm sản phẩm. - Dãy điện hoá của kim loại: tính oxi hoá của kim loại tăng Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ Fe 3+ H + Cu 2+ Fe 3+ Hg + Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 2+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H 2 Cu Fe 2+ Hg Ag Hg Pt Au tính khử của kim loại giảm - Một số kim loại lưỡng tính: Al, Zn, Cr, Pb,…hiđroxit của chúng tan trong kiềm dư - Một số bazơ: Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , AgOH tan trong NH 3 dư - Kim loại nhóm IA, IIA, Al: lưu ý phản ứng nhịêt nhôm.( Fe, Cr, …) Fe 2 O 3 + Al Al 2 O 3 + Fe - Fn tIA m . = , trong đó: F: hằng số faraday = 96500 A: khối lượng nguyên tử I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian (s) n: số electron trao đổi trong phản ứng điện cực. - Phản ứng giữa kiềm và oxit axit: CO 2 , SO 2 ,… * Đối với kiềm: NaOH, KOH…. Nếu tỉ lệ số mol: 1 ≤ oxit NaOH n n : tạo muối axit 2 ≥ oxit NaOH n n : tạo muối trung hoà 1 < oxit NaOH n n < 2 : tạo 2 muối * Đối với kiềm: Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 …. Nếu tỉ lệ số mol: 1 2 )( ≤ OHCa oxit n n : tạo muối trung hoà 2 2 )( ≥ OHCa oxit n n : tạo muối axit 1 < 2 )(OHCa oxit n n < 2 : tạo 2 muối B. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1. Sắp xếp theo tính tăng dần tính axit: HCl, HI, HBr, HF Câu 2. Đổ dd chứa 2g HBr vào dd 2g NaOH, nhúng quỳ tím vào có hiện tượng gì? Câu 3. dd nào không phản ứng với AgNO 3 : NaF, NaCl, NaBr, NaI? Câu 4. Cho hổn hợp Fe, FeS tác dụng với HCl dư tạo thành 2,24 lit khí (đktc). Hổn hợp khí này có d/H 2 =9. % theo số mol Fe và FeS ? Câu 5. Cho 41,76g hh FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 trong đó số mol FeO = Fe 2 O 3 tác dụng với V ml dd chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M lấy dư 25% so với lượng cần thiết. Xác định V? BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 6 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- Câu 6. Cho 5,5g kim loại kiềm tác dụng với nước tạo thành khí A, cho khí A qua CuO tạo thành 25,6g Cu. Kim loại kiềm đó là gì? Câu 7. Hoà tan 20,2g hh 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau vào nước tạo thành 6,72 lit khí ở 54,6 0 C, 1,12 atm và dd A. Thể tích H 2 SO 4 0,3M cần để trung hoà dd A là? Câu 8. Cho 2lit dd A chứa KCl 0,1M và KBr 0,2M. Điện phân dd A với điện cực trơ trong bình điện phân có vách ngăn trong 16 phút 40s với I = 48,25A. Nồng độ mol/lit của dd sau điện phân là? số mol khí Cl 2 thu được là? Câu 9. Cho 2,16g hh Na và K vào nước tạo thành dd X và 896cm 3 khí H 2 (đktc). Thể tích của HCl 20% (D= 1,04) cần để trung hoà hết dd X là? Câu 10. Hoà tan hoàn toàn hh gồm Mg và MgCO 3 vào HCl dư tạo thành 8,96 lit hổn hợp khí A (đktc) có dA/H 2 = 3,125. Khối lượng hh X? Câu 11. Cho 0,96g bột Mg vào 100ml dd hh gồm AgNO 3 0,2M và Cu(NO 3 ) 2 1M khuấy điều tạo thành chất rắn A và dd D. Sục NH 3 dư vào D, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Câu 12. Hoà tan mẩu Ba-K có số mol bằng nhau vào nước tạo thành dd A và 6,72 lit khí (đktc). Sục 0,56 lit CO 2 (đktc) vào dd A tạo m gam kết tủa. Xđ m? Câu 13. hổn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18g được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với O 2 tạo thành 8,71g hh oxit. Phần 2 tác dụng với HNO 3đặc nóng dư tạo thành V lit khí NO 2 (đktc). Xđ V? Câu 14. Hoà tan 4g hh gồm Fe và 1 kim loại hoá trị 2 vào dd HCl tạo thành 2,24 lit khí H 2 (đktc). Nếu dùng 2,4g kim loại hoá trị 2 tác dụng với HCl thì không dùng hết 500ml dd HCl 1M kim loại hoá trị 2 là? Câu 15. Cho 9,7g hh X gồm Cu và Zn vào 0,5 lit dd FeCl 3 0,5M phản ứng kết thúc thu được dd Y và 1,6g chất rắn Z. Cho Z vào H 2 SO 4 loãng không thấy khí bay ra. Cho dd Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dd KMnO 4 aM trong H 2 SO 4 . Xđ a? C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 16. Bản chất của phản ứng Al tác dụng với dd kiềm là: A. Al tác dụng với Na + B. Al 3+ tác dụng với OH - C. Al tác dung với bazo tan trong nước D. Al tác dụng với nước Câu 17. Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm: NaOH, Al, Mg và Al 2 O 3 . Nếu chỉ dùng thêm 1 thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là: A. dd KOH B. H 2 O C. dd HCl D. dd HNO 3 đặc nguội Câu 18. Cho các chất rắn: Be, Al 2 O 3 , ZnO, NaOH, Al, Zn, Ba, Na 2 O, Pb(OH) 2 , K 2 O, CaO. Chất rắn có thể tan hết trong dd KOH dư là: A. Be, Al, Zn B. Al 2 O 3 , ZnO C. Al 2 O 3 , ZnO, Pb(OH) 2 D. Al 2 O 3 , ZnO, Al, Zn E. kết quả khác Câu 19. Quá trình sản xuất Al trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân quặng boxit cần dùng criolit ( hay băng thạch). Công thức của criolit là: A. Kal(SO 4 ) 2 .12H 2 O B. NaF.AlF 3 C. Na 3 AlF 6 D. cả B, C điều đúng Câu 20. Mục đích của việc sử dụng criolit trong quá trình sản xuất Al bằng phương pháp điện phân quặng boxit là: A. Tăng hàm lượng Al thu được sau khi điện phân; hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 để tiết kiệm năng lượng. B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 để tiết kiệm năng lượng; tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. C. Tăng hàm lượng Al thu được sau khi điện phân; hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 để tiết kiệm năng lượng và tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy D. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 để tiết kiệm năng lượng; tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy và tạo hổn hợp chất điện li bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá trong không khí. Câu 21. Al(OH) 3 là 1 hiđroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng tỏ được tinh chất đó? (1) Al(OH) 3 + 3HCl = AlCl 3 + 3H 2 O (2) Al(OH) 3 + NaOH = NaAlO 2 + 2H 2 O (3) 2Al(OH) 3 = Al 2 O 3 + 3 H 2 O A. (1) B. (2) C. (3) D. (1),(2) E. (2),(3) BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 7 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- Câu 22. Cho 4 kim loại Al, Fe Mg, Cu và 4 dd ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại được cả 4 dd muối là: A. Fe B. Mg C. Al D. Cu E. tất cả điều sai Câu 23. Cho phản ứng: Al + H 2 O + NaOH = NaAlO 2 + 3/2 H 2 chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al B. H 2 O C. NaOH D. NaAlO 2 Câu 24. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lý của Al là chưa chính xác? A. màu tắng bạc B. là kim loại nhẹ C. mềm, dể kéo sợi và dát mỏng D. dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu Câu 25. Nhận xét nào dưới đay là đúng? A. Al kim loại không tác dụng với nước do thế khử của Al > thế khử của H 2 O B. Trong phản ứng của Al với dd NaOH thì NaOH đóng vai trò là chất oxi hoá. C. Các vật dụng bằng Al không bị oxi hoá trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al 2 O 3 D. Do có tính khử mạnh nên Al phản ứng với các axit: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 trong mọi điều kiện. Câu 26. So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dd NaOh và (2) thể tích khí N 2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dd HNO 3 dư. A. (1) gấp 5 lần (2) B. (2) gấp 5 lần (1) C. (1) bằng (2) D. (1) gấp 2,5 lần (2) Câu 27. Mô tả ứng dụng nào của Al dưới đây chưa chính xác? A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ trang sức. C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình. D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. Câu 28. Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al(NO 3 ) 3 + dd Na 2 S B. dd AlCl 3 + dd Na 2 CO 3 C. Al + dd NaOH D. dd AlCl 3 + dd NaOH Câu 29. Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn? A. thêm dư NaOH vào dd AlCl 3 B. thêm dư AlCl 3 vào dd NaOH C. them dư HCl vào dd NaAlO 2 D. thêm dư CO 2 vào dd NaOH Câu 30. Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Al B. Fe C. Mg D. Cu Câu 31. Kim loại có thể điều chế được từ quặng hematit là kim loại nào? A. Al B. Fe C. Mg D. Cu Câu 32. Cho dd các ion sau: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dd mà không đưa ion lạ vào dd, ta có thể cho thêm dd tác dụng với chất nào trong các chất sau đây? A. dd K 2 CO 3 vừa đủ B. dd Na 2 CO 3 vừa đủ C. dd NaOH vừa đủ D. dd Na 2 SO 4 vừa đủ E. tất cả điều đúng Câu 33. Cho các phản ứng: X + HCl B + H 2 (1) B + NaOH ↓ C + … C + KOH dd A dd A + HCl vừa đủ ↓ C Vậy X là kim loại nào? A. Zn B. Al C. Fe D. Zn; Al E. kim loại khác Câu 34. Các tâp hợp ion có thể cùng tồn tại trong dd không? A. Cu 2+ , Cl - , Na + , OH - , NO 3 - B. Fe 2+ , K + , NO 3 - , OH - , NH 4 + C. Zn 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- , CO 3 2- D. NH 4 + , CO 3 2- , HCO 3 - , OH - , Al 3+ E. Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , NO 3 - , Cl - Câu 35. Theo định nghĩa axit bazơ của Bronsted, xét các chất và ion sau: HSO 4 - , CH 3 COO - , NH 4 + , HCO 3 - , ZnO, Al 2 O 3 , Na + , Cl - , CO 3 2- , H 2 O. a. Các chất hay ion có tính axit là: A. HSO 4 - , CH 3 COO - , NH 4 + B. CH 3 COO - , NH 4 + , HCO 3 - C. HSO 4 - , NH 4 + D. ZnO, Al 2 O 3, HSO 4 - , NH 4 + E. tất cả sai b. Các chất hay ion có tính bazơ là: A. CH 3 COO - , CO 3 2- B. NH 4 + , ZnO, Al 2 O 3 , Na + C. HSO 4 - , NH 4 + , HCO 3 - D. Cl - , CO 3 2- , CH 3 COO - , HCO 3 - E. tất cả sai BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 8 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- c. Các chất hay ion lưỡng tính là: A. HSO 4 - , ZnO, Al 2 O 3 B. HCO 3 - , HSO 4 - , ZnO, Al 2 O 3 C. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O. D. ZnO, Al 2 O 3 E. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O, HCO 3 - d. Các chất hay ion trung tính là: A. Na + , Cl - , H 2 O, NH 4 + B. ZnO, Al 2 O 3 , H 2 O C. Na + , Cl - D. Cl - , H 2 O, NH 4 + E. tất cả sai Câu 36. Cho 5 mẩu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng có thêm dd H 2 SO 4 loãng ( không được dùng thêm hoá chất khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào? A. 5 kim loại B. Ag, Fe C. Ba, Al, Ag D. Ba, Mg, Fe, Al E. Fe, Ag, Al Câu 37. Cho các phản ứng ( nếu có) sau: (1) CuSO 4 + HCl (2) Zn + FeSO 4 (3) Ag + ZnSO 4 (4) Fe(NO 3 ) 3 + K 2 SO 4 (5) FeSO 4 + H 2 S (6) FeS + HCl a. phản ứng nào không thể xãy ra? A. (1), (3), (4), (6) B. (1), (3), (5), (6)C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4), (5), (6)E. tất cả sai b. phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử? A. (3), (5), (7) B. (1), (3), (5), (6)C. (5), (3), (6), (7) D. (1), (4), (5), (6) E. tất cả sai c. phản ứng nào thuộc loại phản ứng trao đổi? A. (2), (4), (7) B. (1), (4), (2), (7) C. (2), (7) D. (2), (7), (6) E. tất cả sai Câu 38. Xác định vai trò axit, bazo, lưỡng tính, trung tính của các chất. Theo Bronsted thì các chất và ion NH 4 + (1), Al 3+ (2), C 6 H 5 O (3), S 2- (4), Zn(OH) 2 (5), K + (6), Cl - (7). A. 1, 3, 5 là trung tính B. 1, 2, là axit C. 3, 4, 7 là bazơ D. 5, 6 là lưỡng tính Câu 39. Trong các chất và ion: CO 3 2- (1), CH 3 COO - (2), HSO 4 - (3), HCO 3 - (4), Al(OH) 3 (5). A. 1, 2 là bazơ B. 2, 4 là axit C. 3, 4 là lưỡng tính D. 1, 4, 5 là trung tính Câu 40. Trong dd nước tập hợp sau đây là lưỡng tính: A. LiO 2 , Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 B. Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 , HCO 3 - C. Cr(OH) 3 , Be(OH) 2 , Al(OH) 3 , HCO 3 - D. KO 3 , Be(OH) 2 , Al(OH) 3 , HCO 3 - Câu 41. Cho các chất và ion sau: HCO 3 - , H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Be(OH) 2 , HSO 4 - , Cu(OH) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 . Theo Bronsted, các chất và ion lưỡng tính: A. Al 2 O 3 , ZnO, Be(OH) 2 , Zn(OH) 2 B. HCO 3 - , H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Be(OH) 2 , Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 . C. Al 2 O 3 , Be(OH) 2 , HSO 4 - , Mg(NO 3 ) 2 , Zn(OH) 2 D. H 2 O, Al 2 O 3 , ZnO, Be(OH) 2 , Zn(OH) 2 E. tất cả sai Câu 42. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? A. Al B. Br C. F D. Na E. Li Câu 43. Chất lưỡng tính được mô tả đầy đủ nhất là: A. Có cùng số proton và electron nhưng khác nhau số nơtron B. Có cùng thành phần nhưngcấu trúc phân tử khác nhau. C. Không có hình dạng nhất định (vô định hình). D. Có cả 2 tính axit và bazơ E. Có cùng thành phần nhưng dạng kết tinh khác nhau. Câu 44. Để tạo kết tủa Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 thì các muối của các kim loại đó người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. dd NH 3 B. dd NaOH dư C. dd NaOH đủ D. dd NH 3 trộn với NaOH E. tất cả sai Câu 45. Criolit (Na 3 AlF 6 ) được thêm vào Al 2 O 3 trong qua 1trình điện phân Al 2 O 3 để: A. nhận được Al nguyên chất B. cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp C. tăng độ tan Al 2 O 3 D. tăng độ dẫn điện riêng của Al 2 O 3 E. phản ứng với oxigen trong Al 2 O 3 và rồi với Al tự do Câu 46. Hoà tan 5 muối sau vào nước để tạo dd tương ứng: NaCl, NH 4 Cl, AlCl 3 , Na 2 S, C 6 H 5 ONa. Sau đó thêm vào dd 1 ít quỳ tím. Dung dịch nào có màu xanh? A. NaCl B. NH 4 Cl, AlCl 3 C. Na 2 S, C 6 H 5 ONa D. NaCl, NH 4 Cl, AlCl 3 E. C 6 H 5 ONa Câu 47. Các chất và ion nào dưới đây có thể đóng vai trò là chất oxi hoá: Zn, S, Cl 2 , FeO, SO 2 , Fe 2+ , Cu 2+ , Cl - . A. S, Cl 2 B. S, Cl 2 , FeO, SO 2 C. S, Cl 2 , FeO, SO 2 , Fe 2+ D. Cu 2+ , Cl - E. Zn, Cu 2+ , Cl - BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 9 TRƯỜNG THPT THỐNG LINH Người sọan: Nguyễn Thị Hương --------------------------?????----------------------- Câu 48. Cho 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 muối ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào khử được 4 dd muối? A. Al B. Fe C. Mg D. Cu E. tất cả sai Câu 49. dd muối Al(NO 3 ) 3 có lẫn tạp chất Cu(NO 3 ) 2 . Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. Mg B. Al C. AgNO 3 D. dd AgNO 3 Câu 50. Sục khí CO 2 dư vào dd NaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì? A. có kết tủa nhôm cacbonat B. có kết tủa nhôm hidroxit C. có kết tủa nhôm hidroxit sau đó kết tủa tan trở lại D. dd vẫn trong suốt Câu 51. Khi hoà tan AlCl 3 trong nước, có hiện tượng gì xãy ra? A. có xuất hiện kết tủa B. dd vẫn trong suốt C. có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại D. có kết tủa đồng thới có khí thoát ra Câu 52. Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất? A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trên dãy điện thế. B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trên dãy điện thế. C. Nhôm có thể khử tất cả các oxit kim loại. D. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau Al trong dãy điện thế với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi. Câu 53. Chỉ dùng một chất đễ phân biệt 3 kim loại: Mg, Ba, Al A. nước B. dd MgCl 2 C. dd NaOH D. dd HCl Câu 54. Chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử hãy phân biệt 4 chất sau: dd: NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 , CuCl 2 ? A. dd Ba(OH) 2 B. dd Na 2 CO 3 C. dd AgNO 3 D. dd NaOH Câu 55. Cho từ từ đến dư Na (1) hay dd NH 3 (2) vào dd muối sunfat của kim loại A. (1) tạo kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo dd trong suốt còn (2) tạo kết tủa. A là kim loại ? A. Al B. Zn C. Na D. Fe Câu 56. Cho từ từ đến dư Na (1) hay dd NH 3 (2) vào dd muối sunfat của kim loại A. (2) tạo kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo dd trong suốt còn (1) tạo kết tủa. A là kim loại ? A. Ag B. Cu C. Zn D. kết quả khác Câu 57. Cho bột Al từ từ đến dư vào dd hỗn hợp chứa các chất: HCl, FeCl 3 , CuSO 4 , MgCl 2 . số lượng các phản ứng xãy ra là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 58. Vật làm bằng Al bền trong nước vì: A. Al là kim loại không tác dụng với nứơc B. trên bề mặt vật có 1 lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. C. do Al tác dụng với nước tạo lớp nhôm hidroxit không tan bảo vệ cho Al D. Al là kim loại hoạt động không mạnh Câu 59. Để giữ cho các đồ vật làm bằng kim loại Al được bền đẹp thì cần phải: (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng để làm sạch (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với nước chanh, giấm ăn (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặtcủa vật, để vật được sạch và sáng (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế sản xuất ban đầu Cách làm đúng là: A. 1, 2 B. 1,3 C. 1,4 D. 2,4 Câu 60. Cho 5 chất AlCl 3 (1), Al (2), NaAlO 2 (3), Al 2 O 3 (4), Al(OH) 3 (5). Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết thúc đều là Al A. 2 – 1 – 3 – 4 – 5 – 2 B. 2 – 5 – 3 – 1 – 4 – 2 C. 2 – 1 – 3 – 5 – 4 – 2 D. 2 – 5 – 1 – 3 – 4 – 2 Câu 61. Chọn X, Y, Z, T, E theo đúng trật tự tương ứng với sơ đồ sau: EZYTZYXAl SOHduHClNaOHtduCOduNaOHHCl  → → →→ → → → 42 0 2 A. AlCl 3 , Al(OH) 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 B. AlCl 3 , NaAlO 2 , Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaAlO 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 D. tất cả sai Câu 62. Cho Al tác dụng với S, C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng với nước thì sản phẩm cuối cùng thu được là: BẢN SOẠN THẢO SƠ LƯỢC 10 [...]... trong môi trường kiềm thì sản phẩm là 2Cu2O; nếu trong môi trường đun nóng thì hệ số là 1 - Đồng đẳng của HCHO thì với phức bạc thì 2Ag và 1Cu2O 4 Axit cacboxylic: Ngoài tính chất hoá học của 1 axit còn có thêm phản ứng este hoá; phản ứng thế với gốc hidrocacbon no hay cộng với gốc hidrocacbon không no; oxi hoá phức bạc và Cu(OH)2 đối với HCOOH * So sánh tính axit của các axit dựa vào mật độ electron... - - Danh pháp quốc tế: chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nối đôi; nối ba; nhóm chức….sau đó gọi tên từ mạch nhánh đến mạch chính, ở mạch nhánh lưu ý thứ tự chử cái A, B, C đối với các nhánh * Nếu trong mạch có đồng thời nhiều nhóm chức khác nhau thì tên gọi ưu tiên theo thứ tự nhóm: COOH > COO > CHO > CO > OH > NH2 > OR > R; R là gốc hidrocacbon * Nếu trong mạch có liên kết bội thì mạch chính phải... FeCl3 C dd HCl D dd HNO3 Câu 83 Trong điều kiện không có không khí sắt cháy trong khí clo cho ra hợp chất A Có thể nhận biết thành phần và hoá trị các nguyên tố trong A bằng các trình tự sau: A dùng nước, dùng dd AgNO3 và dd NaOH B dùng dd HCl, dùng dd NaOH C dùng dd HCl, dùng dd AgNO3 D dùng dd HNO3, dùng dd H2SO4 loãng Câu 84 Chỉ ra phát biểu sai: A Fe có thể tan trong dd FeCl3 B dd Fe3+ có thể oxi... phản ứng thuỷ phân trong các môi trường: axit, kiềm * Ngoài ra có thêm các chỉ số: axit = mbazơ (mg)/ mbéo (g) Xà phòng = chỉ số iot = số gam I2 có trong 100g lipit 6 Amin: Tính bazơ của amin dựa vào mật độ electron trên N 7 Aminoaxit: phản ứng trùng ngưng 8 Protit, gluxit, gluco, saccaro, tinh bột, glixerin: lưu ý nhận biết 9 Hợp chất cao phân tử * MỘT SỐ LƯU Ý: các hidrocacbon tham gia phản ứng cháy... loãng C % khối lượng A trong hidroxit là 41,38% D số mol clo đã phãn ứng là 0,75mol Câu 103 Cho hợp kim của Ba và một kim loại kiềm tác dụng hết với nước thu được dd A và 3,36lit H2 (đktc) Thể tích dd HCl 0,5M cần để trung hoà dd A là? A 0,3lit B 0,15lit C 0,5lit D không xđ được Câu 104 Cho 26,8g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàntác dụng... phẩm cháy thì phải viết phương trình phản ứng cháy và cân bằng chính xác 44 x 9y 14t M = = = mCO2 m H 2O m N 2 a x= M mCO2 44a ; y= M m H 2O ; t= 9a M mN2 14a Trong đó: a là khối lượng chất hữu cơ II Hidrocacbon - Đồng phân: đồng phân mạch Cacbon Đồng phân vị trí nối đôi, nối ba Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân cis – trans CH3 C3H7 C=C : trans C2H5 CH3 CH3 CH3 C=C : cis C2H5 C3H7 - Danh pháp thường... Fe3+ có thể oxi hoá Ag- thành Ag D Fe(OH)2 bị oxi hoá trong không khí thành Fe(OH)3 Câu 85 Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử? A FeS + 2HCl FeCl2 + H2S B 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 C Fe + 2HCl FeCl2 + H2 D 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Câu 86 trong phản ứng hoá học: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Vai trò của FeSO4 trong quá trình phản ứng là: A chất oxi hoá B chất khử... đối với mạch Cacbon từ 3C trở lên thì sản phẩm chính là sản phẩm thế vào H của cacbon bậc cao 2 Anken: CnH2n (n>=2) có phản ứng hoá học đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp Lưu ý: phản ứng cộng được chia thành 2 loại Cộng tác nhân bấc đối và tác nhân không bấc đối Khi cho anken bấc đối cộng với tác nhân bấc đối ( HX ) khi cộng phải tuân theo quy tắc Maccopnhicop, nghĩa là ion X- sẽ cộng vào... COOH, CN, COOR, …) III Dẫn xuất hidrocacbon 1 ancol ( rượu ): tác dụng với Na ½ H2 - Phản ứng tách nước: tuỳ điều kiện có thể tạo thành ete, este hoặc anken - phản ứng oxi hoá: với rượu bậc 1 tạo thành anđêhit, rượu bậc 2 tạo thành xeton - Một số rượu không bền: C=C-OH sẽ chuyễn thành anđêhit R – C – OH không tồn tại OH * Độ rượu: là số ml rượu nguyên chất có trong 100ml dd gồm rượu và nước * Ngoài ra... thu được hỗn hợp khí Xvà hỗn hợp rắn Y Hoà tan Y trong dd HNO3 dư rồi cô cạn dd thu được 18,15g muối khan Oxit sắt là: A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xđ được Câu 95 Hoà tan hết 2,8g Fe trong dd AgNO3 thì: A thu đựơc 10,8g Ag B thu đựơc 16,2g Ag C thu đựơc tối đa 10,8g Ag D thu đựơc tối đa 16,2g Ag Câu 96 Cho 1,4g sắt phản ứng với 30ml dd AgNO3 2M Giả thi t các phản ứng xãy ra hoàn toàn thì sau phản ứng . 2 ion XO 3 2- và YO 3 - , trong đó oxi chiếm lần lượt 60% và 77,4 % về khối lượng. Xác định X, Y? Câu 3. Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong. gồm các ion âm: dể bị oxi hoá nhất là bản thân điện cực làm bằng kim loại, sau đó là các ion X - ( Cl, Br, I) sau đó là ion OH - của nước. Các ion gốc axit

Ngày đăng: 28/08/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan