Giáo án vnen phân môn sinh học 8, đầy đủ, chi tiết

92 808 3
Giáo án vnen phân môn sinh học 8, đầy đủ, chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án vnen 8 đầy đủ, chi tiết, có bổ sung hệ thống câu hỏi phù hợp thực tế, có tích hợp GDMT, soạn theo định hướng phát triển năng lực của học sinh mới nhất bao gồm phần khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng và tìm tòi mở rộng. mỗi phần bao gồm đầy đủ các bước theo yêu cầu của mẫu giáo án mới: chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo kết quả, đánh giá nhận xét, sản phẩm.

Tuần: 1,2 Lớp dạy: 81,2 Ngày soạn: 15/08/2018 Ngày dạy: 20/08/2018 CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tiết 1,2,3,4 BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lập kế hoạch thực hoạt động học tập - Tìm hiểu kể tên bước chủ yếu nghiên cứu khoa học nhà khoa học - Tìm hiểu viết tóm tắt tiểu sử số nhà khoa học - Học tập làm theo phương pháp nhà khoa học, học sinh có tác phong nghiên cứu khoa học từ lúc ngồi ghế nhà trường Kĩ năng: Hình thành kĩ làm việc khoa học, kĩ tự học Thái độ: Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học II NĂNG LỰC : * Năng lực chung: Phát triển lực tự học, giải vấn đề, tư duy, giao tiếp * Năng lực chuyên biệt: - Xác định vấn đề nghiên cứu khoa học - Biết cách đề giả thuyết đồng thời xác định phương pháp cần tiến hành nghiên cứu khoa học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (trò chơi + thảo luận nhóm) 1.Trò chơi “Họ ai?” -Gv y/c hs quan sát hình 1.1 hồn thành phiếu học tập mẫu bảng sgk/3 -Hs thảo luận đưa đáp án: 1.d, 2.a, 3.c, 4.g, 5.b, 6.e - Y/c nhóm dán kết lên bảng -> Gv nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên dán kết thảo luận, nêu sơ lược số đóng góp bật nhà khoa học Chuyện táo chín: - Gv y/c hs đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi: + Những câu hỏi Niu-tơn gọi chung gì? +Theo em, Niu-tơn làm để trả lời câu hỏi mình? +Câu chuyện táo rơi giúp Niu-tơn phát điều gì? -Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -> đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét chốt đáp án - Gv đặt câu hỏi vào bài: Vậy, muốn thực nghiên cứu khoa học cần phải thực theo quy trình nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Quy trình nghiên cứu khoa học (thảo luận nhóm) - Gv phát cho nhóm bìa có ghi nội dung -Vận dụng kiến thức sinh 6, thảo luận xếp bước quy trình nghiên cứu khoa học, y/c lại trật tự bước nhóm thảo luận xếp lại trật tự bước cho thời gian 3’ - Y/c nhóm dán đáp án lên bảng -Dán đáp án lên bảng sau hết thời gian -Gv chiếu đáp án (d->a->c->e>b), cho nhóm tự đánh giá -> Gv chốt -So sánh với đáp án Gv nhận xét phần kết nhóm khác 2.Xác định vấn đề nghiên cứu (chia sẻ cặp đôi) -Y/c Hs đọc thông tin tập tình huống, hoạt động cặp đơi để trả lời câu hỏi: -HS hoạt động cá nhân đọc thông tin, trao đổi cặp đơi tìm câu trả lời +Theo em, câu hỏi Phle-minh gì? + Giả thuyết nghiên cứu ơng gì? + Tại mảng nấm lại phá hủy vi khuẩn nuôi cấy? -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức +Giả thuyết: Nấm tiêu diệt VK Phương pháp nghiên cứu khoa học (tia chớp) -Y/c Hs đọc đoạn thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi: Phle-minh sử dụng PP nghiên cứu nào? -Hs đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi: Ông sử dụng PP thực nghiệm -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức 4.Sản phẩm nghiên cứu khoa học gì? (tia chớp) -Hs đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi: - Y/c Hs đọc đoạn thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi: +Sau nghiên cứu Phle-minh rút KL gì? +KL:Loại nấm tạo chất giết chết VK, đặt tên penicilium notatum hay penicilin +Sản phẩm nghiên cứu ơng gì?Ý nghĩa với đời sống người? +Sản phẩm penicilium notatum hay penicilin, dùng làm thuốc kháng sinh chữa bệnh cho người -GV y/c hỗ trợ Hs hoàn thành bảng 1.1 -Hs hoàn thành bảng hỗ trợ GV -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức * Kết luận: Quy trình nghiên cứu khoa học gồm bước: - Xác định vấn đề nghiên cứu: -Đề xuất giả thuyết -Tiến hành nghiên cứu -Thu thập phân tích số liệu - Kết luận C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Thảo luận (thảo luận nhóm) - Gv y/c Hs hoạt động cá nhân, hoàn thành y/c mục hình 1.3 -Hs hoạt động cá nhân, sau hoạt động nhóm lớn thảo luận bước hình 1.3 - Y/c hoạt động nhóm lớn: thảo luận công việc bước nhà khoa học -Đại diện nhóm lên bảng dán kết thảo luận -Gv y/c nhóm dán kết thảo luận lên bảng, nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm Giai thoại AC-si-mét (nhóm đơi) - Gv y/c hs hoạt động cá nhân đọc thông tin sau trao đổi cặp đơi hồn thành bảng 1.2 -Gv y/c vài cặp đôi báo cáo, chia sẻ kết nhóm -Hs hoạt động cá nhaansau thảo luận để hồn thành bảng 1.2 - Đại diện đứng lên báo cáo: + Vấn đề nghiên cứu: Vương miệng có làm từ vàng nguyên chất hay khơng? +Giả thuyết:Mọi vật chìm nước chịu lực đẩy theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên có độ lớn phần chất lỏng vật chiếm chỗ +Phương pháp: So sánh khả giữ thăng vương miện vàng nguyên chất chất lỏng +Sản phẩm:Vương miện vàng nguyên chất D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Gv y/c hs dựa vào gợi ý đưa ý tưởng nghiên cứu khoa học -HS thảo luận nhóm, thống đưa ý tưởng chung cho nhóm -Lưu ý: Gv nên hướng em theo gợi ý gần gũi, thực tế -Tiếp tục thảo luận, xây dựng quy trình nghiên cứu cho ý tưởng -> đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ với lớp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Tìm hiểu thi: “ Thi nghiên cứu khoa học dành cho học sinh Trung học” “ Thi vận dụng kiến thức liên mơn vào giải tình thực tiễn” trang web: http:// truonghocketnoi.edu.vn Em tìm hiểu tóm tắt tiểu sử nhà khoa học mà em kính yêu theo gợi ý sgk/8 -> thực nhà, chia sẻ với bạn lớp IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC: - Chỉ hoạt động nghiên cứu khoa học mà em biết? - Nêu bước quy trình nghiên cứu khoa học? - Sản phẩm hoạt động nghiên cứu khoa học gì? V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: - Bảng sản phẩm nghiên cứu nhà khoa học - Bảng bước trình nghiên cứu Ác-si-mét - Ý tưởng bước thực ý tưởng nhóm VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU: -Liệt kê lại tất dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, mẫu vật sử dụng mơn sinh -Đọc trước thí nghiệm, thực thí nghiệm Tuần: 2,3,4 Lớp dạy: 81,2 Ngày soạn: 25/08/2018 Ngày dạy: 30/08/2018 CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Tiết 5,6,7,8 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BỘ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THỰC HÀNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Lập kế hoạch thực hoạt động học tập - Biết cách bố trí thí nghiệm khoa học Sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu vật hoạt động học tập Ghi chép, thu thập số liệu quan sát đo đạc - Phân tích giải thích số liệu quan sát đánh giá kết Kĩ năng: Hình thành kĩ làm việc khoa học, kĩ tự học Thái độ: Tạo hứng thú, đam mê nghiên cứu khoa học Giữ gìn bảo vệ phòng thực hành II NĂNG LỰC : * Năng lực chung: Phát triển lực thực hành, nghiên cứu khoa học, tư giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Biết dụng cụ, thiết bị thực hành cách sử dụng chúng - Sử dụng số dụng cụ, thiết bị thực hành sinh học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (trò chơi + thảo luận nhóm) 1.Trò chơi “Nhóm nhanh nhất, kể nhiều nhất?” -Gv y/c hs liệt kê dụng cụ, thiết bị mẫu hoạt động học tập KHTN đồng thời cho biết cách sử dụng chúng -Hs thảo luận hoàn thành bảng 2.1 Nêu được: + Dụng cụ: cốc, ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, ống hút, ống đong, đồ mổ, cân điện tử, đũa thủy tinh, bình tam giác,… - Y/c nhóm dán kết lên bảng -> Gv nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm +Vật liệu, hóa chất: giấy thấm, giấy quỳ, đường, Iôt ,… - Dựa vào sách KHTN 8, em đề xuất dụng cụ, thiết bị, mẫu dụng môn KHTN8? +Thiết bị: kính lúp, KHV +Mẫu: ếch, hoa, lá,… - Đại diện nhóm lên dán kết thảo luận, nêu sơ lược số đóng góp bật nhà khoa học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Làm quen với dụng cụ, thiết bị thực hành mơn KHTN ?(chia nhóm + cặp đơi) Kể tên số dụng cụ, thiết bị mẫu dùng KHTN - Gv cho hs hoạt động cá nhân xong thảo luận nhóm - Gv giúp đỡ nhóm yếu, đánh giá bổ sung phần báo cáo -Gv giới thiệu số dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, mẫu vật dùng phân mơn KHTN sinh -Hs hoạt động cá nhân thảo luận nhóm - Đại diện nhóm có kết tốt báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS hoạt động cá nhân đọc thơng tin, trao đổi cặp đơi tìm câu trả lời -Hs quan sát ghi lại cách sử dụng loại +Dụng cụ đo: cân, nhiệt kế, ống đong, cốc đong -> cân chất rắn, đo nhiệt độ, đong chất lỏng +Mơ hình, mẫu vật, tranh ảnh: mơ hình xương người, tranh cấu tạo bắp cơ, cấu tạo mắt,… -> quan sát + Hóa chất: nước cất, dd NaCl, dd Iot, HCl,… 2.Kể tên số dụng cụ dễ vỡ, hóa chất độc hại -> làm thí nghiệm -Y/c Hs hoạt động cặp đơi để kể tên dụng cụ dễ vỡ hóa chất độc hại? - Y/c vài cặp báo cáo kết -> nhận xét, đánh giá -Hs thảo luận cặp đôi, liệt kê - Một số cặp đôi báo cáo, lớp bổ sung Một số quy tắc an tồn phòng thí nghiệm -Y/c Hs thảo luận ghi quy tắc an tồn PTN? -Thảo luận nhóm,kể quy tắc an toàn PTN: - Gv Hs thống kết quả: * Kết luận: - Các dụng cụ đo: Ống đo, phễu ,nhiệt kế,thiết bị đo PH, lực kế, cân… + Tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn PTN hướng dẫn Gv +Trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thức TN theo trình tự +Khơng để hóa chất bắn vào người, quần áo, đèn cồn dùng xong đậy nắp lại - Mơ hình , mẫu vật thật, tranh ảnh:Đòn bảy, mơ hình cột sống, tranh vẽ lưới thức ăn… - Thiết bị thí nghiệm: giá để ống nghiệm, giá đun, đèn cồn, ống nghiệm… - hóa chất: axit, bazo, kim loại, phi kim + Sau TN phải rửa dụng cụ, vệ sinh II Tập sử dụng dụng cụ, thiết bị mẫu hoạt động học tập: (thảo luận nhóm) * Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt -Hs hoạt động theo nhóm: nghiên cứu tài liệu, - Y/c Hs đọc đoạn thông tin, thảo luận trả lời câu thảo luận đưa phương án, giải thích sở khoa hỏi phần cuối học TN Hs trả lời câu hỏi phần thảo luận -GV nhận xét, ghi nhận kết Hs Enzim amilaza Chuyển hóa tinh bột thành đường pH= 4-5, t0 = 370C -Đại diện số nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Enzim nước bọt có tên amilaza Ống A B -Enzim amilaza nước bọt biến đổi tinh bột thành đường mantozo Ống B với ống C D -Enzim amilaza hoạt động tốt điều kiện PH=7, nhiệt độ 37oC C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP -Gv y/c Hs hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu -Hs hoạt động cá nhân, nghiên cứu tài liệu thực y/c tài liệu - Y/c Hs hoạt động cặp đôi, trao đổi kết thảo luận -Hs hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết làm việc cá nhân - Gv nhận xét, ghi nhận kết làm việc Hs - Đại diện số cặp đôi báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, góp ý bổ sung - Gv bổ sung, chuẩn hóa kiến thức * TN1 - Ống nghiệm xảy trình biến đổi tinh bột thành đường:A -Dự đoán: enzim amilaza nước bọt thực phản ứng - Ống xác nhận: B - Mục đính t/h ống C: kiểm chứng * TN3 -Tinh bột ống A,D bị biến đổi - Các ống B,C,E không bị biến đổi D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG -Gv y/c hs dựa vào kiến thức, kỹ học mục B mục C để làm thí nghiệm khoa học mà em yêu thích nhà -Lưu ý: Gv nên hướng em theo gợi ý gần gũi, thực tế -HS nhà trao đổi, thảo luận bạn bè thực y/c tài liệu -Hs tự kiểm tra, đánh giá - Gv nhận xét, đánh giá kết học tập E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Em/nhóm em với thầy cô người thân thiết kế thiết bị/dụng cụ tự làm cho KHTN Viết hướng dẫn sử dụng cho thiết bị -> thực nhà, chia sẻ với bạn lớp V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC: Kể tên dụng cụ, thiết bị mẫu vật sử dụng phân môn KHTN sinh 8? Nêu công dụng loại? Cần tuân thủ nguyên tắc vào PTN? Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường điều kiện nào? V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: - Bảng liệt kê dụng cụ, thiết bị mẫu vật dùng mơn học cách sử dụng chúng - Thí nghiệm thực nhà cá nhân nhóm - dụng cụ/ thiết bị tự làm VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU : -Đọc trước -Mỗi hs đo chiều cao cân nặng, kích thước vòng ngực nhà Tuần: 5,6 Lớp dạy: 81,2 Ngày soạn: 10/09/2018 Ngày dạy: 17/09/2018 CHỦ ĐỀ 9: NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG TRƯỜNG HỌC Tiết 9,10,11 BÀI 25: CƠ THỂ KHỎE MẠNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm thể khỏe mạnh - Mô tả số định lượng thể lực thể - Mô tả kỹ rèn luyện sức khỏe - Phân tích hành vi sức khỏe lành mạnh không lành mạnh Kĩ năng: Hình thành kĩ quan sát so sánh, kĩ phân tích tổng hợp Thái độ: biết bảo vệ thể có kỹ rền luyện sức khỏe II NĂNG LỰC : * Năng lực chung: Phát triển lực tự học, tư giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Biết khái niệm thể khỏe mạnh - Mô tả số định lượng thể lực, kỹ rèn luyện sức khỏe - Phân biệt hành vi sức khỏe lành mạnh không lành mạnh -> đề biện pháp bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (tia chớp) -Gv cho hs quan sát hình ảnh hình 25.1 Hỏi: + Em có nhận xét người hình trên? -Hs quan sát hình, đưa nhận xét đánh giá + Người qua hình thể bên ngồi ta nhận -Đại diện hs báo cáo -> lớp nhận xét xét người có thể khỏe mạnh? - Gv nhận xét, đánh giá Đặt vấn đề vào mới: vậy, có phải thể khỏe mạnh đánh giá qua hình thể bên ngồi hay có yếu tố khác -> dẫn vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Khái niệm thể khỏe mạnh (tia chớp) - Gv cho hs hoạt động cá nhân làm tập điền từ -Hs hoạt động cá nhân t/h y/c Gv - Gv cho hs trao đổi chéo - Hs trao đổi chéo - Gv chiếu đáp án -> y/c em chấm chéo -HS chấm chéo báo cáo Gv - Gv nhận xét, đánh giá cho hs rút kết luận thể khỏe mạnh? - Hs hoạt động cá nhân rút kết luận KL: sức khỏe trạng thái thoải mái thể -Liên hệ: Em có khỏe khơng? Vì em biết? Tỉ lệ mỡ thể người: (thảo luận nhóm) - Gv y/c hs hoạt động cá nhân quan sát bảng 25.1 25.2, hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ thể nam nữ? chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh hay thương tật -Hs hoạt động cá nhân sau hoạt động theo nhóm thực y/c Gv -Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ +Tỉ lệ mỡ thể người phụ thuộc vào yếu tố nào?Vd + Để đảm bảo lượng mỡ thể, cần có biện pháp gì? KL: + Tỉ lệ mỡ phụ thuộc vào loại sức khỏe, giới tính, độ tuổi, mức vận động -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức + Tỷ lệ mỡ thể nữ giới cao nam giới Tỉ lệ mỡ thể người đối tượng khác nhau: - Gv y/c hs hoạt động cá nhân đọc thông tin bảng 25.2, hoạt động nhóm: Nhận xét, so sánh tỉ lệ mỡ thể nguời đối tượng khác -> nêu rõ vai trò vận động sức khỏe người - Gv gọi đại diện nhóm lên báo cáo, chia sẻ - Gv đánh giá chốt kiến thức -Hs nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm trả lời - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung KL: Tỉ lệ mỡ thể thay đổi tùy theo mức độ vận động thể Cơ thể vận động nhiều hợp lý mỡ Chỉ số khối thể BMI (body mass index): (tia chớp) - Y/c Hs quan sát bảng 25.3 Hỏi: -Hs quan sát bảng 25.3 trả lời câu hỏi + BMI bình thường thể bao nhiêu? -KL: CT tính BMI: + Nêu Ct tính BMI? -Y/c Hs tự tính số BMI thân, tự đánh giá đưa biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe - Gv gọi vài hs lên báo cáo, chia sẻ trước lớp BMI= cân nặng/(chiều cao)2 (kg/m2) -Hs tự tính BMI thân đánh giá, đưa biện pháp nâng cao sức khỏe - Hs báo cáo trước lớp - Y/c nhóm thảo luận câu sau: +Em có nhận xét số béo phì đối tượng trên? -Các nhóm thảo luận, đưa câu trả lời +Biện pháp bảo vệ thể chống béo phì chống suy dinh dưỡng? + Là Hs em rút kinh nghiệm cho thân qua học này? -Gv gọi đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung, Gv đánh giá Chỉ số thể lực Pignet (thảo luận nhóm) -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tuần:27,28 Lớp dạy: 81,2 Ngày soạn: 25/2/2019 Ngày dạy: 4/3/2019 Chủ đề 11: MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tiết 54,55,56,57 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày khái niệm tài nguyên thiên nhiên Nêu tiêu chí phân loại phân loại dạng tài nguyên thiên nhiên -Phân tích vai trò dạng tài ngun chủ yếu đời sống người phát triển kinh tế, xã hội -Trình bày thực trạng khai thác sử dụng, giải pháp quản lí, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, kĩ giao tiếp,… Thái độ: - Tự hào đa dạng tài nguyên thiên nhiên đất nước Phản đối hoạt động khai thác sử dụng tài ngun lãng phí, khơng hiệu -Tích cực thực tuyên truyền hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Năng lực: * Năng lực chung: Phát triển lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên * Năng lực chuyên biệt: - Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên -Biết vai trò hệ sinh thái đời sống người -> đề xuất biện pháp bảo vệ -Biết số nội dung luật bảo vệ môi trường - Liên hệ thực tế hành động bảo vệ thiên nhiên dịa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU: 1/ Chuẩn bị giáo viên: Tìm hiểu số tranh ảnh, thông tin liên quan đến học 2/ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bò SGK - Đọc trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (thảo luận cặp đơi) -Tổ chức trò chơi ‘ Ai nhanh Ai nhất’ - Mỗi nhóm cử HS làm thành đội chơi (chọn trước em lên bảng ghi bài) Yêu cầu hoạt động thảo luận cặp đôi viết tên tài nguyên nhiên nhiên phút Đội viết nhiều đội chiến thắng -Mỗi nhóm cử hs làm thành đội -> thảo luận cặp đôi hs lên bảng ghi đáp án -Lớp nhận xét -Gv y/c lớp nhận xét -> Gv nhận xét, đánh giá xác định nhóm chiến thắng B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Khái niệm tài nguyên thiên nhiên - Các thành viên ghi ý kiến vào góc * PP thảo luận nhóm- kỹ thuật khăn trải bàn khăn sau thảo luận nhóm thống câu trả - GV cho hs thảo luận, trả lời câu hỏi: lời ghi vào vị trí + Tài ngun thiên nhiên gì? -Gv cho nhóm nhận xét chéo -> Gv nhận xét chốt kiến thức - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thiện tập: Chọn cụm từ ‘ không tái sinh, tái sinh, có khả phục hồi, khơng có khả phục hồi’ điền vào chỗ trống sao thích hợp bảng Dạng tài nguyên thiên nhiên / sgk-208 - Gv y/c hs trao đổi chéo kết - GV chiếu đáp án HD chấm - Y/c hs hoạt động nhóm cặp thực lênh sau: Dựa vào kết tập, phân loại, nêu đặc điểm dạng tài nguyên cho ví dụ loại -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức - Các nhóm đồng loạt dán đáp án lên bảng -> Các nhóm nhận xét chéo -Hs hoạt động cá nhân, hồn thành tập điền từ -Hs trao đổi chéo -> chấm chéo báo cáo kết -hs hoạt động cặp đôi thực lệnh -Đại diện 1-2 cặp báo cáo -> lớp nhận xét -Y/c hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: + Theo em, tài nguyên rừng dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh ? Vì ? +Kể tên dạng tài nguyên địa phương em, HS em cần làm để bảo vệ dạng tài ngun đó? -> Giáo dục HS có ý thức bảo vệ dạng tài nguyên -Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ( chia nhóm) -Giao nhiệm vụ nhà: GV chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị nội dung theo bảng (T208) -Gv y/c nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung mà nhóm chuẩn bị nhà Các nhóm lại lắng nghe đưa câu hỏi chất vấn - Gv đưa cho nhóm số câu hỏi chất vấn sau: * Nhóm 1: Vai trß, thực trạng cách sử dụng hp lớ tài nguyên đất + Gii thớch vỡ vùng đất dốc, nơi có thực vật bao phủ làm ruộng bậc thang lại góp phần chống xói mòn đất? *Nhóm 2: Vai trß, thực trng v cỏch s dng hp lớ tài nguyên nc + Nớc thuộc tài nguyên nào?Vai trò nớc tự nhiên ngời? + Nếu thiếu nớc có tác hại đời sồng sản xuất (Thiếu nớc nguyên nhân gây nhiều bệnh tật vệ sinh, ảnh hởng đến trồng trọt, chăn nuôi sản xuất CN) -Hs hot ng cá nhân trả lời -> đại diện số em báo cáo-> lớp bổ sung, nhận xét * Kết luận: - Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu, khí ) - Có dạng tài ngun thiên nhiên + Tài nguyên tái sinh : Có khả phục hồi sử dụng hợp lí + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt + Tài nguyên lỵng vĩnh cửu: Là tài ngun sử dụng mãi, không gây ô nhiễm môi trường -Hs thực báo cáo trước nhà theo nhóm theo phân cơng giáo viên -Các nhóm cử đại diện lên báo cáo -> lớp lắng nghe -> đặt câu hỏi chất vấn cho nhóm báo cáo + Nêu hậu việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm? (Sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm nguyên nhân gây bệnh tật di truyền ngời.) + Thế s dụng hợp lí tài nguyên nớc? í nghĩa vic sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nớc? -Gv ging s hỡnh 33- chu trình nước trái đất để giảng *Nhóm 3: Vai trß, thực trạng cách sử dụng hợp lớ tài nguyên rng + Trồng rừng có tác dụng việc bảo vệ tài nguyên nớc không ? Tại sao? + Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ảnh hởng nh đến dạng tài nguyên khác( Nh tài nguyên đất nớc)? + Hãy kể tªn mét sè khu rõng nỉi tiÕng cđa níc ta đợc bảo vệ tốt *Nhúm 4: Vai trò, thc trng v cỏch s dng hp lớ tài nguyên khoỏng sản + Kể tên số địa phương đất nước ta có mỏ khống sản? *Nhóm 5: Vai trß, thc trng v cỏch s dng hp lớ tài nguyên biển + Nêu tên số vùng biển có biểu ô nhiễm Hậu -Hs hoạt động cá nhân trả lời -> em báo cáo -> lớp nhận xét vấn đề ô nhiễm biển? *Kết luận : -Gv nhận xét, bổ sung phần báo cáo nhóm -Gv y/c hs hoạt động cá nhân trả lời: Thế sử Bng di dụng hợp lí tài nguyªn thiªn nhiªn? Vì phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? -Gv nhận xét chốt kiến thức Loại TN Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyờn rng Ni dung 1.Dạng Tái sinh - Tỏi sinh Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên biển - Tái sinh Không tái Tài sinh nguyên tái sinh - Rừng nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ Là nguyên liệu cho ngành công nghiệp, phục vụ cho sống ca chỳng ta tài nguyê n Vai trò Đất nơi ở, khu c«ng - Nước nhu cầu khơng thể nghiƯp nơi thiếu tất sản xuất sinh vật lương thực, traí đất thực phẩm nuôi sống người, sinh vật khác… - Rừng điều hồ khí hậu Là nơi sinh sống nhiều loài sinh vật biển, cung cấp thực phẩm giầu đạm cho người - Cải tạo đất, bón phõn hp lớ=> 3.Cỏch độ s dng tăng phì nhiêu hợp lí cho dÊt - Khơi thơng dòng chảy - Khai thác hợp lí kết hợp bổ - Khơng xả rác, trồng chất thải công sung nghiệp sinh - Thành lập hoạt xuống khu bảo tồn sống hồ, biển thiên nhiên - Chống xói mòn, đất, - Tiết chống khô nguồn cạn, chống nhiễm mặn - kiệm nước cần có kế hoạch khai thác, sử dụng cho hợp lý Vì tương lai người đất nước Khai thác phù hợp, không nên khái thác vào mùa sinh sản chúng Trång c©y g©y rõng C LUYỆN TẬP (thảo luận cặp đôi) -Gv y/c hs hoạt động cặp đôi thực lệnh sau: -Hs hoạt động cặp thảo luận tìm câu trả lời Từ bảng 33.1 nhận xét cấu đất sử dụng phân -Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ -> lớp chất vấn, bổ theo đia phương sung -Gv nhận xét, bổ sung - Gv hỏi cá nhân: +Tại khu vực vùng núi S đất lâm nghiệp lớn? -Hs hoạt động cá nhân trả lời -> đại diện báo cáo -> +TS vùng đồng S đất nông nghiệp lớn? + Theo em lào Cai cấu diện tích đất chủ lớp nhận xét -> rút kết luận: Mỗi khu vực đếu có S đất sử dụng khác yếu? VS? + Trung du miền núi thường có S đất lâm nghiệm -GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức rộng: VD Trung du miền núi phía Bắc, Bắc giang + Vùng đồng thường có S đất nơng nghiệp rộng: DDBSH, Bắc Ninh, Hải Dương + Những thành Phố lớn S đất chuyên dùng, đất lớn -Y/c hoạt động nhóm: +Từ bảng 33.2 nhận xét biến động diện tích rừng bị chặt phá đia phương? +Theo vấn đề khai thác rừng Lào Cai nào? + Là HS em làm để vệ nguồn tài nguyên rừng đia phương? -Gv lắng nghe bổ sung ý -> chốt đáp án -Hs hoạt động nhóm dựa vào bảng số liệu đưa nhận xét -> Đại diện HS báo cáo chia sẻ, chất vấn yêu cầu nêu được: - S rừng bị chặt phá biến động qua năm - Đa số khu vực, S đất rừng bị thác có xu giảm dần như: Cao Bằng, Sóc trăng, ĐBSCL, Bắc Cạn - Một số khu vực S đất rừng bị khai thác có xu tăng cao như: Lai Châu Bắc Trung Bộ -DH miền Trung - Sóc trăng khơng biến động D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Gv y/c hs thực theo nhóm: + Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm nguồn nước địa phương cách khắc phục -Hs thực theo nhóm thảo luận đưa biện pháp -> tiết sau báo cáo -Hs thảo luận nhóm, lên ý tưởng phân cơng thực + Thiết kế poster tuyên truyền bảo vệ TNTN, phản đối hoạt động khai thác, sử dụng TNTN lãng phí, khơng hiệu -> Trưng góc thư viện lớp E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Tìm kiếm, thu thập tư liệu thực trạng sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên từ mạng internet, ghi hình thực tế,… - thực nhà theo cá nhân IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC: - Tài ngun thiên nhiên gì? Có dạng TNTN? Đặc điểm loại cho ví dụ? - Vì phải khai thác hợp lí bảo vệ TNTN? -Là học sinh, em phải làm để góp phần bảo vệ TNTN? V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Bài báo cáo theo nhóm thực nhà -Bài báo cáo thực tế tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm mô trường nước -Tấm poster tuyên truyền nhóm VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU: -Tìm hiểu biến đổi khí hậu ? ngun nhân dẫn đến ? -Thực trạng biến đổi khí hậu hệ Việt Nam Tuần:29,30,31 Lớp dạy: 81,2 Ngày soạn: 13/3/2019 Ngày dạy: 18/3/2019 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, Tiết 58,59,60,61 NGUYÊN NHÂN VÀ BIỂU HIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm biến đổi khí hậu -Phân tích nguyên nhân biểu biến đổi khí hậu Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, phân tích, so sánh, khái quát hóa giải vấn đề thực tiễn nhằm góp phần giảm hiệu ứng nhà kính Thái độ: Tuyên truyền giảm phá rừng Năng lực: * Năng lực chung: Phát triển lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên * Năng lực chuyên biệt: - Phân biệt thời tiết khí hậu -Biết nguyên nhân gây biến đổi khí hậu biểu - Đề biện pháp nhằm hạn chế tác hại biến đổi khí hậu gây II THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU: 1/ Chuẩn bị giáo viên: -Tìm hiểu số tranh ảnh, thông tin liên quan đến học -Các đoạn clip tác hại biến đổi khí hậu giớ Việt Nam 2/ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bò SGK - Đọc trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (tia chớp) - GV cho HS xem video tác hại biến đổi khí hậu -> Nêu tác hại biến đổi khí hậu gây đoạn cilp -Hs xem đoạn clip Gv trình chiếu - HS đưa tác hại -> đại diện hs báo cáo-> lớp nhận xét, bổ sung -GV nhận xét đặt vấn đề vào bài: biến đổi khí hậu gì? Ngun nhân dẫn đến biến đổi đó? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Sự khác thời tiết khí hậu * thảo luận nhóm đơi -Gv y/c hs quan sát hình 34.1, đọc thơng tin, hoạt động -Hs quan sát hình, đọc thơng tin, thảo luận cặp cặp đôi thực lệnh sau: đôi trả lời câu hỏi + Phân biệt thời tiết khí hậu? + Sự thay đổi thời tiết khí hậu diễn ntn? -Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức -Đại diện báo cáo chia sẻ -> lớp nhận xét -Y/c hs hoạt động cá nhân: Nhận xét thời tiết, khí hậu nay? Theo em nguyên nhân dẫn đến thay đổi -Hs hoạt động cá nhân, nêu nhận xét đưa dự đoán nguyên nhân -> lớp nhận xét, bổ sung -Gv không đánh giá -> chuyển ý vào mục Biến đổi khí hậu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu (* thảo luận nhóm đơi + học theo góc) a Thế biến đổi khí hậu? -Y/c hs quan sát hình 34.2, hoạt động cặp đơi thích tượng xảy hình phía -Gv nhận xét cơng bố đáp án Nhấn mạnh tượng hậu biến đổi khí hậu -Tư hình ảnh đó, y/c hs thảo luận nhóm cho biết: +Biến đổi khí hậu gì? + Lấy VD BĐKH vùng Việt Nam năm qua? -GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức b Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu: -Gv y/c hoạt động cặp đơi, dựa vào hình 34.3 kiến thức thực tế, nêu số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu? -Gv nhận xét, bổ sung, đối chiếu với dự đoán ban đầu hs chốt kiến thức * Gv gới thiệu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu mạnh mẽ - hiệu ứng nhà kính - Phân lớp làm nhóm, y/c hs quan sát hình 34.4, đọc thơng tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phân cơng sau: + nhóm 1: Vị trí khí so với trái đất? Vai trò khí quyển: + nhóm 2: Kể tên khí nhà kính? Vai trò khí nhà kính? + nhóm 3: Tại tăng nồng độ khí nhà kính làm nhiệt độ trái đất tăng làm biến đổi khí hậu + Nhóm 4: Biện pháp làm giảm khí nhà kính? -Gv nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức *Kết luận : * Thời tiết - Thời tiết: trang thái bầu khí diễn thời điểm định - Thời tiết thay đổi * Khí hậu: - Là trạng thái thời tiết thời gian, khơng gian định - Khí hậu mang tính chất tương đối ổn định -Hs hoạt động cặp đơi, quan sát hình thích -Đại diện hs lên bảng ghi đáp án -> lớp nhận xét, sữa chửa -hs thảo luận nhóm thực -> đại diện nhóm báo cáo -> nhóm lại nhận xét, bổ sung -Hs hoạt động cặp đơi, quan sát hình, thảo luận đưa câu trả lời -Đại diện số cặp chia sẻ -> lớp nhận xét, bổ sung -Các nhómquan sát hình, đọc thơng tin thảo luận theo câu hỏi phân công - Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét, bổ sung c Biểu biến đổi khí hậu: - Gv phân lớp làm góc, hs di chuyển sang góc học tập thực nhiệm vụ phút: + Góc 1: quan sát hình 35.6, thảo luận đưa nhận xét thay đổi nhiệt độ qua năm Nguyên nhân dẫn đến thay đổi hậu quả? -Hs chọn góc đầu tiên, thành viên khác góc thực y/c góc phút di chuyển sang góc khác -Đại diện hs báo cáo -> lớp nhận xét + Góc 2: quan sát hình 35.7, thảo luận đưa nhận xét thay đổi mực nước biển qua năm Nguyên nhân dẫn đến thay đổi hậu quả? Góc 3: quan sát hình 35.8 35.9, thích tượng * Kết luận : hình nêu hậu tượng xảy a Biến đổi khí hậu gì? giới Việt Nam? Là HS em cần lầm để giảm thiểu hậu trên? -> GV giáo dục ý thức HS vấn đề bảo vệ mơi trường ngn nhân giảm thiểu biến đổi khí hậu -Gv nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức - Biến dổi khí hậu thay đổi khí hậu tự nhiên theo thời gian - Biến đổi khí hậu làm thay đổi TP hóa học bầu khí b Ngun nhân dẫn đến biến đổi khí hậu + Do tự nhiên: Thay đổi cường độ ánh sáng mặt trời, hoạt động núi lửa + Do người: hoạt động khí thải, khai thác mức *Hiệu ứng nhà kính: - Khí nhà kính: CO2, N2O, CH4, O3 => tác dụng giữ nhiệt - Khí nhà kính tăng => ngăn cản tỏa nhiệt bề mặt trái đất-> trái đất nóng lên c Biểu biến đổi khí hậu: Nhiệt độ tăng => băng tan => nước biển tăng, lốc, bão => hạn hán, lũ C LUYỆN TẬP -Gv trình chiếu đoạn video với chủ đề: -Hs xem clip, ghi nhớ tác hại xảy xác + 10 bão lớn lịch sử nhân loại định nguyên nhân + Biến đổi khí hậu Việt Nam -Đại diện em báo cáo, chia sẻ -> lớp bổ sung + Sóng thần Thái lan Nhật Bản -Y/c hs xem video, cho biết tác hại xảy biến đổi khí hậu gây đoạn clip trên? Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu diễn giới Việt nam đoạn video mà em vừa xem? -Gv nhận xét, bổ sung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (tia chớp) - Gv y/c hs thực theo cá nhân: + Sưu tầm tranh, ảnh, clip nguyên nhân gây biến đổi khí hậu số tượng thiên tai thời tiết cực đoan giới Việt Nam Viết báo cáo khoảng 300 từ giới thiệu tranh ảnh, clip, tượng -Hs thực cá nhân sưu tầm viết báo cáo -> Để vào góc thư viện lớp cho bạn tham khảo E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Đọc tìm hiểu tượng mưa axit; thủng tầng ozon; hiệ tượng sương khói, lũ lụt, hạn hán - thực nhà theo cá nhân IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC: - Phân biệt thời tiết khí hậu? - Hiệu ứng nhà kính gì? Ngun nhân gây ra? Biện pháp giảm khí nhà kính? -Hãy nêu số biểu biến đổi khí hậu Việt Nam năm qua cho biết hậu biến đổi đó? -Nêu số biện pháp giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu? V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Bài báo cáo nguyên nhân gây biến đổi khí hậu số tượng thời tiết cực đoan, thiên tai VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU: -Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu lên tự nhiên sonngs người Tuần:32,33 Lớp dạy: 81,2 Ngày soạn: 3/4/2019 Tiết 62,63,64,65 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngày dạy: 8/4/2019 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phân tích tác động biến đổi khí hậu lên môi trường; tác động đến đa dạng sinh học tác động đến người Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích bảng kịch biến đổi khí hậu, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: Tuyên truyền bảo vệ môi trường Năng lực: * Năng lực chung: Phát triển lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên * Năng lực chuyên biệt: -Biết tác động biến đổi khí hậu lên mơi trường, đa dạng sinh học người - Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề biến đổi khí hậu địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU: 1/ Chuẩn bị giáo viên: -Tìm hiểu số tranh ảnh, thơng tin liên quan đến học -Các đoạn clip tác động biến đổi khí hậu giớ Việt Nam 2/ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bò SGK - Đọc trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (tia chớp) - GV y/c hs nêu biểu biến đổi khí hậu? -GV nhận xét đặt vấn đề vào bài: biến đổi khí hậu có tác động ntn lên tự nhiên đời sống người? -Hs hoạt động cá nhân trả lời -> đại diện hs báo cáo-> lớp nhận xét, bổ sung B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tác động biến đổi khí hậu lên mơi trường * thảo luận nhóm đơi -Gv hướng dẫn hs nghiên cứu thông tin kịch biến đổi -Hs hiên cứu bảng hướng dẫn Gv, đọc thông tin bắt cặp thảo luận trả lời câu khí hậu tồn cầu theo IPCC bảng, đọc thông tin hỏi -> đại diện hs báo cáo, chia sẻ -> lớp bổ phía hoạt động cặp đôi thực y/c sau: sung + Hậu nước biển dâng ? + Kể tên tượng VN có liên quan đến nước biển dâng ? -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức -GV yêu cầu hs đọc thông tin mục 1, cho HS quan sát vi deo tác động BĐKH đến Việt Nam-> Y/c hs thảo luận theo nhóm trả lời : + Qua video cho biết BĐKH tác động đến môi trường Việt Nam? Để lại hậu gì? + Kể tên tác động BĐKH đến môi trường -Hs đọc thông tin, quan sát video, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.-> đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét, bổ sung *Kết luận: * Hậu nước biển dâng VN mà em biết + Là HS em cần làm để giảm thiểu gây BĐKH?  Giáo dục ý thức HS việc bảo vệ môi trường => hạn chế gây BĐKH -Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Tác động biến đổi khí hậu lên diện tích rừng đa dạng sinh học ? (chia nhóm thảo luận) -Gv y/c HS đọc thơng tin, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau : +Vì BĐKH làm giảm đa dạng sinh học? (BĐKH => giảm S rừng => nơi => giảm đa dạng sinh học) + Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ? + Là HS em cầm phải làm để bảo vệ đa dạng sinh vật?  Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống, đa dạng bảo vệ sức khỏe người -Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức 4.Tác động biến đổi khí hậu đến người (thảo luận nhóm) -GV chiếu vi deo BĐKH nông, lâm, thủy sản, người -> y/c HS hoạt động nhóm, ghi lại ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sống người -Gv nhận xét, bổ sung - Y/c HS đọc thơng tin +vận dụng kiến thức thực tế HĐ nhóm hồn thiện bảng 35.2 - Gv cho nhóm nhận xét chéo -> gv nhận xét, đánh giá -Y/c hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi : +Nêu hiểu biết em biến đổi khí hậu Ninh Thuận có ảnh hưởng đến nơng, lâm nghiệp? + Là HS em cầm làm để giảm thiểu tác hại BĐKH người?  Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường -Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức + Thời tiết cực đoan => nhiều vùng đất bị ngập nước, đe dọa đến đa dạng sinh học + Nhiều vùng đất bị xâm mặn => ảnh hưởng đến nước => giảm xuất nông nghiệp => ảnh hưởng đến người sinh vật khác + Trong tương lai: Nhiều thành phố, quốc gia, vùng ven biển bị nhấn chìm nước * Tác động biến đổi khí hậu đến mơi trường - BĐKH tác động tới môi trường nước: Nước giảm xâm nhập mặn, ô nhiễm, hạn chế nguồn nước ngầm -BĐKH tác động tới môi trường đất: Đất bị bạc màu, xói mòn, khơ cằn, nhiễm -BĐKH tác động tới mơi trường khơng khí: Khơng khí bị nhiễm cháy rừng, nước bốc hơi, lốc xoáy -hs đọc thơng tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -> đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét * Kết luận: - BĐKH => giảm diện tích rừng => giảm đa dạng sinh học - Nhiều sinh vật có nguy bị tiêu diệt - Biện pháp bảo vệ đa dang sinh học + Bảo vệ tài nguyên sinh vật gồm: + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn + Trồng gây rừng + Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý + Cấm săn bắn khai thác bừa bãi + ứng dụng sinh học để bảo tồn nguồn gen quý -hs quan sát video, phân cơng thành viên nhóm ghi lại ảnh hưởng BĐKH lên sống người.->Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác bổ sung -hs hoạt động nhóm hồn thiện bảng vào bảng phụ -> nhóm dán đáp án lên bảng -> nhận xét chéo -hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi -> đại diện hs báo cáo -> lớp nhận xét * Kết luận: - BĐKH có ảnh hưởng đến nông nghiệp: Cây lương thực, thực phẩm ngập úng khô hạn, mùa xuất - BĐKH có ảnh hưởng đến lâm nghiệp: Nhiều diện tích rừng bị giảm => nhiều lâm nghiệp tuyệt chủng BĐKH có ảnh hưởng đến sức khỏe: Nhiếu người sức đề kháng => mắc bệnh lạ, thay đổi nhịp sinh học người, dịch bệnh nhiều C LUYỆN TẬP -Gv trình chiếu đoạn phim tác động -Hs xem clip, nêu nguyên nhân hậu BĐKH trái đát Việt Nam -> hoạt động cá -Đại diện em báo cáo, chia sẻ -> lớp bổ sung nhân nêu nguyên nhân hậu tác động BĐKH đoạn phim đó? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Gv y/c hs thực theo cá nhân: + Viết báo cáo khoảng 500 từ tác động biến đổi khí hậu lên địa phương em sống đưa biện pháp để ứng phó -Hs thực cá nhân viết báo cáo -> Để vào góc thư viện lớp cho bạn tham khảo E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Đọc thêm tác đọng BĐKH khu vực khác giới - thực nhà theo cá nhân IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC: - Nêu tác động BĐKH lên mơi trường đất, nước khơng khí - Vì BĐKH lại làm giảm đa dạng sinh học? -Hãy nêu số tác động BĐKH đến sống người địa phương em? V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH -Bảng phụ tác động BĐKH đến sống người - Bài báo cáo tác động BĐKH lên địa phương em sống VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU: -Tìm hiểu biện pháp phòng chống thiên tai thích ứng với BĐKH Tuần:33,34 Lớp dạy: 81,2 Tiết 66,67,68 Ngày soạn: 15/4/2019 Ngày dạy: 18/4/2019 CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày số biện pháp phòng, chống thiên tai -Nêu số biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu (lấy vd Việt Nam) -Giải thích cần thích ứng với biến đổi khí hậu nêu số biện pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: Tuyên truyền bảo vệ môi trường Năng lực: * Năng lực chung: Phát triển lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên * Năng lực chuyên biệt: -Biết số biện pháp phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu - Vận dụng kiến thức vào giải vấn đề biến đổi khí hậu địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU: 1/ Chuẩn bị giáo viên: -Tìm hiểu số tranh ảnh, thơng tin liên quan đến học -Các đoạn clip biện pháp phòng, chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu giới Việt Nam 2/ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bò SGK - Đọc trước nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (động não) -Gv cho hs đọc thông tin mục khởi động - GV y/c hs thảo luận theo nhóm đưa biện pháp phòng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam? -Hs hoạt động cá nhân đọc thơng tin -Thảo luận nhóm đưa biện pháp -> đại diện nhóm lên ghi bảng-> nhóm nhận xét chéo -Gv y/c nhóm nhận xét chéo -GV không đánh giá đặt vấn đề vào bài: biện pháp mà đưa có phù hợp chưa -> vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Các biện pháp nhằm giảm nhẹ BĐKH * thảo luận nhóm -Gv y/c hs đọc đoạn thơng tin, thảo luận nhóm hồn -Hs nghiên cứu thông tin sgk, dựa vào kiến thành bảng sau: thức học trước, thảo luận hoàn Nguyên nhân Tác động Các biện pháp thành bảng BĐKH BĐKH -Các nhóm dán đáp án lên bảng -> Các nhóm nhận xét chéo nhằm giảm nhẹ BĐKH -Gv cho nhóm nhận xét chéo, đối chiếu với đáp án phần khởi động -> Gv nhận xét, đánh giá chốt kiến thức -Y/c hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi : + Tai người ta khuyến cáo sử dụng biện pháp làm giảm nhẹ BĐKH hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng phương tiện giao thơng gây nhiễm, ngăn chặn phá rừng, ứng dụng công nghệ việc bảo vệ trái đất, -Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Thích ứng với BĐKH Phòng chống thiên tai -Hs hoạt động cặp đơi, thảo luận đưa câu trả lời -> đại diện hs báo cáo, chia sẻ -> lớp nhận xét, bổ sung *Kết luận: Thực giải pháp nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính từ q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, từ nơng nghiệp, từ thay đổi sử dụng đất, góp phần làm giảm nhẹ BĐKH a Thích ứng với BĐKH -Gv phân lớp làm nhóm -Hs phân nhóm theo hướng dẫn Gv -Y/c hs đọc đoạn thông tin, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi : + Nhóm : Vì gọi thích ứng với BDKH mà khơng gọi chống BĐKH ? + Nhóm : Vì người cần phải thích ứng với BĐKH ? -Mỗi nhóm tự đọc thơng tin thảo luận trả lời câu hỏi nhóm -Đại diện nhóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét, bổ sung + Nhóm : Phân tích số biện pháp mà em biết giúp người thích ứng với BĐKH ? -Gv nhận xét, bổ sung chốt kiến thức -Gv chiếu số đoạn clip số biện pháp thích ứng với BĐKH -Hs xem clip, ghi nhận kiến thức b Phòng, chống thiên tai : * Giao nhiệm vụ nhà (ở tiết trước) : Mỗi nhóm C LUYỆN TẬP -Gv trình chiếu đoạn phim tác động -Hs xem clip, nêu nguyên nhân hậu BĐKH trái đát Việt Nam -> hoạt động cá -Đại diện em báo cáo, chia sẻ -> lớp bổ sung nhân nêu nguyên nhân hậu tác động BĐKH đoạn phim đó? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Gv y/c hs thực theo cá nhân: + Viết báo cáo khoảng 500 từ tác động biến đổi khí hậu lên địa phương em sống đưa biện pháp để ứng phó -Hs thực cá nhân viết báo cáo -> Để vào góc thư viện lớp cho bạn tham khảo E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Đọc thêm tác đọng BĐKH khu vực khác giới - thực nhà theo cá nhân IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT QUẢ DẠY HỌC: - Nêu tác động BĐKH lên mơi trường đất, nước khơng khí - Vì BĐKH lại làm giảm đa dạng sinh học? -Hãy nêu số tác động BĐKH đến sống người địa phương em? V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH -Bảng phụ tác động BĐKH đến sống người - Bài báo cáo tác động BĐKH lên địa phương em sống VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU: -Tìm hiểu biện pháp phòng chống thiên tai thích ứng với BĐKH ... đáp thắc mắc cho học sinh -Học sinh nêu lên thắc mắc nghe giáo viên giải đáp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Tìm hiểu thông tin nhà nghiên cứu tiếng sgk, sinh học. Tập viết cảm nghĩ nhà khoa học mà em yêu thích... dụng chúng? Phân biệt hành vi sức khỏe lành mạnh không lành mạnh V CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: -Bài cảm nghĩ học sinh nhà nghiên cứu khoa học yêu thích VI HƯỚNG DẪN BÀI HỌC SAU: -Học chuẩn bị... TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học sinh qua học kỳ, nhằm đánh giá kết học tập giảng dạy giáo viên Kĩ năng: Rèn kĩõ làm Thái độ: Giáo dục tính trung thực tự lực học tập II HÌNH THỨC KIỂM TRA:

Ngày đăng: 10/04/2019, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong 2 chủ đề từ đầu năm.

  • 2. Kĩ năng: Phát triển kỹ năng thuyết trình, tổng hợp kiến thức

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh qua một học kỳ, nhằm đánh giá kết quả học tập và giảng dạy của giáo viên.

  • 2. Kĩ năng: Rèn kĩõ năng làm bài.

  • 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực và tự lực trong học tập.

  • II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

  • Trắc nghiệm – tự luận theo tỉ lệ: 4 - 6

  • III. KHUNG MA TRẬN:

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh qua một học kỳ, nhằm đánh giá kết quả học tập và giảng dạy của giáo viên.

  • 2. Kĩ năng: Rèn kĩõ năng làm bài.

  • 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực và tự lực trong học tập.

  • II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:

  • Trắc nghiệm – tự luận theo tỉ lệ: 4 - 6

  • III. KHUNG MA TRẬN:

  • - Hệ thống hóa kiến thức đã học từ đầu học kì II.

  • 2. Kĩ năng: Phát triển kỹ năng thuyết trình, tổng hợp kiến thức

  • I. MỤC TIÊU:

  • 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh qua các chủ đề đã học ở học kỳ 2, nhằm đánh giá kết quả học tập và giảng dạy của giáo viên.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan