Các loài thực vật quý hiếm ở VQG Bến En Phần IA

35 240 0
Các loài thực vật quý hiếm ở VQG Bến En  Phần IA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT Q HIẾM, CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN NHÀ XUẤT BẢN THANH HĨA THANH HĨA – 2016 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT Q HIẾM, CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA THANH HÓA – 2016 CÁC TÁC GIẢ THAM GIA SOẠN THẢO AUTHORS HỌ VÀ TÊN Tiến sỹ Trần Ngọc Hải Thạc sỹ Đặng Hữu Nghị Thạc sỹ Lê Đình Phương Thạc sỹ Tống Văn Hoàng Thạc sỹ Nguyễn Quang Sỹ Kỹ sư Lê Văn Dũng Kỹ sư Phạm Văn Hùng BỘ PHẬN CÔNG TÁC Trường Đại học Lâm nghiệp Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En LỜI NÓI ĐẦU Vườn Quốc gia Bến En thành lập theo Quyết định số 33/CT ngày 27/01/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ), Vườn có tổng diện tích 14.734,67 ha, nằm địa bàn hành hai huyện Như Thanh Như Xuân – tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 45km phía Tây Nam Kết điều tra bổ sung danh lục động thực vật năm 2013, VQG Bến En có 2.974 lồi động thực vật Riêng khu hệ thực vật có 1.417 lồi thuộc ngành, lớp, 77 bộ, 191 họ, với 57 loài quý nằm sách đỏ giới năm 2013 (IUCN, 2013), 46 loài nằm Sách đỏ Việt Nam năm 2007, có số lồi mức độ nguy cấp nguy cấp phạm vi toàn giới như: Trầm hương, Táu mặt quỷ, Sến mật, Sao hải nam, , Chò nâu, Táu nước, Lim xanh, Vù hương,… Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt bảo tồn, phát triển loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế Trong khn khổ dự án “Bảo tồn phát triển loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá”, VQG Bến En biên soạn xuất sách “Một số lồi thực vật q hiếm, có giá trị kinh tế Vườn quốc gia Bến En”, xin trân trọng giới thiệu đến quý vị độc giả Mặc dù cố gắng chắn sách số sai sót định, mong nhận đóng góp nhà chuyên môn, đồng nghiệp độc giả quan tâm Chúng hy vọng sách giúp bạn đọc hiểu sâu đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Bến En nhằm góp phần tích cực công tác bảo tồn thiên nhiên nghiên cứu khoa học Vườn Quốc gia Bến En Qua đây, xin chân thành cám ơn tác giả, đồng nghiệp, Nhà xuất Thanh Hóa, đặc biệt Tiến sỹ Trần Ngọc Hải tham gia viết bài, đóng góp ý kiến, biên tập hỗ trợ VQG Bến En phát hành sách này./ BAN BIÊN SOẠN PHẦN I THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN I ĐẶC ĐIỂM THẢM THỰC VẬT VQG BẾN EN 1.1 Hiện trạng loại rừng Diện tích trạng thái rừng VQG Bến En thể bảng 01 Bảng 01: Hiện trạng tài nguyên đất rừng VQG Bến En Mã Hiện trạng rừng Diện tích (ha) I Đất lâm nghiệp 12.033,0 1.1 Đất có rừng 11738,07 IIA Rừng phục hồi chưa có trữ lượng IIB Rừng phục hồi có trữ lượng IIIA1 Rừng nghèo 3514,03 IIIA2 Rừng trung bình 2079,84 IIIA3 Rừng giàu G-N Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 2094,37 N Rừng tre nứa 1.755,80 RT Rừng trồng 1.2 Đất khơng có rừng IA Đất trống có cỏ 44,65 IB Đất trống có bụi 96,40 IC Đất trống có gỗ rải rác II Đất ngồi lâm nghiệp NN Đất sản xuất nơng nghiệp MN Đất mặt nước TSC Đất trụ sở quan, công trình nghiệp TC Đất thổ cư 24,72 ĐK Đất khác 19,25 1064,48 790,96 162,42 276,3 294,87 153,82 2.701,67 318,00 2.333,23 Tổng 6,47 14.734,67 Nguồn: Số liệu TNR năm 2011 và kết phúc tra: tháng 10 năm 2012 Diện tích đất lâm nghiệp Vườn quốc gia (VQG) Bến En chiếm tỷ lệ lớn 81,67% tổng diện tích Vườn; diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 16,18%, diện tích hồ Sơng Mực tới 2.333,23ha; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 2,16%; diện tích đất thổ cư chiếm tỉ lệ nhỏ diện tích Vườn (0,17%) tập trung xã Xn Quỳ, Hóa Quỳ Tân Bình, phần diện tích nơi người dân thơn sống vùng lõi Vườn, điều gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đặc dụng Trong tổng số 12.033 đất lâm nghiệp, diện tích đất có rừng 11.738,07 chiếm 97,5% diện tích đất lâm nghiệp, cụ thể loại rừng sau: - Rừng giàu: Rừng giàu Vườn có 162,42 ha, chiếm 1,38% tổng diện tích đất có rừng Vườn, phần diện tích tập trung chủ yếu khu vực Sông Chàng Điện Ngọc Thực vật chủ yếu Lim xanh, Săng lẻ, Gội nếp, Lim xẹt, Vàng anh,…, chiều cao trung bình rừng đạt 18 -25 m; đường kính bình quân rừng từ 25-30 cm; cấu trúc rừng ổn định Đây loại rừng có trữ lượng lớn (đạt từ 210-230 m3/ ha), nhiều nguồn gen đặc hữu, quý hiếm, cần bảo vệ tốt để rừng phát huy vai trò phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái - Rừng trung bình: Diện tích 2.079,84 ha, chiếm 17,7% diện tích đất có rừng, phân bố tất phân khu chức Vườn, với loài ưu như: Lim xanh, Trường mật, Trường sâng, Ngát, Giẻ, , độ tàn che từ 0,6-0,8; chiều cao trung bình rừng đạt 16-18m; đường kính trung bình rừng từ 20-25 cm; trữ lượng bình quân rừng từ 110-130 m3/ha - Rừng nghèo: Diện tích 3.514,03 ha, chiếm 30% diện tích đất có rừng Vườn chiếm tỉ lệ cao loại rừng Vườn, phân bố phân khu, tập trung nhiều phân khu phục hồi sinh thái Độ tàn che từ 0,3-0,4; đường kính trung bình rừng từ 20-24 cm; trữ lượng bình quân rừng < 100 m3/ha, loài ưu Trâm trắng, Bời lời, Thị rừng, Đa, Thôi ba, Kháo vàng, Ba soi,… - Rừng phục hồi: Diện tích 1.855,44 ha, chiếm 15,8% diện tích đất có rừng Vườn, tập trung chủ yếu phân khu phục hồi sinh thái Đây kết trình tái sinh sau canh tác nương rẫy khai thác kiệt, thời gian tới cần có biện pháp tác động để nhanh trình phục hồi rừng Thực vật chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh như: Võ mãn, Bời lời, Thẩu tấu, Hoắc quang, Chẹo tía, …, trữ lượng rừng thấp từ 10-50 m3//ha - Rừng hỗn giao: Diện tích 2.094,37 ha, chiếm 17,8% diện tích đất có rừng Vườn đứng thứ hai trạng thái rừng Rừng hỗn giao phân bố tất phân khu, chủ yếu hỗn giao Gỗ Vầu, Sặt, Giang, Nứa; rừng có 2-3 tầng, độ tàn che từ 0,7-0,8 Tổ thành gồm nhiều loài thân gỗ như: Giẻ, Gội, Thị rừng, Máu chó, Ngát, Lim xanh, tầng có họ tre nứa mật độ tương đối cao từ 2.000-2.500 cây/ha - Rừng tre nứa: Diện tích 1.755,80 ha, chiếm 15% tổng diện tích đất có rừng Vườn, phân bố tất phân khu, loài chủ yếu Vầu, Giang, Sặt,… Phần lớn diện tích rừng tre nứa rừng nghèo, có đường kính nhỏ rừng có nhiều dây leo bụi rậm, mật độ < 2000 cây/ha - Rừng trồng: Diện tích 276,3 ha, chiếm 2,4% diện tích rừng Vườn, trồng chủ yếu loài địa như: Lim xanh, Lát hoa,… 1.2 Các kiểu thảm thực vật - Kiểu rừng nhiệt đới thường xanh núi đá vơi bị tác động Phân bố: Kiểu rừng phân bố nơi nguy hiểm, người khó tiếp cận, khó vận chuyển sau khai thác Có thể gặp khu vực Thung Sen, Núi Đàm khu vực Sông Chàng, cổng trời Đức Lương Cấu trúc: Thảm thực vật chia làm tầng rõ rệt: Tầng tán chính, thường cao 15m, loài chiếm ưu là: Song xanh (Actinodaphne obovata), Cà lồ (Caryodanophsis tonkinensis), Gội nếp (Aglaia spectabilis), Vàng anh (Saraca dives), Trường mật (Pavieasia anamensis), Cà ổi Bắc (Castanopsis tonkinensis), Gội (Aglaia silvestris) Gội trắng (Aphanamixis grandiflora) Tầng tán, thấp 15m, loài chiếm ưu là: Tu hú (Callicarpa dichotoma), Thị rừng (Diospyros montana), Ô rơ núi (Acanthus leucostachyus), Thị rừng (Diospyros montana), Máu chó nhỏ (Knema conferta), Rau sắng (Melientha suavis), Dẻ xanh (Lithocarpus pseudosundaicus), Chòi mòi Hải nam (Antidesma hainanensis), Chòi mòi (Antidesma acidum), Chòi mòi núi (Antidesma montanum), Mạy tèo (Streblus macrophylla), Ruối ô rô (Streblus indicus), Bời lời lông (Litsea mollifolia), Kháo vàng (Machilus bonii) Kháo to (Phoebe macrocarpa) Tầng bụi với số lồi: Huyết giác (Dracaena cochinchinensis), Chòi mòi bun (Antidesma bunius), Mạy tèo (Streblus macrophylla), Thị rừng lông (Diospyros hirsuta), Bời lời (Litsea impressa), Nanh chuột (Cryptocarya lenticellata) Tầng thảm tươi với số lồi thuộc họ: Họ Bóng nước (Balsaminaceae), Họ Ô rô (Acanthaceae), Họ gai (Urticaceae) Họ thầu dầu (Euphorbiaceae) - Kiểu rừng thường xanh núi đá vôi bị tác động mạnh Phân bố: Kiểu rừng thường phân bố nơi người dân dễ tiếp cận, dễ dàng vận chuyển sau khai thác, VQG Bến En gặp khu vực núi Thủ Lợn - Sông Chàng; Ba Bái - Xuân Thái Cấu trúc: Cấu trúc rừng với tầng: Tầng tán, tầng tán tầng bụi Trong tầng tán tầng tán thường khó phân biệt rõ, hai tầng có lồi ưu như: Tu hú to (Callicarpa macrophylla), Tu hú (Callicarpa dichotoma), Ô rô bé ( Acanthus ilicifolius), Thị rừng (Diospyros montana), Bằng lăng (Lagerstromia calyculata), Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum), Lòng mang Xanh (Pterospermum heterophylum), Chòi mòi núi (Antidesma montanum), Ô rô (Acanthus leucostachyus) Đối với tầng bụi thường có số lồi như: Mạy tèo (Streblus macrophylla), Chòi mòi núi (Antidesma bunius), Sảng nhung (Sterculia lanceolata), Ơ rô núi (Acanthus leucostachyus), Thị rừng lông (Diospyros hirsuta) Tầng thảm tươi số lồi thuộc họ: Ơ rơ (Acanthaceae), họ Bóng nước (Balsaminaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Các lâm phần thuộc kiểu rừng bị khai thác mức thời gian dài, nhiên với nhiều nỗ lực bảo vệ tài nguyên rừng lâm phần dần vào ổn định - Trảng bụi núi đá vôi Phân bố: Khu vực núi Đầu lớn - Xuân Thái, núi Thủ Lợn - Sơng Chàng Cấu trúc: có số loài chiếm ưu như: Huyết giác (Dracaena cambodiana),), Mua đồi (Melastoma sp), Mãi táp (Randia pycnantha), Tu hú (Callicarpa arborea), Đẻn (Vitex trifolia, Acanthus ilicifolius), Hoa dẻ (Desmos cochichinensis), Dây dất na (Uvaria micrantha), Đom Đóm (Alchornea tiliifolia), Thẩu tấu (Aporosa microcalyx) số loài thuộc họ Gai (Urticaceae) Các lâm phần kiểu rừng nằm hầu hết khu vực núi đá Bến En thực vật lại chủ yếu bụi, có giá trị dược liệu - Kiểu rừng nhiệt đới thường xanh núi đất bị tác động Phân bố: Kiểu rừng lại VQG Bến En qua trình khai thác khứ, nhiên gặp kiểu rừng khu vực Thung Sen, Núi Đàm - Sơng Chàng, Điện Ngọc, Xn Bình, Xn Thái Cấu trúc: Cấu trúc rừng gồm tầng bao gồm: Tầng tán thường 15m; tầng 15 mét; tầng bụi tầng thảm tươi, tầng 15 mét với loại ưu thế: Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis), Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Vàng anh (Saraca dives), Trường sâng (Pavieasia annamensis), Gội trắng (Aphanamixis grandiflora), Song xanh (Actinodaphne obovata), Lòng mang cụt (Pterospermum truncatolobatum)… Tầng tán cao 15m với loài ưu thế: Thị rừng (Diospyros montana), Chòi mòi núi (Antidesma motanum), Thị rừng lơng (Diospyros hirsuta), Bời lời tròn (Litsea monopetala)… Tầng bụi thường gặp lồi Chòi mòi núi (Antidesma bunius), Ba bét (Mallotus decipiens), Thị lơng (Diospyros hirsuta), Bời lời vòng (Litsea verticillata) Tầng thảm tươi thường gặp loài thuộc họ: Gừng (Zingiberaceae), họ cỏ (Poaceae), họ ô rô (Acanthaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Đây kiểu rừng chứa đựng nhiều giá trị mặt bảo tồn đa dạng sinh học,cùng với trữ lượng gỗ giá trị gỗ loài cao, cần có biện pháp bảo vệ khỏi nguy xâm hại người - Kiểu rừng nhiệt đới thường xanh núi đất bị tác động mạnh Phân bố: Kiểu rừng phân bố hầu hết lâm phần VQG, hậu trình khai thác mức, nhiên sau nhiều năm bảo vệ phát triển trạng thái rừng kiểu rừng phát triển tốt vào ổn định Cấu trúc: Cấu trúc rừng gồm tầng bao gồm : tầng tán; tầng bụi tầng thảm tươi, đó: tầng tán với loài ưu thế: Trâm trắng (Syzygium wightianum), Bời lời (Litsea balansae), Thị rừng ( Diospyros hirsuta), Đa (Ficus hispida), Thôi ba (Alangium chinense), Kháo vàng (Machilus bonii), Ba soi (Mallotus paniculatus), Mò trung hoa (Cryptocarya chiensis), Dẻ xanh (Lithocarpus peseudosundaicus), Bời lời tròn (Litsea rotundifolia), Trám trắng (Canarium album), Lim xanh (Erythrophloeum fordii); tầng bụi thường gặp loài: Thị rừng (Diospyros hirsuta) và Sưa vẩy ốc (Dalbergia lanceolaria) Tầng thảm tươi chủ yếu loài thuộc họ: họ Gừng (Zingiberaceae), họ Lúa (Poaceae), họ Na (Anonaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) Dương xỉ Đây kiểu rừng phổ biến Bến En, số trạng thái kiểu rừng phục hồi ổn định, nhiên nhiều lâm phần kiểu rừng rừng nghèo, thời gian tới cần có biện pháp tác động để nâng cao chất lượng lâm phần thuộc kiểu rừng - Kiểu trảng cỏ bụi núi đất Phân bố: Khu vực Xuân Thái, Đức Lương, Xuân Bình, Đồng Thổ, Xuân Lý Cấu trúc: Thực vật lại nhóm lồi bụi như: Bồ cu vẽ (Breynia fleuryi), Mua bà (Melastoma cadidum), Thầu tấu ( Aporosa microcalyx), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Cọc rào (Cleistanthus petelotii), Bùm bụp (Mallotus barbatus), Lá nến (Macaranga denticulata), Hà the (Desmodium heterocarpon) Trạng thái gặp ven hồ Sơng Mực với ưu loài Mai dương (Mimosa pigra) Các lâm phần kiểu rừng phân bố rải rác Vườn, diện tích nhỏ, đặc biệt vùng bán ngập hồ sông Mực Trong thời gian tới cần có biện pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy q trình tái sinh phục hồi lâm phần chứa mục đích biện pháp xử lý đối loài Mai dương - Kiểu rừng tre nứa xen với rộng Phân bố: Kiểu rừng phân bố rải rác khắp Vườn Cấu trúc: kiểu rừng nứa chiếm ưu so với rộng, có nơi vài bụi nứa xen lẫn với gỗ Tre nứa Bến En chủ yếu là: Nứa (Schizotachyum funghomii), xen lẫn số Hóp gai (Bambusa Flexuos) Vầu (Indosasa sinica) Các loài gỗ thường phân bố tre nứa là: Mang xanh (Pterospermum heterophylum), Bạc tán xanh (Beilschmiedia balansae), Kháo vàng (Machilus bonii), Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata), , Ba soi (Mallotus paniculatus), Vàng anh (Saraca dives), Kháo nước (Phoebe paniculata) Tầng bụi thảm tươi thường số loài thuộc họ gừng (Zingiberaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Lúa (Poaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Ơ rơ (Acanthaceae), họ Dương xỉ II ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN 2.1 Đa dạng hệ sinh thái VQG Bến En có hệ sinh thái sau: + Hệ sinh thái rừng núi đất nhiệt đới đai thấp: Hệ sinh thái rừng núi đất chủ yếu rừng thứ sinh, gỗ có đường kính nhỏ Tuy nhiên, trung tâm phân bố giống Lim xanh, đặc hữu tiếng Việt Nam, có tuổi thọ đến vài trăm năm với đường kính gần 2m Ngồi có lồi gỗ q Chò chỉ, Vù hương, Sến mật, Vàng tâm, Lim xanh, Lát hoa, Trai lý, nhóm thân mềm song, mây, giang, tre, Đặc biệt phong phú có 570 lồi dược liệu Đây hệ sinh thái tập trung chủ yếu tài nguyên rừng VQG trải khắp phân khu chức Vườn 10 bơng chia nhiều vòng, vòng mang 6-8, có 10-12 hoa Quả khơng cuống, thn hình thoi, dài nhọn hai đầu, cỡ 2,5 x 1cm, đỏ, bóng lúc chín Gắm đẹp (Gnetum formosum Markgraf) 1.2 Sinh học, sinh thái: Cây mọc rừng rậm ẩm, đất đá hay hoa cương, tới độ cao 200m miền Trung nước ta Ra hoa tháng - 6, có tháng 1.3 Phân bố: Trong nước: Là loài đặc hữu Việt Nam, phân bố từ Phú Thọ, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, tới Kontum, Lâm Đồng Thế giới: Khơng có 1.4 Giá trị: Cây có vỏ cho sợi tốt, thường dùng làm dây nỏ, làm chạc hay thừng Hạt ăn Rễ thân dây gắm dung y dược 1.5 Phân hạng: Gắm đẹp thuộc hạng LC, IUCN – 2013 1.6 Tình trạng bảo tồn: Là lồi phổ biến khu rừng từ Bắc vào Nam Gắm núi (Gnetum montanum Markgraf) Tên địa phương: Dây gắm, dây sót, dây mấu Bộ: Dây gắm (Gnetales) Họ: Dây gắm (Gnetaceae) 21 2.1 Đặc điểm nhận dạng: Là loài thực vật dây leo khác gốc, thân sần sùi, có đốt, màu nâu Lá dày, dai, hình trừng thn, dài - 15 (20)cm, rộng - 8cm, gần tròn hay gần nhọn gốc, có mũi ngắn chóp; gân bên - đơi; cuống dài 0,5 ( - 1,5)cm Cụm hoa đực nách hay thân, chia nhánh - lần, gồm nhiều bơng hình trụ, mang 18 vòng sít nhau, với bao chung loe bao lấy 20 - 30 hoa đực xếp xắn ốc hai dãy 10 - 15 hoa không sinh sản dãy Cụm hoa phân nhánh - lần với vòng cách biệt, vòng mang - hoa Quả hình trứng thn, dài - 2,5cm, rộng - 1,3cm, không cuống hay cuống ngắn, tù hay tròn có mũi cứng đỉnh Gắm núi (Gnetum montanum Markgraf) 2.2 Sinh học, sinh thái: Cây mọc rừng rậm ẩm, đất sét đá tốt, độ cao 500 - 1.500m khu vực núi Đàm, dông Bao cù độ cao từ 300m trở lên Ra hoa tháng - 2, có tháng - 2.3 Phân bố: Trong nước: Gặp từ Vĩnh Phúc, Hà Tây, Quảng Trị, Quảng Nam, Lâm Đồng tới Tây Ninh Kiên Giang Thế giới: Loài phân bố Ấn Độ, Nêpal, Butan, Atxam, Mianma, Nam Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Lào, Mã Lai 2.4 Giá trị: Cây có vỏ cho sợi tốt, thường dùng làm dây nỏ, làm chạc hay thừng Hạt ăn Rễ thân dây gắm dùng làm thuốc giảm đau, chữa phong tê thấp, sản hậu gầy mòn, giải chất độc (độc thức ăn, sơn ăn da, rắn cắn ) 22 dùng làm thuốc chữa sốt sốt rét Rễ gắm dùng chữa kinh nguyệt khơng Lá gắm giã đắp chữa rắn cắn 2.5 Phân hạng: Gắm núi thuộc hạng LC, IUCN – 2013 2.6 Tình trạng bảo tồn: Là loài phổ biến phạm vi nước khu rừng mưa nhiệt đới từ độ cao 300 m trở lên Nghèn (Cycas chevalieri Leandri (C balansae)) Tên địa phương: Nghèn Bộ: Tuế (Cycadales) Họ: Tuế (Cycadaceae) 3.1 Đặc điểm nhận dạng: Có thân hình trụ thẳng, sẹo rõ, màu vàng nhạt Cây cao khoảng từ 110m, đường kính tới o,5m, chia nhánh Lá mọc thành vòng thưa phía Lá có hình lơng chim, cuống có gai mang chét dài từ 15-18cm, mũi nhọn có gai, mép cong lại So với Vạn tuế Nghèn cứng dày số thân 3.2 Sinh học, sinh thái: Nghèn thường mọc khu rừng nhiệt đới thường xanh, độ ẩm cao đất sét pha mùn cát phát triển đá sa phiến đá granit Nghèn có khả sinh sản vơ tính thường mọc thành cụm lớn Ra vào khoảng tháng 4, kết vào tháng năm Quả nghèn non có màu xanh nhạt to trứng gà, lúc chín trái chuyển sang màu vàng, hạt to… Nghèn (Cycas chevalieri Leandri (C balansae)) 23 3.3 Phân bố: Trong nước: nước ta Nghèn loài phổ biến tỉnh miền Trung từ Thanh Hóa đến Quảng Trị Thế giới: Nghèn phân bố tự nhiên Lào Việt Nam 3.4 Giá trị: Nghèn thường dùng làm cảnh, ăn 3.5 Phân hạng: Nghèn thuộc nhóm LR IUCN – 2013 nhóm IIA – Nghị định 32/2006/NĐ-CP 3.6 Tình trạng bảo tồn: Là lồi phổ biến tỉnh miền Trung, thường nhân dân trồng làm cảnh lấy Tuế xẻ lông chim nhiều lần (Cycas multipinnata Craib) Tên địa phương: Tuế xẻ lông chim Bộ: Tuế (Cycadales) Họ: Tuế (Cycadaceae) 4.1 Đặc điểm nhận dạng: Thân hoá gỗ thường nằm đất, dài 20 - 40 cm, đường kính 10 - 20 cm, vỏ sần xùi, sẹo rõ, mang từ hay - đỉnh Lá vảy (cataphylls) dài 4,5 - cm, rộng - 3,5 cm gốc, thuôn nhọn đỉnh Lá mọc thẳng đứng hay nghiêng, dài - m, rộng 1,5 - 1,8 m; trục (rachis) thường mang 14 - 36 chét giả (pinnae) dài 20 - 60 cm; chét lại 24 mang - chét nhỏ phân hai ngả liên tiếp; thuỳ chét phẳng, xanh sẫm, có hệ gân rõ liên kết với nhau; cuống dài 1,2 - 2,7m, đường kính 1,7-2cm, mang gai cách 30-35mm 90% chiều dài, gai dài 3-5 mm Nón đực dựng đứng, hình trụ, dài 25–40 cm, đường kính 6–8 cm, màu kem tới vàng; cuống nón dài 3,5 cm, đường kính 2,5 cm Vẩy nhị dài 2,5 - cm, rộng - 2,5 cm, có - nhỏ mép, mũi nhọn đỉnh tiêu giảm khơng có Nón có đường kính 16 - 18 cm; vảy noãn dài 10 - 12 cm, mang nỗn; phiến vẩy hình trứng, dài - cm, rộng - cm, mép xẻ sâu thành 40 44 thuỳ nhọn bên, mềm, dài 3–4 CM, rộng - mm gốc Hạt gần hình cầu, đường kính cm, màu vàng chín Tuế xẻ lông chim nhiều lần (Cycas multipinnata Craib) 4.2 Sinh học, sinh thái: Nón xuất tháng - 5, hạt chín khoảng tháng 10 - 11 Khả tạo hạt tái sinh từ hạt bình thường Là lồi tung sinh chịu bóng, mọc rải rác sườn núi đá vôi, độ cao 200 - 400 m thung lũng nhỏ núi đất nơi có độ ẩm cao, tán rừng thường xanh 4.3 Phân bố: Trong nước: Phân bố n Bái, Ninh Bình, Thanh Hóa 25 Thế giới: Phân bố Vân Nam, Trung Quốc 4.4 Giá trị: Là nguồn gen quí, dáng đẹp thường trồng làm cảnh, thân dùng làm thuốc 4.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1a,c – Sách đỏ Việt Nam, 2007 nhóm IIA – Nghị định 32/2006/CP-NĐ 4.6 Tình trạng bảo tồn: Việt Nam phát khu phân bố hẹp núi đá vôi, độ cao khoảng 400 m, số lượng cá thể khơng nhiều Lồi có khả bảo vệ nguyên vị, song bị đe doạ tuyệt chủng môi trường bị phá huỷ việc khai thác trái phép gia tăng Tăng cường bảo tồn ngoại vi (Ex - situ) cách trồng để giữ nguồn gen vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên có điều kiện sinh thái thích hợp Vạn tuế (Cycas revoluta Thunb.) Tên địa phương: Nghèn Bộ: Tuế (Cycadales) Họ: Tuế (Cycadaceae) 5.1 Đặc điểm nhận dạng: Vạn tuế có thân hình trụ thẳng, khơng có gai, màu vàng nhạt Cây cao khoảng từ 1.5-3m đường kính lên đến 20cm, chia nhánh Lá mọc thành vòng dày đặc đỉnh thân Lá có hình lơng chim, cuống có gai mang chét dài từ 15-18cm, mũi nhọn có gai, mép cong lại Vạn Tuế lồi có hoa đơn tính khác gốc mọc thân Hoa đực hẹp dài mang nhị hình mác có bao phấn dọc theo mép, nhìn giống trái ngơ lớn Hoa gồm nỗn dài tới 20cm, có lơng màu trắng vàng nhìn giống hình bán cầu Qủa trái cau màu da bò mang hạt hình trái xoan dẹt, màu da cam 5.2 Sinh học, sinh thái: Mùa hoa tháng – 10, chín vào tháng 12 hàng năm, có khả sinh sản hữu tính vơ tính Từ thân thường mọc mầm phát triển thành hoàn chỉnh 26 Vạn tuế ưa ẩm, chịu bóng thường mọc ven khe, kẽ đá ẩm thấp sinh trưởng tốt điều kiện ánh sáng trực xạ Vạn tuế sinh trưởng chậm, để đạt 6-7m chiều cao chúng phải sinh trưởng 50 – 100 năm Vạn tuế (Cycas revoluta Thunb.) 5.3 Phân bố: Trong nước: Mọc rải rác từ Bắc đến Nam Thế giới: Vạn tuế phân bố Việt Nam, Nhật Bản 5.4 Giá trị: Có dáng đẹp, uy nghi nên thường trồng làm cảnh 27 5.5 Phân hạng: Thuộc nhóm IIA – Nghị định 32/2006/CP-NĐ 5.6 Tình trạng bảo tồn: Được nhân dân trồng làm cảnh nhiều địa phương thường bị khai thác triệt để tự nhiên nên cần làm tốt công tác bảo tồn chỗ 28 III NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) Vàng tâm (Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy, 1974.) Tên địa phương: Vàng tâm Bộ: Ngọc lan (Magnoliales) Họ: Ngọc lan (Magnoliaceae) 1.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ trung bình đến to, thường xanh, cao 18 - 20(30) m, đường kính 70 - 80 cm Cành non có lơng tơ màu nâu Lá dày, dai da, hình trứng ngược đến hình mũi mác, cỡ (5)10 - 15(19) x (2)6 - cm, chóp nhọn, gốc hình nêm, mép nguyên; cuống dài 1,4 cm, màu nâu đỏ Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành Cuống hoa dài - cm Bao hoa màu trắng Nhị noãn nhiều, xếp xoắn ốc Mỗi noãn chứa noãn Quả hình trứng hay tròn - trứng, dài - 5,5 cm, gồm nhiều đại Phân (lá nỗn chín) màu đỏ sẫm, lúc chín hố gỗ, màu tím, phía ngồi có nhiều mụn lồi, đầu tròn hay có mũi nhọn ngắn Vàng tâm (Manglietia dandyi (Gagnep.) Dandy, 1974.) 1.2 Sinh học sinh thái: Mọc rải rác rừng thường xanh 1.3 Phân bố: 29 Trong nước: Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh (Đầm Hà), Thanh Hoá, Nghệ An (Quỳ Châu), Quảng Bình (Ba Rền) Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam) 1.4 Giá trị: Gỗ q, có mùi thơm, khơng bị mối mọt, dùng xây dựng nhà cửa, đóng đồ gia dụng, làm đồ mỹ nghệ, khắc, tiện, tạc tượng Vỏ, rễ sắc uống trị táo bón, ho khan người già 1.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1c,d - Sách đỏ Việt Nam 2007 1.6 Tình trạng bảo tồn: Nơi phân bố nhiều điểm Sông Mã, Mộc Châu (Sơn La), Đầm Hà (Quảng Ninh), Như Thanh, Như Xuân (Thanh Hóa) rừng bị chặt phá nghiêm trọng Cây cho gỗ bị khai thác nhiều Cần tạo giống để trồng điều kiện lập địa phù hợp trồng làm đường phố để bảo tồn loài Giổi lông (Michelia balansae Dandy) Tên địa phương: Giổi bà Bộ: Ngọc lan (Magnoliales) Họ: Ngọc lan (Magnoliaceae) 2.1 Đặc điểm nhận dạng: Là gỗ cao - 15m, đường kính 40cm, vỏ màu lục xám nâu, nhẵn, thịt vỏ màu vàng xám Cành non màu đen nhạt phủ lơng mềm màu gỉ sắt, có vết sẹo hình tròn, mép lồi Lá đơn ngun mọc cách, phiến dày, cứng giòn, dài 10 - 17cm, rộng 9cm, hình thuỗn trái xoan trứng, đầu có mũi nhọn ngắn, gốc hình nêm rộng, mặt màu lục nhạt, có lơng màu gỉ sắt ánh bạc Cuống dài 2,5 4cm, gốc phình to Hoa lưỡng tính mọc nách Hoa lớn màu trắng Bao hoa cánh, hình thìa đến hình mác, đầu tròn, xếp vòng, nhị nhiều, nhị ngắn Lá nỗn nhiều, hình trứng, vòi cong, phủ lơng màu gỉ sắt Quả kép nhiều đại hợp thành Đại đầu có mũi nhọn, lỗ bì màu trắng, chín nứt thành mảnh Mỗi đại từ - hạt màu đỏ, vỏ chất thịt, vỏ cứng 2.2 Sinh học sinh thái: 30 Ra hoa tháng - 5, có tháng - 10 Cây chịu bóng, mọc rải rác rừng ẩm nơi đất giầu dinh dưỡng Giổi lông (Michelia balansae Dandy) 2.3 Phân bố: Trong nước: Yên Bái (Đồng Tâm), Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ (Chân Mộng, Xuân Sơn), Vĩnh Phúc, Hà Tây (Ba Vì), Thanh Hố (n Cát), Nghệ An, Quảng Bình Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam) 2.4 Giá trị: Gỗ tốt, có mùi thơm, bị mối mọt, dùng xây dựng nhà cửa, đóng đồ, làm hàng mỹ nghệ Hạt dùng làm gia vị 2.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1c,d - Sách đỏ Việt Nam 2007 2.6 Tình trạng bảo tồn: nhiều điểm phân bố Đồng Tâm (Yên Bái), Chân Mộng (Phú Thọ), Yên Cát (Thanh Hoá) rừng bị tàn phá nghiêm trọng Cây cho gỗ, bị khai thác khắp nơi Khơng chặt phá trưởng thành sót lại điểm phân bố Có thể trồng điều kiện lập địa phù hợp Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.chev) Tên địa phương: Giổi, hạt giổi Bộ: Ngọc lan (Magnoliales) Họ: Ngọc lan (Magnoliaceae) 3.1 Đặc điểm nhận dạng: 31 Giổi ăn hạt gỗ lớn, có cấu trúc đơn trục, tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ, thân rõ ràng, vỏ nhẵn, màu xám nâu nhạt, có nhiều vết địa y hình bản; thịt vỏ vàng hay xanh nhạt, giòn, có mùi thơm nhẹ, phân cành cao, cành mọc chếch, cành non nhẵn, có nhiều vết sẹo kèm để lại có nhiều lỗ vỏ rải rác Vỏ nhẵn, dày -1,5 cm, màu xám nâu nhạt; thịt vàng hay xanh nhạt, giòn, có mùi thơm nhẹ Lá đơn, mọc cách, xếp cành; phiến dai, cứng mùi thơm giống hồi vò nát Cuống dài 1,3 -1,9cm, mặt lõm nhẹ Lá dài từ 10 - 27 cm, rộng - 9,5 cm, có dạng trứng ngược tới xoan - trứng ngược, hai mặt có màu lục tươi gần giống nhau, bóng khơng lơng Gốc hình nêm rộng, đầu tù với phần chóp tù dài khoảng - 5mm, gân bên 10 -12 đơi rõ, gân tam cấp hình mạng dày, dễ nhận thấy mắt thường Lá kèm nhọn, sớm rụng để lại vết sẹo cành non Hoa đơn, mọc đầu cành hay đối diện với chỗ đính cuống lá; cuống hoa dài 2,5 ÷ 3,5 cm; bao hoa nhiều, mọc vòng, chưa phân hố thành đài tràng, hoa có màu trắng hay vàng nhạt, có mùi thơm, nhị nhiều, trung đới có mũi nhọn, ngắn Lá noãn nhiều, nhị noãn xếp xoắn ốc trục hoa hình trụ Quả đại kép đặc trưng, gồm -5 đại phát triển tới trưởng thành, dạng củ lạc có eo thắt, mặt ngồi phủ dày đặc chấm bì khổng màu sáng, phía đầu thường có mũi, đại chín mở thành mảnh, vỏ đại dày, nạc Quả non có màu xanh, chín có màu nâu nhạt Mỗi đại có 2-6, chín thịt hạt có màu đỏ tươi 3.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng -4 chín tháng -10 Khi chín vỏ chuyển từ màu xanh sang màu nâu nhạt Phần vỏ sau tách rụng hạt tồn thời gian Khả tái sinh hạt kém, tái sinh chồi trung bình Cây chịu bóng, mọc rải rác rừng ẩm nơi đất giầu dinh dưỡng 3.3 Phân bố: Trong nước: Phân bố từ Lào Cai đến tỉnh Bắc Trung Bộ Tây Ngun, tập trung số tỉnh: Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Thế giới: Chưa xác định 3.4 Giá trị: Giổi ăn hạt gỗ lớn đa tác dụng Gỗ chế tác đồ gia dụng, đồ mỹ nghệ, nội thất cao cấp thị trường ưa chuộng Hạt làm thuốc loại gia vị đặc biệt 32 3.5 Phân hạng: Chưa xác định 3.6 Tình trạng bảo tồn: Hiện số lượng cá thể loài tự nhiên hạn chế kết hợp với việc tái sinh tình trạng khai thác gỗ trái phép ngày phức tạp làm tăng nguy loài Cần nghiên cứu, tạo giống gây trồng địa phương có điều kiện lập địa phù hợp Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.chev) Chè vằng nhỏ (Jasminum subtriplinerve Blume) Tên địa phương: Chè vằng, chè cước man, cẩm văn, cẩm vân, dây vắng, mỏ sẻ, mỏ quạ, râm trắng, râm ri, lài ba gân Bộ: Hoa Mơi (Lamiales) Họ: Ơ liu (Oleaceae) 4.1 Đặc điểm nhận dạng: Là loại dây leo thân gỗ, đường kính thân khơng q 6mm Thân cứng, đốt vươn dài hàng chục mét, phân nhánh nhiều Vỏ thân nhẵn màu xanh lục Lá mọc đối hình mác, phía cuống tròn, mũi nhọn, có gân dọc 33 gân bên uốn cong theo mép lá, rõ rệt, mép nguyên, lên ngọn, cành nhỏ Mặt màu xanh lục thẫm, mặt có lông trắng bạc, dài 15 30cm, rộng 10 - 20cm Cuống dài, đính vào mép phiến Hoa nhỏ, đơn tính, màu trắng đến phớt tím, tụ họp thành chùm xim ngắn nách (thường thấy đoạn thân rụng lá) Cụm hoa đực trơng đầu nhỏ đính cuống, dài - 4cm Quả hình cầu cỡ hạt ngơ, chín màu vàng, có hạt rắn chắc.Mỗi nách có 10 - 20 cụm hoa mọc sát Bao hoa mảnh, hình trứng, mặt ngồi có lơng, mặt nhẵn nhị xếp thành hai vòng, nhị dài bao phấn Chùm dài 10 - 15cm, có 20 - 30 xếp sát Quả hạch hình cầu, đường kính 2,5cm, vỏ có lơng mịn, thịt màu vàng, vị đắng Chè vằng nhỏ (Jasminum subtriplinerve Blume) 4.2 Sinh học, sinh thái: Mùa hoa tháng – 5, tái sinh tốt hạt chồi Chè vằng nhỏ thường mọc khu vực núi đất tán rừng thứ sinh có độ tàn che nhỏ 0,3 nhiều loại đất từ trung bình đến tốt 4.3 Phân bố: Trong nước: Mọc hoang từ Bắc đến Nam Thế giới: Ấn Độ, Xrilanca, Lào, Campuchia, Malaixia 4.4 Giá trị: Lá chè vằng có chứa alcaloid, nhựa, flavonoid, có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, làm tăng nhanh tái tạo tổ chức, làm mau lành vết thương không độc Bộ phận dùng làm thuốc cành, tươi cành, phơi sấy khô, thu hái quanh năm Tác dụng đặc biệt chè vằng phụ nữ sau sinh kiểm nghiệm Là thuốc bổ đắng dùng tốt cho phụ nữ đẻ, chè vằng có 34 thể trị nhiễm khuẩn sau đẻ, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, viêm tuyến sữa, bế kinh, khí hư, thấp khớp, nhức xương Ngoài tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chè vằng sử dụng dạng đồ uống có tác dụng giải nhiệt, giải khát bổ gan, lợi mật, kích thích tiêu hố, tăng cường tuần hồn máu, giảm béo, lợi sữa 4.5 Phân hạng: Chưa xác định 4.6 Tình trạng bảo tồn: Việc phá rừng làm sinh cảnh khai thác với cường độ cao dẫn đến tình trạng ngày khan tự nhiên Đã nghiên cứu, gây trồng thành công Vườn quốc gia Bến En 35 ... học Lâm nghiệp Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En LỜI NÓI ĐẦU Vườn Quốc gia Bến En thành lập theo Quyết... tham gia viết bài, đóng góp ý kiến, biên tập hỗ trợ VQG Bến En phát hành sách này./ BAN BIÊN SOẠN PHẦN I THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN I ĐẶC ĐIỂM THẢM THỰC VẬT Ở VQG BẾN EN. .. dạng loài 2.2.1 Hệ thực vật Vườn quốc gia Bến En có 1.417 lồi thực vật, thuộc 712 chi, 191 họ, 76 bộ, lớp ngành thực vật bậc cao có mạch Có lồi thực vật Việt nam phát Bến En là: Xâm cánh Bến En

Ngày đăng: 05/04/2019, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TÁC GIẢ THAM GIA SOẠN THẢO

  • AUTHORS

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN I

  • THẢM THỰC VẬT VÀ HỆ THỰC VẬT Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN

    • I. ĐẶC ĐIỂM THẢM THỰC VẬT Ở VQG BẾN EN

      • 1.1. Hiện trạng các loại rừng

      • 1.2. Các kiểu thảm thực vật.

      • II. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN

        • 2.1. Đa dạng hệ sinh thái

          • VQG Bến En có 3 hệ sinh thái chính như sau:

          • 2.2. Đa dạng loài

            • Ưu thế về dạng sống thuộc vệ nhóm cây chồi trên với 1000 loài chiếm 70,06% tổng số loài toàn khu hệ, tiếp đến là nhóm chồi nửa ẩn có 170 loài (12%), cây chồi ẩn có 133 loài (9,39%), nhóm cây hàng năm (một năm) có 103 loài (7,27) và cuối cùng là nhóm cây chồi sát đất có 11 loài (0,78%).

            • Công thức phổ dạng sống của hệ thực vật:

            • PHẦN II

            • CÁC LOÀI THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM

            • Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN

              • I. NGÀNH DƯƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA)

                • 1. Rau dớn (Diplazium esculentum (Retz) Sw.)

                • Tên địa phương: Ráng song quần, dớn rừng, rau dớn rừng, thái quyết,…

                • Bộ: Tổ diều (Aspleniales)

                • Họ: Ráng gỗ nhỏ (Woodsiaceae)

                • Rau dớn sinh sản vào mùa Xuân – Hè bằng bao tử hoặc sinh sản vô tính bằng thân. Ổ túi bào tử chủ yếu là thẳng hoặc hơi cong, từ gần gân giữa tới mép phiến lá; màng bao màu nâu vàng, thẳng, nguyên. Bề mặt bào tử với các chỗ lồi lớn dạng hột hay dạng mấu.

                • 2. Cẩu tích (Cibotium barometz J. Sm.)

                • Tên địa phương: Kim mao cẩu tích, cu ly, nhung nô, xích tiết.

                • Bộ: Cẩu tích (Dicksoniales)

                • Họ: Cẩu tích (Dicksoniaceae)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan