GIAO AN SINH 8B3.Te Bao.doc

2 325 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN SINH 8B3.Te Bao.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8 Ngày soạn: 10-9-2006 TUẦN 2 Tiết : 03 Bài: 03 TẾ BÀO I MỤC TIÊU : -Làm cho học sinh nêu được thành phần cấu tạo của tế bào. Phân biệt được chức năng từng cấu trúc tế bào. Chứng minh được TB là đơn vò chức năng của cơ thể. -Rèn luyện kó năng quan sát,phân tích, so sánh, nhận xét đưa ra kết luận. Kỉ năng hoạt động nhóm. -Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích bộ môn, ý thức giử gìn vệ sinh cơ thể. II. CHUẨN BỊ : + Gv: Tranh vẽ TBĐV, TBTK và mô hình. +HS: xem lại cấu tạo của TBTV và TBĐV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : (1 phút) Kiểm tra só số học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và chức năng của từng hệ cơ quan? Giới thiệu bài: Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ Tb. Vậy Tb có cấu tạo và chức năng như thế nào?. 3. Bài mới : Hoạt động 1: (8 phút) Cấu tạo tế bào. Mục tiêu: Làm cho HS nắm được cấu tạo của TB. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Treo H3.1 yêu cầu HS quan sát và nghiên cưú trả lời câu hỏi. + 1 TB điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? + TBTV và TBĐV có mấy phần chính? + Sự khác nhau cơ bản của TBTV và TBĐV là ở chổ nào? GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS quan sát tranh và nghiên cưú trả lời câu hỏi. +1 TB điển hình gồm có 3 thành phần chính: màng TB, chất TB, nhân. + TBTV và TBĐV có 3 phần chính: màng TB, chất TB, nhân. + TBTV có thêm thành xenlulozơ và chất diệp lục. Hs nhận xét và bỗ sung. * Kết luận: TB gồm có 3 phần: màng TB, TB chất(ribõxom,ti thể, bộ máy gôngi, trung thể,….), nhân( NST, nhân con). Hoạt động 2: (12 phút) Chức năng các bộ phận trong TB. Mục tiêu: HS nêu được Cncác bộ phận. Thấy được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng là sự thống nhất các thành phần của TB. - GV: Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu bảng 3.1ở SGK rồi trả lời câu hỏi. + Màng sinh chất có vai trò gì? + Tế bào chất có vai trò gì? + Nhân có vai trò gì? + Vậy năng lượng cần cho TB hoạt động lấy từ đâu? +Tại sao nói nhân là trung tâm của TB? - HS quan sát và nghiên cứu bảng 3.1ở SGK rồi trả lời câu hỏi. + Giúp TB thực hiện trao đổi chất. + Thực hiện các hoạt động sống của TB. + Điều khiển mọi hoạt động sống của TB. + Lấy từ chất TB. + Vì nhân điều khiển mọi hoạt động sống của TB. GV: Trần Thò Hồng Vân Trang 5 Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8 + Giải thích mối quan hệ thống nhất giữa các thành phần TB? GV nhận xết và bỗ sung đưa ra kết luận. +Nhờ Màng sinh chất TĐC thì chất TB mới thực hiện được các hoạt động sống. HS khác nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: - Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở Tb. Cấu tạo phù hợp với chức năng giúp TB thực hiện được sự thống nhất. Hoạt động 3(5 phút) Thành phần hoá học của TB. Mục tiêu: HS nắm được thành phần hoá học của TB. GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: +Cho biết thành phần hoá học của TB? +Các chất hoá học cấu tạo nên TB có mặt ở đâu? + Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa TB và môi trường? + Tại sao trong khẩu phần ăn của người cần có đủ P, G, L, vitamin, muối khoáng? + Nếu thiếu thì cơ thể sẽ như thế nào? GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS đọc và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Chất hữu cơ: Pr, Gluxit, Lipit, và axit Nuclêic. Chất vô cơ: Muối Ca, K, Fe,… + Có trong tự nhiên. +Điều đó chứng tỏ cơ thể luôn TĐC với môi trường. +ăn đủ chất để xây dựng TB. + Nếu thiếu thì còi xương, suy dinh dưỡng. HS khác nhận xét và bỗ sung. * Kết luận: TB có 2 thành phần hoá học chính : chất vô cơ và chất hữu cơ. -Chất hữu cơ: + prôtêin: C, H, O, Niê, S ; + Gluxit: C, H, O + Lipit: C, H, O… + Axit Nuclêic: AND, ARN. - Chất vô cơ: các muối khoáng: Na, Ca, K, Fe…. Hoạt động 4(10phút): Hoạt động sống của TB. Mục tiêu: Nêu được các đặc trưng của TB: TĐC, lớn lên,… GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được chuyển hoá và biến đổi ntn trong TB? +Cơ thể lớn lên được do đâu? + Cơ thể phản ứng được với những kích nhờ đâu? + Tại sao nói Tb là đơn vò chức năng của cơ thể? + Chức năng của TB trong cơ thể là gì? GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS đọc và nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: + Từ môi trường ngoài. +T.ăn chất d 2 TB xảy ra sự TĐC năng lượng cho cơ thể hoạt động và thải ra khí CO 2 , bả qua lỗ bài tiết. + Nhờ TB lớn lên và phân chia đến tuổi trưởng thành thì sinh sản. + Nhờ TB có tính cảm ứng. +Vì mọi hoạt động sống đều diễn ra ở TB. +TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền…. HS khác nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Hoạt động sống của TB gồm: TĐC, lớn lên, phân chia, cảm ứng…. 4 Cũng cố: (3 phút) HS đọc ghi nhớ SGK, GV cũng cố toàn bài.HS làm bài tập 1 5. Dặn dò. ( 1 phút) Học bài, làm bài tập,xem bài mơi. n lại phần mô ở TBTV. GV: Trần Thò Hồng Vân Trang 6 . hoạt động sống của TB. GV: Trần Thò Hồng Vân Trang 5 Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8 + Giải thích mối quan hệ thống nhất giữa các thành phần TB? GV nhận. chia đến tuổi trưởng thành thì sinh sản. + Nhờ TB có tính cảm ứng. +Vì mọi hoạt động sống đều diễn ra ở TB. +TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền…. HS khác

Ngày đăng: 28/08/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan