NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẠM TRONG NƯỚC THẢI AO NUÔI THỦY SẢN (CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)) BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC

54 78 0
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẠM TRONG NƯỚC THẢI AO NUÔI THỦY SẢN (CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)) BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẠM TRONG NƯỚC THẢI AO NUÔI THỦY SẢN (CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus)) BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC Phạm Quốc Nguyên Khóa: 2010 - 2014 Cần Thơ, tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC i ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ i TÓM LƯỢC iii DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv I Đặt vấn đề Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý số chất ô nhiễm (TAN) nước thải ao ni cá tra với mơ hình bể lọc (đá 1x2 (10x28mm), đá mi (5x10mm)) bể tảo, xác định thời gian hoạt động ổn định hệ thống tối ưu hóa tốc hệ thống Mục tiêu Nội dung nghiên cứu II Phương tiện phương pháp nghiên cứu .3 III Kết thảo luận IV Kết luận đề nghị 24 V Tài liệu tham khảo .25 ii iii TĨM LƯỢC Nghiên cứu xử lý chất nhiễm nước thải ao nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) biện pháp sinh học thực Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Nước thải đầu vào đưa qua hệ thống liên tục gồm bể lọc kỵ khí, bể lọc hiếu khí bể tảo Bể lọc thiết kế với lớp đá 1x2 (10x28mm) bên đá mi (5x10mm) bên theo nguyên tắc lọc ngược Nước cho qua hệ thống liên tục mẫu nước thu với tần suất ngày/lần suốt trình nghiên cứu Kết cho thấy hiệu suất xử lý đạm amôn đạt mức cao ổn định (73,5%) lưu lượng 120 – 130lít/giờ Hiệu suất xử lý tiêu H 2S CO2 dao động 59 – 100% 53 – 94% Hệ thống xử lý tốt với tiêu BOD (97,8%) TSS (99,8%) Các tiêu nitrite, nitrate, lân hồ tan amoniac có hiệu suất xử lý thấp nhiên nước đầu tiêu nằm tiêu chuẩn ngành Nhìn chung, nước thải sau qua hệ thống xử lý chất lượng nước tốt Từ khố: Xử lý nước thải ao ni cá tra, lọc ngược, lọc sinh học, loại bỏ chất ô nhiễm ABSTRACT The study of pollutants removal was conducted to treat wastewater from catfish ponds (Pangasianodon hypophthalmus) via biological method at the College of Environment and Natural Resources Input wastewater was passed through a serial treatment system consisted of an anaerobic filter tank, an aerobic filters tank and an algae tank Filter tanks were upflow designed with a bottom gravel layer (10x28mm) and top gravel (5x10mm) Water flowed continuously through the system and was sampled every four days during the research The results showed that the treatment performance of ammonium was high and stable (73,5%) at the flow rate of 120 – 130L/hour Removal efficiency of H 2S and CO2 were in the range of 59-100% and 53 - 94%, respectively The system treated BOD and TSS effectively with removal rate of 97,8% and 99,8%, respectively The treatment performance of nitrite, nitrate, dissolved phosphorus and amoniac were low, however, the concentrations of these parameters in the effluent were remained in the limited catfish wastewater standard In general, the quality of treated water was improved after passing through biological treatment system Keywords: catfish wastewater treatment, upflow filter, biological filter, pollutant removal iii iv DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long RAS Hệ thống ni trồng thuỷ sản tuần hồn COHNS Các chất hữu nước thải BOD5 Nhu cầu oxi sinh hoá Hecta TSS Tổng chất rắn lơ lửng iv I Đặt vấn đề Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) lớn Việt Nam Sản phẩm cá tra mặt hàng xuất chủ lực ngành thủy sản nước ta Năm 2011, diện tích ni cá tra ĐBSCL đạt 5.400ha; sản lượng đạt 1.141 triệu tấn; kim ngạch xuất 1,4 tỷ USD năm 2010; diện tích ni sản lượng cá tra ước đạt 6.000 6.300ha 1,2 - 1,3 triệu tấn; kim ngạch xuất từ 1,45 - 1,55 tỷ USD năm 2011 (Tổng cục Thuỷ sản, 2011) Theo quy hoạch Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn đến năm 2015 diện tích ni cá tra vùng đạt 11.000ha đến năm 2020 13.000ha; suất đạt 1,8 triệu tấn/ha (Dương Công Chinh Đồng An Thụy, 2009; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2010) Nuôi cá tra thâm canh làm gia tăng ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường nước nồng độ chất dinh dưỡng đạm lân sinh chủ yếu từ sản phẩm thải cá phần thức ăn cá bị tan rã Cá tra thâm canh nuôi mật độ cao nên sản phẩm thải cá thức ăn dư thừa nguyên nhân làm cho nồng độ tổng đạm amôn (TAN) cao, dao động từ 2,55 – 3,04mg/L (Cao Văn Thích, 2008), đạt đến 7,44mg/L (Nguyễn Hữu Lộc, 2009) gần 10mg/L (Phạm Quốc Nguyên, 2011) Theo ước tính cá da trơn sản xuất có 47,3kg nitơ (N) thải (Phan et al., 2009) Với sản lượng 1.141.000 cá Tra năm 2010 (Tổng cục thuỷ sản, 2011) có khoảng 53.969 chất N thải mơi trường Như vậy, cho thấy mức độ ô nhiễm nguồn nước lớn đặc biệt chất ô nhiễm dạng N, có tới 80 – 82% nồng độ tổng N dạng hòa tan, 88 – 91% hòa tan dạng N-NH 4+ (Dương Cơng Chinh Đồng An Thụy, 2009) Hàng ngày lượng nước thay trung bình khoảng 20 - 30% tổng lượng nước ao, lượng nước có chứa nồng độ chất dinh dưỡng cao (Lê Bảo Ngọc, 2004; Giang et al., 2008; Nguyễn Phước Dân, 2007) Theo Trương Quốc Phú (2007), dù ao nuôi cá tra thâm canh thay nước thường xuyên vào cuối vụ TAN cao gấp lần so với ao nuôi tôm thâm canh gấp 10 lần so với ao nuôi thủy sản khác Nước thải ao không xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường, vấn đề cần quan tâm Hiện nay, có nhiều nghiên cứu áp dụng phương pháp xử lý nước thải biện pháp sinh học Trên giới việc ứng dụng đất ngập nước kiến tạo việc xử lý nước thải nghiên cứu nhiều khoảng 20 năm gần đây, cơng trình Kadlec & Knight (1996), Vymazal (2005)…cho thấy hiệu xử lý chất ô nhiễm BOD5, TN, TP nước thải giảm đáng kể sau xử lý Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sử dụng hệ thống đất ngập nước kiến tạo để xử lý nước thải từ nhiều loại thuỷ sinh Sậy (Lê Anh Tuấn, 2007); Rau nghễ (Bùi Trung Kha, 2010); Bồ bồ (Nguyễn Đạt Phương, 2010) phương pháp sinh học đánh giá có nhiều ưu điểm dễ thực hiện, chi phí xử lý thấp thân thiện với mơi trường nhược điểm cần nhiều diện tích (Trương Thị Nga, 2008; Lê Hoàng Việt, 2003) Để khắc phục nhược điểm mơ hình xử lý nước đất ngập nước đề tài “Nghiên cứu xử lý đạm nước thải ao nuôi thủy sản (cá tra (pangasianodon hypophthalmus)) biện pháp sinh học” thực với mơ hình kết hợp bể lọc bể tảo nhằm giảm diện tích xây dựng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý số chất ô nhiễm (TAN) nước thải ao nuôi cá tra với mơ hình bể lọc (đá 1x2 (10x28mm), đá mi (5x10mm)) bể tảo, xác định thời gian hoạt động ổn định hệ thống tối ưu hóa tốc hệ thống Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát: Góp phần làm giảm ô nhiễm nước thải ao nuôi cá tra thâm canh ĐBSCL - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá hệ thống xử lý nước thải ao nuôi cá tra thâm canh đến mức đạt quy định thông tư 45/2010/TT-BNN&PTNT Nội dung nghiên cứu - Xác định khoảng thời gian hoạt động ổn định hệ thống - Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải hệ thống II Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương tiện nghiên cứu  Hệ thống bể composite loại: 50L, 1200L, 2000L  Đá 1x2 (10x28mm), đá mi (5x10mm) làm giá thể bể lọc  Trang thiết bị thu phân tích tảo: lame (1,936cm2), kính hiển vi  Dụng cụ thu mẫu, phân tích đo đạc tiêu hóa, lý, sinh học: cal thu mẫu 1L, nồi khử trùng áp suất, tủ sấy, máy đo DO, máy đo lưu lượng khí, nhiệt kế, pH, ống nghiệm, ống đong, bình tam giác, cốc thủy tinh lớn nhỏ…  Các loại hóa chất cần thiết phân tích tiêu: N-NO3-, N-NO2-, N-NH4+, PPO43-, H2S, CO2, BOD5, TSS 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Hệ thống thí nghiệm Cá tra sau mua dưỡng thời gian để cá thích nghi mơi trường trước đưa cá vào bố trí thí nghiệm Mỗi bể ni cá có mật độ từ 180 – 200con/m có trọng lượng từ 300 – 600g/con Cá q trình ni cho ăn thức ăn cơng nghiệp dạng viên (30% đạm) với phần ăn 2-4% trọng lượng cá Nước thải từ bể cá cho chảy liên tục vào hệ thống bể xử lý, mực nước bể điều chỉnh van phao Thí nghiệm thăm dò tiến hành trước để tạo nguồn vi sinh cho thí nghiệm Thí nghiệm thăm dò bố trí nhà, nước thải từ bể nuôi cá đưa qua hệ thống, hệ thống gồm bể lọc, bể lọc thứ (kỵ khí) bể lọc thứ hai (hiếu khí) - bể với thể tích 50L Giá thể cho vào bể lọc là: chiều cao giá thể cột lọc 23cm - 13cm đá 1x2 10cm đá mi (Hình 2.1) Kết thúc thí nghiệm thăm dò, vi sinh từ thí nghiệm cho vào thí nghiệm (30L bùn hoạt tính cho vào bể tương ứng) Hình 2.1: Thí nghiệm thăm dò Thí nghiệm bố trí bên ngồi (khơng có mái che), nước thải từ bể nuôi cá đưa qua hệ thống tương tự thí nghiệm thăm dò Mỗi hệ thống gồm bể lọc: bể lọc thứ (kỵ khí) bể lọc thứ hai (hiếu khí) - bể với thể tích 900L Giá thể cho vào bể lọc nhau, chiều cao giá thể cột lọc 32cm (20cm đá 1x2 12cm đá mi), cho đá 1x2 nằm bên sau lớp đá mi bên Tuy nhiên, sau qua bể lọc nối thêm bể ni tảo nhằm làm giảm nồng độ đạm lân tồn sau bể hiếu khí Hình 2.2: Hệ thống xử lý Sau cho giá thể vào tiến hành cho nước thải qua đầy mặt giá thể, khoá hệ thống lại để tuần cho vi sinh vật phát triển Sau tuần nước thải từ bể nuôi cá cho qua hệ thống liên tục Sau thu mẫu nước đầu đạt theo tiêu chuẩn ngành tiếp tục tăng lưu lượng nước đầu vượt tiêu chuẩn ngành dừng thu mẫu hệ thống Qua suốt thời gian thí nghiệm thu mức lưu lượng sau: Bảng 2.1: Lưu lượng nước đầu vào đầu Đầu vào đầu (lít/giờ) 40-48 70-84 120-130 240-244 Trong bể nuôi tảo, dùng giá thể sợi nylone tảo bám mà không bị rửa trôi Để kiểm tra thành phần phát triển tảo, lame đặt theo rãnh bể, rãnh bố trí lame nhằm làm giá bám cho tảo Khi thu mẫu tiến hành thu lame bố trí trước Chu kỳ tiến hành thu mẫu ngày/lần với tiêu phân tích hiệu xử lý hệ thống như: N-NH4+, N-NO2-, N-NO3-, P-PO43-, H2S, CO2, N-NH3, BOD5 tảo 2.2.2 Quy trình vận hành hệ thống xử lý Hệ thống xử lý thực theo nguyên tắc lọc ngược, nước lọc từ đáy lên mặt bể tràn qua bể Nước thải từ đáy bể nuôi cá cho qua bể lọc thứ (kỵ khí không bắt buộc) nhằm làm giảm nồng độ chất rắn lơ lửng nước thải đầu vào Sau nước từ bể lọc thứ đưa qua bể lọc thứ hai (hiếu khí) có sục khí oxi từ đáy bể lên nhằm tăng cường q trình oxi hố chất hệ thống Các bể lọc có giá đỡ composite để đỡ lớp vật liệu lọc, giá đỡ có lỗ nhỏ để nước thơng qua tầng lọc không cho đá lọt xuống đáy bể Bể lọc thứ đậy nắp nhằm hạn chế oxi từ khơng khí khuếch tán vào thúc đẩy vi sinh vật kỵ khí phát triển Sau bể lọc thứ hai nước đưa qua bể nuôi tảo, bể nuôi tảo ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp giúp cho trình quang hợp tảo phát triển tốt Trong hệ thống vận hành mức lưu lượng, cụ thể sau: 40 – 48 lít/giờ; 70 – 84 lít/giờ; 120 – 130 lít/giờ 240 – 244 lít/giờ Đường nước hệ thống miêu tả Hình 2.3 Hình 2.3: Đường nước hệ thống 2.2.3 Vệ sinh hệ thống xử lý Do nước từ bể nuôi qua hệ thống từ đáy bể nên phần bùn đáy qua hệ thống nhiều, tránh trường hợp hệ thống bị nghẹt trì lưu lượng nước qua hệ thống ổn định, hệ thống vệ sinh cách tiến hành xả cặn đáy bể nuôi cá (4 ngày xả lần) Khi xả bể nuôi cá van đáy bể lọc khóa Còn bể lọc, chu kỳ rửa bể kéo dài xả phần lượng bùn từ bể ni cá ngồi Bể lọc thứ thứ hai rửa tuần/lần 2.2.4 Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải hệ thống Hiệu suất xử lý nước thải (%) hệ thống đánh giá qua công đoạn điểm thu mẫu tính theo cơng thức: (%) Ngồi ra, chất lượng nước đầu hệ thống so sánh với phụ lục 1, thông tư 45/2010/TT-BNNPTNT nhằm đánh giá khả đạt chuẩn thải hệ thống để áp dụng vào thực nghiệm xử lý nước thải ao nuôi cá tra 2.2.5 Phương pháp thu phân tích mẫu nước Các tiêu khảo sát gồm lưu lượng nước, DO, pH, nhiệt độ, N-NH4+, N-NO2-, N-NO3-, PPO43-, H2S, BOD5và CO2  Lưu lượng nước: việc đo lưu lượng nhằm theo dõi, vận hành hệ thống cho tiêu đầu đạt chuẩn thải Lưu lượng đầu vào đo đồng hồ nước, lưu lượng đầu đo trước thu mẫu cách dùng xô chứa nước 120 phút đo thể tích nước để tính lưu lượng  Một số tiêu DO, pH, nhiệt độ đo trực tiếp máy (Bảng 2.2)  Đối với tiêu lại nước thu vào chai nhựa lít, điểm thu mẫu, trữ lạnh phân tích ngày Bảng 2.2: Các phương pháp phân tích mẫu Stt Chỉ tiêu cần xác định Đơn vị Phương pháp Nhiệt độ o Đo máy DO cầm tay Hanna 9146 Độ pH DO C Đo máy pH Knick (Đức) mg/L Đo máy DO điện cực Hanna 9146 N-NH4+ mg/L Indophenol Blue (APHA, 1995) - mg/L Phương pháp so màu - N-NO2 N-NO3 mg/L Phương pháp Salicylate BOD5 mg/L Phương pháp Oxitop 3- P-PO4 mg/L Phương pháp acid ascorbic H2S mg/L Phương pháp Methylene blue 10 CO2 mg/L Phương pháp trung hoà với NaOH chuẩn 11 TSS mg/L Phương pháp khối lượng 2.2.6 Phương pháp thu phân tích mẫu tảo Mẫu tảo bể nuôi tảo thu chu kỳ thu mẫu nước (4 ngày/lần), lần thu lame để xác định thành phần mật độ lồi có bể Lame sau thu xong cho vào đĩa petri tảo bám chải bàn chải đánh rời khỏi lame rơi vào đĩa petri Sau đó, đong 50mL nước cất dùng để tráng đĩa petri trữ mẫu Mẫu sau thu cho vào chai nhựa 110mL ghi nhãn Các mẫu bảo quản dung dịch formol 40% Thành phần định danh theo Shirota & Luu (1966); thành phần loài xác định cách cho – giọt mẫu lên lame; sau dùng lamelle đậy lại đưa lên kính hiển vi quan sát Đếm mật độ tảo kính hiển vi buồng đếm Sedgwick Rafter; dùng ống hút nhỏ giọt cho mẫu vào buồng đếm lấy lame đậy lại, tránh không cho xuất bọt khí, tiến hành đếm số lượng tảo mà ta quan sát Đếm số lượng cá thể mẫu cách ngẫu nhiên buồng đếm (đếm 100 ô 1000 ô) 29 CO2 (mg/L) 30 Thời gian (ngày) 15 19 23 31 35 39 43 47 51 59 63 67 71 75 79 83 87 91 Thời gian (ngày) 15 19 23 31 35 39 43 47 51 59 63 67 71 75 79 83 87 91 Đầu vào 10,78 88,44 76,56 37,84 40,26 32,12 51,70 37,40 68,20 57,20 78,76 63,80 50,38 30,36 39,16 42,24 56,76 52,14 Sau kỵ khí 9,90 18,26 18,04 26,62 20,46 22,00 21,34 19,14 21,34 22,00 27,06 28,60 22,22 18,70 26,18 20,46 27,50 20,90 Sau hiếu khí 16,06 5,50 9,68 14,08 12,32 12,10 13,20 12,32 13,42 7,92 10,78 9,90 11,88 14,30 13,42 10,78 14,30 11,22 Sau bể tảo 17,82 8,14 11,44 16,06 14,96 16,06 16,94 14,30 14,30 12,32 15,62 16,28 13,86 17,38 17,38 11,00 17,82 11,00 Đầu vào 0,019 0,010 0,007 0,028 0,028 0,036 0,036 0,026 0,016 0,045 0,013 0,017 0,024 0,027 0,023 0,017 0,017 0,012 N-NH3 (mg/L) Sau kỵ khí 0,016 0,034 0,081 0,079 0,074 0,114 0,109 0,046 0,072 0,088 0,030 0,062 0,066 0,024 0,030 0,045 0,039 0,045 Sau hiếu khí 0,032 0,045 0,129 0,154 0,180 0,202 0,279 0,117 0,161 0,367 0,035 0,028 0,055 0,043 0,031 0,036 0,033 0,035 Sau bể tảo 0,027 0,039 0,092 0,104 0,001 0,127 0,146 0,076 0,089 0,113 0,019 0,017 0,019 0,020 0,019 0,019 0,017 0,019 31 Thời gian (ngày) 15 31 43 55 67 79 91 Đầu vào 47 400 500 440 500 520 480 BOD (mg/L) Sau kỵ khí 31 45 18 41 20 22 20 Sau hiếu khí 10 26 14 16 14 16 15 Sau bể tảo 14 17 13 14 11 12 12 32 Phụ lục 4: ANOVA Thông số DO Nhiệt độ pH + N-NH4 - N-NO2 - N-NO3 3- P-PO4 H2S CO2 N-NH3 BOD TSS Nguồn biến động Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng Giữa nhóm Trong nhóm Tổng bình Độ tự Trung bình bình F phương phương 176,090 58,697 68,368 58,381 68 0,859 234,471 71 3,374 1,125 2,578 29,659 68 0,436 33,033 71 7,023 2,341 27,079 5,878 68 0,086 12,901 71 306,120 102,040 11,757 590,181 68 8,679 896,301 71 0,742 0,247 5,345 3,145 68 0,046 3,886 71 48,928 16,309 12,164 91,169 68 1,341 140,097 71 82,436 27,479 5,017 372,431 68 5,477 454,867 71 0,265 0,088 3,670 1,639 68 0,024 1,904 71 17.221,228 5.740,409 55,526 7029,955 68 103,382 24.251,183 71 0,070 0,023 7,208 0,219 68 0,003 0,288 71 813.116,000 271.038,667 38,992 166.826,857 24 6.951,119 979.942,857 27 5,808 2,904 114,722 0,152 0,025 Sig 0,000 0,061 0,000 0,000 0,002 0,000 0,003 0,016 0,000 0,000 0,000 0,000 33 Thơng số Tổng bình Độ tự Trung bình bình phương phương 5,960 Nguồn biến động Tổng F Sig Phụ lục 5: Kiểm định Duncan DO Điểm thu mẫu Đầu vào Sau bể kỵ khí Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sig N 1,0561 18 18 18 18 Mức độ tin cậy 95% 2,0311 3,3561 1,000 1,000 5,2283 1,000 1,000 Nhiệt độ Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sau bể kỵ khí Đầu vào Sig N 18 18 18 18 26,1611 26,2722 26,5056 26,2722 26,5056 26,7222 0,056 0,144 pH Điểm thu mẫu Đầu vào Sau bể kỵ khí Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sig N 18 18 18 18 Mức độ tin cậy 95% 6,5000 7,0000 7,0656 1,000 7,3700 1,000 0,506 N-NH4+ Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể tảo Sau bể hiếu khí N 18 18 5,3674 6,1026 34 Sau bể kỵ khí Đầu vào Sig 18 18 8,8047 10,4918 0,090 0,457 N-NO2Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể kỵ khí Đầu vào Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sig N 18 18 18 18 0,0446 0,0768 0,2567 0,2677 0,878 0,654 N-NO3N Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể kỵ khí Đầu vào Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sig 18 18 18 18 0,1382 0,2219 1,7851 1,8682 0,830 0,829 P-PO43Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể tảo Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Đầu vào Sig N 18 18 18 18 3,6408 3,9907 4,0181 6,3303 1,000 0,653 H2S Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Sau bể kỵ khí N 18 18 18 0,0089 0,0148 0,0246 35 Đầu vào Sig 18 0,778 0,1557 1,000 36 CO2 Điểm thu mẫu Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Sau bể kỵ khí Đầu vào Sig N Mức độ tin cậy 95% 18 18 18 18 14,5933 21,7067 0,420 50,7833 1,000 1,000 N-NH3 Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Đầu vào Sau bể tảo Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sig N 18 18 18 18 0,0223 0,0535 0,0586 0,1090 1,000 0,073 BOD5 Điểm thu mẫu Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sau bể kỵ khí Đầu vào Sig N 7 7 Mức độ tin cậy 95% 13,2857 15,8571 28,1429 412,4286 1,000 0,757 TSS Mức độ tin cậy 95% Điểm thu mẫu Sau bể tảo Sau bể hiếu khí Sau bể kỵ khí Đầu vào Sig N 3 3 0,00333 0,00400 0,06333 0,556 1,45000 1,000 37 Phụ lục 6: Kiểm định Kruskal-Wallis – so sánh lưu lượng qua bể (Nồng độ N-NH4+) Đầu vào Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Khi bình phương Độ tự Mức ý nghĩa thống kê Lưu lượng Total Total Total Total Đầu vào 2,919 0,404 N Tổng hạn trung bình 18 18 18 18 Sau bể kỵ khí 7,905 0,048 Sau bể hiếu khí 14,264 0,003 8,50 11,00 10,20 5,00 1,50 12,75 8,40 8,00 1,50 14,50 5,80 7,67 1,50 14,50 5,00 9,00 Sau bể tảo 15,088 0,002 38 Phụ lục 7: Kiểm định Mann-Whitney – so sánh cặp lưu lượng (Nồng độ N-NH4+)  So sánh mức lưu lượng qua bể Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Lưu lượng Total Total Total Mann-Whitney U Độ lệch chuẩn Z Mức ý nghĩa quan sát (2 đuôi) N Tổng hạn trung bình 1,50 6,50 10 10 10 Sau bể kỵ khí 0,000 -2,089 0,037 1,50 6,50 1,50 6,50 Sau bể hiếu khí 0,000 -2,089 0,037 Sau bể tảo 0,000 -2,089 0,037  So sánh mức lưu lượng qua bể Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Lưu lượng Total Total Total Mann-Whitney U Độ lệch chuẩn Z Mức ý nghĩa quan sát (2 đuôi) N 7 Sau bể kỵ khí 0,000 -1,936 0,053 Tổng hạn trung bình 1,50 5,00 Sau bể hiếu khí 0,000 -1,936 0,053 1,50 5,00 1,50 5,00 Sau bể tảo 0,000 -1,936 0,053 39  So sánh mức lưu lượng qua bể Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Lưu lượng Total Total Total Mann-Whitney U Độ lệch chuẩn Z Mức ý nghĩa quan sát (2 đuôi) N 5 Sau bể kỵ khí 0,000 -1,732 0,083 Tổng hạn trung bình 1,50 4,00 1,50 4,00 1,50 4,00 Sau bể hiếu khí 0,000 -1,732 0,083 Sau bể tảo 0,000 -1,732 0,083  So sánh mức lưu lượng qua bể Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Lưu lượng Total Total Total Mann-Whitney U Độ lệch chuẩn Z Mức ý nghĩa quan sát (2 đuôi) N 13 13 13 Sau bể kỵ khí 9,000 -1,610 0,107 Tổng hạn trung bình 8,38 4,80 Sau bể hiếu khí 0,000 -2,928 0,003 9,50 3,00 9,50 3,00 Sau bể tảo 0,000 -2,928 0,003 40 41  So sánh mức lưu lượng qua bể Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Lưu lượng Total Total Total Mann-Whitney U Độ lệch chuẩn Z Mức ý nghĩa quan sát (2 đuôi) N 11 11 11 Sau bể kỵ khí 5,000 -1,429 0,153 Tổng hạn trung bình 6,88 3,67 7,50 2,00 7,50 2,00 Sau bể hiếu khí 0,000 -2,449 0,014 Sau bể tảo 0,000 -2,449 0,014  So sánh mức lưu lượng qua bể Sau bể kỵ khí Sau bể hiếu khí Sau bể tảo Lưu lượng Total Total Total Mann-Whitney U Độ lệch chuẩn Z Mức ý nghĩa quan sát (2 đuôi) N 8 Sau bể kỵ khí 7,000 -0,149 0,881 Tổng hạn trung bình 4,60 4,33 Sau bể hiếu khí 4,000 -1,043 0,297 3,80 5,67 3,00 7,00 Sau bể tảo 0,000 -2,236 0,025 42 Phụ lục 8: Yêu cầu chất lượng nước thải từ ao nuôi cá tra sau xử lý (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2010/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT 10 Thông số cho phép Amoniac Phosphat Cacbondioxit Sunfua Chất rắn lơ lửng Oxi sinh hố Oxi hồ tan pH Dầu mỡ khống Mùi, cảm quan Ký hiệu/ Cơng thức NH3 PO43CO2 H2S SS BOD5 DO pH - Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l - Giới hạn cho phép ≤ 0,3 < 10 < 12 ≤ 0,05 < 100 < 30 ≥ 2,0 5–9 Không quan sát thấy nhũ Khơng có mùi khó chịu Phụ lục 9: Các thơng số ô nhiễm tối đa nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận (QCVN 40:2011/BTNMT) TT Thông số cho phép Nhiệt độ pH BOD5 Chất rắn lơ lửng Sunfua Amoni (tính theo Nitơ) Giá trị Đơn vị o C mg/l mg/l mg/l mg/l A 40 6–9 30 50 0,2 B 40 5,5 – 50 100 0,5 10 - Cột A quy định giá trị tối đa thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt - Cột B quy định giá trị tối đa thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 43 Phụ lục 10: Giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh (QCVN 38:2011/BTNMT) TT Thông số Nitrite (N-NO2-) Nitrate (N-NO3-) Đơn vị mg/l mg/l Giá trị giới hạn 0,02

Ngày đăng: 09/04/2019, 13:27

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • TÓM LƯỢC

  • DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • I. Đặt vấn đề

    • Phạm vi nghiên cứu

    • Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý một số chất ô nhiễm (TAN) trong nước thải ao nuôi cá tra với mô hình bể lọc (đá 1x2 (10x28mm), đá mi (5x10mm)) và bể tảo, xác định thời gian hoạt động ổn định của hệ thống và tối ưu hóa tốc hệ thống.

    • Mục tiêu

    • Nội dung nghiên cứu

    • II. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu

    • III.  Kết quả và thảo luận

    • IV. Kết luận và đề nghị

    • V. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan