Giáo án 10 co bản học kỳ 2

73 736 1
Giáo án 10 co bản học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN Ngày 20/12/2008 § 37 -Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức: HS biết được:- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các ng.tố trong nhóm. Cấu hình electron n/c của các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hh bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen. * Kĩ năng: Viết cấu hình electron lớp n/c của nguyên tử F, Cl, Br, I Dựa vào cấu hình electron lớp n/c và một số tính chất khác của các nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài) - Bảng 11-SGK C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp 10C = /33 Ngày giảng Lớp 10D = /19 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Gv chỉ vào bảng tuần hoàn giới thiệu + Nhóm halogen gồm các nguyên tố: Flo, Clo, Brom, iot, Atati . + Hỏi: chúng thuộc nhóm nào, ở vị trí nào trong các chu kì? + Atati không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ. I. Vị trí của nhóm Halogen trong Bảng tuần hoàn - Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atati(At) - Thuộc nhóm VIIA, ở cuối chu kì - GV yêu cầu HS: viết cấu hình electron lớp n/c của các nguyên tử: F, Cl, Br, I. - Yêu cầu rút ra nhận xét: II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử - Cấu hình e n/c: 9 F: 2s 2 2p 5 Giáo án 10 bản 1 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ + Cấu hình e n/c chung cho nhóm halogen? + Khuynh hướng đặc trưng? + Tính chất hoá học bản? 17 Cl: 3s 2 3p 5 35 Br: 4s 2 4p 5 53 I: 5s 2 5p 5  cấu hình e n/c chung: ns 2 np 5  khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e X + 1e  X - ns 2 np 5 ns 2 np 6 (khí hiếm)  tính oxi hoá mạnh - Gv nêu vấn đề: vì sao các nguyên tử của nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử X 2 ? - Gợi ý: vì 7e lớp n/c, còn thiếu 1e để đạt cấu hình e bền như khí hiếm nên ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung một đôi e để tạo ra phân tử liên kết CHT không phân cực. - Hãy biếu diễn liên kết đó? - Sự tạo thành phân tử X 2 : X. + .X:  :X:X: Hay X - X hoặc X 2 - Gv sử dụng bảng 11/sgk, yêu cầu hs nhận xét sự biến đổi: + tính chất vật lí + bán kính nguyên tử + độ âm điện đi từ flo đến iot? - Yêu cầu hs giải thích: + vì sao trong các hợp chất, flo chỉ số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn các số oxi hoá +1, +3, +5, +7?  vì flo độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại thể tạo thành 1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7 + Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích vì sao các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành?  vì cấu hình electron lớp n/c tương tự nhau + Dựa vào bán kính nguyên tử, giải thích vì sao đi từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần?  Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng khả năng hút e giảm tính oxi hoá giảm III. Sự biến đổi tính chất 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất Đi từ flo đến iot: Trạng thái : khí lỏng  rắn Màu sắc: đậm dần T 0 s , t 0 nc : tăng dần 2. Sự biến đổi độ âm điện Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm dần Flo độ âm điện lớn nhất  Flo chỉ số oxi hoá -1 trong hợp chất  Cl, Br, I số oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7 trong hợp chất 3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất - Các halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành - Từ flo đến iot, tính oxi hoá giảm dần - Tính chất hoá học bản của halogen: (SGK) 4. Củng cố bài: Nguyên nhân: Tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e; tính oxi hoá giảm dần từ F đến I Sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng 5. HDVN: Làm BT trong SGK Giáo án 10 bản 2 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Ngày soạn: 25/12/2008 §38 - Bài 22: CLO A. MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức: Biết được: tính chất vật lí, trạng thái vật lí, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Hiểu được tính chất hoá học bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử. * Kĩ năng: Quan sát, dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học bản của clo Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo. Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng B. CHUẨN BỊ Giáo viên: điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật lửa, đèn cồn C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp 10C = /33 Ngày giảng Lớp 10D = /19 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: 1) Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng bằng e, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng: Cl 2 + NaOH  NaCl + NaClO + H 2 O Hs2: 1) Câu hỏi tương tự trên: HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 2) BT6 /SGK/trang 96 3. Bài mới Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất. Vậy clo tính chất vật lí và tính chất hoá học gì? Clo những ứng dụng gì và điều chế bằng cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC -Gv: cho hs quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp với SGK cho biết các tính chất vật lí tiêu biểu của clo? I. Tính chất vật lí - khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc - nặng hơn không khí 2,5 lần - tan trong nước tạo thành nước clo màu vàng nhạt - Gv: trong hợp chất với F, O thì Cl thể hiện số oxi hoá bao nhiêu và trong hợp chất với các nguyên tố khác Cl số oxi hoá là bao nhiêu. Giải thích? - Gv: Cl 2 thể những tính chất hoá học gì? Vì sao? II. Tính chất hoá học Độ âm điện: Cl(3,16) < O(3,44) < F(3,98)  trong hợp chất với F,O thì Cl thể hiện số oxi hóa: +1, +3, +5, +7. Còn trong hợp chất với các nguyên tố khác Cl thể hiện số oxi hoá -1  clo vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử Giáo án 10 bản 3 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Chúng ta sẽ đi chứng minh cho kết luận đó nhưng tính oxi hoá đặc trưng hơn - GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu và cho biết khi tác dụng với kim loại clo thể hiện vai trò gì? - khi tác dụng với clo, kim loại thể hiện số oxi hoá cao nhất - Gv: để nhận biết CuCl 2 , FeCl 3 tạo thành người ta làm như thế nào?  sau khi làm thí nghiệm đốt đồng trong clo, cho thêm một ít nước cất thì dung dịch CuCl 2 màu xanh. Còn FeCl 3 tạo thành trong phản ứng tạo thành đám khói màu nâu đỏ. - chú ý: các phản ứng với kim loại xảy ra ở nhiệt độ không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt. - Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt Cu, Fe trong clo 1. Tác dụng với kim loại 2M + nCl 2  2MCl n (n là hoá trị cao nhất của kim loại M) 0 0 +1 -1 2Na + Cl 2  2NaCl c.k c.o natri clorua 0 0 +2 -1 Cu + Cl 2  CuCl 2 c.k c.o đồng(II) clorua 0 0 +3 -1 Fe + Cl 2  FeCl 3 c.k c.o sắt(III) clorua 2. Tác dụng với hiđro H 2 + Cl 2  2HCl (k)  dung dịch HCl (Hiđro clorua) (axit clohiđric) nCl 2 : nH 2 = 1: 1  hỗn hợp nổ  vậy trong phản ứng với kim loại và hiđro thì clo thể hiện tính oxi hoá mạnh - Gv: viết phương trình phản ứng, y/c hs xác định số oxi hoá của clo, từ đó suy ra vai trò clo trong phản ứng trên. - Gv: axit HClO là axit rất yếu (yếu hơn cả axit cacbonic)nhưng tính oxi hoá mạnh. Giải thích vì sao phản ứng là thuận nghịch? - Gv: vì sao clo ẩm tính tẩy màu còn clo khô thì không? 3. Tác dụng với nước 0 -1 +1 Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Axit clohiđric A.hipoclorơ 0 -1 +1 Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O nước Javel Cl 2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá HClO, NaClO là chất oxi hoá mạnh clo ẩm, nước Javel tính tẩy màu - Gv: nhắc lại thế nào là đồng vị? Clo mấy đồng vị bền? - Gv: vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ yếu là ở dạng hợp chất nào? III. Trạng thái tự nhiên - Clo 2 đồng vị bền: 35 Cl, 37 Cl, M = 35,5 - Clo phổ biến trong nước biển, trong chất khoáng cacnalit KCl.MgCl 2 .6H 2 O - Gv: cho biết clo những ứng dụng gì? IV. Ứng dụng:(SGK) Giáo án 10 bản 4 Hoà tan trong H 2 O Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Gv: nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu hs viết các phản ứng minh họa Gv: diễn giải quy trình thí nghiệm theo H 5.3 - Gv: nêu phương pháp sản xuất clo trong công nghiệp. - Lưu ý: nếu không màng ngăn thì Cl 2 tác dụng với NaOH tạo thành nước Javel V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm Nguyên tắc: HCl + chất oxi hoá mạnh(MnO 2 , KMnO 4 , KClO 3 , PbO 2 …)  Cl 2 Ví dụ: HCl + MnO 2  HCl + KMnO 4  VN: HCl + KClO 3  HCl + PbO 22. Trong công nghiệp: 2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + Cl 2 + H 2 4. Củng cố : BT 1,2/sgk/trang 101 5. HDVN Làm BT còn lại trong SGK Giáo án 10 bản 5 Đpdd màng ngăn Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Ngày soạn : 2/1/2009 § 39- Bài 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức - Hs biết: Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và một số tính chất riêng, không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi). Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Hs hiểu: Ngoài tính chất chung của axit, axit clohiđric còn tính chất riêng là tính khử do nguyên tố clo trong phân tử HCl số oxi hoá thấp nhất là -1 * Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua và thử tính tan). - Viết PTPƯ của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. B. CHUẨN BỊ - Hoá chất: NaCl tt , H 2 SO 4 đặc , giấy quỳ tím, nước cất - Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su ống vuốt nhọn, đèn cồn, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh lớn, thìa thuỷ tinh, ống hút. C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp 10C = /33 Ngày giảng Lớp 10D = /19 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: BT5/SGK/trang 101 Hs2: BT 7/SGK/trang101 3. Bài mới Hiđro clorua và axit clohiđric gì giống và khác nhau? Axit clohiđric tính chất hoá học gì giống và khác so với các axit khác? HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC -Gv: hãy viết CT e, CTCT và giải thích sự phân cực của ptư HCl? I. Hiđro clorua 1. Cấu tạo phân tử - Gv: điều chế khí HCl - Hs: quan sát, nhận xét màu, mùi, tính tỉ khối của nó so với không khí. 2. Tính chất - Chất khí, không màu, mùi xốc - Nặng hơn không khí (d ≈ 1,6) Giáo án 10 bản 6 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ - Gv: biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan của hiđro clorua trong nước - GV yêu cầu HS: quan sát, nêu hiện tượng, giải thích: + Vì sao nước lại phun vào bình? + Vì sao dung dịch thu được làm quỳ tím hoá đỏ? - Khí HCl tan rất nhiều trong nước tạo dd axit clohiđric  giải thích? Cho hs quan sát dung dịch axit clohiđric vừa điều chế (loãng) và lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy sự “bốc khói” Gv: giải thích vì sao hiện tượng “bốc khói”? II. Axit clohidrric 1. Tính chất vật lí - Chất lỏng, không màu,mùi xốc - Dung dịch đậm đặc nhất là 37%, “bốc khói” trong không khí  giải thích? - Gv: axit những tính chất chung gì? hs nêu các tính chất kèm theo điều kiện (nếu có) - Gv: Hãy hoàn thành các phản ứng sau đây? 2. Tính chất hoá học a. Tính axit mạnh HCl + Mg  ……… ………………… HCl + FeO …………………………. HCl + Fe(OH) 3 .……………………. HCl + CaSO 3  ……+ SO 2 +… … -Gv: nhắc lại các số oxi hoá của clo? từ đó kết luận tính chất của axit HCl. -Gv: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá của các nguyên tố, chất oxi hoá chất khử? b. Tính khử Ví dụ: +4 -1 +2 0 PbO 2 + 4HCl  PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O -Gv: nêu các thí nghiệm điều chế HCl trong phòng thí nghiệm. -Gv: hãy giải thích vì sao dùng NaCl tt và H 2 SO 4 đặc ?  để thu được khí HCl vì khí HCl tan rất nhiều trong nước. - lưu ý: ở các nhiệt độ khác nhau sản phẩm tạo thành cũng khác nhau -Gv: cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày quy trình sản xuất HCl trong công nghiệp. 3. Điều chế a. Trong phòng thí nghiệm (phương pháp sunfat): NaCl tt + H 2 SO 4đặc HCl + NaHSO 4 2NaCl tt +H 2 SO 4đặc 2HCl + Na 2 SO 4 b. Trong công nghiệp: - Lấy Cl 2 , H 2 từ quá trình điện phân dung dịch NaCl màng ngăn H 2 + Cl 2 2HCl - Phương pháp sunfat: 2NaCl tt +H 2 SO 4đặc 2HCl + Na 2 SO 4 - Từ quá trình clo hoá các hợp chất hữa (chủ yếu là hiđrocacbon) Giáo án 10 bản 7 <250 0 >400 0 t 0 >400 0 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ 4. Củng cố : T/c hoá học của axit HCl ( tính axit - tính khử ), BT 1,3 Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử của axit HCl? 5. HDVN : Làm BT 4,5,6 trong SGK/ trang 106 Giáo án 10 bản 8 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Ngày soạn: 3/1/2009 § 40. Bài 23 MUỐI CLORUA - LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC * Kiến thức: Biết cách nhận biết ion clorua * Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, giải các bài tập liên quan B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -chuẩn bị một số bài tâp liên quan để học sinh luyện tập - Hoá chất: dung dịch AgNO 3 , dung dịch NaCl, dung dịch HCl - Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ 2. Học sinh: học bài và làm các bài tập về nhà C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Lớp 10C = /33 Ngày giảng Lớp 10D = /19 2. Kiểm tra bài cũ Hs1: BT5/SGK/trang 106 Hs2: BT1/SGK/trang106 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Gv: Nêu tính tan của muối clorua? Ứng dụng của muối NaCl và một số muối clorua khác? III. Muối clorua và nhận biết ion clorua 1. Một số muối clorua - Đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ AgCl không tan, ít tan:CuCl, PbCl 2 - Ứng dụng: (SGK) - Gv: cho hs làm thí nghiệm nhận biết ion Cl - trong dung dịch HCl, NaCl và viết PTPƯ - Gv: kết luận cách nhận biết ion clorua 2. Nhận biết ion clorua - Dùng dung dịch AgNO 3 để nhận biết Cl - NaCl + AgNO 3  NaNO 3 + AgCl↓ (trắng) HCl + AgNO 3  HNO 3 + AgCl↓ (trắng) Hs thảo luận theo nhóm các BT sau và gv chỉ định một hs bất kì của nhóm trình bày đáp án, lấy điểm cho cả nhóm BT 5.11/SBT/37 BT 5.11/trang37/SBT: Đáp án: a) V HCl = 0,8 lit b) %V HCl = 80% %V Cl2 =20% BT 5.13 BT 5.13/ trang 37/SBT a) VCl 2 = 1,12 lit b) VCl 2 = 1,4 lit Giáo án 10 bản 9 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ BT 5.15; 5.16; 5.17; 5.18/SBT/trang 37,38 5.15 D 5.16 D 5.17 B 5.18 A BT 5.19/SBT/trang 39 - Hoà tan vào nước  lọc bỏ CaSO 4 ít tan - Cho vào nước lọc một lượng dư dung dịch BaCl 2 BaCl 2 + CaSO 4  BaSO 4 ↓ + CaCl 2 BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 ↓ + 2NaCl lọc bỏ kết tủa BaSO 4 , nước lọc chứa CaCl 2 , MgCl 2 , NaCl, BaCl 2 dư - thêm vào nước lọc một lượng dung dịch Na 2 CO 3 lấy dư Na 2 CO 3 + CaCl 2  CaCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + MgCl 2  MgCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO 3 ↓+ 2NaCl - Lọc bỏ kết tủa, nước lọc chỉ chứa NaCl và Na 2 CO 3 dư, cho tác dụng với dung dịch HCl dư Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl + CO 2 + H 2 O Khi cạn, HCl dư bay hơi hết, thu được NaCl tinh khiết BT 5.22/SBT/trang 39 a) m Cu = 6,4 gam b) m hh =12,4 gam 4. Củng cố : Cách nhận biết ion Cl - Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử của axit HCl? 5. HDVN : Làm BT 6, 7 trong SGK/ trang 106 và 5.12; 5.14; 5.20 SBT trang 37,38 Bài 7 -106 sgk a. AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ trắng + NaNO 3 (1) 3 200 8,5 0,1 100 170 AgNO x n mol x = = Theo pt (1) n HCl = n AgNO = 0,1 mol C M (HCl) = 0,1/0,5 = 0,67M b. HCl + NaHCO 3 → NaCl + H 2 O + CO 2 (2) 2 2,24 0,1 22,4 CO n mol= = Theo pt (2) n HCl = 2 CO n = 0,1 mol C% ( HCl) = 0,1 36,5 100 7,3% 50 x = Giáo án 10 bản 10 [...]... Trong PTN: → 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ t0 → 2KClO3  2KCl + 3O2↑ t 2 Trong CN: a) Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Từ nước: điện phân dp 2H2O  → 2H2 ↑ + O2↑ 3 Trong TN: Quanghop 6CO2 + 6H2O  → C6H12O6 + 6O2 ↑ 4 Củng cố: Phản ứng nào sau đây sai ? a 2H2 + O2  2H2O b 2Cl2 + O2  2Cl2O c 4Al + 3O2  2Al2O3 d 4Au + 3O2  2Au2O3 e CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O A a và b B b và d C... tC tC nI2+2M hoặc xt 2MIn  nF2+2M 2MFn nCl2+2M  2MCln nBr2+2M 2MBrn (muối iotua) (muối florua) (muối clorua) (muối bromua) -25 20C 0 0 0 Với hiđro F2+H2bóng tối 2HF Cl2+H2 2HCl  nổ mạnh Phân huỷ mãnh Ở nhiệt độ thường: liệt ngay nhiệt độ Cl + H O 2 2 thường: HCl +HClO 2F2+2H2O4HF +O2 2HBr t0C cao  nổ Với nước Br2+H2 I2+H2 2HI Ở nhiệt độ thường, Hầu như không phản chậm hơn clo: ứng Br2 + H2O HBr... MnO2 đ/c Cl2: t MnO + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + 2 H2O → - Từ Cl2 và d.d NaOH đ/c nước Gia Ven: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Hs2: BT5/SGK/trang 108 CaO + H2O → Ca(OH )2 NaCl (r) (1) t + H2SO4đặc  NaHSO4 + HCl ↑ → 0 0 t MnO2 + 4 HCl  MnCl2 + Cl2 + 2 H2O → Cl2 + Ca(OH )2 → CaOCl2 + H2O nCaOCl2 = Từ (3),(4) → nMnO = nCaOCl = 2 mol 2 Từ (2) ,(3),(4) → nH SO = 8 mol, nNaCl = 8 mol; 2 (3) (4) 25 4 = 2 mol;... Cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 b) Z=35  nguyên tố brom Kí hiệu nguyên tố : Br ; CT phân tử: Br2 c) Tính chất hoá học bản: tính oxi hoá 2Al + 3Br2  2AlCl3; H2 + Br2  2HBr d) Tính oxi hoá: Cl > Br > I: Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl; Br2 + 2NaI  I2 4 Củng cố 5 HDVN: Làm BT còn lại trong SGK/ trang 118,119 ( từ bài 6 đến bài 10) Giáo án 10 bản 21 + 2NaBr Nguyễn Văn Sơn - Trường... PTPƯ chứng minh 2 Tính chất hoá học Tác dụng dần với CO2 trong 2CaOCl2 +CO2 +H2O không khí: CaCO3 + CaCl2 + 2HClO NaClO +CO2 +H2O NaHCO3 +  không bền trong không khí HClO  không để được lâu trong không khí - GV: nêu cách điều chế Gia- ven, 3 Điều chế: clorua vôi a Phòng thí nghiệm: Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O Cl2+Ca(OH )2 CaOCl2+H2O b Trong công nghiệp: Đpdd Không màng 2NaCl+H2O 2NaOH+Cl2+H2 ngăn anôt catôt... Thọ t Bài 9: CaF2 + H2SO4đặc  CaSO4 + 2 HF → 0 m HF cần =25 00x40 /100 = 100 0g → nHF = 100 0 = 50mol 20 1 nHF = 25 mol 2 25 x 78 x100 m CaF2 cần dùng = = 24 37,5g 80 Theo ptpư nCaF2 = Giáo án 10 bản 17 Nguyễn Văn Sơn - Trường PT DTNT Tỉnh Phú Thọ Ngàysoạn: 02/ 02 /20 09 § 43 Bài 25 : FLO – BROM - IOT (T2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC HS biết về t/c vật lý, hoá học, ứng dụng, điều chế Iốt So sánh tính chất của... O2  CO2 + Gv: làm thí nghiệm biểu diễn để minh họa cho từng phần: đốt Mg, C, P(cho 3 Tác dụng với hợp chất bông tẩm xút vào trước) trong oxi, đốt O2 t/d với nhiều hợp chất vô và hữu cồn tuyệt đối trong không khí VD: 2CO + O2  2CO2 C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O Kết luận: những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá -khử, trong đó oxi là chất oxi hoá: 0 O2 Giáo án 10 bản 30 -2 + 2. 2e... xuất - P2 vật lý : khai thác S trong lòng đất - P2 hóa học: Đi từ H2S và SO2 lấy từ sp phụ của CN luyện kim màu Đốt H2S trong đk thiếu KK: 2H2S + O2  2S +H2O Dùng H2S khử SO2 : 2 H2S + SO2  3S + 2 H2O 4 Củng cố: Giải thích vì sao S các số oxi hoá -2, +4, +6 trong các hợp chất? Lấy 2 ví dụ p.ứ trong đó S đóng vai trò chất oxi hoá và 2 ví dụ p.ứ trong đó S đóng vai trò chất khử? Bài 1: D; Bài 2: B... Na + O2  Mg + O2  số ôxi hóa -2 P + O2  C + O2  1 Tác dụng với kim loại CO + O2  C2H5OH + O2  O2 t/d với hầu hết Kl (trừ Au, Pt…) + Xác định số oxi hoá biến đổi của các VD: 4Na + O2  2Na2O nguyên tố trong phản ứng Đó là loại 2 Mg + O2  2MgO phản ứng gì? 2 Tác dụng với phi kim + Khả năng pư của oxi với các KL, PK, O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ halogen) các hợp chất? VD: 4P + 5O2  P2O5 C... Dùng khí Cl2 oxh NaBr Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 - Gv: giới thiệu phương pháp sản xuất Br 2 trong công nghiệp 4 Củng cố : Câu 1, 2 (113 sgk) 5.HDVN: Bài 8: NaX + AgNO3 → AgX ↓ + NaNO3 (1); 2AgX → 2Ag ↓ + X2 1, 08 = 0,01 mol; Theo (1) nNaX = n AgX = 0,01 mol 108 M ( NaX ) = 1,03/0,01 = 103 → 23 + X = 103 → X = 80 là Br Theo (2) nAgX = nAg = → A là NaBr : natri brômua Giáo án 10 bản 16 (2) Nguyễn Văn . NaHCO 3 → NaCl + H 2 O + CO 2 (2) 2 2 ,24 0,1 22 ,4 CO n mol= = Theo pt (2) n HCl = 2 CO n = 0,1 mol C% ( HCl) = 0,1 36,5 100 7,3% 50 x = Giáo án 10 cơ bản. lượng dung dịch Na 2 CO 3 lấy dư Na 2 CO 3 + CaCl 2  CaCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + MgCl 2  MgCO 3 ↓ + 2NaCl Na 2 CO 3 + BaCl 2  BaCO 3 ↓+ 2NaCl - Lọc bỏ

Ngày đăng: 27/08/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

* Kiến thức: HS biết được:- Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn. - Giáo án 10 co bản học kỳ 2

i.

ến thức: HS biết được:- Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Gv sử dụng bảng 11/sgk, yờu cầu hs nhận xột sự biến đổi: - Giáo án 10 co bản học kỳ 2

v.

sử dụng bảng 11/sgk, yờu cầu hs nhận xột sự biến đổi: Xem tại trang 2 của tài liệu.
 Từ đú hỡnh thành dần bảng: - Giáo án 10 co bản học kỳ 2

h.

ỡnh thành dần bảng: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đ 44. Bài 26: LUYỆN TẬP NHểM HALOGEN (T1) - Giáo án 10 co bản học kỳ 2

44..

Bài 26: LUYỆN TẬP NHểM HALOGEN (T1) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan