Vấn đề giải thoát trong triết học Ấn Độ

30 247 2
Vấn đề giải thoát trong triết học Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN 1: VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ MỞ BÀI Ấn Độ trung tâm văn hóa tư tưởng lớn Phương Đông cổ đại Là vương quốc tâm linh, nên Triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo Chính vậy, triết học tơn giáo khó phân biệt Tư tưởng triết học ẩn giấu sau lễ nghi huyền bí, chân lý thể qua kinh Veda, Upanishad Tuy nhiên, tơn giáo Ấn Độ cổ đại có xu hướng ”hướng nội” “hướng ngoại” tôn giáo phương Tây Vì vậy, xu hướng trội hệ thống triết học - tôn giáo Ấn Độ tập trung lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới “giải thoát” tức đạt tới đồng tinh thần cá nhân với tinh thần vũ trụ Có thể nói tư tưởng giải hệ thống triết học đặc điểm trội có giá trị xã hội lúc Tư tưởng giải thoát tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tiến trình lịch sử hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Các trường phái triết học Ấn độ nói chung mn màu muôn vẻ với khuynh hướng khác nhau, tập trung vào lý giải vấn đề then chốt nhất, vấn đề chất, ý nghĩa đời sống, nguồn gốc nỗi khổ đau người đường, cách thức giải thoát cho người khỏi bể trầm luân đời Hướng đến việc giải ln mục đích, nhiệm vụ tối cao trường phái triết học tôn giáo Ấn độ Trong điều kiện việc tìm hiểu giá trị khứ cần thiết nhằm phát huy giá trị tích cực, tạo tảng để xây dựng sống Những giá trị tích cực giúp giải vấn đề bất cập, thoát ly khổ đau, xóa vơ minh nhìn nhận lại ngã để xây dựng sống hạnh phúc tốt đẹp Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng giải thoát hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại cần thiết Trên sở hiểu rõ hơn, sâu sắc tư tưởng giải thốt, từ có cách nhìn, cách đánh giá đắn khách quan nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp, hạn chế giá trị tiêu cực, phát huy giá trị tích cực NỘI DUNG Sự hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Là hình thái ý thức xã hội, trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện vật chất sinh hoạt động xã hội Ấn Độ cổ đại Có thể nói cách khái quát, Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên, địa lý đa dạng vơ khắc nghiệt Đó bán đảo mênh mơng, vừa có núi cao, đại dương, vừa có đồng bằng, cao nguyên sa mạc Chính mạnh mẽ khắc nghiệt thiên nhiên tác động lâu dài đến sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần, đến phong tục tập quán, đặc biệt tư độc đáo vừa trìu tượng vừa vừa cao siêu người Ấn Độ Bên cạnh đó, tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại chịu chi phối sâu sắc của chế độ xã hội nơ lệ mang đậm tính chất gia trưởng chế độ công xã nông thôn – không đơn vị kinh tế độc lập mà đơn vị hành có quyền tự trị lớn, nhà nước không can thiệp vào nội công xã Bên cạnh cơng xã nơng thơn, Ân Độ có sư phân chia đẳng cấp nghiệt ngã, trở thành gánh nặng đè nặng lên vai tất người dân Ấn Độ cổ đại, khiến sống họ vô vất vả Đó khơng góp phần quy định cấu, trật tự xã hội Ấn Độ mà ảnh hưởng sâu sắc đến nội dung tính chất quan điểm triết học Ấn Độ cổ đại Bên cạnh xung đột ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần nhà nước – tôn giáo, nhân dân Ấn Độ đạt thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ Về văn hóa, chữ viết người Ấn Độ sáng tạo từ thời văn hóa Haráppa, sau chữ Kharosthi (thế kỷ V-TCN) đời; chữ Brami dùng rộng rãi vào thời vua Axơca, sau cùng, cách tân thành chữ Đêvanagari để viết tiếng Sanscrit Thành tựu bật văn học gồm có sử thi Veda, Mahabarata, Ramayana… Nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá, tượng phật tượng thần… tạo điêu khắc kiến trúc độc đáo đặc biệt gắn với tư tưởng triếtẤn Độ cổ đại Về khoa học tự nhiên, người Ấn Độ làm lịch pháp, phân biệt hành tinh số chòm sao; phát chữ số thập phân, số , xây dựng mơn đại số học; biết cách tính diện tích hình đơn giản xác định quan hệ cạnh tam giác vuông; đưa giả thuyết nguyên tử… Người An Độ có nhiều thành tựu y dược học Về tơn giáo Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo, quan trọng đạo Bàlamơn (về sau đạo Hinđu) đạo Phật; ngồi có tơn giáo khác đạo Jaina, đạo Xích… Tất điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị văn hóa xã hội phát triển rực rỡ văn hóa khoa học Ấn Độ cổ đại thực tiền đề quan trọng cho trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Theo cách chia truyền thống từ thời trung cổ người Ấn Độ, chia trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại thành thời kỳ: - Thời kỳ Veda – Sử thi (TK XV-TCN đến TK VII-TCN) - Thời kỳ Phật giáo – Balamon giáo Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ 2.1 Tư tưởng giải thoát thời kỳ Veda Ở thời kỳ này, toàn sinh hoạt xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân Ấn Độ thể phản ánh tập trung kinh Veda sau sử thi anh hùng ca Ramayana, Mahabrata… Kinh Veda thời kỳ coi nặng tôn giáo, nhẹ triết lý kinh lại coi khởi nguyên tất hệ thống tư tưởng tư tưởng tơn giáo thống Ấn Độ cổ đại Tư tưởng giải thoát kinh Veda Thực ra, Veda không nhân vật sáng tác, mà sách bao gồm nhiều câu da cao, thơ phú nói giàu đẹp, hùng vĩ thiên nhiên Ấn Độ, tập tục, nghi lễ thánh ca cầu nguyện đấng thần linh… người Arya Với tượng tự nhiên xã hội ẩn dấu điều bí ẩn, nơi sinh trưởng người lại gây cho họ tai họa, bất trắc khôn lường Do người Ấn Độ cổ đại tạo nên giới vị thần có tính chất tự nhiên nhằm giải thích tượng tự nhiên phong phú, phức tạp thực Các vị thần xuất kinh Veda tượng trưng cho sức mạnh lực lượng, vật tự nhiên mà người Ấn Độ thờ phụng trời, đất, mặt trời, mặt trăng, lửa, nước, gió mưa, rạng đơng… Về sau, người Ấn Độ lại tạo nhiều biểu tượng vị thần đểgiải tượng lĩnh vực đạo đức, luân lý xã hội thần ác, thần thiện, pháp thần, thần công lý Họ say mê gửi gắm tâm hồn, sống tự nhiên vào giới vị thần linh Họ sùng thượng, tín ngưỡng, cầu nguyện hiến tế để cầu xin trợ giúp thần linh mong cầu giải thoát khỏi biển khổ trầm luân đời kiếp nhân sinh Nghĩa cách thức đường giải thoát đề kinh Veda thông qua việc tế tự, tôn thờ cầu xin phù hộ đấng thần linh biểu tượng cho sức mạnh tự nhiên xã hội Tư tưởng giải thoát kinh Upanishad Là kinh quan trọng kinh Veda, kinh Upanishad xuất phát triển vào khoảng kỷ VIII-TCN đến TK V-TCN, tập hợp lời bình tơn giáo triết học lẽ thiết yếu ý nghĩa triết lý sâu xa kinh thần thoại Veda Sự xuất Upanishad đánh dấu bước chuyển quan trọng từ giới quan thần thoại tôn giáo sang tư tưởng triết học, từ tôn giáo đa thần sang thần buổi đầu hình thành tư tưởng triếtẤn Độ Nếu kinh Veda thiên đường thờ phụng cầu xin phù hộ ban ơn đấng thần linh kinh Upanishad lại nhằm mục đích lý giải vấn đề thể vũ trụ, thực chất tính người mối quan hệ đời sống tinh thần người với sống bất diệt vũ trụ, từ đường, cách thức giải người khỏi ràng buộc giới vật Theo Upanishad, giải có đặc tính: giải vươn chi phối thời gian; giải thoát vượt qua ảo tưởng, nhận thức thể vũ trụ tuyệt đối tối cao chân tính người; giải thốt trạng thái tự tuyệt đối, vượt qua quan niệm sống chết, mất, tha ngã, khỏi chi phối nghiệp báo luân hồi Giải thoát chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ việc tìm giải thốt, giải phải tìm tự nơi mình, khơng phải tìm bên ngồi, nhân giải thoát tự giác, nhân luân hồi bất giác; Giai đoạn thứ hai, muốn thoát luân hồi cần phải an trụ tính, bồi dưỡng phần trí tuệ; Giai đoạn thứ ba, phải noi theo phương pháp tu trì để mong phát minh trực quán trí, tức phép tu Yoga Theo thứ tự mà tu, chân ngã toàn hiện, tới lúc chân ngã toàn hiện, Atman (hơi thở, linh hồn, thể yếu người) trở thành Brahman (thực có trước thực nhất, tuyệt đối, tối cao vĩnh viễn…, chất tất cả, xâm nhập bao hàm tất cả, giới hạn khơng gian thời gian), tức giải thốt, chấm dứt luân hồi Để nhận thức thể tuyệt đối tối cao vũ trụ, Upanishad phân chia nhận thức người thành hai trình độ hiểu biết khác nhau: trình độ nhận thức bậc hạ trí (sự phản ánh giới vật tượng cụ thể, hữu hình) bậc thượng trí (“cái biết mà nhờ người ta biết chưa biết mà học rồi, chưa nghĩ mà nghĩ rồi, chưa hiểu mà hiểu rồi”) Khi hiểu biết thực tuyệt đối tối cao, nhận thức thực tướng vạn vật tính mình, nguồi đạt tới giác ngộ giải Trả lời cho câu hỏi: “Cái thực tối cao nhất, nguyên tất mà nhận thức nó, người ta biết vũ trụ, giải linh hồn người khói nỗi khổ đời”, Upanishad giải đáp rằng: “tinh thần vũ trụ tối cao” Bradman Bradman Atman Atman khơng tự nhiên sinh không tự nhiên đi, Atman nhỏ nhỏ nhất, lớn lớn nhất, tiềm ẩn lòng tất chúng sinh Vì Atman đồng với Bradman nên chất linh hồn tồn vĩnh viễn Nhưng linh hồn tồn thể xác người nên người ta lầm tưởng cho linh hồn tách biệt với tinh thần vũ trụ tối cao, người, người Vì vậy, hành động suy nghĩ lời nói… nhằm thỏa mãn ham muốn người đời sống trần tục che lấp tính chân thực người đó, gây nên hậu quả, giam hãm buộc linh hồn đầu thai vào hết thân xác đến thân xác khác, từ kiếp sang kiếp khác, gọi luân hồi (samsara) Kinh Upanishad cho muốn giải thoát linh hồn khỏi vòng nghiệp báo ln hồi cần đưa linh hồn cá biệt vốn thể linh hồn tối cao trở đồng với linh hồn tối cao, tức người phải tồn tâm tồn ý, dốc lòng tu luyện đọa đức trí tuệ, nhận tính thực vũ trị vạn vật, đạt tới mức giác ngộ giải thoát Tu luyện đạo đức hành động theo bổn phận tự nhiên, không tính tốn vụ lợi, diệt dục vọng, vượt khỏi ràng buộc giới đẩy rẫy dục vọng vơ thường Tu luyện trí tuệ q trình dầy cơng thiền định, dốc lòng suy tư chiêm nghiệm nội tâm, tri giác trực tiếp, trực cảm, linh cảm đạt chân lý tối thượng, hòa nhập vào thể vũ trụ tuyệt đối, tối cao, an lạc tịnh Các phương pháp karma-yoga jana-yoga phương pháp nhận thức để đạt tới giác ngộ giải thoát 2.2 Tư tưởng giải thoát thời kỳ Phật giáo - Balamon a Tư tưởng giải thoát trường phái triết học thống Trường phái triết học Samkhya nhà thông thái Kapila sáng lập vào khoảng kỷ thứ VII-TCN trường phái nhị nguyên luận, tức thừa nhận tồn vật chất lẫn tồn linh hồn Phái Samkhya cho rằng, khác biệt linh hồn cá thể nên dẫn đến người có ý nghĩ hành động lời nói khác dẫn đến nghiệp - Karman khác Vì vậy, muốn giải thân-linh hồn khỏi luân hồi sanh tử người phải dốc lòng, tâm tẩy hết bẩn, tức đoạn trừ tất nghiệp để tinh thần trở nên sạch, trở với tự tính bất sinh, bất diệt, trường tồn bất biến Nhưng muốn đắc giải thốt, theo Kapila người phải: Hiểu hai mươi lăm thực thể giảigiải biết trí chân Cái trí chân trí nội tại, phần anh minh tinh thần túy khơng phải trí thức thơng thường Và giải phóng linh hồn khỏi thể xác lúc tất tinh thần, trí thơng minh sáng tuyệt vời, sáng tuyệt vời đến mức khơng khái niệm cá thể nữa, tức biết khơng có “ta”, khơng có thuộc ta cả” Bên cạnh việc hiểu hai mươi lăm thực thể Yoga phương pháp hổ trợ cho trí nội hồn thành sứ mạng giải cho vi tế thân Đó phương pháp mà người theo phái Sankhya cần phải thực hành muốn giải thoát Trường phái triết học Yoga đạo sĩ Patanjali sáng lập vào khoảng năm 150TCN Yoga theo nghĩa đen “sự đoàn kết” có nghĩa đồn kết tinh thần linh hồn riêng biệt với linh hồn vũ trụ, hay “hợp tâm thể mối” Do vậy, thể nguồn gốc vô minh đau khổ, phải giải thoát thoát linh hồn khỏi ảnh hưởng giác quan, rẳng buộc với thể, đạt giác ngộ tối cao vĩnh cửu cách kiếp gột rửa hết tội lỗi linh hồn kiếp trước Để đạt vậy, người phải kiên trì rèn luyện, khổ tu, thực hành kỷ luật thể xác trí tuệ dần bước, theo giai đoạn phương pháp tu luyện gọi là: Chế giới hay diệt dục (Yama) giới giúp chế ngự điều ác hành động, lời nói ý thức Bao gồm giới: không sát sanh, không nói dối, khơng trộm cắp, khơng có riêng không dâm dục, gọi ngũ chế Đây bước đầu tu luyện đạo đức Nội chế (Niyama - văn hóa thân) bao gồm khiết bên bên trong, nghiên cứu học tập, dấn thân vào khổ hạnh mà tu luyện, gạt bỏ việc tục, không tham cầu danh lợi, tư tưởng hướng đến thần tối cao Tọa pháp (Asana) bao gồm quy định, phương pháp, nguyên tắc lúc tĩnh tọa Ví dụ, ngồi khơng cúi trước, không ngã sau, đỉnh đầu phải thẳng với đốt xương cùng, hay tư kiết già bàn chân phải đặt lên đùi chân trái, bàn chân trái đặt lên đùi chân phải, tay phải đặt lên tay trái, hai đầu ngón chạm vào nhau, tồn thân khơng cử động suốt thời gian thiền tọa, giả hai tay đặt lên hai đầu gối… Điều tức pháp (Pranayama), tức phương pháp kiểm sốt điều hòa thở Trước tiên phải hít thật sâu mũi thở miệng cách nhẹ nhàng Phải thở khoan thai để không ảnh hưởng đến tập trung tinh thần Khi đó, người quên tất cả, tâm trí khong ý niệm mà trở nên trống rỗng, tĩnh Chế cảm pháp (Pratyahara) phương pháp kiềm chế, kiểm soát cảm giác chủ yếu việc loại trừ cảm giác khỏi khách thể, làm chủ giác quan, không cho vật, tượng xung quanh tác động khiến giác quan chạy theo ngoại cảnh Vì vậy, hành giả thường sử dụng phương pháp “tự kỷ ám thị”- “duy lý tác ý” để hướng giác quan vào bên Năm giai đoạn đầu gọi giúp đỡ bên Yoga, ba cấp lại gọi giúp đõ bên Tổng trì pháp, thu nhiếp, cột chặt tâm thần với đối tượng Đối tượng đầu mũi, điểm hai chân mày, rốn trái tim hay hình ảnh vị thần Đối tượng không bắc buộc phải chọn giống nhau, giúp giữ tâm ý kiên định suốt thời gian tĩnh tọa Thiền định hay Tĩnh lự pháp (Dhyana), giai đoạn giai đoạn tập trung tư tưởng cao độ vào đối tượng suốt thời gian thực tập thiền định Đó tư vững vàng không bị gián đoạn Tuệ hay Tam muội pháp (samadhi) bước cuối Yoga, giai đoạn trí óc hồn tồn hấp thụ đối tượng thiền định Trong Dhyana (bước thứ bảy) hành động việc thiền định đối tượng thiền định hai, tách rời nhau, chúng trở thành Đây trạng thái hoàn tồn làm chủ tâm trí, đạt đến chỗ un thâm, thành cơng giai đoạn có nghĩa đạt giải thoát Năm giai đoạn đầu gọi giúp đỡ bên Yoga, ba cấp lại gọi giúp đỡ bên Trường phái triết học Mimansa triết gia Jaimini sáng lập vào khoảng kỷ thứ II-TCN Trường phái bàn hành động, với nghi thức hiến tế phần đầu kinh Veda Đây trường phái nhị nguyên luận, thừa nhận tồn ngun tinh thần tức Brahman nguyên vũ trụ Trường phái Mimansa cho linh hồn cá nhân thân Brahman-tinh thần vũ trụ tối cao, tuyệt đối bất diệt Mục đích phái Mimansa cung cấp quy tắc, theo đoạn văn Veda phải giải thích cách rõ ràng mặt triết lý cho quan điểm có phần đầu kinh Veda Mimansa xem trường phái ước muốn cung cấp tịnh mặt triết học, quan điểm Veda, thay ý kiến trước việc lên thiên đường lý tưởng đạt giải Hay nói cách khác dùng nghi lễ làm phương tiện để thoát khỏi luân hồi sinh tử Trường phái quan niệm linh hồn cá thể bị trói buộc, đọa lạc ham muốn nhục dục thể xác Cho nên linh hồn bị mê mờ, tịnh Và linh hồn khơng sáng suốt tịnh khơng thể đạt đến giải đường tri thức hay tư trừu tượng, mà giải tốt gìn giữ nghiêm ngặt thực cho luật lệ, quy tắc, nghi thức quy định kinh Veda Cho nên đường giải thực “kính cẩn giữ truyền thống, khúm núm theo nghi lễ kinh sách” Trường phái triết học Nyaya đời vào khoảng kỷ thứ III-TCN nhà hiền triết Gautama sáng lập Nyaya trường phái nhị nguyên luận, tức thức nhận tồn vật chất linh hồn vũ trụ Trường phái cho thân vật, tượng kể người có bốn hành chất: đất, nước, lửa khơng khí Các hành chất tạo hạt nhỏ - nguyên tử gọi Anu Những nguyên tử -Anu vĩnh cửu bất biến, vạn vật nguyên tử tạo thành lại thời, thay đổi biến hóa Nếu Anu xem nguyên tử thực thể vật chất Ya xem thực thể tinh thần tồn vĩnh viễn bị tiêu diệt Những linh hồn tồn tự gắn liền với nguyên tử vật chất Còn ý thức thuộc tính thực thể Ya Với họ nguyên nhân nỗi khổ sống người linh hồn ln bị trói buộc ngun tử, với ham muốn vật chất Chính để thỏa mãn ham muốn mà người tạo nghiệp, từ linh hồn gắn kết với thể xác bị giam hãm vòng ln hồi, khơng thể trở với tinh tịnh bất sinh bất diệt được.Nếu muốn giải thốt, theo Gautama phải triệt để tuân theo giới luật, thực tập thiền tọa, tạo nghiệp thiện, diệt dục vọng, xóa bỏ vơ tri, mê muội cách tư mạch lạc, sáng sủa hợp logic hay nhận thức đắn để đạt đến chân lý, tức đạt tới cảnh giới tịnh, an vui giải thoát Trường phái triết học Vaisesika Kanada nghĩa “Người ăn nguyên tử” có biệt danh Uluka sống vào khoảng kỷ II-TCN sáng lập Đến kỷ V-SCN học thuyết phát triển phong phú tác phẩm Prasastapat Theo Kanada linh hồn có hai loại: linh hồn cá biệt linh hồn tối cao Linh hồn tối cao Thượng đế, có đấng tồn minh, nguyên nhân sáng tạo vũ trụ, huy giới nguyên tử giới linh hồn cá biệt Còn linh hồn cá biệt, chất biển linh hồn tối cao thể người mà Nguyên nhân dẫn đến luân hồi cá nhân linh hồn cá biệt nơi người thường bị ham muốn dục vọng che lấp, nên linh hồn rơi vào vòng ám muội giới vật chất, thường biến, hữu hình, hữu hạn, khơng giữ lai tịnh Theo trường phái này, khơng thể giải cách lễ bái, tích lũy khổ hạnh hay tin tưởng vào cứu rõi đấng tối cao Đối với họ, phương pháp đưa đến giải thoát phải chế dục theo pháp Yoga, diệt trừ nghiệp lực phải thấu triệt sáu nguyên lý tạo thành vũ trụ Nếu thực linh hồn cá biệt đạt đến giải thoát hoàn toàn Trường phái triết học Vedanta đời từ việc tổng thuật, bàn luận, giải thích kinh Veda Upanishad Trường hái chia thành hai mơn phái chính: Môn phái thứ đời vào khoảng năm 700-750 Shankara sáng lập, có tên Advaita nghĩa tuyệt đối, không nhị nguyên; môn phái thứ hai Ramanuja (1010-1091) sáng lập có tên Visista Advaita, nghĩa khơng nhị nguyên có phân biệt 10 Đạo đế: Là cách thức, đường để giải thoát khỏi nỗi khổ Đây đường “trung đạo”, cách tu luyện khổ hạnh ép xác, chìm đắm dục lạc, thấp hèn, thơ bỉ Con đường để tận diệt vơ minh, giải thốt, theo Đức Phật đường hai thái cực kia, đường tu luyện đạo đức theo giới luật, đường tu luyện tri thức, trí tuệ “thực nghiệm tâm linh”, “trực giác” Và Bát đạo, gồm: Chính kiến: Nhận thức đúng, nhìn nhận rõ phải trái, không để điều sai trái che lấp sáng suốt mình; Chính tư duy: Suy nghĩ đắn để đạt tới chân lý giác ngộ; Chính nghiệp: Hành động làm việc đắn, khơng làm điều gian ác, tàn bạo giả dối; Chính ngữ: Nói điều đắn, điều phải, điều tốt, khơng nói điều gian dối, điều ác, điều xấu; Chính mệnh: Sống đắn, trung thực, nhân nghĩa, khơng tham lam, gian tà, vụ lợi; Chính tinh tiến: Nỗ lực, sáng suốt, nâng lên cách đắn; Chính niệm: Phải tâm niệm suy nghĩ đến đạo lý chân chính, đến điều tốt, khơng nghĩ đến điều xấu xa, bạo ngược; Chính định: Kiên định, tập trung tư tưởng tâm trí vào đường, đạo lý chân chính, khơng để điều làm lay chuyển tâm trí, đạt tới giác ngộ Phật giáo khái quát ba phương pháp tu tập gọi “Tam học” gồm: giới, định tuệ Cùng với Bát đạo,Phật giáo đưa phép tu tổng quát cho tất hạng phật tử, Ngũ giới, tức điều răn, gồm: cấm sát sinh; cấm làm điều ác, xấu xa, gian dối, phi nghĩa; cấm tà dâm; cấm nói dối, bịa đặt; cấm uống rượu; Và Lục độ, tức phép tu, gồm: bố thí, tự đem cơng sức tài trí cải cứu người; trì giới, giữ nghiêm giới luật; nhẫn nhục, kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng hành động, lời nói, khơng phục thù…; tinh tiến, cố gắng, nỗ lực vươn lên, học tập tu luyện đạo pháp ngày tốt hơn; thiền định, tập trung cao độ tâm trí vào chỗ để tâm an trí; bát nhã trí tuệ thiền định phát sinh mà hiểu rõ thực tướng vạn pháp Về sau phương pháp tu luyện Phật giáo bổ sung phong phú, song phương pháp chủ yếu Bát đạo, Ngũ 16 giới Lục độ Trong Ngũ giới phép tu bước đầu người xuất gia tu hành; Lục độ phép tu bậc tu hành đắc đạo KẾT LUẬN Được biểu nhiều hình thức khắp nơi giới, Ấn Độ cội nguồn đỉnh cao tư tưởng giải Đối với trường phái triết học tơn giáo Ấn Độ, mục đích tối cao đời sống người phải vượt qua mê ngộ, vô minh, nhận tính vạn vật, hoà nhập với thể vũ trụ tuyệt đối, chân thực, nhận thức trực giác, “thực nghiệm tâm linh” chiêm nghiệm, vén mở giới nội tâm người Đó giải Tuy mục đích chung tìm lẽ sống, đạo sống người, trường phái triết học Ấn Độ cổ đại lại phát triển theo nhiều khuynh hướng mang tính chất khác nhau, khác quan niệm giới quan niệm nhân sinh, dẫn đến khác việc tìm đường giải Hệ thống triết học Ấn Độ cổ đại xem thành tựu to lớn văn hóa giới, có ý nghĩa sâu sắc tư tưởng nhân loại Nếu xét khía cạnh tơn giáo trường phái hệ thống triết học Phật giáo tôn giáo lớn giới, phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng đến số lượng dân đơng đảo tồn giới Với ảnh hưởng sâu rộng mà triết học văn hoá Ấn Độ nói chung triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng lan toả hàng ngàn năm qua Đơng Nam Á, triết học Ấn Độ cổ đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học, thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc, đưa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó Dỗn Chính, 1999, Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Dỗn Chính – Trương Văn Chung – Vũ Tình, 2003, Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 17 Phó Dỗn Chính, 2010, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIỂU LUẬN 2: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIỞ VIỆT NAM Xã hội không kết hợp cách ngẫu nhiên yếu tố với theo ý muốn chủ quan người, mà hệ thống yếu tố thống với nhau, tác động qua lại lẫn không ngừng tác động với tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên Trên sở phân tích mặt đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Các Mác đến khái quát xã hội phạm trù hình thái kinh tế - xã hội coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong triết họcđề cập đến chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật lịch sử Trong chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận hình thái kinh tế - xã hội lý luận nhất, vạch xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà hệ thống vận động phát triển theo quy luật khách quan Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đưa lại phương pháp thực khoa học để phân tích tượng đời sống xã hội Ngày nay, nhân loại có nhiều thay đổi lý luận nguyên giá trị Lý luận ln ln Đảng ta vận dụng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta NỘI DUNG 18 Hình thái kinh tế - xã hội phát triển trình lịch sử tự nhiên 1.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Xã hội không kết hợp cách ngẫu nhiên yếu tố với theo ý muốn chủ quan người, mà hệ thống yếu tố thống với nhau, tác động qua lại lẫn không ngừng tác động với tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên Trên sở phân tích mặt đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Các Mác đến khái quát xã hội phạm trù hình thái kinh tế - xã hội coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong hệ thống quan hệ xã hội phức tạp, C.Mác vạch quan hệ sản xuất quan hệ xã hội, sở quan hệ xã hệ khác, quy định tính độc đáo riêng xã hội lịch sử Trong tác phẩm mình, Mác viết “tổng hợp lại quan hệ sản xuất hợp thành mà người ta gọi quan hệ xã hội hợp thành xã hội vào giai đoạn phát triển lịch sử định, xã hội có tính độc đáo riêng biệt Xã hội thời cổ, xã hội phong kiến, xã hội tư tổng thể quan hệ sản xuất vậy, tổng thể đồng thời lại đại biểu cho giai đoạn phát triển đặc thù lịch sử nhân loại Căn vào tư tưởng Mác Lênin, nhà triết học macxit nêu định nghĩa hình thái kinh tế - xã hội Theo G.E Glê-dec-man, hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định phát triển xã hội mà sở phương thức sản xuất đặc trưng riêng cho Đó khơng phải xã hội chung chung mà xã hội thuộc kiểu định, phong kiến tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Trong từ điển triết học, hình thái kinh tế - xã hội kiểu xã hội có tính lịch sử dựa sở phương thức sản xuất định biểu từ chế độ nguyên thuỷ qua chế độ nô lệ, phong kiến tư đến hình thái cộng sản 19 Trong giáo trình dùng cho trường cao đẳng, đại học Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Như hình thái kinh tế - xã hội hệ thống xã hội hoàn chỉnh có cấu trúc phức tạp, mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với Trong lực lượng sản xuất tảng vật chất - kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác có lực lượng sản xuất khác Suy đến cùng, phát triển lực lượng sản xuất định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Các quan hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng xã hội định tất quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Kiến trúc thượng tầng hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng, lại cơng cụ để bảo vệ, trì phát triển sở hạ tầng sinh Ngồi mặt nêu trên, hình thái kinh tế - xã hội có quan hệ gia đình, dân tộc quan hệ xã hội khác Các quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi với biến đổi quan hệ sản xuất 1.2 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp Trên sở phát quy luật vận động phát triển khách quan xã hội, C.Mác đến kết luận: “Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên” Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống, đó, mặt không ngừng tác động qua lại lẫn tạo thành quy luật vận động, phát triển khách quan xã 20 hội Đó quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật xã hội khác Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao Nguồn gốc sâu xa vận động phát triển xã hội phát triển lực lượng sản xuất Chính phát triển lực lượng sản xuất định, làm thay đổi quan hệ sản xuất Đến lượt mình, quan hệ sản xuất thay đổi làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, mà hình thái kinh tế - xã hội cũ thay hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, tiến Q trình diễn cách khách quan theo ý muốn chủ quan V.I.Lênin viết: “Chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quy quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái xã hội trình lịch sử - tự nhiên” Sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay từ thấp đến cao - đường phát triển chung nhân loại Song, đường phát triển dân tộc không bị chi phối quy luật chung, mà bị tác động điều kiện tự nhiên, trị, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế, v.v Chính vậy, lịch sử phát triển nhân loại phong phú, đa dạng Mỗi dân tộc có nét độc đáo riêng lịch sử phát triển Có dân tộc trải qua hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao; có dân tộc bỏ qua hay số hình thái kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc bỏ qua diễn theo trình lịch sử tự nhiên theo ý muốn chủ quan Như vậy, trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội diễn đường phát triển tuần tự, mà bao hàm bỏ qua, điều kiện định, một vài hình thái kinh tế - xã hội định 21 Trước Mác, chủ nghĩa tâm giữ vai trò thống trị khoa học xã hội Sự đời học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đưa lại cho khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu thực khoa học Học thuyết ra: sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Cho nên, xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội mà phải xuất phát từ phương thức sản xuất Học thuyết ra: xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Trong đó, quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Điều cho thấy, muốn nhận thức đời sống xã hội, phải phân tích cách sâu sắc mặt đời sống xã hội mối quan hệ lẫn chúng Đặc biệt phải sâu phân tích quan hệ sản xuất hiểu cách đắn đời sống xã hội Chính quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân kỳ lịch sử cách đắn, khoa học Học thuyết ra: phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan Cho nên, muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội V.I.Lênin viết: “Xã hội thể sống phát triển không ngừng (chứ khơng phải kết thành cách máy móc cho phép tùy ý phối hợp yếu tố xã hội được), thể mà muốn nghiên cứu cần phải phân tích cách khách quan quan hệ sản xuất cấu thành hình thái xã hội định cần phải nghiên cứu quy luật vận hành phát triển hình thái xã hội đó” Kể từ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác đời nay, lồi người có bước phát triển to lớn mặt, học thuyết 22 phương pháp thực khoa học để nhận thức cách đắn đời sống xã hội Đương nhiên, học thuyết “khơng có tham vọng giải thích tất cả, mà có ý muốn vạch phương pháp “duy khoa học” để giải thích lịch sử” Các mặt cấu thành hình thái kinh tế - xã hội không ngừng tác động qua lại lẫn nhau, làm cho hình thái kinh tế - xã hội khơng ngừng vận động phát triển Theo Mác, xã hội vận động phát triển theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan người Theo Lênin, vận động xã hội trình lịch sử - tự nhiên chịu chi phối quy luật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức ý định người mà trái lại, định ý chí, ý thức ý định người Sự vận động phát triển hình thái kinh tế xã hội vừa bị chi phối quy luật chung, phổ biến, vừa bị chi phối quy luật đặc thù Quy luật phổ biến vận động, phát triển hình thái kinh tế xã hội quy luật chi phối vận động, phát triển hình thái kinh tế - xã hội Đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng quy luật phổ biến khác Bên cạnh quy luật phổ biến, hình thái kinh tế - xã hội bị chi phối quy luật đặc thù, quy luật riêng có hình thái kinh tế - xã hội Các hình thái kinh tế - xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao Q trình diễn cách khách quan theo ý muốn chủ quan Gần đây, có quan điểm đến phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội cho phải thay cách tiếp cận văn minh Cách tiếp cận phân chia lịch sử phát triển nhân loại thành văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp (hay văn minh tin học, văn minh trí tuệ) Thực chất phân chia dựa vào trình độ phát triển kinh tế, dựa vào trình độ khoa học công nghệ Rõ ràng, cách tiếp cận thay học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, khơng vạch mối quan hệ mặt đời sống xã hội quy luật vận động, phát triển xã hội từ thấp đến cao 23 Việc nắm vững quy luật vận động, phát triển phổ biến xã hội cần thiết chưa đủ Vì hình thái kinh tế - xã hội lại có quy luật đặc thù chi phối nên đòi hỏi phải làm sáng tỏ quy luật lịch sử riêng biệt chi phối phát sinh, tồn tại, phát triển diệt vong thể xã hội định thay thể xã hội chế xã hội khác cao Sự tác động quy luật khách quan làm cho hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay từ thấp lên cao - đường phát triển chung nhân loại Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đem lại cho khoa học xã hội phương pháp thực khoa học Học thuyết sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội Cho nên không xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ ý chí người cầm quyền để giải thích tượng đời sống xã hội Học thuyết xã họi kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội Học thuyết phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan Cho nên muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển đời sống xã hội Hiện loài người có bước phát triển to lớn mặt Tuy nhiên học thuyết ngun giá trị, phương pháp thực khoa học để nhận thức cách đắn đời sống xã hội Con đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm thấp, nước nơng nghiệp lạc hậu trải qua liên tiếp chiến tranh Vì vậy, Đảng ta lựa chọn đường độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Sự lựa chọn Đảng ta xác định Cương lĩnh trị tháng 10 năm 1930 đồng 24 chí Trần Phú soạn thảo, ghi rõ: Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư mà đấu tranh thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa Sự lựa chọn hoàn toàn đắn phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Từ nước ta bước vào thời kỳ đổi (năm 1986), với trình đổi kinh tế Đảng ta đổi tư lý luận kinh tế nhận thức rằng, bỏ qua tư chủ nghĩa bỏ qua tư chủ nghĩa với ý nghĩa phương thức sản xuất đẻ quan hệ bóc lột bất công, bỏ qua quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa với ý nghĩa quan hệ thống trị kinh tế, bỏ qua tính chát hiếu chiến thủ đoạn bóc lột lao động làm thuê giai cấp tư sản Nhưng không bỏ qua kinh tế hàng hố quan hệ kinh tế vốn có nó; khơng bỏ qua thành mặt khoa học kỹ thuật; trình độ tổ chức quản lý sản xuất lớn tiên tiến tư chủ nghĩa; không bỏ qua kinh nghiệm lý thuyết kinh tế mà tư chủ nghĩa bỏ qua nhiều kỷ để hình thành tạo lập cho nhân loại; không bỏ qua quy luật kinh tế khách quan, chế kinh tế tạo sức mạnh động lực thúc đẩy kinh tế Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại, kết phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định, kết trình phân cơng lao động xã hội, đa dạng hố hình thức sở hữu, đồng thời động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Theo quan điểm Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phân kinh tế, kinh tế Nhà nước vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành 25 tảng vững Việc xây dựng phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta khẳng định mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liên với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp mặt sở hữu, quản lý phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tách rời vai trò quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, sử dụng chế thị trường Áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến Cái thiếu thốn chưa có đại cơng nghiệp Chính phải tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hố phải gắn liền với đại hố Cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta rõ đường cơng nghiệp hố, đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, 26 bước phát triển kinh tế tri thức Phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam; coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Từ Đại hội VIII Đảng năm 1996, đất nước chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Đây yếu tố định chống lại nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước; phải khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên, từ thực tiễn, thực tiễn trình đổi mới, ngày nhận thức rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta: “Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ” Vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị 27 trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Theo quan điểm Đảng ta, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc” Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến Chính vậy, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải tốt vấn đề xã hội, thực công xã hội nhằm thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 28 KẾT LUẬN Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện học thuyết giữ nguyên giá trị Học thuyết đem lại phương pháp thực khoa học để phân tích tượng đời sống xã hội để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Học thuyết khẳng định sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định mặt đời sống xã hội; xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc mà thể sống sinh động, quan hệ sản xuất quan hệ bản, định quan hệ xã hội khác Học thuyết phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử - tự nhiên, diễn theo quy luật khách quan không theo ý muốn chủ quan, muốn nhận thức đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động phát triển xã hội Thông qua việc nghiên cứu sâu sắc chất học thuyết này, Đảng ta xác định đắn đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa Đây lựa chọn đắn Đảng ta, đồng thời Đảng ta thừa nhận thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế Nhà nước vai trò chủ đạo hướng dẫn thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực theo mục tiêu đề rút ngắn thời kỳ độ, cần phải tiến hành cơng nghiệp hố đại hoá theo nhảy vọt kết hợp hai Ngoài việc phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hố đại hố, chũng ta khơng ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò quần chúng, phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, phát triển văn hoá nhằm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.20, 23 (1993), t.3, (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.23, 1993 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t.1 30 ... hưởng sâu rộng mà triết học văn hố Ấn Độ nói chung triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng lan toả hàng ngàn năm qua Đông Nam Á, triết học Ấn Độ cổ đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học, thể tính... triển triết học Ấn Độ cổ đại thành thời kỳ: - Thời kỳ Veda – Sử thi (TK XV-TCN đến TK VII-TCN) - Thời kỳ Phật giáo – Balamon giáo Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ 2.1 Tư tưởng giải thoát thời... khoa học Ấn Độ cổ đại thực tiền đề quan trọng cho trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Theo cách chia truyền thống từ thời trung cổ người Ấn Độ, chia q trình hình thành phát triển triết

Ngày đăng: 18/04/2019, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan