CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

12 753 1
CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở tài liệu do bộ môn Nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin thu thập và tập hợp trong chuyến đi nghiên cứu thực tế, tháng 7 năm 2009, nhóm tác giả bài viết đã cố gắng vẽ nên “bức tranh” khái quát của quá trình công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH) diễn ra ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thời kỳ 2000 - 2008, bao gồm những thành tựu cơ bản, những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân của những thành tựu, hạn chế ấy. Xuất phát từ những sự kiện mới phát sinh trong thực tiễn, nhóm tác giả, bước đầu, nêu ra một số đề xuất về những giải pháp chủ yếu nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn lên một bước mới. Bài viết có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, nghiên cứu, cũng có thể cung cấp kinh nghiệm cho cán bộ quản lý, tổ chức thực tiễn, để công tác quản lý, tổ chức thực tiễn ngày một hiệu quả hơn.

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2009: Tp 7, s 6: 796 - 807 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 796 CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THNH TựU, VấN Đề ĐặT RA V HƯớNG GIảI QUYếT The Modernization and Industrialization Process in Agriculture and Rural Area in Bo Trach District, Quang Binh Province: Achievements, Problems, and Recommendations Lờ Dip nh 1 , Nguyn Ngc Dip 1 , Trn Quang V 2 , Dng c i 1 1 B mụn Nguyờn lý ca ch ngha Mỏc-Lờnin, Trng i hc Nụng nghip, H Ni, 2 Phũng Ti nguyờn - Mụi trng huyn B Trch, Qung Bỡnh a ch email tỏc gi liờn lc: ledinh_dhnn@yahoo.com.vn TểM TT Trờn c s ti liu do b mụn Nguyờn lý ca ch ngha Mỏc-Lờnin thu thp v tp hp trong chuyn i nghiờn cu thc t, thỏng 7 nm 2009, nhúm tỏc gi bi vit ó c gng v nờn bc tranh khỏi quỏt ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ (CNH), hin i hoỏ (HH) din ra huyn B Trch, tnh Qung Bỡnh, thi k 2000 - 2008, bao gm nhng thnh tu c bn, nhng hn ch ch yu v nguyờn nhõn ca nh ng thnh tu, hn ch y. Xut phỏt t nhng s kin mi phỏt sinh trong thc tin, nhúm tỏc gi, bc u, nờu ra mt s xut v nhng gii phỏp ch yu nhm thỏo g vng mc, thỳc y quỏ trỡnh CNH, HH nụng nghip, nụng thụn lờn mt bc mi. Bi vit cú th dựng lm ti liu tham kho phc v ging dy, nghiờn cu, cng cú th cung cp kinh nghim cho cỏn b qun lý, t chc thc tin, cụng tỏc qun lý, t chc thc tin ngy mt hiu qu hn. T khoỏ: Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, nụng nghip, nụng thụn, nụng dõn. SUMMARY Based on collected materials in the field trip of Department of Marxism - Leninism principle in July 2009, a general picture on process of industrialization and modernization in Bo Trach district, Quang Binh province in period of 2000 - 2008 was described including main achievements, problems and causes of those ones. From the new situation of Bo Trach district, authors gave several recommendations to tackle such problems and to boost industrialization and modernization in agriculture and rural areas toward more successful development. This article may be a useful reference for purposes of teaching, researching, and a reliable source for government officials and other organizations in order to increase the effectiveness of governance in real conditions. Key words: Agriculture, farmer, industrialization, modernization, rural areas. 1. ĐặT VấN Đề Hiểu một cách chung nhất, công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) l quá trình phát triển sản xuất, quản lý kinh tế - xã hội dựa trên cơ sở nền kinh tế sản xuất bằng máy không ngừng phát triển v tiến bộ khoa học - công nghệ không ngừng đợc áp dụng vo sản xuất, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội ngy cng cao. Ngy nay, đi lên chủ nghĩa xã hội từ tình trạng kinh tế còn nghèo nn, lạc hậu, chủ yếu l nông nghiệp, lao động thủ công, năng suất thấp nh Việt Nam, CNH tất yếu phải gắn liền với HĐH. Kết hợp những bớc đi tuần tự với việc tranh thủ những cơ hội đi tắt, đón đầu, hình thnh những mũi nhọn phát triển kinh tế theo trình độ tiên tiến của khoa học - công nghệ. Đó chính l con Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn huyn B Trch, tnh Qung Bỡnh . 797 đờng đa nớc ta tới độc lập, tự do, dân giu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, 1996, tr. 80). Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, ĐCS Việt Nam rất coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đảng xác định, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn l nhiệm vụ trung tâm, có ý nghĩa chiến lợc của sự nghiệp đổi mới đất nớc. Vì vậy, Đại hội lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: Đẩy mạnh hơn nữa CNH, HĐH nông nghiệp v nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân nớc ta hiện nay (ĐCSVN, Văn kiện Đại hội lần thứ X, 2006, tr.29). Thực hiện đờng lối CNH, HĐH đất nớc những năm qua, trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thnh tựu quan trọng, kinh tế nông thôn đã có sự chuyển biến đáng kể, bớc đầu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã diễn ra theo hớng công nghiệp hiện đại, đồng thời kéo theo nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội nông thôn chuyển biến theo chiều hớng tích cực. Tuy nhiên, Đến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam vẫn trong tình trạng bấp bênh, nông dân thiệt thòi, nông thôn vẫn lạc hậu v quá trình CNH, HĐH diễn ra nông nghiệp, nông thôn còn có diễn biến phức tạp cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu, tổng kết v tháo gỡ (Hồ Xuân Hùng, 2008). CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn các tỉnh miền Trung nớc ta diễn ra trong điều kiện đặc thù. Quảng Bình l địa phơng thu nhỏ của miền Trung, Bố Trạch lại l hình ảnh thu nhỏ của Quảng Bình (UBND Bố Trạch, 2009). Do vậy, việc nghiên cứu quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn diễn ra trên địa bn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có ý nghĩa thực tiễn to lớn, có thể rút ra đợc những bi học bổ ích, thiết thực cho các địa phơng khác trong cả n ớc. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Mặc dù l một huyện không lớn, diện tích tự nhiên l 2124,2 km 2 , dân số 178.000 ngời, nhng huyện Bố trạch l địa phơng có điều kiện đặc thù có rừng, có biển, có biên giới, có đồng bằng, có trung du, có miền núi, có nhiều cảnh quan tơi đẹp, có di sản thiên nhiên thế giới có tiềm năng, thế mạnh rất đa dạng, phong phú để phát triển nông nghiệp ton diện (UBND Bố Trạch, 2009). Do vậy, việc nghiên cứu quá trình CNH, HĐH diễn ra trên địa bn huyện l công việc phức tạp. Để có đợc cái nhìn ton cảnh quá trình CNH, HĐH diễn ra địa phơng, cũng nh những hoạt động cụ thể trong từng lĩnh vực, cần phải quán triệt phơng pháp luận biện chứng duy vật khoa học v các nguyên tắc thế giới quan duy vật biện chứng khi phân tích, lý giải các hiện tợng kinh tế - xã hội diễn ra địa phơng. Mặt khác, để có ti liệu nghiên cứu, đề ti thu thập số liệu cấp bằng các phơng pháp: Một l, phỏng vấn sâu đối với cán bộ quản lý của huyện Bố Trạch. Hai l, thảo luận nhóm đối với ngời dân địa phơng về các chủ đề: mức sống, thu nhập, tình hình việc lm, đời sống kinh tế xã hội. Ba l, khảo sát thực địa các hoạt động sản xuất, kinh doanh v dịch vụ của một số hộ nông dân tiêu biểu. Đồng thời với các phơng pháp v công cụ khoa học khác nhau, nhóm tác giả còn tiến hnh thu thập v xử lý số liệu thứ cấp từ số liệu thống kê của các phòng ban chức năng huyện Bố Trạch, từ các website đáng tin cậy của tỉnh Quảng Bình, Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Cộng sản từ các bi báo, công trình nghiên cứu khoa học đã đợc công bố trong những năm gần thời điểm nghiên cứu. Sau cùng, số liệu đợc xử lý bằng các phần mềm thống kê cơ bản v đợc phân tích, tổng hợp, so sánh theo nhiều khía cạnh khác nhau với công cụ nhân - quả của những tồn tại để khuyến nghị giải pháp . Lờ Dip nh, Nguyn Ngc Dip, Trn Quang V, Dng c i 798 3. KếT QUả NGHIÊN CứU V NHữNG VấN Đề THảO LUậN 3.1. CNH, HĐH thúc đẩy tăng trởng kinh tế v chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đúng hớng Nghị quyết Đại hội đại biểu huyện Đảng bộ lần thứ XIX, XX v các nghị quyết của thờng vụ huyện uỷ Bố Trạch những năm sau đó đều đã chỉ rõ: CNH, HĐH Bố Trạch l thực hiện chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hng hóa, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm v hiệu quả kinh tế, đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực, khai thác tốt nhất các lợi thế để phát triển Sau nhiều năm cố gắng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, các chủ trơng trên đã đợc cán bộ, nhân dân Bố Trạch hiện thực hoá. 3.1.1. Tổng giá trị v nhịp độ tăng trởng Ngnh trồng trọt: Hai sản phẩm chính của ngnh trồng trọt Bố Trạch l cây lơng thực v cây cao su. Từ năm 2000 đến năm 2008, sản lợng lơng thực mỗi năm tăng trung bình 1418 tấn, tổng sản lợng năm 2008 đạt 46.063 tấn, mặc dù diện tích cây lơng thực năm 2008 so với năm 2000 đã giảm tới 1100 ha; diện tích cây cao su tăng từ 1147 ha lên tới 8190 ha. Ngnh chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm huyện Bố Trạch cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trởng ngnh chăn nuôi khá cao, phản ánh đúng tiềm năng v đáp ứng mục tiêu đề ra của huyện: Nếu trớc năm 2000, tốc độ tăng trởng ton ngnh l 2,6%/năm, thì giai đoạn 2000 -2008 l 9,2%/năm. Sự phát triển của ngnh chăn nuôi đã diễn ra theo hớng sản xuất hng hóa. Nhiều trang trại chăn nuôi gia đình quy mô lớn đã xuất hiện, đến 2008 đã có 18 trang trại. Sản phẩm chăn nuôi đã chiếm lĩnh thị trờng địa phơng v một phần thị trờng các huyện xung quanh, nhất l đã đứng vững trên thị trờng thnh phố Đồng Hới. Ngnh thủy, hải sản: Ngnh thuỷ, hải sản của huyện những năm qua khá phát triển, bao gồm cả khai thác, nuôi trồng v chế biến. Tốc độ tăng trởng khá cao, tính chất công nghiệp của hoạt động sản xuất, kinh doanh đã đ ợc xác lập, giá trị gia tăng năm sau đều cao hơn năm trớc Bảng 1. Giá trị gia tăng v tốc độ tăng trởng kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 Giai on 2000 - 2005 Giai on 2006 - 2008 2000 2001 2004 2005 Tc (%/nm) 2006 2007 2008 Tc (%/nm) Nụng, lõm, thy sn 148,9 156,7 180,6 187,9 4,8 197,7 208,6 219,4 5,3 Nụng sn 98,3 101,0 109,0 113,0 2,9 118,7 125,0 131,0 5,1 Lõm sn 13,3 15,6 17,8 18,2 6,5 18,45 18,72 19,1 1,5 Thy sn 37,3 40,1 52,9 56,5 8,7 60,6 64,8 69,2 9,6 Cụng nghip - xõy dng 54,7 67,8 106,2 120,3 16,6 138,8 159,8 184,2 15,5 Cụng nghip 40,7 49,4 74,7 85,9 16,1 99,2 114,6 131,6 15,1 Xõy dng 14,0 18,4 31,5 34,4 19,7 39,6 45,2 52,6 15,3 Dch v 71,7 77,6 111,4 128,7 12,4 149,2 175,1 206,3 17,6 Tng s 276,3 302,1 398,2 436,9 9,6 485,6 543,5 609,6 12,0 Ngun:Bỏo cỏo qui hoch phỏt trin tng th B Trch n v: T ng Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn huyn B Trch, tnh Qung Bỡnh . 799 Bảng 2. Năng suất một số cây trồng hng năm Bố Trạch giai đoạn 2001 - 2008 2001 2005 2006 2007 2008 Lỳa 35,5 40,8 45,9 45,0 44,9 Ngụ 37,1 38,6 47,7 50,2 53,3 Sn 86,2 166,9 197,6 219,0 221,4 4,6 5,0 6,3 6,0 6,4 Rau 76,0 86,7 92,6 96,3 100,0 Lc 10,4 10,3 15,6 16,9 17,8 Mớa 185,0 230,0 250,0 270,0 280,0 Vng 2,8 4,8 4,2 4,5 Ngun: Bỏo cỏo qui hoch phỏt trin tng thB Trch n v: t/ha Ngnh công nghiệp, xây dựng v dịch vụ: Giá trị sản xuất của ngnh công nghiệp v xây dựng không ngừng phát triển, tốc độ tăng trung bình giai đoạn 2000 - 2007 đạt 16,23%; các ngnh tiểu thủ công nghiệp v lng nghề nông thôn cũng đợc khởi động, một số ngnh nghề truyền thống đợc khôi phục, bớc đầu đã thu hút đợc lao động, mở rộng thị trờng v lm ăn có lãi. Hệ thống dịch vụ đợc hình thnh v phát triển khá nhanh, bao gồm: dịch vụ du lịch, dịch vụ giống, vật t nông nghiệp, vận tải, khai thác thủy, hải sản, chế biến Các tổ chức tự nguyện lm ăn kinh tế dới nhiều hình thức của nông dân hình thnh, bớc đầu hoạt động có hiệu quả (Bảng 1). Từ bảng 1 v bảng 2 cho thấy, quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bố Trạch, Quảng Bình giai đoạn 2000 - 2008, về cơ bản, đã l động lực thúc đẩy sự phát triển các ngnh kinh tế của địa phơng. Nông nghiệp nói chung, phát triển khá mạnh, năng suất các sản phẩm đều tăng, tốc độ tăng trởng ton ngnh khá cao. Các ngnh công nghiệp, xây dựng v dịch vụ tốc độ tăng trởng cao hơn nhiều v tơng đối ổn định, nhất l ngnh dịch vụ. Tổng giá trị sản phẩm ngnh trồng trọt hng năm chiếm 59,35% tổng giá trị ton ngnh nông, lâm, ng. Cây trồng hng năm Bố Trạch chủ yếu l cây lơng thực (lúa, ngô) với diện tích chiếm 56% diện tích trồng trọt nói chung. Nếu so với trớc năm 2000, tốc độ tăng trởng cây lơng thực giai đoạn 2001 - 2008 giảm sút từ 9,5% còn 2,3%/năm (UBND huyện Bố Trạch, 2008). Trong giai đoạn 2001 - 2008, đỉnh cao năng suất cây lúa đạt đợc vo năm 2006 l 45,9 tạ/ha, đến năm 2007 còn 45,0 tạ/ha v đến 2008 năng suất lại giảm xuống chỉ còn 44,9 tạ/ha. Nguyên nhân l do đâu? Theo huyện Bố Trạch, nguyên nhân cơ bản l, ngoi ảnh hởng bất lợi của yếu tố thời tiết, còn do đầu t thâm canh của ngời dân cha đúng hớng, chỉ chú trọng bón phân hoá học, ít dùng phân hữu cơ, dẫn đến độ phì của đất chậm đợc cải tạo. Hơn nữa, việc sử dụng giống mới có chất lợng cao còn khá hạn chế. Mặt khác, hiện tợng năng suất cây lơng thực giảm sút còn do tác dụng cởi trói của khoán 10 trong nông nghiệp đã phát huy tới ngỡng. Bù lại, cây ngô v cây có bột l thế mạnh của huyện Bố Trạch. Năng suất của cây ngô v cây có bột giai đoạn 2001 - 2008 Lờ Dip nh, Nguyn Ngc Dip, Trn Quang V, Dng c i 800 không ngừng tăng. Sở dĩ có điều đó l do tác động của khoa học - công nghệ v u thế về đất đai của Bố Trạch tạo ra. Nhìn chung, nhờ CNH, HĐH, năng lực sản xuất của các ngnh kinh tế Bố Trạch những năm qua đều đợc tăng cờng v phát triển ton diện. Mặc dù còn hạn chế một số lĩnh vực, nhất l giai đoạn đầu của chuyển đổi cơ chế, nền kinh tế hng hóa nhiều thnh phần Bố Trạch vận hnh khá tốt, tăng trởng v năng suất lao động một số ngnh tăng khá cao. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm l năng suất cây lúa, cây chủ lực của ngnh nông nghiệp Bố Trạch, lại có chiều hớng chững lại. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đang phải đối mặt với tính nhỏ lẻ, phân tán, tự phát của kinh tế hộ gia đình nông dân, cũng nh thiếu vốn v đói kỹ thuật dẫn tới độ phì của đất chậm đợc cải tạo, sử dụng giống mới hạn chế, ít nhiều đã kìm hãm sự phát triển sản xuất. 3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngnh kinh tế Trong giai đoạn 2000 - 2008, cơ cấu ngnh kinh tế của huyện Bố Trạch đã có bớc chuyển biến theo hớng tích cực (Bảng 3). Bảng 3. Chuyển dịch cơ cấu ngnh kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nụng, lõm, thy sn 55,14 53,58 51,50 49,15 45,00 43,70 41,15 38,64 Nụng sn 36,15 34,59 31,30 29,25 26,40 24,96 23,45 21,70 Lõm sn 4,94 4,71 4,33 3,80 2,50 2,29 2,17 2,03 Thy sn 14,05 14,28 15,85 16,10 16,70 16,45 15,52 14,91 Cụng nghip, xõy dng 19,08 20,31 21,71 22,55 24,10 24,50 24,81 25,70 Cụng nghip 10,80 11,13 10,00 10,64 11,60 11,99 12,08 12,39 Xõy dng 8,28 9,18 11,71 11,91 12,50 12,51 12,73 13,31 Dch v - thng mi 25,76 26,11 26,74 28,30 30,30 31,80 34,04 35,66 Tng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Ngun: Bỏo cỏo qui hoch phỏt trin B Trch n v: % Số liệu bảng 3 cho thấy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 phù hợp với yêu cầu của chủ trơng, chính sách CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Trong tám năm, từ 2001 đến 2008, nông nghiệp giảm 17% trong khi công nghiệp tăng 7% v dịch vụ tăng 10%. Kết quả đạt đợc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói trên trớc hết l nhờ vo kết quả CNH, HĐH ngnh nông nghiệp, đồng thời còn nhờ tốc độ tăng trởng nhanh của các ngnh công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. Điều ny l minh chứng rõ nét nhất về vai trò của CNH, HĐH đối với sự phát triển kinh tế nói chung v đối với phát triển nông, lâm, ng nghiệp nói riêng. Mặt khác, từ bảng 3, còn có thể thấy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trong nội bộ các ngnh kinh tế cũng khá hợp lý. Đó l sự chuyển dịch đúng hớng, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển các ngnh công nghiệp v dịch vụ thơng mại. Nhờ đó, tăng cờng liên minh công-nông, nâng cao chất lợng cộng đồng dân c nông thôn trên địa bn huyện lên một bớc mới. Gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế l sự chuyển dịch lao động v sự phân công lại lao động trên địa bn huyện (Bảng 4). Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn huyn B Trch, tnh Qung Bỡnh . 801 Bảng 4. Chuyển dịch cơ cấu lao động Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 2000 2005 2006 2007 2008 Nụng, lõm, thy sn 66221 64339 65418 64924 62623 Cụng nghip khai thỏc 406 546 583 444 335 Cụng nghip ch bin 4451 7121 7000 7313 7711 in nc 42 194 224 371 329 Xõy dng 496 1996 1948 2568 2630 Ngun: Bỏo cỏo qui hoch phỏt trin tng th B Trch n v: ngi Nh vậy đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển sản xuất v việc lm, giúp cho nông dân ly nông không ly hơng. Điều đó, đồng nghĩa với việc giảm áp lực các mặt cho thnh phố, thị xã . Mặc dù tỷ trọng lao động trong ngnh dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần, nhng sản lợng lơng thực hng năm không ngừng tăng lên, thu nhập bình quân đầu ngời hng năm cũng tăng theo (UBND huyện Bố Trạch, 2009), an ninh lơng thực đợc đảm bảo. Xét đến cùng, quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn l một trong những nguyên nhân quan trọng nhất mang lại sự thay đổi tích cực đó. Thnh tựu ny mở ra triển vọng to lớn v cơ hội thuận lợi tiến tới phát triển mạnh mẽ hơn nữa các thnh phần kinh tế, hình thnh các cụm kinh tế liên hon, tạo điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH giai đoạn tiếp sau. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch vẫn còn chậm, chủ yếu dới hình thức lng nghề, phân tán, quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, cha đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, cha thật vững chắc v cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của huyện. Quá trình khảo sát cho thấy, thiếu vốn l một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng trên: các cơ sở lng nghề nhỏ lẻ, lạc hậu, phân tán, chen lấn trong các khu dân c; qui hoạch, xây dựng lại v mở rộng qui mô sản xuất l một nhu cầu bức xúc, cần vốn. Việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật v o sản xuất, khắc phục tình trạng lạc hậu, tăng năng suất lao động, hạ giá thnh, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm còn nhiều lúng túng, yếu kém, cần vốn. Chính thiếu vốn cũng lm cho liên minh bốn nh trên địa bn huyện Bố Trạch trở nên lỏng lẻo, kém hiệu quả, do đó hạn chế vai trò tích cực của khoa học - công nghệ. Vì vậy, mặc dù năng suất lao động tăng, tăng trởng kinh tế hng năm khả quan, nhng so với tiềm năng v mong muốn còn khá hạn chế, tỷ lệ đói nghèo còn cao, trình độ phát triển kinh tế của huyện Bố Trạch vẫn trong tình trạng tự túc, tự cấp (UBND huyện Bố Trạch, 2008). 3.2. CNH, HĐH nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng cờng năng lực sản xuất của các ngnh kinh tế Đất đai l t liệu sản xuất quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp, nhất l khi trình độ canh tác còn lạc hậu. Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 đợc tổng hợp bảng 5. Bố Trạch, đất chủ yếu đợc dùng cho sản xuất nông, lâm, ng nghiệp v đất ở. Lờ Dip nh, Nguyn Ngc Dip, Trn Quang V, Dng c i 802 Bảng 5. Tình hình sử dụng đất Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 Nm 2000 Nm 2005 Nm 2008 Hng mc Din tớch (ha) Giỏ tr gia tng (t ng) Din tớch (ha) Giỏ tr gia tng (t ng) Din tớch (ha) Giỏ tr gia tng (t ng) t nụng nghip 176.078 101 192.641 113 197.672 131 t lõm nghip 156.016 15.6 171.947 18,2 176.048 19,0 Nuụi trng thu sn 221,6 40,1 917,7 56,5 912,4 69,2 t sn xut, kinh doanh phi nụng nghip - 54,7 272,69 102,3 334,79 184,2 t dnh cho phi nụng nghip khỏc 8983,9 - 10.123,84 - 10.389,27 - t 812,06 - 896,44 - 985,27 - Ngun: Phũng ti nguyờn mụi trng huyn B Trch n v: ha Cho đến năm 2008, con số tơng ứng l 197.672 ha, 176.084 ha, 912,4 ha, đất l 985,27 ha, đất cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chỉ l 334,79 ha. Giá trị gia tăng do đất mang lại tăng dần theo trình tự: nông, lâm, ng, cao nhất l đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp. Xét theo thời gian, diện tích đất dùng cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cũng tăng lên nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm trên 100 ha v giá trị gia tăng do đất đem lại năm sau cao hơn năm trớc. Từ bảng 5 cho thấy: diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp hng năm tăng không đáng kể, nhng giá trị gia tăng do đất mang lại tăng rõ rệt, năm 2001 l 101 tỷ, năm 2005 l 113 tỷ, đến năm 2008 lên tới 131 tỷ. Trong khi 20.669,9 ha đất sản xuất nông nghiệp đem lại giá trị gia tăng l 131 tỷ, thì chỉ 334,79 ha đất dùng cho sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp cũng đem lại giá trị gia tăng tới 184,2 tỷ. Rõ rng, nhờ CNH, HĐH, hiệu quả sử dụng đất không ngừng đợc nâng cao. Trong cơ cấu sử dụng đất, đất trồng cây hng năm (lúa, ngô,), năm 2000 so với năm 2008, giảm xuống từ 14.036,01 ha còn 13.651,71 ha. Trong khi đó, đất trồng cây lâu năm (cao su, hồ tiêu) tăng lên từ 5.084,11 ha năm 2000 lên 7.018,19 ha năm 2008. Sự thay đổi ny xuất phát từ sự chuyển đổi một số diện tích đất trồng cây hng năm kém hiệu quả sang trồng cây lâu năm. Chỉ riêng cây cao su năm 2000, diện tích trồng l 1.147 ha, đến năm 2008 diện tích đã lên tới 8.108 ha. Sự chuyển dịch ấy l phù hợp quy luật sử dụng đất trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Vì thế, huyện cần quan tâm kịp thời v chủ động giải quyết tỷ lệ đất ở, đất trồng trọt v đất cho công nghiệp, dịch vụ một cách hợp lý đáp ứng nhu cầu sử dụng đất v bảo đảm an ninh lơng thực, cũng nh ngăn ngừa, đi đến chấm dứt hiện tợng sử dụng đất sai mục đích v trái pháp luật. 3.3. Đánh giá chung về thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bố Trạch Nhìn chung, bức tranh kinh tế - xã hội của huyện Bố Trạch, giai đoạn từ năm 2000 - 2008 do tác động của CNH, HĐH l khá sáng sủa. Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn huyn B Trch, tnh Qung Bỡnh . 803 3.3.1. Thnh tựu Nhờ có CNH, HĐH, đời sống kinh tế - xã hội của huyện phát triển khá mạnh mẽ v ton diện. Trớc hết, sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp đã phát triển theo hớng sản xuất hng hóa. Bớc đầu đã khai thác hợp lý các tiềm năng, thế mạnh vốn có. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra đúng hớng. Năng suất, chất lợng sản phẩm v hiệu quả kinh tế ngy cng đợc cải thiện. Các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lng nghề truyền thống, bớc đầu đã đợc khởi động, quy hoạch, tổ chức, sắp xếp lại, đầu t mở rộng sản xuất, kinh doanh. Sức cạnh tranh của sản phẩm hng hóa có chuyển biến tích cực. Một số sản phẩm đã xác định đợc chỗ đứng v có thơng hiệu trên thơng trờng. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đã xác lập đợc u thế v phát triển khởi sắc, lm ăn có lãi. Các cụm công nghiệp, lng nghề đã hình thnh v ngy cng đợc mở rộng. Năng lực thu hút vốn xã hội đã xuất hiện. Các hoạt động dịch vụ phát triển đa dạng, thu hút đợc sự tham gia của nhiều thnh phần kinh tế trong huyện. Kết hợp với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác, sự phát triển của ngnh dịch vụ Bố Trạch đang hình thnh một số điểm dân c đô thị sầm uất, sức sống của đời sống kinh tế - xã hội của huyện trong tơng lai gần. Có bốn nguyên nhân cơ bản đem lại những thnh tựu to lớn của sự phát triển kinh tế - xã hội kể trên huyện Bố Trạch: - Thứ nhất: Đờng lối đổi mới đất nớc đúng đắn của Đảng CSVN v sự chỉ đạo kịp thời của Nh nớc, đã đợc cụ thể hoá sinh động vo điều kiện cụ thể của địa phơng. - Thứ hai: Những lợi thế vốn có của huyện đợc thiên nhiên u đãi về vị trí địa lý, về ti nguyên đất, rừng, biển Mặc dù không phải l nhân tố quyết định, nhng sự u đãi của thiên nhiên l nền tảng ban đầu rất quan trọng của thnh công Bố Trạch trong thời gian qua. - Thứ ba: Sự thnh công của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn diễn ra Bố Trạch trong những năm qua còn xuất phát từ đội ngũ cán bộ, nhất l đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện, xã, thôn, bản. Đây chính l lực lợng hiện thực hóa các chủ trơng, chính sách của Đảng v Nh nớc thnh sức mạnh vật chất, thay đổi thực tiễn có lợi cho dân. Ngời cán bộ cũng l ngời tổ chức dân, khơi dậy sức mạnh tiềm tng của dân để phát triển sản xuất, xây dựng đời sống mới nông thôn. Đội ngũ cán bộ huyện Bố Trạch về cơ bản, đó l đội ngũ những ng ời tốt, trung thnh với sự nghiệp của nhân dân, có năng lực nhận thức v tổ chức thực tiễn. Đó chính l kết quả của chơng trình đột phá thứ ba, đột phá về nguồn lực con ngời, m huyện Bố Trạch đã tạo dựng trong 19 chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn từ năm 2000 - 2008. - Thứ t: Sức mạnh của sự đon kết ton dân. Thông qua các hình thức tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động năng động, tích cực, tự giác, nhân dân các địa phơng trong huyện đã tự tổ chức thnh sức mạnh, tự giác liên kết, sát cánh cùng nhau trong các tổ chức tự nguyện, nhằm giải quyết những nhiệm vụ nảy sinh trong thực tiễn, trên cơ sở đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nh nớc v những quy ớc của lng xã, thôn bản. Mặc dù cha đồng đều, mức độ hoạt động cha thật mạnh mẽ, nhng bớc đầu, các tổ chức ny đã tự khẳng định u thế của mình v hé mở hình dáng xã hội tự quản tơng lai nông thôn Việt nam. 3.3.2. Hạn chế - Thứ nhất: CNH, HĐH trên địa bn huyện Bố Trạch những năm qua đã lm bộ mặt xã hội nông thôn bớc đầu thay đổi theo hớng văn minh, hiện đại. Tuy vậy, vai trò cú hích kinh tế của CNH, HĐH cha thật đủ mạnh, v cha vững chắc. Thậm chí, mức độ no đó, CNH, HĐH diễn ra còn thụ động, chậm chạp v phụ thuộc, đi sau sự Lờ Dip nh, Nguyn Ngc Dip, Trn Quang V, Dng c i 804 phát triển của nông nghiệp. Nguyên nhân của thực trạng trên có nhiều, song có hai nguyên nhân chủ yếu, đó l thiếu vốn v tác động của khoa học - công nghệ còn mờ nhạt, liên kết 4 nh huyện Bố Trạch còn hạn chế. Chính vì thiếu vốn v tác động của khoa học-công nghệ cha đủ mạnh, nên quá trình cơ giới hóa, hóa học hóa, sinh học hóa sản xuất diễn ra còn yếu ớt. Ngay cả lĩnh vực kinh tế có thế mạnh v phát triển nhất của huyện trong những năm qua l khai thác, đánh bắt thủy hải sản, trang thiết bị đánh bắt vẫn còn lạc hậu, cũ kỹ, năng suất thấp, thiếu an ton, thậm chí còn có hiện tợng đánh bắt bằng phơng tiện nổ, gây tn phá môi trờng, kiệt quệ ti nguyên biển. Sức cạnh tranh của hng hóa nông, lâm, ng còn thấp. huyện Bố Trạch, cha có hiện tợng đất nông nghiệp bị teo tóp, nhng hiệu quả khai thác đất cũng vẫn còn hạn chế. - Thứ hai: Đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu ngời hng năm thấp. Tỷ lệ đói, nghèo còn cao, nhất l vùng núi cao có những xã, tỷ lệ đói nghèo tới 100%. Phân hóa giu, nghèo nông thôn ngy cng gia tăng, tiềm ẩn mâu thuẫn xã hội dẫn đến xung đột phức tạp. Vì vậy, CNH, HĐH giai đoạn tiếp sau cần có giải pháp thích hợp, kịp thời, nhất l phải thật sự coi trọng công tác xóa đói, giảm nghèo, kích thích sản xuất, kiên quyết ngăn ngừa tệ nạn xã hội để lm chậm, tiến tới xoá bỏ mặt tiêu cực của sự phân hoá giu, nghèo nói trên. - Thứ ba: an ninh trật tự xã hội nông thôn diễn biến phức tạp, dân chủ sở cha đợc phát huy đúng mức, ô nhiễm môi trờng có biểu hiện gia tăng v cha có giải pháp định hớng thích hợp; đời sống tinh thần văn hóa, lối sống đạo đức truyền thống tốt đẹp nông thôn có biểu hiện bị xuống cấp đáng lo ngại. Một bộ phận nông dân có dấu hiệu sống thực dụng, vụ lợi, trọng vật chất hơn tình nghĩa, chạy theo lợi nhuận đơn thuần. Quan hệ hồn nhiên, chân chất của ngời nông dân lng, xã xa kia có nguy cơ bị thay thế bởi sự toan tính hơn thiệt. Trong những năm sắp tới, sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc tiếp tục đợc đẩy mạnh, sẽ lm cho thể chế kinh tế, cơ cấu xã hội, cục diện lợi ích giữa các tầng lớp, các vùng miền có những thay đổi mạnh mẽ. Vì vậy sẽ kéo theo sự thay đổi sâu sắc về nhận thức, quan niệm v lối sống của các tầng lớp dân c nông thôn. Đó l điều cần phải tính tới khi xây dựng quy hoạch tổng thể sự phát triển kinh tế xã hội huyện Bố Trạch những năm tiếp theo cho tới 2020. 3.4. Kiến nghị v giải pháp Trong tình hình hiện nay, trớc hết, cần có nhận thức đầy đủ v sâu sắc quan điểm của Đảng CSVN về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, đó l: Nông nghiệp l mặt trận hng đầu, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân l vấn đề chiến lợc của cách mạng Việt Nam, Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc phải giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông thôn v nông dân V cần khắc phục tình trạng: cơ chế, chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá, thiếu tính khả thi v không hợp lý (ĐCSVN, Nghị quyết 26 Hội nghị BCHTƯ Đảng, lần 7, khoá X, ngy 5/8/2008). Thực tiễn CNH, HĐH Bố Trạch, thấy rằng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân giữ vai trò quyết định, có ý nghĩa sống còn của sự phát triển. Mỗi khi, tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp diễn ra đúng hớng, mạnh mẽ, có hiệu quả, l khi xuất hiện nhu cầu phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại v cũng l lúc đời sống kinh tế-xã hội Bố Trạch khởi sắc v ngợc lại. Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới đang l nhu cầu bức xúc hiện nay. Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn huyn B Trch, tnh Qung Bỡnh . 805 Bố Trạch loay hoay, xoay xở nhiều năm, năng suất cây lúa vẫn không vợt qua ngỡng 44, 45 tạ/ha. Khoán 10 đã cởi trói để nông nghiệp, nông thôn phát triển, nhng dờng nh sự phát triển đã tới giới hạn của nó. Rõ rng, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đang cần một sự đột phá, một cú hích mới để đi lên. Nhng bắt đầu từ đâu? bằng cách no? 1) Tiếp tục coi trọng đúng mức vai trò kinh tế hộ gia đình nông dân, tạo "cú hích mới" thúc đẩy kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển lên một bớc mới. Xã hội nông thôn đợc hợp thnh bởi những gia đình nông dân. Kinh tế hộ gia đình nông dân giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội nông thôn, l một khâu trọng yếu, l tế bo kinh tế của kinh tế - xã hội nông thôn. Kinh tế trang trại cũng từ đây m ra, các hình thức hợp tác sản xuất, kinh doanh nông nghiệp cũng từ đây; vấn đề nông dân, nông thôn cũng đợc giải quyết từ đây. Vì thế, để phát triển, không có cách no khác l phải tiếp tục "đột phá" vo kinh tế hộ gia đình nông dân. Đẩy mạnh CNH, HĐH chính l tiếp tục phát huy sức sống của kinh tế hộ gia đình nông dân, khơi thông mọi vơng mắc, kích thích tích tụ, tập trung sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh để kinh tế hộ nông dân tiếp tục phát triển. Bởi lẽ, tính nhỏ lẻ, manh mún của kinh tế hộ gia đình nông dân hiện nay Bố Trạch đang l trở ngại của tiến trình CNH, HĐH nông thôn, nông nghiệp. Trong nông thôn tơng lai, chủ hộ nông dân l những nh sản xuất, kinh doanh nông nghiệp thực thụ, đợc sự hỗ trợ của khoa học - công nghệ v sự giúp đỡ của Nh nớc sẽ l chủ thể của mọi hoạt động kinh tế, xã hội nông thôn. Theo tiêu chuẩn chung, mỗi hộ nông dân có 2 lao động chính, 2 lao động phụ, qui mô canh tác mỗi hộ chừng 1 - 2 ha đất, sẽ bảo đảm tổng thu nhập tơng đơng thu nhập từ nhiều ngnh nghề khác, khi ấy mới có thể có tầng lớp nông dân XHCN đích thực yên tâm với nghề nông, thậm chí cha truyền con nối, khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp xã hội sẽ đợc thu hẹp, công bằng, văn minh sẽ đợc xác lập. 2) Tăng cờng sự giúp đỡ thiết thực, hiệu quả của Nh nớc. Sự giúp đỡ của Nh nớc đối với nông dân l vấn đề rất hệ trọng v có tính nguyên tắc của quá trình CNH, HĐH xã hội chủ nghĩa. Bố Trạch l một huyện nghèo, gần 100% hộ gia đình kinh tế thuần nông, bình quân ruộng đất thấp v có xu hớng ngy cng giảm, trình độ thâm canh lạc hậu, nếu thiếu sự quan tâm, giúp đỡ, định hớng đúng đắn của Nh nớc, để họ tự bơn trải thì nông thôn, nông nghiệp sẽ ra sao? Nông dân hiện nay đang thiếu vốn v công nghệ. Để tạo điều kiện cho ngời dân tiếp cận nguồn vốn, Nh nớc cần dnh u tiên các khoản tín dụng cho nông dân, giảm bớt các thủ tục để nông dân tiếp cận những khoản vốn vay nhanh hơn, dễ dng hơn với nguyên tắc tin cậy, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau Mặt khác, thông qua các hình thức thích hợp, Nh nớc cần kịp thời tổ chức các lớp tập huấn về sản xuất nông nghiệp cho nông dân để hớng dẫn cách thức sản xuất, kinh doanh cho nông dân. Điều ny không chỉ có lợi trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp địa phơng m còn giúp các tổ chức khoa học - công nghệ của Nh nớc có điều kiện ứng dụng phát triển khoa học - công nghệ. Nh nớc vì thế gần dân hơn, vai trò kiến tạo phát triển của Nh nớc đợc phát huy, nông dân đon kết, nông thôn vững mạnh. Mặt khác cần xác lập cơ chế liên doanh, liên kết thích hợp giữa ngời nông dân v Nh nớc để cùng nhau giám sát việc sử dụng vốn v khoa học - công nghệ một cách thiết thực, hiệu quả. Đồng thời, trên bình diện vĩ mô, Nh n ớc cần có hệ thống chính sách hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp để tránh tình trạng sản xuất bấp bênh đợc mùa, rớt giá v đợc giá, lại mất mùa m nông dân vẫn phải đối mặt. . process of industrialization and modernization in Bo Trach district, Quang Binh province in period of 2000 - 2008 was described including main achievements,. hoỏ, hin i hoỏ, nụng nghip, nụng thụn, nụng dõn. SUMMARY Based on collected materials in the field trip of Department of Marxism - Leninism principle in July

Ngày đăng: 28/08/2013, 14:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Giá trị gia tăng vμ tốc độ tăng tr−ởng kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008  - CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

Bảng 1..

Giá trị gia tăng vμ tốc độ tăng tr−ởng kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 - 2008 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Năng suất một số cây trồng hμng nă mở Bố Trạch giai đoạn 2001 -2008 - CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

Bảng 2..

Năng suất một số cây trồng hμng nă mở Bố Trạch giai đoạn 2001 -2008 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3. Chuyển dịch cơ cấu ngμnh kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 -2008 - CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

Bảng 3..

Chuyển dịch cơ cấu ngμnh kinh tế huyện Bố Trạch giai đoạn 2000 -2008 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Bố Trạch giai đoạn 2000 -2008 - CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

Bảng 4..

Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Bố Trạch giai đoạn 2000 -2008 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5. Tình hình sử dụng đất ở Bố Trạch giai đoạn 2000 -2008 - CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá NÔNG NGHIệP, NÔNG THÔN ở HUYệN Bố TRạCH, TỉNH QUảNG BìNH: MộT Số THàNH TựU, VấN Đề ĐặT RA Và HƯớNG GIảI QUYếT

Bảng 5..

Tình hình sử dụng đất ở Bố Trạch giai đoạn 2000 -2008 Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan