Safety training manual Sổ tay huấn luyện

44 385 7
Safety training manual  Sổ tay huấn luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay hướng dẫn huấn luyện an toàn Sổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toànSổ tay hướng dẫn huấn luyện an toàn

TÊN CÔNG TY … SỔ TAY HUẤN LUYỆN AN TOÀN SAFETY TRAINING MANUAL ĐƠN VỊ: Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN SỐ PHÂN PHỐI NGƯỜI GIƯ SỐ KIỂM SOÁT NGÀY PHÂN PHỐI GHI CHU Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sổ tay này được biên soạn nhằm giúp cho Thuyền trưởng và thuyền viên các tàu thuộc đội tàu PTSC công tác huấn luyện, thực tập nhằm thỏa mãn các yêu cầu của Chương II-2, chương III Công ước Quốc tế về An toàn sinh mạng người biển S.O.L.A.S 1974 bổ sung 1993 đồng thời là một tài liệu quan trọng Hệ thống quản lý an toàn Quốc tế Mục đích của cuốn sổ tay này nhằm cung cấp cho thuyền viên các tàu của Công ty các thông tin và chỉ dẫn về các thiết bị an toàn hiện có tàu và cách thức sử dụng chúng có sự cố sảy biển Trong sử dụng cuốn sách này, tùy thuộc vào kết cấu và bố trí trang thiết bị an toàn từng tàu mà Thuyền trưởng mỗi tàu có trách nhiệm thiết lập chương trình huấn luyện cho toàn bộ thuyền viên của mình làm cho mỗi người để có thể, thời gian ngắn nhất, nắm vững được các hành động phải được thực hiện nguy cấp tàu cụ thể của mình Những bản hướng dẫn liên quan phải được đính kèm sau mỗi chương Cuốn sách này được biên soạn phù hợp nhất với các tàu lai kéo, dịch vụ đa năng, tàu chống cháy và bảo vệ Bởi vậy áp dụng các tàu dầu hay tàu chở khí hoá lỏng thì Thuyền trưởng các tàu này phải có trách nhiệm nêu bổ sung cần có áp dụng tàu của mình về Phòng An toàn – Chất lượng Xí nghiệp để có thể hoàn thiện quyển sách này Bản của cuốn sổ tay này phải được để ở Câu lạc bộ và buồng Đại phó – Sỹ quan an toàn tàu Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN MỤC LỤC CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG 10 CHƯƠNG11 CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 13 CHƯƠNG 14 HƯỚNG DẪN CHO THUYỀN VIÊN MỚI XUỐNG TÀU BẢNG TÍN HIỆU TẬP TRUNG TẬP TRUNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP THỰC TẬP CỨU HỎA VÀ CÔNG TÁC CHỐNG CHÁY TRÊN TÀU THỰC TẬP BỎ TÀU VÀ NHỮNG CHÚ Ý KHI BỎ TÀU HẠ XUỒNG CỨU SINH VÀ PHAO BÈ HẠ XUỒNG CỨU HỘ SỬ DỤNG SÚNG BẮN DÂY VÀ PHÁO HIỆU SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ VÔ TUYẾN ĐIỆN TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TRÊN TÀU THỰC TẬP CHỐNG THỦNG TÁN NGƯỜI BẰNG MÁY BAY TRỰC THĂNG SỬ DỤNG SÚNG CỨU HỎA FIFI CHỐNG Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN NHỮNG QUI TẮC AN TOÀN CHUNG Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN CHƯƠNG HƯỚNG DẪN CHO THUYỀN VIÊN MỚI XUỐNG TÀU Khi có thuyền viên mới xuống tàu, Thuyền trưởng hoặc sỹ quan an toàn phải tổ chức hướng dẫn thiết yếu cho những người mới xuống sau đó ký vào biên bản (mẫu SOPM 04-03GE-07) Công việc này phải được tiến hành trước giao phó bất kỳ nhiệm vụ gì cho thuyền viên mới Công việc này nói chung bao gồm giới thiệu những vấn đề sau: - Chuông và Tín hiệu báo động Vị trí tập trung các trường hợp khẩn cấp - Chính sách của Xí nghiệp về An toàn lao động và Bảo vệ môi trường - Qui định về sử dụng quần áo bảo hộ và trang bị bảo hộ (phao áo làm việc, mũ bảo hộ, găng tay,…) làm việc - Các thiết bị an toàn được bố trí tàu, chức - vị trí lắp đặt và lược cách sử dụng : Phao chỉ báo vị trí khẩn cấp EPIRB, Bộ phát tín hiệu trả lời Radar SART, VHF cầm tay, đồ chống cháy Fire plan, Phao áo cứu sinh và hộp phao áo cứu sinh, Pháo hiệu cấp cứu Pyrotechnic, Xuồng cứu sinh (nếu có), Phao bè cứu sinh tự thổi, Xuồng cứu hộ (nếu có), Hệ thống súng cứu hoả FiFi (nếu có), Bình khí thở và bộ quần áo cứu hỏa, Lưới cứu hộ, Cửa sập chống cháy Fire flap, bình cứu hỏa, chăn cứu hỏa, bơm cứu hỏa sự cố … - Các lối thoát khẩn cấp tàu - Các cửa kín nước và cửa thời tiết - Các khu vực nguy hiểm tàu - Thời gian làm việc tàu - Sổ bờ - Các sổ sách, tài liệu, chỉ dẫn thiết yếu tàu, vị trí của chúng Tùy thuộc bố trí từng tàu mà Thuyền trưởng sẽ lập một Bảng hướng dẫn cụ thể phù hợp với tàu của mình Trong thực tế thì Thuyền trưởng có thể thông báo cho người phụ trách từng bộ phận (boong, máy…) bố trí thuyền viên có kinh nghiệm đảm nhận trách nhiệm kèm cặp giúp những thuyền viên mới để họ có được những thông tin cần thiết Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN CHƯƠNG BẢN TÍN HIỆU KHẨN CẤP VÀ PHÂN CÔNG SỰ CỚ TRÊN ĐỢI TÀU PTSC Trên mỡi tàu bản “Tín hiệu khẩn cấp và phân công sự cố ” phải được treo tại Buồng lái, Buồng điều khiển máy và nơi công cộng Câu lạc bộ và Hành lang bên ngoài Câu lạc bộ Bản Tín hiệu này phải được bố trí ở nơi dễ quan sát và dễ gây chú ý Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN CHƯƠNG TẬP TRUNG TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP Công việc luyện tập này phải được tổ chức vòng 24 giờ sau tàu rời bến có 25% thuyền viên mới thay thế xuống tàu Sau đó phải thực hiện ít nhất mỗi tháng một lần Tín hiệu tập trung là hồi chuông ngắn tiếp sau là một hồi còi dài bằng chuông điện hoặc còi tàu Có thể sử dụng hệ thống loa phóng nội bộ để đưa chỉ dẫn bổ sung nếu tàu có lắp hệ thống này Thuyền viên sẽ mặc quần áo – mũ – giày bảo hộ, mang phao áo và tập hợp tại vị trí tập trung được ấn định từng tàu Cách mặc phao áo đúng : - Đưa choàng áo phao qua đầu - Luồn tay qua vòng dây hai bên nách - Kéo chặt đầu dây về phía dưới - Choàng chéo dây phía sau lưng và đưa về phía trước Với loại phao áo Trung quốc sản xuất: đặt dây phao áo qua hai khía lõm hai bên sườn và luồn dây phao áo qua vòng dây trước ngực Với loại ALSAFE đưa dây vòng qua bụng - Buộc chặt bằng nút dễ cởi thực tập Thuyền trưởng hoặc Sỹ quan an toàn phải : - Điểm danh các thuyền viên tập trung - Chắc chắn rằng tất cả thuyền viên hiểu rõ nhiệm vụ của mình - Kiểm tra xem tất cả thuyền viên đã mặc phao áo đúng cách chưa Kiểm tra đèn tự sáng và còi từng phao áo - Chỉ dẫn và kiểm tra từng thuyền viên theo “Chỉ dẫn cứu sinh biển” Thuyền viên phải thông hiểu: - Nhận biết được các tín hiệu khẩn cấp - Vị trí của phao áo cá nhân từng phòng, nơi làm việc và hộp phao áo dự trữ - Mặc phao áo đúng cách và cách sử dụng đèn tự sáng phao áo - Danh sách các công việc đựơc phân công theo chức trách - Vị trí và cách thả phao bè cứu sinh - đồ các đường thoát hiểm từ nơi làm việc và khu vực phòng ở - Các điểm tập trung khẩn cấp và vị trí xuống xuồng cứu sinh hay phao bè Trong thực tập này, Thuyền trưởng hoặc Sỹ quan an toàn phải chỉ dẫn cách sử dụng các thiết bị cứu sinh tàu thuyền viên mới có thể chưa biết Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN CHƯƠNG CÔNG TÁC CỨU HỎA TRÊN TÀU 4.1 THỰC TẬP CỨU HOẢ Mỗi thuyền viên phải tham gia thực tập cứu hỏa ít nhất một lần tháng Việc luyẹn tập này phải được tiến hành vòng 24 giờ sau tàu rời cảng có 25% thuyền viên tàu chưa tham gia vào việc luyên tập này tháng trước Thuyền viên mới xuống tàu phải được huấn luyên cách sử dụng các trang thiết bị cứu hỏa tàu càng sớm càng tốt không được chậm quá tuần kể từ xuống tàu Việc luyện tập này phải được đặt vào tình huống thật và đảm bảo rằng mọi thuyền viên dưới tàu phải được luân phiên luyên tập để có kinh nghiệm sử dụng các thiết bị của tàu Phải bố trí cho mỗi họng cứu hỏa, ống rồng cứu hỏa phải được thử ít nhất sáu tháng một lần Mỗi tàu của PTSC được đóng khác nhau, bố trí các thiết bị cứu hỏa khác nhau, các phương pháp và kỹ thuật dập lửa khác Bởi vậy Thuyền trưởng phải tổ chức luyên tập phù hợp với cấu tạo trang thiết bị từng tàu để đảm bảo cho tất cả trang thiết bị cứu hỏa đều phải được kiểm tra theo định kỳ 4.2 HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG Trên các tàu có hệ thống báo cháy tự động, tín hiệu báo động là một hồi chuông điện dài, liên tục Khi nghe tín hiệu này, phải nhanh chóng phát hiện vị trí phát tín hiệu Nếu cần thiết, phải phát tín hiệu tập trung để tập trung thuyền viên và tổ chức Đội chữa cháy Thuyền viên phát hiện cháy phải lập tức nhấn chuông báo cháy trước tiến hành dập lửa Ghi nhớ các bước hành động có cháy: - F – Find Phát hiện nơi cháy - I Inform Báo động cho mọi người biết - R – Restricted Khống chế đám cháy - E - Extinguisher Dập lửa Sau nhấn chuông báo cháy tiếp theo phải chú ý khống chế sự lan truyền của ngọn lửa bằng cách đóng các cửa thông gió liên quan và đóng các nguồn cung cấp nhiên liệu ví dụ sử dụng hộp van tắt bơm nhiên liệu từ xa, đóng van két dầu từ xa 4.3 HƯỚNG DẪN THỰC TẬP CỨU HỎA a- Sỹ quan an toàn (thuyền phó I tàu) sẽ phụ trách việc thực tập cứu hỏa Ông ta sẽ lệnh dập lửa các khu vực giả định khác của tàu, nơi mà đám cháy có thể sảy Các tình huống giả định này nên lập trước “Chương trình huấn luyện và thực tập” b- Khi nhận được tín hiệu cháy hoặc thông báo từ buồng lái, bơm cứu hỏa phải được chuẩn bị để sẵn sàng hoạt động Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN c- Thuyền viên Đội cứu hỏa sẽ nhanh chóng tiếp cận đám cháy giả định d- Tại khu vực lân cận đám cháy: (1) Ớng rờng cứu hỏa phải được triển khai sẵn sàng Ít nhất phải có hai ống cứu hỏa được nối với họng cứu hỏa và được kiểm tra dưới áp suất lớn nhất của bơm (2) Phải chuẩn bịsẵn sàng các bình cứu hỏa xách tay e- Triệt để sử dụng các bình cứu hỏa sắp hết hạn để luyện tập thực tế cho thuyền viên fThuyền viên sẽ thực tập : (1)Đóng các cửa , thông gió và các nắp mở khác để cách ly đám cháy giả định lan sang các phần khác của tàu cũng các hành lang liên quan để giảm thiểu lượng không khí cung cấp cho đám cháy giả định (3) Cách sử dụng thiết bị khí thở, quần áo cứu hỏa và các đèn an toàn (4) Các huấn luyện cần thiết khác để dập lửa g- Tất cả thành viên Đội cứu hỏa phải được huấn luyện cách sử dụng tất cả các thiết bị cứu hỏa tàu 4.4 TAM GIÁC CỦA SỰ CHÁY Sự cháy muốn tồn tại cần có ba yếu tố : Nhiên liệu cháy-Oxy-Nguồn nhiệt Ngăn chặn một ba yếu tố sẽ làm triệt tiêu sự cháy 4.5 NGUYÊN LÝ CỦA VIỆC DẬP LỬA Khi sự cháy xảy ra, đó là sự đốt cháy của gas hay khí dễ cháy thoát từ vật cháy chứ không phải sự đốt cháy của chính bản thân vật cháy Hiểu rõ điều này là thiết yếu để xác định nguyên lý dập lửa Tất cả các nguyên liệu bình thường đều thoát dễ cháy dễ bắt lửa tới nhiệt độ nào đó Một số sản phẩm thoát dễ cháy ở nhiệt độ tương đối thấp, ví dụ giấy, gỗ, vải … một số sản phẩm thoát dễ cháy ở nhiệt độ không khí bình thường hoặc thấp ví dụ dầu lửa, xăng, dầu thô… v v… Nhiệt độ mà tại đó sản phẩm sẽ thoát đủ lượng dễ cháy để có thể trì sự cháy được cung cấp nguồn nhiệt từ bên ngoài gọi là NHIỆT ĐỘ BẮT LỬA của sản phẩm đó Điểm bắt lửa của dầu thô là từ –450 C đến 18O C Mặt khác đam cháy cũng không thể xảy và tồn tại nếu không có sự hiện diện của Oxy ở ty lệ không khí bình thường hoặc thấp một chút Ở điều kiện không khí bình thường không khí có 21% Oxy và sự cháy sẽ giảm ở phần lớn các sản phẩm ty lệ oxy giảm xuống 14% và sẽ tắt hẳn ty lệ Oxy không khí giảm dưới 12% Bỏ qua hết lý luận chỉ cần nhớ rằng có ba cách dập lửa : - Giảm nhiệt độ của nguyên liệu cháy xuống dưới nhiệt độ bắt lửa - Cắt nguồn cung cấp oxy cho nguyên liệu cháy, hoặc giảm ty lệ oxy ở không khí xung quanh đám cháy xuống dưới 12% Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN - Ngoài còn có phương pháp thứ ba là cắt nguồn nhiên liệu cháy hoặc nguồn nhiên liệu cung cấp cho đám cháy để chờ đám cháy tàn 4.6 CẮT NGUỒN NHIỆT (LÀM NG̣I) Nếu tớc đợ nhiệt sinh nhỏ lượng nhiệt tiêu hao, sự cháy sẽ không thể trì Ví dụ ta châm một que diêm vào một khúc gỗ, nhiệt lượng của que diêm bị khối gỗ hấp thụ hết, vậy nhiệt lượng que diêm không đủ để nâng nhiệt độ toàn bộ khối gỗ lên tới điểm cháy và chỉ có một ít gỗ bị đốt cháy Nhưng ta bào khúc gỗ thành một đống phoi, tiếp tục châm lửa, đó phoi gỗ tiếp xúc với lửa diêm sẽ nhanh chóng tăng nhiệt độ đạt tới điểm đánh lửa bởi vì bề mặt tiếp xúc với nhiệt tăng lên rất lớn Lửa sẽ bùng lên nhanh chóng toàn bộ đống phoi gỗ Một ví dụ tương tự, một manhê rất khó bốc cháy, nếu ta nghiền manhê thành bột thì sự cháy sảy rất mạnh mẽ Trong thực tế, gas và các loại khí cháy khác rất nguy hiểm vì bề mặt tiếp xúc của chúng với không khí rất lớn Cũng tính chất làm nguội của các loại chất lỏng khác, nước thông thường được sử dụng để dập tắt đám cháy, nó có ưu điểm là rất rẻ và rất sẵn có Nước sẽ hấp thu nhiệt lượng lớn nhất ở dạng sương mù bị sôi và bay ( sẽ hấp thụ sáu lần nhiệt lượng cần thiết để đun sôi một khối lượng nước tương tự ) Như vậy dập lửa ta phải làm cho càng nhiều nước biến thành nước càng tốt, thực tế điều đó được thực hiện ta phun nước dưới dạng sương mù.( Tia nước từ bình cứu hỏa xách tay sẽ phun tóe thành các hạt nhỏ ở khoảng cách khoảng mét) NHƯ VẬY: LÀM NGUỘI ĐÁM CHÁY BẰNG NƯỚC LÀ HẤP THU NHIỆT TỚI ĐIỂM MÀ TẠI ĐIỂM ĐÓ NHIỆT DO ĐÁM CHÁY SINH RA NHỎ HƠN NHIỆT BỊ HẤP THU KHI ĐÓ ĐÁM CHÁY SẼ TẮT 4.7 CẮT NGUỒN NHIÊN LIỆU (LÀM NGHÈO) Khi cắt nguồn nhiên liệu, chắc chắn đám cháy sẽ tắt Một ví dụ thực tế là việc xả dầu một két nhiên liệu cháy sẽ làm đám cháy từ từ tắt 4.8 CẮT OXY (LÀM NGẠT) ĐÁM CHÁY Khi ty lệ oxy không khí giảm từ 20% xuống dưới 15%, đám cháy sẽ bị tắt, điều này sảy cả có rất nhiều oxy còn tồn tại không khí Qui tắc này áp dụng cho tất cả các loại vật liệu cháy Ví dụ thực tế ta thực hiện qui tắc này bằng cách đóng các cửa chống cháy các khoang kín, xả CO hoặc Halon xuống buồng máy hoặc bếp ta dập lửa bằng cách phủ tấm chăn chống cháy lên chảo cháy.v.v 4.9 CÁCH SỬ DỤNG ỐNG RỜNG CỨU HỎA Chế đợ phun hạt (phun nhiều tia) : Là chế độ được sử dụng để cung cấp nước tối đa bao phủ diện tích nào đó Sử dụng tốt nhất để làm mát khu vực xung quanh đám cháy Nó gây phản lực vào người giữ rồng cứu hỏa ít ở chế độ “phun thẳng” Trong những đám cháy dầu chúng ta có thể sử dụng chế độ này để “quét” ngọn lửa khỏi bề mặt dầu mà không làm tóe dầu lung tung có thể gây những thảm họa khác Chế độ tạo màn chắn nước: Page | 10 Mở hộp đựng dây, buộc đầu dây có tem vào đầu dây liên lạc 18mm – 30 mm hoặc vào điểm chắc chắn tàu Buộc đầu dây da cam phía vào khuyết dây cáp đuôi quả đạn Đặt quả đạn vào súng phóng, giữ dây cáp đuôi quả đạn phía sau Đeo găng tay, giữ súng thật chắc chắn, đứng chắc chắn phía sau hộp dây Lên đạn Tháo chốt an toàn, hướng súng về phía mục tiêu ở góc 15 – 250 và nhả cò bằng cách xoay cổ tay phải Sau sử dụng, vệ sinh và bôi dầu cho súng 8.6 QUẢ PHAO ĐÈN - KHÓI Nếu tàu bố trí phao tròn có giá nhả nhanh hai bên cánh gà thì quả phao đèn - khói sẽ được nhả tự nhiên phao tròn được thả Đèn tự sáng hoạt động bằng nguồn pin khô tích trữ và không cần phải bảo dương thời gian năm Phần khói của phao sẽ hoạt động hai búa hạ xuống đập vào kíp khởi động hay nắp đậy bị lột tùy theo cấu tạo từng loại Sau rơi xuống nước , quả khói sẽ tỏa khói da cam ít nhất vòng 15 phút Hai đèn tự sáng sẽ hoạt động tối thiểu 45 phút Phần lớn tàu của PTSC không có giá nhả phao cứu sinh ở cánh gà buồng lái nên thường đặt quả đèn khói này ở bên mạn cánh gà và thả chúng bằng tay Cách sử dụng chúng sau: Tháo chốt an toàn (nếu có) và tháo phao tròn khỏi giá Kéo quả đèn khói khỏi giá để làm vơ nắp quả khói và kéo dây phát hỏa khỏi pháo hiệu Giữ quả đè khói cho tới có khói tỏa Ném phao tròn cùng với quả đèn khói x́ng nước CHU Ý QUI TRÌNH HÀNH ĐỢNG KHI CÓ NGƯỜI RƠI X́NG BIỂN Ngay có chng báo động : Khẩn cấp dừng máy chính tránh cho người rơi xuống biển khỏi bị thương Đánh hết lái sang phía có người rơi xuống nước Thả phao tròn có quả đèn khói Cử người thường xuyên theo dõi người bị rơi xuống biển Sử dụng một hai phương pháp điều động tàu để tiếp cận người bị nạn Tập trung thuyền viên, thả xuồng cứu hộ hoặc dùng tàu mẹ vớt nạn nhân lên tàu 8.7 QUẢ PHÁO HIỆU DU Pháo hiệu dù cũng các loại pháo hiệu khác, chỉ được sử dụng có chỉ thị của người chỉ huy bè cứu sinh Sử dụng pháo hiệu dù để thu hút sự chú ý của tàu bè hay máy bay vào ban đêm có vẻ chúng có mặt vòng 30 km Thời gian ngọn lửa rơi xuống đủ để tàu hay máy bay có thể xác định được phương vị tới mục tiêu Vào ban ngày tầm nhìn từ không có thể giảm đáng kể và máy bay bay phía ngọn lửa pháo dù có thể khó quan sát thấy Tầm quan sát từ tàu bè sẽ tốt hơn, cả ngọn lửa pháo dù và vệt cột khói phía đuôi của nó Chỉ dẫn sử dụng tín hiệu pháo dù được in thân của mỗi quả pháo hiệu Hoàn toàn an toàn cầm tay khai hỏa với lực dội lại không đáng kể Đầu tiên trước sử dụng là phải đọc kỹ hướng dẫn , sau đó kiểm tra các bước tiến hành để sẵn sàng khai hỏa lập tức có lệnh Sử dụng tín hiệu cấp cứu bằng pháo dù để thu hút sự chú ý của tàu bè hay máy bay ở xa, nếu quan sát thấy họ đổi hướng về phía bạn thì phải khai hỏa một quả pháo dù khác để xác nhận hướng tới bạn và sau đó sử dụng đuốc hiệu phương tiện lại gần Đuốc hiệu cầm tay Tín hiệu này được sử dụng vào cả ban ngày lẫn ban đêm đã nhìn thấy tàu bè hoặc máy bay bằng mắt thường Vì thời gian tỏa sáng của đuốc dưới một phút nên chỉ khai hỏa máy bay ở cách khoảng 15 km Tầm quan sát của đuốc hiệu vào khoảng km vào ban ngày và khoảng 15 km vào ban đêm thời tiết tốt Khuyên bạn chỉ sử dụng đuốc hiệu cầm tay nhằm chỉ hướng tới bè cứu sinh cho các phương tiện khác sau đã sử dụng các thiết bị vô tuyến, phao chỉ báo vị trí sự cố EPIRB và tín hiệu pháo dù Khi khai hỏa đuốc hiệu, nên đưa chúng xa bè ở phía dưới gió để tránh tàn lửa rơi vào lòng bè Hãy sử dụng vải ướt quấn xung quanh tay người sử dụng đuốc để tránh tàn lửa rơi có thể làm cho đánh rơi ngọn đuốc vào long bè 8.8 CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ Tín hiệu sử dụng trường hợp “không an toàn cho việc bắn dây” Danh sách vị trí của toàn bộ pháo hiệu hàng hải tàu Diễn giải các bước khai hỏa của : Súng bắn dây Pháo hiệu dù Đuốc hiệu cầm tay Mìn khói Thao diễn việc sử dụng phao tròn có gắn quả đèn – khói CHƯƠNG SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ VÔ TUYẾN ĐIỆN TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP TRÊN TÀU Trên mỗi tàu được trang bị các thiết bị vô tuyến điện sử dụng cứu nạn hàng hải khác Mỗi Sỹ quan an toàn – đại phó tàu phải dịch bản hướng dẫn sử dụng các thiết bị đó và đính vào quyển Sổ tay huấn luyện an toàn của tàu mình làm tài liệu huấn luyện Tựu trung lại có các thiết bị sau : Inmarsat Mini-M : Sử dụng tín hiệu vệ tinh Inmarsat – C Sử dụng tín hiệu vệ tinh MF-HF gọi chọn số DSC Sử dụng sóng mặt đất VHF gọi chọn số DSC Sử dụng sóng mặt đất Phao chỉ báo vị trí sự cố EPIRB Sử dụng cách gửi tín hiệu đến vệ tinh Bộ phản xạ tín hiệu Radar SART CHƯƠNG 10 THỰC TẬP CỨU THỦNG Phải được tổ chức tàu ít nhất ba tháng một lần và cùng ngày với thời gian thực tập cứu hỏa và bỏ tàu Một số tàu đội tàu PTSC có cấu tạo không có két treo hai bên mạn ở vị trí buồng máy Trong trường hợp đó tàu phải được trang bị : Chăn chống thủng có thể bịt được lỗ thủng tối đa 2,5m x 0,5m phía dưới mớn nước Nêm gỗ các loại Xi măng khô nhanh Bộ đồ lặn Hệ thống dấu hiệu được đánh dấu bên ngoài mạn tàu chỉ rõ vị trí các kết cấu tương đương phía bên mạn tàu để có thể xác định được vị trí lỗ thủng vỏ tàu bị hư hỏng Phần này bao gồm các hành động cần làm và các bước phải tiến hành triển khai chăn chống thủng Nên thực hành việc sử dụng chăn chống thủng để kiểm tra thân vỏ trước lỗ thủng có thể gây nguy hiểm cho tàu 10.1 THỰC TẬP CHỐNG THỦNG * Khi tín hiệu chống thủng được kéo lên (gồm hồi còi dài, lặp lặp lại), theo sự phân công, thuyền viên tàu phải nhanh chóng đóng tất cả các cửa kín nước phân cách các khoang tàu * Mỗi nhóm thuyền viên được phân công tới từng khoang tàu sẽ báo cáo cho Thuyền trưởng hoặc Sỹ quan được Thuyền trưởng chỉ định thay thế mình thực tập biết các cửa kín nước khu vực mình phụ trách đã được đóng xong * Những cửa đã đóng sẵn phải được mở và sau đó lại đóng lại * Không vì bất cứ lý gì ở mà cho phép việc mở các cửa kín nước theo qui định bắt buộc phải đóng tàu hành trình biển Sau đó Sỹ quan an toàn sẽ chỉ định khoang giả định bị thủng để bắt đầu việc thực tập * Một thuyền viên được chỉ định sẽ lập tức tiến hành đo két và lacanh khu vực giả định sau đó báo cáo cho : Sỹ quan phụ trách thực tập Máy trưởng * Tất cả các bơm sẽ được tập trung để sẵn sàng hút nước khu vực thủng giả định * Thông báo cho buồng lái tất cả các bơm đã sẵn sàng * Đóng tất cả các cửa thông mạn, cửa huplo, van thông biển và các thiết bị tương đương theo lệnh * Thông báo cho buồng lái biết tất cả các cửa thông mạn, cửa huplo, van thông biển v.v đã được đóng 10.2 SỬ DỤNG CHĂN CHỚNG THỦNG Chăn chớng thủng làm bằng vải bạt bọc bên ngoài, bên là lưới dây manila Có các khuyết ở mỗi góc cho phép luồn dây buộc hoặc các quả nặng Các công việc thuyền viên phải nắm được thực tập cứu thủng : Vị trí và các cửa kín nước và biết cách đóng mở các cửa kín nước Vị trí và cách sử dụng bộ điều khiển đóng mở từ xa Thực hành việc đặt trùm chăn chống thủng vào lỗ thủng giả định Vị trí của kho đựng đồ chống thủng và biết cách sử dụng chúng Chú ý: Cũng có thể sử dụng chăn cứu thủng theo cách luồn dây qua mũi tàu và trượt tấm chăn về phía sau nhằm bịt lỗ thủng tại mạn vát phía mũi tàu CHƯƠNG 11 TÁN BẰNG MÁY BAYTRỰC THĂNG Không có yêu cầu thực tập tán bằng máy bay, nhiên trường hợp yêu cầu cấp cứu người bị nạn, nếu biết rõ các bước cần làm sẽ thúc đẩy công việc nhanh và đảm bảo hoàn thành công việc một cách an toàn Sau nghiên cứu mục này, dựa vào bố trí của từng tàu, Thuyền trưởng sẽ lập Danh sách các công việc cần thực hiện có sự cố cần phải chuyển người bằng máy bay trực thăng Các công việc cần chuẩn bị tàu nếu phải chuyển nạn nhân bằng máy bay - Bố trí vị trí đặt cáng cứu thương Kẻ báo vị trí thả móc từ máy bay, ví dụ vẽ vòng tròn hay viết chữ “H” boong sau Vị trí đặt nạn nhân chờ đợi để rút ngắn thời gian hạ xuống của máy bay trực thăng Sẵn sàng các trang bị cứu hỏa để sử dụng trường hợp khẩn cấp Tất cả thuyền viên phải biết được danh sách các yêu cầu chương này Bất cứ điều gì không hiểu rõ có thể yêu cầu giải thích cuộc họp an toàn kế sau Khi tàu đường hành trình, tàu có nạn nhân bị ốm hay tai nạn nặng mà việc điều trị tàu không thể làm được thiếu phương tiện, thuốc men dụng cụ đồng thời việc đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất ( ở bờ hay các phương tiện ngoài khơi ) là không thực tế vì tốn rất nhiều thời gian thì buộc phải tiến hành chuyển nạn nhân lên máy bay Trước quyết định việc chuyển nạn nhân bằng máy bay, phải liên lạc qua radio tham khảo ý kiến của bác sỹ bờ Sau nghe thông báo và chẩn đoán bệnh, bác sỹ sẽ đưa lời khuyên nên chuyển nạn nhân về bờ hay có thể giữ lại tàu để điều trị theo phương pháp đúng đắn Nếu bắt buộc phải chuyển nạn nhân bằng máy bay về bờ thì những điểm sau phải được xem xét: CƠNG VIỆC: Thơng báo cho Cơng ty hay Nhà thầu về khuyến cáo của bác sỹ Vị trí tàu Điều kiện thời tiết Tốc độ và hướng của tàu Chuẩn bị cho nạn nhân Mặc phao áo cho nạn nhân Đặt nạn nhân vào võng chuyển người Không mặc quần áo khoác hờ, không trùm chăn, ga giường lên đầu Đặt nạn nhân ở vị trí thoải mái bị nhấc lên Che gió mưa cho nạn nhân Tập trung tư trang cá nhân Luôn ở bên cạnh động viên nạn nhân Chuẩn bị cho tàu trước máy bay đến Chiếu sáng đầy đủ giúp cho việc nhận dạng tàu vào ban đêm, chú ý đặc biệt vào các cấu trúc cao cột đèn hay ống khói tàu Chiếu sáng đầy đủ và thích hợp khu vực máy bay hạ xuống, chú ý không làm loá mắt phi công Kiểm tra tháo bỏ các đồ vật không được cố định chắc chắn, dễ bung Đánh dấu khu vực máy bay hạ xuống (thông thường có thể sơn chữ “H”) Chuẩn bị sẵn sàng các thiết bị cứu hỏa thích hợp Khởi động bơm cứu hỏa Di chuyển những người không cần thiết vào phòng ̉ Tóm tắt qui trình chuyển người cho những người boong Giữ liên lạc với máy bay cứu nạn Bổ sung việc chuẩn bị cho nạn nhân Bổ sung việc chuẩn bị cho hành động tàu Đưa nạn nhân Kiểm tra lại nhận dạng của tàu để máy bay trực thăng dễ nhận biết Đưa nạn nhân vị trí sẵn sàng di chuyển Hạ dây tời từ máy bay trực thăng ( Trên máy bay có thể đưa người xuống nhằm trợ giúp nạn nhân thu tời lên) Chú ý nối tĩnh điện trước dây tời chạm mặt boong Móc võng chuyển nạn nhân vào dây tời, chỉ dẫn và trợ giúp nếu cần thiết Khi sử dụng cáng cứu thương, cánh quạt máy bay sẽ thổi mạnh làm cho cáng quay tròn và xốc mạnh và đột ngột, đặc biệt cáng được kéo lên gần máy bay Khi đó phải buộc hai dây nhỏ vào hai đầu cáng và bố trí hai người kéo giữ cáng được kéo lên cho tới viên phụ lái máy bay có thể túm lấy Tất cả thuyền viên boong phải đeo kính bảo hộ suốt quá trình máy bay treo ở boong tàu Sau đó báo cáo tai nạn phải được gửi cho : - PTSC Marine - Bên thuê tàu - Ghi Nhật ký hàng hải CHƯƠNG 12 CHỮA CHÁY TRÊN TÀU FIFI-I Các giàn khoan thăm dò dầu khí , giàn khai thác và kho chứa các sản phẩm dầu mỏ và khí đốt có nguy cháy tiềm tàng rất lớn Bởi vậy một số các tàu có tính chống cháy “FiFi I” của PTSC có thể sẽ được lựa chọn để sẵn sàng chống cháy và được thừa nhận là một yếu tố đảm bảo an toàn rất quan trọng cho khu mỏ Cháy là nguy hiểm rất đáng sợ biển, nếu giếng dầu hay khí bị cháy thì tai họa còn khủng khiếp rất nhiều Khi đó vì nhiên liệu thực tế cung cấp cho đám cháy là không giới hạn, nhiệt lượng tổng hợp có thể làm sụp đổ các kết cấu giàn và đó công việc chữa cháy là cực kỳ khó khăn Lúc đó chỉ một mình nước phun vào sẽ không dập nổi đám cháy, với cột nước lớn , nó chỉ có tác dụng làm nguội và giữ cho giàn không bị sụp đổ Ở phương niện ngoài khơi, lửa có thể hoành hành dữ dội nhiều ngày liền hoặc thậm chí nhiều tuần Bởi vậy việc huấn luyện kỹ sử dụng hệ thống chống cháy FiFi I cho các sỹ quan thuyền viên là rất quan trọng để những người sử dụng có thể thay đảm nhiệm công việc Những vấn đề khó khăn cuộc đọ sức này là nóng rất dữ dội từ mỏ dầu cháy, biển động mạnh, khu vực cháy ở cao và xa Ngọn lửa và khói có thể vây quanh các mođun khai thác làm ảnh hưởng đến tính chính xác của tia nước tầm nhìn kém, cả nước phun từ tàu tự nó chũng làm giảm tầm quan sát Chiều cao lớn và cột nước rất mạnh bắn từ hai súng cứu hỏa gây nguy tai nạn rất lớn cho người và các công trình Có thể tưởng tượng rằng hai súng cứu hỏa với dung lượng mỗi cái 1200m3/giờ sẽ bắn khoảng 0,66 tấn nước mỗi giây với tốc độ 140 km/giờ Bởi vậy súng phun nước là vũ khí nguy hiểm và chỉ được sử dụng bởi những người đã được huấn luyện CHÚ Ý: TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC HƯỚNG CỘT NƯỚC TẬP TRUNG VÀO: - Con người Cấu trúc bằng sắt nhẹ Khu vực phòng ở Cấu trúc bằng gỗ Tàu thuyền nhỏ Thuyền cá Thuyền du lịch, giải trí Số đặt sau chữ FiFi của cấp tàu ngụ ý rằng tàu được thiết kế cho hoạt động chống cháy và cứu hộ ở giai đoạn đầu , tại vị trí gần cấu trúc cháy Bởi vậy tàu phải có hệ thống phun nước làm mát bảo vệ tàu khỏi sức nóng mãnh liệt tỏa từ đám cháy Hệ thống này sẽ làm mát tất cả các khu vực thẳng đứng bên ngoài vỏ tàu, cấu trúc thựơng tầng, kho boong và cả bệ đặt súng cứu hỏa cùng với những thiết bị liên quan Tàu chống cháy cấp (FiFi 1) phải có súng cứu hỏa với tổng khối lượng nước phun là 2400 m3/giờ, cột nước xa tối thiểu 120 m và đạt độ cao 45 m Phải nói thêm rằng việc bắn khối lượng nước lớn vậy sẽ gây phản lực rất mạnh vào tàu Do vậy yêu cầu tất cả các thiết bị động lực phải hoạt động để tàu giữ nguyên vị trí Trên mỗi súng cứu hỏa có lắp hệ thống “reflector” có khả phân tán cột nước thành hạt nhỏ Phải nhớ lại rằng bụi nước có tác dụng chữa cháy không gì sánh được nhờ vào khả làm lạnh của nó Khi biến thành nó thu nhiệt vào khoảng lần nhiệt lượng cần có để làm sôi một lượng nước tương tự Khi nước phân tán thành bụi càng nhỏ thì bay càng nhanh và bởi vậy có tác dụng làm nguội càng lớn Tuy nhiên đó tầm xa của cột nước bị phân tán càng gần và khả chĩa vào tâm đám cháy càng kém cột nước tập trung Ngoài tác dụng làm nguội đám cháy nó còn làm ngạt đám cháy bằng cách đẩy oxy (1 kg nước sẽ chiếm chỗ khoảng 1,7 m3) 12.1 HÀNH ĐỘNG KHI CÔNG TRÌNH NGOÀI KHƠI CHÁY (Yêu cầu với tàu Fi Fi 1) Đáp lại các tín hiệu cấp cứu từ giàn khoan hay khai thác Đặt kênh liên lạc khẩn cấp Khởi động sẵn sàng các máy chính và chân vịt mũi Chạy hết tốc độ về phía đám cháy Nhấn chuông tập trung Thông báo vắn tắt yêu cầu và nhiệm vụ cho thuyền viên Lựa chọn thuyền viên sử dụng xuồng cứu hộ Lựa chọn người sử dụng súng cứu hỏa Yêu cầu buồng máy sẵn sàng các thiết bị cần thiết Lựa chọn người đội chống cháy Trên đường tới đám cháy phải kiểm tra hệ thống cứu hỏa Hướng súng cứu hỏa về vị trí an toàn Mở các van liên quan Khởi động bơm cứu hỏa FiFi1, kiểm tra áp lực và lưu lượng Di chuyển súng cứu hỏa sang các hướng khác bằng bàn điều khiển từ xa và tại chỗ Thử hệ thống làm mát thân tàu (nếu có) Sẵn sàng hạ xuồng cứu hộ Sẵn sàng triển khai Rọ cứu nạn và lưới cứu nạn Nối ống rồng cứu hỏa vào các họng cứu hỏa và sẵn sàng khởi động bơm cứu hỏa (để chữa cháy tại chỗ và làm mát thân tàu ) Sẵn sàng cho việc cứu thương có thể xảy 12.2 LẬP KẾ HOẠCH CHỐNG CHÁY Trong trường hợp cháy các cứ dầu khí ngoài khơi, nhiệm vụ chính của tàu chống cháy FiFi là phun một lượng nước lớn làm mát bên ngoài công trình để tránh cho công trình bị biến dạng hoặc sụp đổ Để giảm nguy của tai họa mất giàn cần phải đóng các giếng khai thác khác để tránh ngọn lửa lan truyền các đường ống bị hư hỏng hoặc phá hủy Hệ thống FiFi cũng cho phép tàu chữa cháy có khả hỗ trợ hoạt động cứu nạn bằng cách tạo bức “màn nước” hoặc “tường nước” Để chống cháy cho giàn, tàu chữa cháy phải điều động về phía gió đối với giàn cháy Khi tàu tiếp cận giàn thì có thể phải sử dụng thiết bị deflector “phân tán cột nước” – nó là một lươi dao thép được lắp phía miệng súng cứu hỏa và được điều khiển bằng thủy lực Khi hạ lươi dao thép này xuống nó làm “vơ” cột nước làm cho nước tỏa rộng nên mặc dù thể tích nước được phun không đổi nó tỏa một khu vực lớn hơn, theo cách đó làm giảm đáng kể nguy hư hỏng các kết cấu giàn sức nước va đập vào Nếu nhiệt lượng bức xạ phát từ đám cháy quá mạnh, tàu không thể giữ ở khoảng cách gần để phun toả nước vào đám cháy thì đó tàu phải lùi xa ở khoảng cách an toàn và nâng cao súng cứu hỏa làm cho cột nước rơi xuống đám cháy tốt là thổi thẳng vào nó Trong việc cứu hỏa phải được tiến hành ở gió thì công việc cứu hộ thường phải được tiến hành ở phía dưới gio ́ Khi đó bắt buộchệ thống FiFi phải ở chế độ tạo bức màn nước để bảo vệ lợi ích của tàu cứu hộ Phun nước ở chế độ này sẽ bảo vệ tàu cứu hộ và những người bị nạn khỏi lửa, nóng bức xạ và khói 12.3 CÁC BƯỚC KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG CỨU HỎA FIFI-I Kiểm tra hoạt động của bơm cứu hỏa và áp lực đường ống cứu hỏa Tháo bỏ các bộ phận chằng buộc súng cứu hỏa và bật nguồn hệ thống điều khiển Thử hoạt động của súng cứu hỏa ở chế độ “không tải” bằng bộ điều khiển từ xa Hướng súng cứu hỏa vào khu vực an toàn Mở hé van chặn (tránh hư hỏng các đường ống của súng cứu hỏa) để xả e cho toàn bộ hệ thống Khi nước bắt đầu phun từ khỏi súng cứu hỏa thì có thể từ từ mở van tới hết 12.4 ĐIỀU KHIỂN SÚNG CỨU HỎA Khi điều khiển súng cứu hỏa phải đặc biệt chú ý những điểm chính sau : Không điều khiển tia nước tập trung hướng vào khu vực có người Tia nước tác động một lực sấp xỉ 3300 kgN có thể gây thương vong nghiêm trọng hoặc chết người Không điều khiển tia nước hướng vào các khu vực có điện Lực tác động có thể làm hư hỏng các nắp, vỏ bảo vệ các thiết bị điện này gây điện giật cho người điều khiển Không hướng tia nước trực tiếp vào các đám cháy dầu mỏ mà chỉ làm mát bên ngoài Giữ cho tia nước không phun vào đám cháy các sản phẩm dầu vì điều này có thể làm cho đám cháy dữ dội Không hướng tia nước tập trung vào các thuyền nhỏ vì có thể làm vơ thuyền và gây nguy hiểm cho những người thuyền Rất cẩn thận hướng tia nước vào cầu thang treo, lối thoát khẩn cấp, cửa … Lực đập của tia nước có thể gây biến dạng các cấu trúc trên, làm kẹt cửa và quét bay các cầu thang thoát hiểm nếu nó không được cố định chắc chắn 12.5 TẮT SÚNG CỨU HỎA Hướng súng cứu hỏa vào khu vực an toàn Từ từ đóng van chặn tránh áp lực nước làm hư hỏng hệ thống Xả nước khỏi toàn bộ hệ thống Đưa súng vào giá và cố định chắc chắn 12.6 CÔNG VIỆC KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC TẬP Khi kiểm tra hệ thống chống cháy FiFi 1, cố gắng áp dụng các tình huống giả định Lấy các phao nổi, phao buộc tàu v.v làm mục tiêu giả định, đưa tàu vào vị trí gió và khởi động chế độ phun tỏa thực tập Lập Qui trình khởi động hệ thống FiFi , có thể sửa đổi phù hợp cho từng tàu Phải rất thận trọng tăng áp lực nước, giai đoạn ban đầu phải tiến hành từ từ Sẽ xuất hiện một số vấn đề khó khăn thực tập cũng trường hợp thực tế ví dụ tầm nhìn giảm bụi nước xuất hiện v.v Những điều này phải được bàn bạc và điều chỉnh bất cứ lúc nào có thể hay ít nhất phải lưu ý thực hành CHƯƠNG 13 CHỐNG Ô NHIỄM DẦU TRÊN BIỂN Trong trường hợp dầu bị rò rỉ từ các công trình ngoài khơi, tất cả các tàu phải hành động theo sự chỉ dẫn từ Người thuê tàu của mình Công ty dầu mỏ liên quan sẽ liên lạc với Chính quyền địa phương để thành lập Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu Có nhiều phương án thu hồi dầu khác được ứng dụng các khu vực biển khác Bất kể phương pháp nào được áp dụng hay bất kể thiết bị nào được bố trí tàu thì “ Qui trình ứng cứu sự cố dầu tràn” phải được lập và phải bao gồm: Vị trí các thiết bị thu hồi dầu tàu Cách thức triển khai các thiết bị đó Các bước khởi động và hoạt động Công việc bảo đảm an toàn bao gồm cả việc cứu nạn nhân Những nguy hiểm thực hiện cơng việc 13.1 CHỚNG DẦU TRÀN Ngày sự cần thiết của công việc chống dầu tràn là rất rõ ràng, chủ yếu là sự gia tăng của các công việc thăm dò và khai thác ngoài khơi và nhận thức về việc bảo vệ môi trường ngày càng được đề cao toàn thế giới Dường số lượng dầu mỏ xả môi trường quá trình thăm dò là tương đối lớn và đòi hỏi những hoạt động ngăn ngừa và phòng chống có tầm tương đương để đảm bảo đáp ứng Hiện nay, PTSC đã lắp đặt hệ thống chống dầu tràn cho hầu hết các tàu đội tàu Xí nghiệp những phương tiện đó không thích hợp cho việc thu hồi dầu biển mà chỉ là phun hóa chất làm phân tán dầu Cách thức hiệu quả nhất để thu hồi dầu tràn là thu hồi chúng ở ven bờ biển, vịnh biển nhiên công việc này không được công chúng chấp nhận và chúng ta buộc phải tổ chức thực hiện công việc này biển Các thiết bị sử dụng để thu hồi dầu biển là hệ thống phao quây dầu và bơm hút Sử dụng hóa chất phân tán dầu là điều nhạy cảm về phương diện môi trường và đòi hỏi phải có sự đồng ý của Chính quyền địa phương trước sử dụng Sau đó phải xác định thời điểm sử dụng hóa chất một cách hiệu quả nhất ( tiếng hay 12 – 24 tiếng sau tràn dầu) tùy từng khu vực khí hậu và điều kiện cụ thể Nếu lựa chọn phương pháp đốt dầu thì nó phải được tiến hành những ngày đầu tiên và phải có sự đồng ý trước của Chính quyền địa phương Ngày có hai cách bản để chống dầu tràn thường được sử dụng: Thu hồi dầu bằng các thiết bị học Hòa tan dầu bằng việc phun hóa chất Phải sử dụng tối đa cách thu hồi học tại gần nguồn ô nhiễm (500 đến 1500 mét), ngược lại việc phun hoá chất thường hay được áp dụng điều kiện thời tiết xấu Khi tiến hành thu hồi dầu bằng phương tiện học đòi hỏi một tàu thu hồi dầu có lắp bơm gạn hút và bố trí két chứa dầu bẩn Một hoặc hai tàu khác kéo phao quây dầu thành hình chữ U hay tương đương Các thiết bị thu hồi dầu này thường được cất tại các kho bờ và việc huy động triển khai chúng đòi hỏi một khoảng thời gian nhất định 13.2 CÁC NGUY HIỂM TRONG HOẠT ĐỘNG THU HỒI DẦU Hơi gas khuyếch tán không khí Hơi dầu bay từ vết dầu loang Hơi dầu bay từ dầu bẩn được thu hồi (trong két dầu cặn) Sự độc hại việc tiếp xúc với hóa chất phân tán dầu Không cần phải nói cũng hiểu rằng phải đặc biệt cẩn thận quá trình thu hồi dầu tránh khí bay và sự ô nhiễm của bản thân hoá chất chống dầu Thuyền trưởng phải chắc chắn rằng thu hồi dầu các thiết bị cứu hỏa của tàu phải sẵn sàng hoạt động và phải có tay Chỉ dẫn cứu cho người tiếp xúc với hóa chất phân tán dầu 13.3 CÁC ĐIỂM CẦN CÂN NHẮC KHI ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG DẦU TRÀN Sử dụng hóa chất phân tán dầu chỉ có hiệu quả vòng hai ngày sau dầu tràn Tại khu vực nhiệt đới chỉ hiệu quả vòng tiếng sau tràn dầu Khi sử dụng hóa chất phân tán dầu phải được sự đồng ý của Chính quyền địa phương và các quan chức Loại hóa chất phân tán dầu mới có hiện gọi là hoá chất thế hệ thứ ba rất an toàn cho môi trường Chúng hoạt động rất có hiệu quả hòa tan với nước Sử lý bằng cách đốt cháy đám dầu tràn lớn chỉ có hiệu quả vài ngày đầu tiên sau tràn dầu Nhắc lại rằng sử dụng cũng phải được phép của Chính quyền Hành động của Đội chống dầu tràn sẽ chịu áp lực lớn từ các quan hành chính và các phương tiện thông tin đại chúng Nơi thu hồi và sử lý dầu tràn một cách thích hợp chưa có sẵn tại Việt nam 13.4 TRƯỜNG HỢP XẢY RA DÒ DẦU TRÊN TÀU KHI NHẬN DẦU Nếu tàu vẫn còn két dầu trống thì lập tức mở van cho dầu chuyển sang két đó làm giảm áp lực dầu vào két dầu đầy tràn Ngay lập tức dừng việc nhận dầu và khóa van chặn Ngay việc nhận dầu được dừng lại, nếu tàu không còn két trống thì chuyển dầu từ két tràn sang những két khác vơi Nhấn chuông tập trung tất cả thuyền viên hiện có tàu Nếu dầu tàu tràn qua boong xuống cảng và không có phao chặn dầu xung quanh tàu thì phải phun hóa chất xuống để dập tắt vết dầu loang mặt nước Nếu có một lượng dầu lớn mặt boong thì phải mở nắp turom một két thích hợp để dầu tự chảy hay có thể hốt quét dầu vào đó Phải lập tức sẵn sàng các trang bị cứu hỏa, nếu có thể tập trung càng nhiều phuy bọt càng tốt Thông báo cho Xí nghiệp và Chính quyền cảng biết về sự cố Chắc chắn tắt tất cả các máy móc có thể phát sinh tia lửa quá trình sự cố Thông báo cấm việc hút thuốc toàn tàu 10 Sau đã hốt dầu mặt boong, bắt đầu thu hồi phần dầu cặn còn lại bằng cách rải đều cát, mùn cưa hay các vật liệu thấm dầu khu vực dầu loang Quét và hốt hỗn hợp vào các phi rỗng 11 Hoàn thành công việc bằng cách lau chùi sạch toàn bộ khu vực bằng rẻ lau 12 Tiếp tục tiến hành nhận dầu Thuyền trưởng thấy thỏa mãn các yêu cầu về an toàn cho tàu và Chính quyền cảng cho phép 13 Trong sự cố phải sẵn sàng phối hợp với những sự giúp của Chính quyền cảng theo yêu cầu của tàu KHI BƠM DẦU Ngay lập tức tắt bơm dầu bằng công tắc khẩn cấp Dừng việc bơm dầu, đóng van ở họng bơm và tại két sau đó thông báo cho đội nhận dầu bờ Sau đó thực hiện các bước từ tới 13 ở Nhấn chuông tập trung tất cả thuyền viên hiện có tàu Nếu dầu tàu tràn qua boong xuống cảng và không có phao chặn dầu xung quanh tàu thì phải phun hóa chất xuống để dập tắt vết dầu loang mặt nước Nếu có một lượng dầu lớn mặt boong thì phải mở nắp turom một két thích hợp để dầu tự chảy hay có thể hốt quét dầu vào đó Phải lập tức sẵn sàng các trang bị cứu hỏa, nếu có thể tập trung càng nhiều phuy bọt càng tốt Thông báo cho Xí nghiệp và Chính quyền cảng biết về sự cố Chắc chắn tắt tất cả các máy móc có thể phát sinh tia lửa quá trình sự cố Thông báo cấm việc hút thuốc toàn tàu 10 Sau đã hốt dầu mặt boong, bắt đầu thu hồi phần dầu cặn còn lại bằng cách rải đều cát, mùn cưa hay các vật liệu thấm dầu khu vực dầu loang Quét và hốt hỗn hợp vào các phi rỗng 11 Hoàn thành công việc bằng cách lau chùi sạch toàn bộ khu vực bằng rẻ lau 12 Tiếp tục tiến hành nhận dầu Thuyền trưởng thấy thỏa mãn các yêu cầu về an toàn cho tàu và Chính quyền cảng cho phép 14 Trong sự cố phải sẵn sàng phối hợp với những sự giúp của Chính quyền cảng theo yêu cầu của tàu ... TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN SỐ PHÂN PHỐI NGƯỜI GIƯ SỐ KIỂM SOÁT NGÀY PHÂN PHỐI GHI CHU Page | SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN LỜI GIỚI THIỆU Cuốn sổ tay này được... bạn sẽ bị thương Khi nhảy xuống nước, dùng hai cánh tay bắt chéo ôm chặt trước ngực, một bàn tay bịt mũi và bàn tay giữ chặt cổ và vai phao áo tránh cho phao áo trồi... chọn đúng địa điểm sử dụng chúng Page | 12 SAFETY TRAINING MANUAL SỔ TAY HUẤN LUYỆN Các bình chữa cháy xách tay đối ngược với hệ thống chữa cháy cố định là gần nơi sinh hoạt

Ngày đăng: 16/04/2019, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.2 HỆ THỐNG BÁO CHÁY TỰ ĐỘNG.

  • 4.3 HƯỚNG DẪN THỰC TẬP CỨU HỎA.

  • 4.4 TAM GIÁC CỦA SỰ CHÁY.

  • 4.5 NGUYÊN LÝ CỦA VIỆC DẬP LỬA.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan