Các loài thực vật quý hiếm ở VQG Bến En Phần II

42 135 0
Các loài thực vật quý hiếm ở VQG Bến En  Phần II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT Q HIẾM, CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN NHÀ XUẤT BẢN THANH HĨA THANH HĨA – 2016 SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA THANH HÓA – 2016 CÁC TÁC GIẢ THAM GIA SOẠN THẢO AUTHORS HỌ VÀ TÊN Tiến sỹ Trần Ngọc Hải Thạc sỹ Đặng Hữu Nghị Thạc sỹ Lê Đình Phương Thạc sỹ Tống Văn Hoàng Thạc sỹ Nguyễn Quang Sỹ Kỹ sư Lê Văn Dũng Kỹ sư Phạm Văn Hùng BỘ PHẬN CÔNG TÁC Trường Đại học Lâm nghiệp Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En 25 Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Blume) Tên địa phương: Lành ngạnh nam, đỏ Bộ: Chè (Theales) Họ: Ban (Hypericaceae) 25.1 Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ cao 15 - 25m, đường kính 30 - 50cm Vỏ màu vàng nâu, nhẵn, thường bong thành lớp mỏng, thịt trắng hồng, có sợi dịch màu vàng sẫm Cành mọc đối, màu đỏ nhạt Lá mỏng hình bầu dục, nhọn hai đầu, dài 6cm, rộng 3cm, nhẵn có nhiều điểm dấu mờ, gân bên 10 đôi Cuống dài - 3mm Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Blume) Cụm hoa nách hay ngọn, hoa màu đỏ, đơn độc hay - cái, nụ hình cầu; cuống hoa - 5mm, có đốt Cánh đài 5, hình bầu dục thn, có đường màu đen nhạt Cánh tràng hình dải có tuyến Nhị hợp thành bó có cuống rộng, mang nhị rời đến q nửa Bầu dài 6mm, hình nón, vòi 3; nang hình trứng nhọn, cao 12mm, có Cánh đài phát triển bao bọc đến 1/3 Hạt hình trứng ngược 25.2 Sinh học, sinh thái: Cây thuộc loài ưa sáng từ nhỏ, gặp mạ nơi đất trống đồi thấp, ráo, không mọc nơi ẩm ướt Tái sinh hạt chồi mạnh, sinh trưởng tương đối chậm Mùa khô rụng Tháng nở rộ với non Tháng - chín 25.3 Phân bố: Trong nước: mọc Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Thái, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc Trong rừng thứ sinh, rừng phục hồi sau nương rẫy, bãi trống đồi hoang Thế giới: Campuchia, Thái Lan, Mianma, Trung Quốc 25.4 Giá trị: Gỗ màu nâu đỏ có vân xoắn, kết cấu mịn, chất gỗ cứng, nặng, tỷ trọng 0,8, dễ chế biến chịu mục Có thể dùng làm đồ chạm trổ, hàng mỹ nghệ, gia cụ, xây dựng Theo đơng y, có vị ngọt, đắng, tính mát Bộ phận dùng non, vỏ cây, vỏ rễ Người bị đầy bụng, ăn không tiêu, uống nước nấu lành ngạnh giúp tiêu hóa tốt Thường dùng 100g non nấu lít nước, thay nước uống hàng ngày Khi bị cảm nắng, sốt dùng non 50 g nấu lít nước uống 25.5 Phân hạng: Thuộc nhóm LR, IUCN – 2013 25.6 Tình trạng bảo tồn: Là loài phân bố rộng khắp nước rừng thứ sinh, nguy 26 Thành ngạnh đào (Cratoxylum formosum (Jack.) Benth et Hook f ex Dyer) Tên địa phương: Thành ngạnh vàng, lành ngạnh, may tien, ti u Bộ: Chè (Theales) Họ: Ban (Hypericaceae) 26.1 Đặc điểm nhận dạng: Là loài thuộc họ Ban ( Hypericaceae), nửa rụng lá, cao từ 20 30m, đường kính 40 - 65cm, thân hình trụ thẳng, phân cành ngang, tán hình tháp thưa Vỏ thân màu xám nâu, nứt dọc có nhiều gai nhọn gốc, dài - 15cm Thịt vỏ dày 1,2 - 1,7cm, tầng vỏ màu nâu mỏng, dễ bong, tầng màu vàng có nhiều nhựa thơm màu vàng tươi, để nâu biến thành màu đen Cành non có lơng màu vàng Lá đơn nguyên, mọc đối, hình bầu dục dài, dài - 9cm, rộng 1,2 - 1,4cm, nhẵn bóng màu xanh pha nâu hồng, đầu thuôn dần thành mũi ngắn, gốc hình nêm, - đơi gân bên Cuống dài - 5mm Cụm hoa thành bó - hoa kẽ rụng, màu hồng có mùi thơm Cánh đài hình trứng Cánh tràng 5, hình trứng ngược, họng tràng có vảy có tuyến Nhị nhiều xếp thành bó Bầu hình nón cạnh, vòi; nang hình trứng, dài - 9cm, rộng - 5cm, màu nâu Thành ngạnh đào (Cratoxylum formosum (Jack.)) 26.2 Sinh học, sinh thái: Cây tiên phong ưa sáng mọc hầu hết cánh rừng sau khai thác bị rừng nguyên nhân khác, đồi trọc, bãi hoang, nương rẫy cũ Cây ưa sáng, chịu khơ hạn Trong rừng nửa rụng lá, có mùa mưa mùa khô xen kẽ, chịu hạn Ra hoa vào tháng 4, có tháng 26.3 Phân bố: Thế giới: Lào, Campuchia, Indonesia, Philippin, Ấn Độ, Trung Quốc Trong nước: Cây mọc Thanh Hóa (Bến En) tỉnh Miền Đơng nam như: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Đắc Lắc (Đắc Mâm), Ninh Thuận, Khánh Hòa (Hòn Bà) 26.4 Giá trị: Gỗ mịn màu nâu nhạt, tỷ trọng 0,945, không bền, chóng mục mọt nên dùng Có nhưa thơm Ngọn non dùng làm rau ăn sống, chát chát; dùng nấu canh chua Lá dùng pha trà uống dễ tiêu hóa giải nắng nóng Thường dùng cành chữa cảm sốt, viêm ruột, ỉa chảy khản cổ, ho tiếng 26.5 Phân hạng: Thuộc nhóm LR, IUCN – 2013 26.6 Tình trạng bảo tồn: Là loài phân bố rộng khắp nước rừng thứ sinh, nguy 27 Dưa cứt chuột (Actinostemma tenerum Griff.) Tên địa phương: Xạ mềm, bình chấp Bộ: Bầu bí (Cucurbitales) Họ: (Cucubitaceae) 27.1 Đặc điểm nhận dạng: Dưa cứt chuột dây leo bò mảnh, sống hàng năm, dài 1,5-2m, thân lúc non có lơng ngắn, gần nhẵn lúc già; Lá hình tim - tam giác, dài - 10 cm, rộng - cm, có thùy; mép có thưa, mỏng; chóp nhọn; gốc có tai, có gân gốc; gân bên đôi; cuống dài - cm Tua đơn xẻ hai Hoa đực hoa gốc Cụm hoa đực dạng chuỳ, dài 15 cm, có nhiều hoa; hoa đực nhỏ, màu vàng lục nhạt; đài 5, hình tam giác hẹp; tràng hình gồm cánh hoa hình giáo, dài mm Nhị 5, gần giống nhau, rời; bao phấn ơ, có trung đới dày; cuống hoa hình sợi Hoa mọc đơn độc nách lá, có cuống ngắn, có lơng; bầu trung, hình trứng, - ơ, có - nỗn treo; vòi nhụy ngắn, núm chia thùy Quả hình trái xoan, nhọn đầu, kích thước x 1,5 cm, khô mở nắp cắt ngang Hạt thường 2, khơng có cánh, mặt phẳng, mặt lồi, kích thước 15 x 10 - 14 mm; mặt có vân hình mạng Dưa cứt chuột (Actinostemma tenerum Griff.) 27.2 Sinh học, sinh thái: Mùa hoa tháng Tái sinh hạt Cây mọc đất bùn ẩm ướt vùng nước ngọt, ven bờ, độ cao 100 - 300 m 27.3 Phân bố: Thế giới: Loài phân bố Nhật Bản, Triều Tiên, Mông Cổ, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, CHLB Nga Trong nước: Phân bố hẹp lãnh thổ Việt Nam bố rải rác số nơi Hà Tây cũ (Thủ Pháp), Thanh Hóa (Bến En) 27.4 Giá trị: Nguồn gen hiếm, lồi có hạp mọc đất sình lầy Hạt tồn dùng làm thuốc lợi tiểu, tiêu nhiệt giải độc; hạt có dầu Rễ có vị đắng, tính mát; có tác dụng tán kết độc, tiêu ung thũng, lợi niệu dùng trị sưng lở vú, ho đờm, sang dương thũng độc rắn độc cắn Tồn có độc tác dụng lợi niệu tiêu thũng, nhiệt giải độc, khu thấp dùng chữa ung sang thũng độc Hạt dùng trị thủy thũng, cam tích, rắn cắn 27.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1 c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 27.6 Tình trạng bảo tồn: Do rừng bị phá hoại kéo theo sinh cảnh bị thay đổi, đầm lầy khơ hạn vào mùa khô làm bị chết, đầm lầy bị khai phá thành ruộng nước thành ao nuôi thủy sản làm môi trường sinh sống Cần nghiên cứu gây trồng khu bảo tồn thiên nhiên vườn thuốc Nam 28 Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, 1902.) Tên địa phương: Dần toòng, cỏ thần kỳ, ngũ diệp sâm, trường thọ, dây lõa hùng Bộ: Bầu bí (Cucurbitales) Họ: (Cucubitaceae) 28.1 Đặc điểm nhận dạng: Là lồi thực vật thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Cây dây leo, dài 80 - 120 cm, có tua cuốn, sống năm Lá mọc cách, cuống dài - cm, kép chân vịt dạng pêđal, gồm - chét; phiến chét cỡ - x 1,5 - cm, mép có cưa Cụm hoa dạng chuỳ thòng Hoa nhỏ, mẫu 5, đơn tính khác gốc ống bao hoa ngắn; cánh hoa rời nhau, dài 2,5 mm Nhị 5, bao phấn dính thành đĩa Bầu có vòi nhụy Quả khơ, tròn, đường kính - mm, màu đen Hạt - 3, treo 28.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 8, có tháng - 10 Tái sinh thân hạt Mọc rải rác vùng núi đá vôi đất núi lửa, độ cao đến 2.000 m 28.3 Phân bố: Trong nước: Lào Cai (Sapa), Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Móng Cái), Hồ Bình, Thanh Hóa (Bến En), Thừa Thiên - Huế, Kontum, Gia Lai Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Malaixia, Philippin, Inđônêxia Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, 1902.) 28.4 Giá trị: Toàn băm nhỏ, phơi khơ, nấu nước uống, có tác dụng bổ dưỡng, cường tráng; dùng làm thuốc chữa viêm khí quản, viêm gan, viêm thận, loét dày hành tá tràng, giải độc, chữa ho long đờm, chống bệnh béo phì 28.5 Phân hạng: Thuộc nhóm EN A1a,c,d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 28.6 Tình trạng bảo tồn: Khu phân bố bị chia cắt (chủ yếu mọc núi đá vôi); thường xuyên bị khai thác (cắt toàn dây) tràn lan mức (nhất Cao Bằng, Lạng Sơn) để lấy nguyên liệu làm thuốc bán qua biên giới Trung Quốc Hạn chế việc khai thác kiểu diệt nguồn giống; nên tổ chức thu hạt gieo trồng vùng núi đá vôi để tạo nguồn nguyên liệu dùng nước xuất 29 Thung trắng (Tetrameles nudiflora R.Br.) Tên địa phương: Tung, Búng, Dàng Bộ: Thu hải đường (Begoniales) Họ: Đăng (Datiscaceae) 29.1 Đặc điểm nhận dạng: Là thân gỗ cao đến 20m, có vỏ nứt nẻ, màu xám nhạt, gỗ mềm Lá sớm rụng, mọc sau hoa nở, xếp so le; phiến hình bầu dục, gốc tròn, có ngắn mép Hoa đơn tính khác gốc; hoa đực họp thành chuỳ hình tháp nhiều hoa; hoa hợp thành nhiều hoa không cuống, lớn hoa đực Quả nang nhỏ, chứa nhiều hạt thuôn, to cỡ 1mm Thung trắng (Tetrameles nudiflora R.Br.) 29.2 Sinh học, sinh thái: Ra hoa tháng 6-9; có tháng 11-12; tái sinh hạt Thung trắng mọc đất khô đến ẩm, rừng thưa dọc bờ sông, suối trảng bụi 29.3 Phân bố: Thế giới: Loài phân bố Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, nước Đông Dương tới Inđônêxia Trong nước: nước ta, mọc vùng trung du từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Bắc, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa rừng nửa rụng Lâm Đồng (đèo Bảo Lộc) Đồng Nai (Định Quán) 29.4 Giá trị: Vỏ có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, huyết thông mật, dùng làm thuốc trị thấp khớp, phù thũng, cổ trướng, bệnh gan, vàng da bồi bổ sức khỏe Cây non có vài dùng sắc uống chữa co giật Gỗ nhẹ, dùng làm tăm xỉa chế tác đồ dùng hàng ngày 10 Tên địa phương: Ngâu, hoa ngâu, Ngâu tàu Bộ: Cam (Rutales) Họ: Xoan (Meliaceae) 39.1 Đặc điểm nhận dạng: Ngâu rừng gỗ nhỏ - 7m, gỗ vàng; tán xanh vàng, kép lông chim thường mang - chét hình trứng đến hình elip to, dài - 9cm, rộng 1, - 3m, không lơng, chóp tù, gốc nhọn, cuống chung có cánh Chùm hoa dạng chùy nách dài – 10 cm chứa nhiều hoa vàng tròn nhỏ (mỗi hoa có đường kính mm) Hoa vàng, thơm, tạp tính Quả hạch có dạng thn đến dạng trứng ngược to - 1, 5cm Quả chín có màu đỏ, chứa hạt; hạt có áo hạt Việc đậu gặp 39.2 Sinh học, sinh thái: Cây tái sinh hạt hiếm, tạo giống cành Ra hoa tháng – sau mưa rào Là loài ưa sáng, mọc trạng thái rừng thứ sinh có độ tàn che thấp, sinh trưởng chậm Ngâu rừng (Aglaia odorata Lour.) 39.3 Phân bố: Trong nước: Phân bố nước Thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Myanma, Malaixia, Philippin, Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam 39.4 Giá trị: Tán đẹp, hoa đẹp thơm, thường trồng làm cảnh 28 Hoa thơm, thường dùng để ướp trà Có thể dùng làm thuốc nơn mửa, dùng để trị bệnh ghẻ, hoa dùng trị khí uất ngực gây đau nhói, ăn khơng tiêu, bụng đầy trướng Cành, dùng để trị đòn ngã gãy xương, ung nhọt, 39.5 Phân hạng: Thuộc nhóm LR, IUCN – 2013 39.6 Tình trạng bảo tồn: Là lồi có phân bố rộng phạm vi nước chưa nghiên cứu nên thiều thơng tin tình trạng lồi 40 Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss ) Tên địa phương: Cây Lát, lát lông, xoan lát Bộ: Cam (Rutales) Họ: Xoan (Meliaceae) 40.1 Đặc điểm nhận dạng: Lát hoa gỗ lớn, cao 25 - 30 m, đường kính 50 – 80 cm, cos thể đến 100 cm Thân thẳng, thường có bạnh vè, cành nhiều, vỏ màu đen Lá kép lông chim chẵn, dài 30 - 50 cm, có hơn, chét (7)10 - 16(20) đơi, phiến hình trứng - mũi mác, mép nguyên, cỡ - 12 x - cm, đầu có mũi, gốc hình nêm khơng đều, nhẵn trừ nách gân mặt dưới, non màu đỏ Cụm hoa hình chùy nách đầu cành Hoa lưỡng tính, màu trắng sữa Cánh hoa - Chỉ nhị hợp thành ống, 10 bao phấn Bầu có lơng; núm hình trụ ngắn, có lơng gốc Quả gần hình cầu, - ơ, cỡ 3,5 - 4,5 x 2,5 - 3,5 cm, ô có nhiều hạt Hạt có cánh đỉnh 40.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 5(7), có tháng 10 - 12 Tái sinh hạt chồi Mọc rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, thung núi đá vôi với loài Trai (Garcinia fagraeoides), Nghiến (Burretiodendron tonkinense), Gội (Amoora gigantea), độ cao 800 m trở xuống 40.3 Phân bố: Trong nước: Lai Châu (Mường Nhé), Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh tỉnh Tây Nguyên Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaixia 29 Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss ) 40.4 Giá trị: Cây gỗ quý, có vân vòng năm đẹp (nhất gốc rễ), màu đỏ sáng, cứng trung bình, co giãn, khơng mối mọt, ưa chuộng kiến trúc đóng đồ dùng gia đình giường, tủ, bàn ghế, đồ mỹ nghệ xuất 40.5 Phân hạng: Thuộc nhóm LR, IUCN – 2013, nhóm VU A1a,c,d+2d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 40.6 Tình trạng bảo tồn: Lồi bị khai thác nhiều triệt để, đào tận gốc, diện tích rừng bị thu hẹp, suy giảm 20% theo quan sát tương lai - 10 năm tới Tuy nhiên trồng nhiều nơi Tiếp tục nghiên cứu gây trồng vườn thực vật, ven đường, mở rộng diện tích rừng trồng để bảo vệ nguồn gen lấy gỗ để sử dụng 30 41 Đinh hương (Dysoxylun cauliflorum Hieron) Tên địa phương: Đinh Bộ: Cam (Rutales) Họ: Xoan (Meliaceae) 41.1 Đặc điểm nhận dạng: Đinh hương, gỗ lớn, cao 30 - 40 m Thân thẳng, vỏ nhẵn màu xám nâu, vỏ màu vàng nhạt Cành mập, có lơng màu vàng Lá kép lơng chim lẻ, chét 11 - 13 mọc đối hay gần đối, phiến thn, đầu có mũi nhọn, gốc hình nêm xiên, cỡ 12 - 24 x - 10 cm Cụm hoa chùm, dài - 13 cm cành già thân Hoa màu vàng, dài - 1,5 cm Lá đài Cánh hoa 4, có lơng; ống nhị có răng, bao phấn khơng thò ngồi; Bầu ơ, có lơng; vòi hình chỉ, có lơng gốc; núm hình đầu; triền hình trụ, nhăn, dài vượt bầu, ngắn vòi Quả nang, vỏ dày, gần nhẵn, dài - cm, màu đỏ, chín nứt thành - mảnh Hạt gần hình cầu, đường kính 1,2 - 1,3 cm 41.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 5, có tháng - 10 Tái sinh hạt Mọc rừng thường xanh, nguyên sinh hay thứ sinh, chân núi đá vôi, thung lũng, độ cao 700 m Đinh hương (Dysoxylun cauliflorum Hieron) 41.3 Phân bố: Trong nước: Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (Bến En), Nghệ An (Quỳ Châu), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Kontum, Gia Lai, Lâm Đồng Thế giới: Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia, Malaixia 41.4 Giá trị: 31 Cây cho gỗ tốt, khối lượng lớn, dùng xây dựng làm đồ dùng thơng thường Gỗ có mùi thơm thường dùng điêu khắc, tín ngưỡng Nụ thơm chứa nhiều tinh dầu có màu vàng nâu Đinh hương sử dụng làm gia vị chế biến thức ăn Nụ đinh hương có mùi thơm, vị cay, tính ôn, vào kinh phế, tỳ, vị thận Có tác dụng ơn trung (ấm bụng), nỗn thận (ấm thận), kích thích tiêu hóa, huyết 41.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1a,c,d+2d, Sách đỏ Việt Nam – 2007 41.6 Tình trạng bảo tồn: Là lồi đa tác dụng, gỗ tinh dầu có giá trị nên bị khai thác mạnh, phạm vi phân bố hẹp, môi trường sống bị tác động mạnh Số lượng hạn chế Là lồi giám sát Vườn quốc gia Bến En Cần nghiên cứu để bảo tồn phát triển thêm số lượng cá thể loài điều kiện lập địa phù hợp 42 Trường sâng (Amesiodendron chinense (Merr.) Hu) Tên địa phương: Trường ngân, Trường mật Bộ: Bồ (Sapindales) Họ: Bồ (Sapindaceae) 42.1 Đặc điểm nhận dạng: Trường sâng gỗ lớn, cao đến 25m, đường kính thân đến 0,5 m; cành non phủ lông màu hồng Lá kép lông chim lần; cuống dài 15 - 30cm; chét có phiến, hình bầu dục, dài 10 - 18cm, rộng - 7cm, đầu nhọn, gốc hình nêm, có 10 - 14 đơi gân bậc hai, mép có nông thưa; cuống chét dài - 8mm Cụm hoa chùy, dài 15 - 30cm, có lơng nửa phía Hoa màu trắng, thơm; cuống hoa dài - 3mm Lá đài hình trứng, mặt có lơng, dài - 1,5mm Cánh hoa 5, hình bầu dục dài, dày 1,5 - 2mm, không lông Nhị - 9, có nhị dài - 4mm, có lơng nửa phía Bầu Quả gần hình cầu, đường kính - 2,5cm, màu nâu Hạt hình cầu, màu nâu vàng, nhẵn Trường sâng (Amesiodendron chinense (Merr.) Hu) 32 42.2 Sinh học, sinh thái: Mọc rải rác rừng mưa nhiệt đới thường xanh mưa mùa ẩm, độ cao 600m, núi đá vơi núi đất số lồi gỗ họ khác Xoan, Đào lộn hột, Thầu dầu, Mùa hoa nở tháng - 7, chín vào tháng Tái sinh chủ yếu hạt 42.3 Phân bố: Trong nước: Thanh Hóa (Bến En), Quảng Trị, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định (Quy Nhơn) Thế giới: Trung Quốc (Vân Nam) 42.4 Giá trị: Nguồn gen độc đáo Loài chi Amesiodendron Gỗ dùng để đóng tủ, bàn ghế xây dựng Hạt có nhiều dầu béo sử dụng làm thực phẩm 42.5 Phân hạng: Thuộc nhóm LR, IUCN – 2013; nhóm NT, Sách đỏ Việt Nam – 2007 42.6 Tình trạng bảo tồn: 33 Là nguồn gen độc đáo Loàĩ chi Amesiodendron Gỗ dùng để đóng tủ, bàn ghế xây dựng Hạt có nhiều dầu béo Cần bảo vệ lồi tự nhiên, không chặt phá Đưa trồng để giữ nguồn gen tạo nguồn nguyên liệu Điều tra thêm nơi phân bố tình trạng 43 Tầm gửi (Elytranthe albida (Blume) Blume in Schult f 1830.) Tên địa phương: Ban ngà Bộ: Bạch Đàn (Santalales) Họ: Tầm gửi (Loranthaceae) 43.1 Đặc điểm nhận dạng: Tầm gửi bụi nhỏ, cao m Lá hình trái xoan đến thuôn, dài 12 - 15 cm, rộng - cm; gân bên - đôi, rõ cong gần tận mép; cuống dài - cm Hoa lưỡng tính, chụm thành bơng ngắn nách lá, mang - tầng hoa, gốc hoa có bắc dài khoảng mm; bao hoa màu nâu đỏ, hình ống cao cm, đỉnh xẻ thuỳ dài 1,5 cm Tầm gửi (Elytranthe albida (Blume) Blume in Schult f 1830.) 34 43.2 Sinh học sinh thái: Sống bán ký sinh cành thân gỗ rừng mưa nhiệt đới, độ cao đến 2.000 m 43.3 Phân bố: Trong nước: Lào Cai (Sapa), Sơn La, Thanh Hóa (Bến En), Kontum (Kon Plông: Măng Cành), Lâm Đồng (Lang Bian, Di Linh) Thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Lào, Malaixia, Inđônêxia 43.4 Giá trị: Tầm gửi sống chủ khác Từ lâu, Đơng y sử dụng lồi tầm gửi để làm thuốc chữa nhiều bệnh, công hiệu như: Trừ phong thấp, giảm đau nhức xương khớp, nhục phong thấp chấn thương, té ngã, tăng huyết áp, rối loạn tâm thần, an thai, thúc sữa sau sinh 35 Theo y học đại, tầm gửi có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống ơxy hóa bảo vệ gan, 43.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU A1c, Sách đỏ Việt Nam – 2007 43.6 Tình trạng bảo tồn: Là nguồn gen Việt Nam, ký sinh nên có giá trị y dược chưa nghiên cứu để bảo tồn Lồi có khu phân bố chia cắt Nơi sống số điểm Sơn La, Kontum rừng bị khai thác kiệt Nguy bị đe doạ tuyệt chủng lồi xảy môi trường sống nơi khác tiếp tục bị xâm hại Không chặt phá rừng bừa bãi vùng có lồi phân bố, Lang Bian 44 Bò khai (Erythropalum scandens Blume) Tên địa phương: Piéc Yển (tiếng Tày), rau "Dạ Yến", Dây hương Bộ: Bạch Đàn (Santalales) Họ: Dương đào (Olacaceae) 44.1 Đặc điểm nhận dạng: Là loại dây leo dài 5–10 m, có tua cuốn, mảnh dẻ, xanh non giống với su su Thân nhỏ đầu đũa, giòn, dễ gãy, chia thành nhiều nhánh đốt, bò bám theo gỗ vươn cao đón ánh nắng mặt trời giống tầm gửi, cành mềm thòng xuống, vỏ xanh phần đầu đốt có tua nách cuống đua ra, mọc so le Cuống có chiều dài từ 3–10 cm hình trứng hay hình trái tim, dài, nhọn đỉnh, gốc tù, dài 10-15cm, rộng 5-7cm, có gân gốc, 3-5 đôi gân bên; mặt mốc mốc Lồi có nhiều hoa mọc thành cụm dạng xim hai ngả dài 6–18 cm, cuống cụm hoa dài – 10 cm, cuống hoa dạng dài 2– mm Hoa nhỏ, đơn tính Đài hoa dạng đầu, cưa 5, khoảng mm Nhị hoa với túm lông hai bên Cánh hoa màu trắng dài 1,5–2 mm Quả hạch hình cầu hay trứng ngược, kích thước 1,5-2,5 x 0,8-1,2 cm, với đài hoa bền đỉnh quả, cuối nứt thành múi để lộ bề mặt bên màu đỏ Hạt màu xanh chàm, hình ê líp rộng Mỗi chứa hạt lớn Bò khai (Erythropalum scandens Blume) 36 44.2 Sinh học sinh thái: Thời gian hoa kết từ tháng tới tháng 9, tái sinh chồi tái sinh hạt tốt Mọc ven rừng, nơi có độ ẩm cao bãi bồi rậm rạp khu rừng ven sông, độ cao từ 100–1500 m 44.3 Phân bố: Trong nước: Phân bố hầu hết tỉnh vùng núi phía Bắc Bắc Trung bộ, nhiều Bắc Kạn Thái Nguyên Thế giới: Có Trung Quốc, Đơng Nam Á, Nam Á 44.4 Giá trị: Là loại rau đặc sản vùng núi, thị trường ưa chuộng có giá trị kinh tế cao Thường dùng chữa phù thận, đái vàng, đái rắt, chữa viêm gan siêu vi trùng, viêm ruột, viêm niệu đạo, viêm thận cấp tính 44.5 Phân hạng: Chưa phân hạng 44.6 Tình trạng bảo tồn: Chưa có nghiên cứu, bảo tồn Cần nhân giống gây trồng tạo vùng chuyên canh rau nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhân dân vùng đệm khu bảo tồn 45 Rau sắng (Melientha suavis Pierre, 1888.) Tên địa phương: Rau mì chính, ruột gà, mì chính, rau ngót rừng, lai cam, tắc sắng, pắc van Bộ: Bạch Đàn (Santalales) Họ: Rau sắng (Opiliaceae) 37 45.1 Đặc điểm nhận dạng: Rau sắng Cây gỗ nhỏ, cao - m hay Vỏ dày, màu xám nhạt Cành non màu lục, rủ xuống, mềm, có vị mì Lá có phiến hình mác, nhẵn bóng, dày, dài - 12 cm, rộng - cm; gốc chóp tù, gân bên - đôi, không rõ hai mặt, mép nguyên; cuống dài - mm Cụm hoa chuỳ kép, dài 13 cm, mọc thân cành già Hoa hình cầu, cao mm, tạp tính, thơm Đài nhỏ, khơng có thuỳ rõ Tràng gồm - phiến hình mác, hợp Nhị - 5, mọc thuỳ tràng ngắn Đĩa hoa đực gồm - tuyến, xen với cánh hoa, nạc, hình nêm Nhuỵ lép hình trứng, khơng có núm rõ ràng Hoa có tuyến đĩa hình trứng ngược, dẹt, ngắn bầu Bầu ô, gần hình cầu, nhỏ, khơng cuống, đường kính mm; vòi khơng có núm, hình khối nạc chia thuỳ Quả hạch, hố gỗ, hình thn hay hình trứng, dài 2,5 cm, đường kính 1,3 1,5 cm, màu lục nhạt, nhẵn, vị ngọt, ngứa Hạt 1, có xơ trắng 45.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng - 4, chín tháng - Tái sinh hạt chồi Mọc vùng rừng núi đá vôi núi đất 45.3 Phân bố: Trong nước: Phân bố tỉnh phía Bắc đến Miền Trung, Tây nguyên tỉnh miền Đông Nam (Bà Rịa – Vũng Tàu) Thế giới: Thái Lan, Lào, Campuchia 45.4 Giá trị: Nguồn gen độc đáo Là hai loài chi Melientha phân bố Đông Dương Lá non nấu canh ăn ngon có mì Hạt rang ăn Rễ làm thuốc trị sán Lồi có khu phân bố rộng bị chia cắt Bị tác động người phá rừng phát nương làm rẫy, làm cho nơi cư trú bị xâm hại Số lượng cá thể ngày giảm Rau sắng (Melientha suavis Pierre, 1888.) 38 39 45.5 Phân hạng: Thuộc nhóm VU B1+2e, Sách đỏ Việt Nam - 2007 45.6 Tình trạng bảo tồn: Lồi có khu phân bố rộng bị chia cắt Bị tác động người phá rừng phát nương làm rẫy, làm cho nơi cư trú bị xâm hại Số lượng cá thể ngày giảm Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "biết khơng xác" (K) Không nên chặt phá Bảo vệ môi trường sinh thái cách hạn chế chặt phá rừng Trồng hạt cành 46 Hoàng nàn (Strychnos ignatii Bergius) Tên địa phương: Mã tiền lông Bộ: Long đởm (Gentiniales) Họ: Mã tiền (Loganiaceae) 46.1 Đặc điểm nhận dạng: Hoàng nàn dây leo gỗ dài tới 20m, có móc đơn dài 3,5 - cm nách Lá hình trái xoan, dài - 17 cm, rộng 3,5 - cm, đầu nhọn hay có mũi nhọn dài - 2,3 cm; có gân rõ đôi gân nhỏ mờ sát mép Cuống dài khoảng mm Cụm hoa chùm xim kép, dài 1,5 - (7) cm; đoạn cành rụng lá, đầu cành, mang 10 - 20 hoa Hoa mẫu 5, mép đài có lơng tơ ngắn Tràng hình ống màu trắng hay vàng nhạt, dài 15 - 17 mm, ống tràng dài gấp lần thuỳ; nửa mặt ống tràng có lơng Nhị đính họng tràng, nhị ngắn không thấy; bao phấn nhẵn, dài 1,75 - 2,5 mm, đỉnh có mũi nhọn rõ Bộ nhuỵ nhẵn, dài 15 - 17 mm, vòi nhuỵ dài thò ngồi nhị Quả hình cầu, đường kính - 10 cm, vỏ dày hố gỗ, chứa khoảng 10 hạt dẹt, hình trái xoan khơng Hạt dài - 2,6 cm, rộng 1,5 - 1,7 cm, dày khoảng mm; vỏ hạt phủ lông dày, màu vàng nâu nhạt, trơng xù xì; lơng hạt dài 1,8 - mm; quanh mép hạt có đường viền rõ 46.2 Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng Tái sinh hạt Mọc rải rác rừng ẩm thường xanh 40 46.3 Phân bố: Trong nước: Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Hà Tây, Thanh Hố, Quảng Trị, Khánh Hồ, Bình Dương, Đồng Nai Thế giới: Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Philippin, Indơnêxia 46.4 Giá trị: Lồi có khu phân bố tương đối rộng bị chia cắt; nơi cư trú bị xâm hại nạn phá rừng; hạt bị khai thác làm thuốc, nên ngày Hạt chứa ancaloit bruxin stricnin, khai thác làm nguyên liệu chiết xuất bruxin Vỏ hạt dùng làm thuốc trị đau bụng, chữa bệnh tả, sốt, đau dày; tê liệt Còn dùng làm thuốc tăng huyết áp 46.5 Phân hạng: Thuộc nhóm EN B1+2b, Sách đỏ Việt Nam – 2007 46.6 Tình trạng bảo tồn: Lồi có khu phân bố tương đối rộng bị chia cắt; vùng phân bố bị xâm hại nạn phá rừng; hạt bị khai thác làm thuốc, nên ngày Nên khoanh vùng bảo vệ In - situ thu thập giống trồng vườn để bảo tồn ngoại vi (Ex - situ) Hoàng nàn (Strychnos ignatii Bergius) 41 ... nghiệp Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En Vườn quốc gia Bến En 25 Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Blume)...SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA THANH HÓA – 2016 CÁC TÁC... Phân bố hẹp lãnh thổ Việt Nam bố rải rác số nơi Hà Tây cũ (Thủ Pháp), Thanh Hóa (Bến En) 27.4 Giá trị: Nguồn gen hiếm, lồi có hạp mọc đất sình lầy Hạt tồn dùng làm thuốc lợi tiểu, tiêu nhiệt giải

Ngày đăng: 05/04/2019, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TÁC GIẢ THAM GIA SOẠN THẢO

  • AUTHORS

    • 25. Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Blume)

    • Tên địa phương: Lành ngạnh nam, đỏ ngọn

    • Bộ: Chè (Theales)

    • Họ: Ban (Hypericaceae)

    • Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis (Lour.) Blume)

    • 26. Thành ngạnh lá đào (Cratoxylum formosum (Jack.) Benth. et Hook. f. ex Dyer)

    • Tên địa phương: Thành ngạnh vàng, lành ngạnh, may tien, ti u.

    • Bộ: Chè (Theales)

    • Họ: Ban (Hypericaceae)

    • Thành ngạnh lá đào (Cratoxylum formosum (Jack.))

    • 27. Dưa cứt chuột (Actinostemma tenerum Griff.)

    • Tên địa phương: Xạ hung mềm, bình chấp

    • Bộ: Bầu bí (Cucurbitales)

    • Họ: (Cucubitaceae)

    • 27.1. Đặc điểm nhận dạng:

      • Dưa cứt chuột (Actinostemma tenerum Griff.)

      • 28. Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, 1902.)

      • Tên địa phương: Dần toòng, cỏ thần kỳ, ngũ diệp sâm, cây trường thọ, dây lõa hùng

      • Bộ: Bầu bí (Cucurbitales)

      • Họ: (Cucubitaceae)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan