Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

113 559 1
Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống là bước tiếp theo nhằm cung cấp những phân tích sâu hơn về mối quan hệ giữa di cư và các sự kiện quan trọng khác trong chu trình sống của người di cư. Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), chuyên khảo này do một nhóm cán bộ phân tích và nghiên cứu của Viện Xã hội học (IOS) thực hiện và trình lên Tổng Cục Thống kê.

TỔNG CỤC THỐNG KÊ QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC ĐIỀU TRA DI VIỆT NAM NĂM 2004: DI TRONG NƯỚC MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC SỰ KIỆN CỦA CUỘC SỐNG ii iii MỤC LỤC Lời nói đầu vii Lời cảm ơn ix I. CƠ SỞ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1. Di các sự kiện cuộc sống 1 1.2. Di dân trong nước ở Việt Nam 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 4 II. PHƯƠNG PHÁP 2.1. Điều tra di Việt Nam 2004 4 2.2. Một số khái niệm định nghĩa cơ bản 5 2.3. Số liệu phương pháp 6 III. CÁC MÔ HÌNH DI TRONG CUỘC ĐỜI 3.1. Nơi sinh nơi trú hiện tại 7 3.2. Di lần đầu 9 3.3. Tuổi di lần đầu các lần di chuyển tiếp theo 11 3.4. Di một lần di nhiều lần 13 3.5. Thị xã/thị trấn như điểm trung chuyển di từ nông thôn đến thành phố lớn 15 IV. DI CÁC SỰ KIỆN CUỘ C SỐNG 4.1. Nghề nghiệp trong chu trình sống của người di 16 4.1.1. Thời gian từ khi chuyển đến nơi ở mới cho tới khi tìm được việc làm đầu tiên 23 4.1.2. Thông tin sử dụng các cơ sở giới thiệu việc làm 28 4.1.3. Các yếu tố quyết định độ dài thời gian tìm việc của người di 29 4.2. Tình trạng hôn nhân trong cuộc đời người di 34 4.3. Học vấn trong cuộ c đời người di 36 4.4. Sinh đẻ trong cuộc đời của người di 38 V. KẾT LUẬN MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1. Tóm tắt một số phát hiện chính 39 5.2. Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC: CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 45 iv DANH SÁCH BIỂU HÌNH PHÂN TÍCH III. CÁC MÔ HÌNH DI TRONG CUỘC ĐỜI Biểu 3.1 Phân bố phần trăm người di theo nơi sinh nơi trú hiện tại 8 Biểu 3.2 Các dòng di từ nơi sinh đến nơi trú hiện tại từ nơi trú trước đây đến nơi trú hiện tại, chia theo khu vực nông thôn - đô thị 8 Biểu 3.3 Phân bố phần trăm người di chia theo số lần di giới tính 14 Biểu 3.4 Phân bố phần trăm số lần di chuyển của người di theo địa bàn nơi sinh 15 Biểu 3.5 Phân bố phần trăm số lần di chuyển của người di theo nơi trú hiện tại 15 Hình 3.1 Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi 9 Hình 3.2 Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi giới tính 10 Hình 3.3 Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi nơi sinh (nông thôn, thị xã/thị trấn, thành phố lớn) 11 Hình 3.4 Phân bố tuổi của người di theo lần di chuyển đầu tiên gần nhất kể từ khi 15 tuổi 12 Hình 3.5 Phân bố tuổi của người di theo lần di chuyển thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư từ khi 15 tuổi 13 Hình 3.6 Số lần di chuyển của người di theo chu trình sống 14 IV. DI CÁC SỰ KIỆN CUỘC SỐNG Biểu 4.1 Phần trăm người di chia theo ngh ề nghiệp giới tính trong năm trước sau khi di chuyển lần đầu 19 Biểu 4.2 Phân bố phần trăm người di theo nghề nghiệp sau khi di lần đầu nghề nghiệp sau khi di lần đầu nghề nghiệp hiện tại chia theo giới tính 20 Biểu 4.3 Phân bố phần trăm nghề nghiệp trước sau khi di lần đầu chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu tại nơi trú hi ện tại 22 Biểu 4.4 Phân bố phần trăm nghề nghiệp sau khi di chuyển lần đầu nghề nghiệp hiện tại chia theo loại đăng ký hộ khẩu tại nơi trú hiện tại 23 Biểu 4.5 Phân bố phần trăm người di biết các trung tâm giới thiệu việc làm 29 Biểu 4.6 Kết quả ước lượng từ mô hình hồi quy WEIBULL, dự báo những nhân tố có ảnh hưởng đến th ời gian tìm việc làm của người di 33 Biểu 4.7 Phân bố phần trăm đối tượng điều tra chia theo tình trạng hôn nhân vào thời điểm điều tra, tình trạng người di giới tính 34 Biểu 4.8 Phân bố phần trăm người di chia theo tình trạng hôn nhân vào năm trước sau khi di chuyển lần đầu giới tính 35 Biểu 4.9 Phân bố phần trăm người di chia theo tình trạng hôn nhân vào năm đầu sau khi di chuyển thờ i điểm hiện tại giới tính 35 Biểu 4.10 Số năm đi học trung bình tại những thời điểm khác nhau trong cuộc đời người di chia theo giới tính 36 v Biểu 4.11 Số năm đi học trung bình của người di tại những thời điểm khác nhau chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu tại nơi trú hiện tại 37 Biểu 4.12 Phân bố phần trăm thay đổi học vấn của người di chia theo giới tính 37 Biểu 4.13 Phân bố phần trăm thay đổi học vấn của người di chia theo tình trạng đăng ký hộ kh ẩu 38 Biểu 4.14 Số lượng phân bố phần trăm số con sinh ra trước sau lần di đầu tiên trong số những người di đã từng kết hôn tại thời điểm điều tra 38 Biểu 4.15 Tình hình sinh đẻ sau khi di chuyển lần đầu chia theo tình trạng hôn nhân trước khi di chuyển 39 Hình 4.1 Phân bố phần trăm nghề nghiệp người di qua các giai đoạn của chu trình sống 18 Hình 4.2 Xác su ất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên giới tính 24 Hình 4.3 Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên loại hình đăng ký hộ khẩu 25 Hình 4.4 Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên khu vực c ư trú 26 Hình 4.5 Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên loại nơi trú 27 Hình 4.6 Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên mạng lưới xã hội của người di tại nơi đến 28 Hình 4.7 Phần trăm sử dụng các trung tâm giới thiệu vi ệc làm của nhà nước tư nhân 29 vi vii LỜI NÓI ĐẦU Năm 2004, Tổng cục Thống kê thực hiện thành công một cuộc điều tra về di trong nước. Mục tiêu chính của cuộc Điều tra là cung cấp số liệu thống kê cơ bản về tình trạng di ở Việt Nam. Những phát hiện của cuộc Điều tra này là nền tảng thực tiễn cho việc sách xây dựng các chính sách khung pháp lý về di cư. Thông qua hoạt động này, cuộc Đi ều tra các kết quả phân tích của nó góp phần vào việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp vùng cấp quốc gia, đặc biệt là cho các vùng nông thôn, trong đó thể hiện sự tôn trọng đối với các quyền cơ bản của người di giúp họ hòa nhập với xã hội nơi chuyển đến. Năm 2005, Tổng cục Thống kê đã hoàn thành phân tích cơ bản dữ liệu điều tra công b ố ấn phẩm có tên là Điều tra Di Việt Nam năm 2004: Những kết quả chủ yếu. Chuyên khảo có tiêu đề: Di trong nước mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống là bước tiếp theo nhằm cung cấp những phân tích sâu hơn về mối quan hệ giữa di các sự kiện quan trọng khác trong chu trình sống của người di cư. Với sự hỗ trợ kỹ thuật của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), chuyên khảo này do một nhóm cán bộ phân tích nghiên cứu của Viện Xã hội học (IOS) thực hiện trình lên Tổng Cục Thống kê. Chuyên khảo nêu bật những ảnh hưởng của các sự kiện như giáo dục, hôn nhân, nghề nghiệp, sinh đẻ đối với cuộc sống của người dân di cư, cũng như sự khác biệt về bản chất của các sự kiện này ở từng nhóm dân di cư. Chuyên khảo còn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hoạch định chính sách kết hoạch hóa phát triển trong các lĩnh vực khác nhau có tính đến sự khác biệt này giữa những nhóm người di cư. Quỹ Dân số Liên Hiệp quốc Tổng cục Thống kê trân trọng giới thiệu chuyên khảo này tới tất cả các nhà nghiên cứu, các nhà lập chính sách, các nhà lập kế hoạch các độc giả quan tâm khác. Ts. Lê Mạnh Hùng TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỐNG KÊ Ngài Ian Howie TRƯỞNG ĐẠI DIỆN QUỸ DÂN SỐ LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM viii ix LỜI CẢM ƠN Việc chuẩn bị xuất bản chuyên khảo này được thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật tài chính của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) cho Tổng cục Thống kê (TCTK). Thay mặt Tổng cục Thống kê, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ngài Ian Howie, Trưởng Đại diện UNFPA tại Việt Nam, vì sự trợ giúp hỗ trợ có hiệu quả cho Tổng cục Thống kê nói chung cho chuyên khả o này nói riêng. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ts. Đặng Nguyên Anh Ts. Nguyễn Thanh Liêm là những người đã đảm nhận công tác phân tích chuẩn bị báo cáo này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ts. Philip Guest, Giám đốc Quốc gia của Hội đồng Dân số tại Thái Lan, vì những đóng góp kỹ thuật cho báo cáo. Tôi đánh giá cao các cán bộ của Vụ Thống kê Dân số Lao động, Tổng cục Thống kê, vì những đóng góp có hiệu quả cho đề c ương báo cáo đọc sửa lần cuối chuyên khảo này. Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Bà Trần Thị Vân, Trợ lý Trưởng Đại diện UNFPA tại Việt Nam Ông Phạm Nguyên Bằng, cán bộ chương trình UNFPA, vì sự hợp tác hỗ trợ trong việc chuẩn bị chuyên khảo cũng như trong các giai đoạn khác nhau của công tác thu thập phân tích số liệu. Ts. Nguyễn Văn Tiến PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG TCTK GIÁM ĐỐC TIỂU DỰ ÁN VIE/01/P12TK x . U-R Tổng số Số lượng R-U 90,0 -- 10,0 -- 100,0 2.709 R-R -- 89,0 -- 11,0 100,0 1.517 U-U 14,0 -- 86,0 -- 100,0 465 U-R -- 20,0 -- 80,0 100,0 133 Ghi chú:. người di cư và các lần di chuyển của họ, gắn liền với các sự kiện kinh tế-xã hội của cu c sống. Trong cu c Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, người di cư

Ngày đăng: 27/08/2013, 13:59

Hình ảnh liên quan

Với nội dung biểu thị xác suất di chuyển theo độ tuổi, đồ thị trên Hình 3.1 mô tả thực chất mô hình di cư theo chu trình sống - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

i.

nội dung biểu thị xác suất di chuyển theo độ tuổi, đồ thị trên Hình 3.1 mô tả thực chất mô hình di cư theo chu trình sống Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.2: Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi và giới tính - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 3.2.

Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi và giới tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.3: Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi và nơi sinh (nông thôn, thị xã/thị trấn, thành phố lớn) - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 3.3.

Xác suất di chuyển lần đầu chia theo tuổi và nơi sinh (nông thôn, thị xã/thị trấn, thành phố lớn) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Có thể quan sát thấy mô hình tương tự đối với tuổi di chuyển lần gần nhất vì hầu hết người di cư di chuyển lần gần nhất ởđộ tuổi rất trẻ - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

th.

ể quan sát thấy mô hình tương tự đối với tuổi di chuyển lần gần nhất vì hầu hết người di cư di chuyển lần gần nhất ởđộ tuổi rất trẻ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.5: Phân bố tuổi của người di cư theo lần di chuyển thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư từ khi 15 tuổi  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 3.5.

Phân bố tuổi của người di cư theo lần di chuyển thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư từ khi 15 tuổi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Kết quả phân tích cho thấy những khác biệt theo giới trong mô hình di chuyển nhiều lần - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

t.

quả phân tích cho thấy những khác biệt theo giới trong mô hình di chuyển nhiều lần Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.6: Số lần di chuyển của người di cư theo chu trình sống - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 3.6.

Số lần di chuyển của người di cư theo chu trình sống Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.1: Phân bố phần trăm nghề nghiệp người di cư qua các giai đoạn của chu trình sống (Số lượng = 4.184)  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 4.1.

Phân bố phần trăm nghề nghiệp người di cư qua các giai đoạn của chu trình sống (Số lượng = 4.184) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Ghi chú: Đị nh nghĩa các loại hình đăng ký cư trú, xem TCTK và UNFPA (2005) - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

hi.

chú: Đị nh nghĩa các loại hình đăng ký cư trú, xem TCTK và UNFPA (2005) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Ghi chú: Đị nh nghĩa các loại hình đăng ký cư trú, xem TCTK và UNFPA (2005) - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

hi.

chú: Đị nh nghĩa các loại hình đăng ký cư trú, xem TCTK và UNFPA (2005) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sau khi đến nơi ở mới, hầu hết người di cư tìm được công việc rất nhanh, Hình 4.2 cho thấy xác suất tìm việc của nam và nữ giảm rất nhanh sau vài tuần cư  trú t ạ i n ơ i  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

au.

khi đến nơi ở mới, hầu hết người di cư tìm được công việc rất nhanh, Hình 4.2 cho thấy xác suất tìm việc của nam và nữ giảm rất nhanh sau vài tuần cư trú t ạ i n ơ i Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.3: Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và loại hình đăng ký hộ khẩu  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 4.3.

Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và loại hình đăng ký hộ khẩu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 4.4: Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và khu vực cư trú  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 4.4.

Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và khu vực cư trú Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 4.5: Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và loại nơi cư trú  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 4.5.

Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và loại nơi cư trú Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.6: Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và mạng lưới xã hội của người di cư tại nơi đến  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 4.6.

Xác suất tìm việc chia theo số tuần từ lần di chuyển gần nhất đến khi nhận được việc làm đầu tiên và mạng lưới xã hội của người di cư tại nơi đến Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.7: Phần trăm sử dụng các trung tâm giới thiệu việc làm của nhà nước và tư nhân - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

Hình 4.7.

Phần trăm sử dụng các trung tâm giới thiệu việc làm của nhà nước và tư nhân Xem tại trang 40 của tài liệu.
Mô hình ước lượng được sử dụng là hàm hồi quy Weibull. Trong công thức dưới đây, xác suất nhận được việc làm đầu tiên sau khi di cư là 1-S(t), trong đ ó S(t) là  hàm sống sót và t là độ dài thời gian từ khi đến cho đến khi tìm việc làm đầu tiên - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

h.

ình ước lượng được sử dụng là hàm hồi quy Weibull. Trong công thức dưới đây, xác suất nhận được việc làm đầu tiên sau khi di cư là 1-S(t), trong đ ó S(t) là hàm sống sót và t là độ dài thời gian từ khi đến cho đến khi tìm việc làm đầu tiên Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu 4.6: Kết quả ước lượng từ mô hình hồi quy Weilbull, - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

i.

ểu 4.6: Kết quả ước lượng từ mô hình hồi quy Weilbull, Xem tại trang 44 của tài liệu.
trình di cư. Vào năm trước khi di chuyển lần đầu, 85% nam và 88% nữ có cùng trình - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

tr.

ình di cư. Vào năm trước khi di chuyển lần đầu, 85% nam và 88% nữ có cùng trình Xem tại trang 48 của tài liệu.
Số liệu về thay đổi học vấn của người di cư phân theo các loại hình đăng ký hộ - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

li.

ệu về thay đổi học vấn của người di cư phân theo các loại hình đăng ký hộ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu 4.15: Tình hình sinh đẻ sau khi di chuyển lần đầu chia theo tình trạng hôn nhân trước khi di chuyển  - Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện cuộc sống

i.

ểu 4.15: Tình hình sinh đẻ sau khi di chuyển lần đầu chia theo tình trạng hôn nhân trước khi di chuyển Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan