ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ SINH HỌC

62 278 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Thái Thị Kim Thanh - Viện nghiên cứu Hải sản người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Viện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trần Quang Thư anh chị phòng Nghiên cứu Thủy sinh vật, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong suốt năm đại học, nhận dạy dỗ, bảo tận tình thầy Viện Sinh – Nơng nói riêng thầy Trường Đại học Hải Phòng nói chung Đặc biệt dìu dắt Lưu Thúy Hòa, Mai Thị Yến cô giáo chủ nhiệm Tạ Thị Hạnh thời gian học tập trường Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cố giáo Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích .3 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 .TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 2.3.HÌNH THÁI, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI LOÀI TẢO CERATIUM FURCA .8 2.4 KHÁI QUÁT CHUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BA VÙNG NI 11 2.4.1.Vùng ni Cát Bà (Hải Phòng) .11 2.4.2.Vùng ni Nghi Sơn (Thanh Hóa) 12 2.4.3.Vùng nuôi Long Sơn (Vũng Tàu) 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.3.1 Phương pháp thu mẫu môi trường nước 15 3.3.2 Phương pháp thu mẫu bảo quản mẫu trường 15 3.3.3 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 16 Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – CNSH K14 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 VÙNG NUÔI CÁT BÀ (HẢI PHÒNG) 17 4.1.1 Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca 17 4.1.2 Biến động yếu tố môi trường .17 4.1.3 Mối liên hệ mật độ loài tảo Ceratium furca với số yếu tố môi trường 19 4.2 VÙNG NI NGHI SƠN (THANH HỐ) 24 4.2.1 Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca 24 4.2.2 Biến động yếu tố môi trường .26 4.2.3 Mối liên hệ mật độ lồi tảo Ceratium furca với số yếu tố mơi trường 27 4.3 VÙNG NUÔI LONG SƠN (VŨNG TÀU) .32 4.3.1 Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca 32 4.3.2 Biến động yếu tố môi trường .34 4.3.3 Mối liên hệ mật độ loài tảo Ceratium furca với số yếu tố môi trường 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN .40 5.2 KHUYẾN NGHỊ 40 Phần 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 PHỤ LỤC .45 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 Ceratium furca theo mơ tả gốc mơ tả điển hình phân lồi chúng Hình 3.1 Vị trí điểm quan trắc môi trường khu vực nuôi cá biển 14 Bảng 3.1 Mức giá trị hệ số tương quan ý nghĩa 16 Hình 4.1 Biến động mật độ lồi tảo Ceratium furca vùng ni Cát Bà 17 Hình 4.2 Biến động nhiệt độ độ muối vùng nuôi Cát Bà 18 Hình 4.3 Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Cát Bà 19 Hình 4.4 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca nhiệt độ 21 vùng nuôi Cát Bà 21 Hình 4.5 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca độ muối 22 vùng nuôi Cát Bà 22 Hình 4.6 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng ni Cát Bà (tháng 4) 23 Hình 4.7 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng 24 muối dinh dưỡng vùng nuôi Cát Bà (tháng 10) 24 Hình 4.8 Biến động mật độ lồi tảo Ceratium furca vùng ni Nghi Sơn .25 Hình 4.9 Biến động nhiệt độ độ muối vùng nuôi Nghi Sơn 26 Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – CNSH K14 Hình 4.10 Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Nghi Sơn 27 Hình 4.11 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca nhiệt độ vùng nuôi Nghi Sơn .29 Hình 4.12 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca độ muối vùng nuôi Nghi Sơn .30 Hình 4.13 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Nghi Sơn (tháng 4) 31 Hình 4.14 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Nghi Sơn (tháng 10) 32 Hình 4.15 Biến động mật độ lồi tảo Ceratium furca vùng ni Long Sơn 33 Hình 4.16 Biến động nhiệt độ độ muối vùng nuôi Long Sơn 34 Hình 4.17 Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn 35 Hình 4.18 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca nhiệt độ 37 Hình 4.19 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca với độ muối 38 vùng muôi Long Sơn 38 Hình 4.20 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn (tháng 4) 38 Hình 4.21 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn (tháng 10) 39 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vi tảo thể quang tự dưỡng, kích thước hiển vi, sống chủ yếu thủy vực Chúng hấp thu muối dinh dưỡng hòa tan nước tiến hành quang hợp ánh sáng mặt trời tạo hợp chất hữu sơ cấp cho thủy vực Chúng thức ăn động vật phù du, loại ấu trùng động vật thân mềm ăn lọc Vì chúng có ý nghĩa lớn hệ sinh thái biển Tuy nhiên, nhiều loài vi tảo có khả gây hại Một số lồi có khả sinh độc tố gây chết cho sinh vật biển Một số khác có khả sinh độc tố tích tụ sinh vật biển, gây ngộ độc cho người Nhiều lồi vi tảo khác khơng sinh độc tố có khả bùng phát với mật độ cao, tạo đợt nở hoa làm đổi màu nước (hay gọi tượng “thủy triều đỏ”), gây chết hàng loạt sinh vật biển Theo Hallegeareff et al (2004) có ba nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thủy triều đỏ (1) thay đổi bất thường khí hậu, (2) vận tải biển mang bào tử nghỉ từ nơi đến nơi khác bùng phát gặp môi trường thuận lợi (3) nguyên nhân chủ yếu đa phần trường hợp thủy triều đỏ gia tăng hàm lượng muối dinh dưỡng thủy vực Các nguồn cung cấp muối dinh dưỡng cho thủy vực bao gồm hoạt động ni trồng thủy sản, rác thải sinh hoạt, xói mòn từ lục địa, hoạt động nạo vét luồng lạch làm xáo trộn đáy khiến muối dinh dưỡng từ trầm tích giải phóng vào nước biển Điển hình số loài tảo gây nên tượng thủy triều đỏ loài tảo giáp Ceratium furca Tác động gây chết sinh khối cao dẫn đến cạn kiệt ôxy thủy vực, gây tắc nghẽn, tổn thương mang động vật Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh thủy sản Thông thường, chúng tồn với mật độ định không gây hại Nhưng gặp điều kiện môi trường thuận lợi, chúng bùng phát với mật độ cao tạo thủy triều đỏ, gây hại cho lồi tơm, cá mơi trường thủy vực Lồi gây tượng thủy triều đỏ nhiều vùng biển khác giới vịnh Sagami (dọc theo bờ biển Thái Bình Dương), Nhật Bản vào năm 1941, 1974 (Okaichi, 2003), năm 1997 (Machida et al., 1999); Hàn Quốc năm 1980 (Lee & Huh, 1983); Trung Quốc vào năm 1986, 1998 (Yan & Dai, 2000) Ở Việt Nam, loài ghi nhận nở hoa gây thiệt hại đáng kể cho nuôi trồng thủy sản Cát Bà - Hải Phòng vào tháng 6/2002 (Nguyễn Văn Nguyên, 2004) đầm Nha Phu – Khánh Hòa (Nguyễn Ngọc Lâm cs, 2006) Vùng nuôi thủy sản tập trung Cát Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu) vùng nuôi trọng điểm nước ta Với tiềm lớn diện tích ni, tương lai, vùng nguyên liệu xuất quan trọng Tuy nhiên, năm gần đây, vùng nuôi xuất hiện tượng thủy triều đỏ số lồi vi tảo bùng phát, có lồi tảo Ceratium furca Đây hiểm họa lớn mơi trường lồi thủy sinh vật tự nhiên ni trồng Tình trạng ảnh hưởng tới nhiều ngành khác như: du lịch, dịch vụ, chất lượng nước thủy vực vùng bờ khơng kiểm tra, giám sát trì thường xun Vì vậy, tơi thực đề tài “Đánh giá mối liên hệ mật độ loài tảo Ceratium furca với số yếu tố môi trường ba vùng nuôi thủy sản tập trung Cát Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu)” nhằm tiến hành nghiên cứu loài tảo gây hại với mục tiêu nắm biến động mật độ chúng, mối liên hệ mật độ với số yếu tố mơi trường, qua kịp thời cảnh báo khả bùng phát gây thủy triều đỏ khu vực Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU 1.2.1 Mục đích - Đánh giá mối liên hệ mật độ loài tảo Ceratium furca với số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ muối, muối dinh dưỡng NO 2, NO3, PO4, NH4) ba vùng nuôi thủy sản tập trung Cát Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu), sở xác định mức độ ảnh hưởng đến đối tượng nuôi ba vùng ni 1.2.2 u cầu - Biến động mật độ lồi tảo Ceratium furca ba vùng ni thủy sản tập trung Cát Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu) - Biến động hàm lượng yếu tố dinh dưỡng, nhiệt độ, độ muối ba vùng nuôi thủy sản tập trung Cát Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu) - Mối liên hệ mật độ loài tảo Ceratium furca với số yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ muối, hàm lượng muối dinh dưỡng NO 2-, NO3-,NH4+, PO43-) ba vùng nuôi thủy sản tập trung Cát Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu) Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Độ muối tháng dao động từ 19 – 32‰, độ muối trung bình 26‰ Trong tháng 10, độ muối thấp dao động khoảng 17 – 27‰, độ muối trung bình 23‰ 42 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh *Hàm lượng muối dinh dưỡng Object 56 Object 58 Object 60 Object 62 Hình 4.17 Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn Theo kết phân tích, hàm lượng N-NO 2- dao động từ 0,037 – 8,39 mg/l hàm lượng trung bình 2,042 mg/l Hàm lượng N-NO 3- dao động từ 0,046 – 1,082 mg/l, hàm lượng trung bình 0,275 mg/l Hàm lượng N-NH 4+ dao động từ 0,068 – 1,571 mg/l, hàm lượng trung bình 0,808 mg/l Hàm lượng P-PO43- dao động từ 0,067 – 3,03 mg/l, hàm lượng trung bình 0,913 mg/l Theo QCVN 10-MT: 2015/BTNMT, giá trị giới hạn hàm lượng số muối dinh dưỡng áp dụng cho nước biển ven bờ với mục đích ni trồng thủy sản N-NO2- = 0,02; N-NO3- = 0,5; N-NH4+ = 0,1; P-PO43- = 0,1 (mg/l) 43 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Dựa vào tiêu chuẩn trên, hàm lượng N-NO3- gần nằm GHCP (0,5 mg/l), thơng số lại vượt GHCP nhiều lần Hàm lượng N-NO2- quan trắc khu vực cao, chúng vượt GHCP (0,02 mg/l) nhiều lần Vào tháng 10, hàm lượng N-NO2- thường cao tháng 4, nguyên nhân xáo trộn khối nước dòng chảy mạnh làm khuếch tán chất ô nhiễm từ điểm nuôi diện rộng, biến động hàm lượng N-NO2- khơng theo quy luật So với GHCP (0,1 mg/l), ô nhiễm N-NH 4+ xảy thường xuyên vùng nuôi Long Sơn Hàm lượng N-NH 4+ vượt mức GHCP từ – 17 lần Năm 2016, vào đợt quan trắc tháng nồng độ giảm xuống mức GHCP tới tháng 10 nồng độ lại tăng cao vượt GHCP Tương tự, nồng độ P-PO 43- cao, vượt GHCP (0,1 mg/l) từ – 30 lần Nồng độ dinh dưỡng nước biến động lớn theo thời gian từ năm 2005 – 2009, kết quan trắc năm 2013 tăng đột biến vài thông số N-NO3-, P-PO43- So với năm 2007, nồng độ N-NH4+ vào mìa mưa năm 2016 tăng 7,3 lần, nồng độ N-NO 3- tăng 6,1 lần Trong khoảng thời gian 2010 – 2012, kết quan trắc không liên tục nên việc đánh giá xu biến động theo thời gian hạn chế Tuy nhiên, gia tăng nồng độ N-NO 2-, NNO3-,N-NH4+, P-PO43- nước khu vực nuôi thể rõ thông qua kết quan trắc từ năm 2005 – 2016 Nồng độ thông số N-NH 4+,P-PO43- nước vùng nuôi Long Sơn biến động lớn năm quan trắc từ 2007 – 2009 44 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh 4.3.3 Mối liên hệ mật độ lồi tảo Ceratium furca với số yếu tố mơi trường * Mối liên hệ với nhiệt độ Object 64 Hình 4.18 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca nhiệt độ vùng nuôi Long Sơn Tại vùng nuôi Long Sơn (Vũng Tàu), Ceratium furca phân bố khoảng nhiệt độ dao động từ 27 –320C phát triển tốt ngưỡng khoảng 300C Kết phù hợp với nhiều ghi nhận giới sinh thái Ceratium furca Theo đó, đợt nở hoa Ceratium furca vùng biển giới rơi vào khoảng 18 – 340C trùng khớp với nhiệt độ ghi nhận vùng nuôi Hệ số tương quan r = 0,09695 => tương quan không đáng kể 45 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh * Mối liên hệ với độ muối Object 66 Hình 4.19 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca với độ muối vùng muôi Long Sơn Về độ muối, Ceratium furca xuất ngưỡng độ muối rộng, từ 17 – 31‰ đạt mật độ cao ngưỡng 21‰ Kết tương đồng với số liệu nghiên cứu Viện nghiên cứu Hải sản từ năm 2002 đến Theo đó, Ceratium furca thường xuất độ muối dao động từ – 330C phát triển tốt ngưỡng độ muối từ 18 – 30‰ Hệ số tương quan r = 0,0502 => tương quan không đáng kể * Mối liên hệ với hàm lượng muối dinh dưỡng 46 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Object 68 Hình 4.20 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn (tháng 4) Object 70 47 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Hình 4.21 Mối liên hệ mật độ Ceratium furca hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn (tháng 10) Do mật độ loài tảo Ceratium furca thu vùng nuôi Long Sơn thấp nên khó đưa xu phát triển định mật độ theo hàm lượng muối dinh dưỡng Tất thông số dinh dưỡng vùng nuôi cao vùng nuôi Cát Bà, nhiên mật độ loài Ceratium furca lại thấp nhiều Điều chứng tỏ phát triển lồi tảo Ceratium furca khơng có liên quan tới hàm lượng muối dinh dưỡng 48 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Trong ba vùng nuôi nghiên cứu, vùng nuôi Cát Bà Nghi Sơn có tần suất bắt gặp loài tảo Ceratium furca cao Mật độ Ceratium furca hai vùng ni có biến động mạnh phức tạp Đây hai vùng nuôi ghi nhận tượng thuỷ triều đỏ loài Ceratium furca gây Riêng vùng nuôi Long Sơn mật độ lồi thấp, có đợt thu mẫu chí khơng bắt gặp - Nhiệt độ trung bình vùng nuôi Cát Bà thấp vùng nuôi Long Sơn đạt cao ba vùng nuôi Ngược lại, độ muối vùng nuôi Cát Bà cao vùng nuôi Long Sơn thấp - Hàm lượng muối dinh dưỡng vùng nuôi hầu hết vượt ngưỡng GHCP có xu hướng gia tăng theo thời gian Giai đoạn 2014 2016 thơng số có dấu hiệu giảm xuống, nhiên chất lượng môi trường nước chưa cải thiện nhiều - Các loài tảo hay thực vật phù du chủ yếu phát triển dựa vào muối dinh dưỡng môi trường nước Tuy nhiên qua kết nghiên cứu, ta thấy mật độ loài tảo Ceratium furca không phụ thuộc vào hàm lượng dinh dưỡng 5.2 KHUYẾN NGHỊ - Trên nghiên cứu bước đầu, cần nghiên cứu sâu để đánh giá mối liên hệ mật độ loài tảo Ceratium furca với yếu tố môi trường muối dinh dưỡng 49 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh - Tiếp tục nghiên cứu, quan trắc thường xuyên để đánh giá rõ ràng biến động mật độ Ceratium furca gây hại để có giải pháp kịp thời nhằm ngăn ngừa bùng phát chúng 50 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Phần 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước Trương Ngọc An & Hàn Ngọc Lương (1972), Báo cáo sơ điều tra vùng ven biển Nam Hà - Thực vật nổi, Tài liệu lưu trữ Viện Tài nguyên Mơi trường biển, Hải Phòng Trương Ngọc An & Hàn Ngọc Lương (1978), Thực vật cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập II Đặng Kim Chi (1998) Hố học mơi trường, Tập 1, NXB Khoa hoc & Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Thị Mai Anh, Đoàn Như Hải Hồ Văn Thệ (2006), Thực vật phù du đầm Nha Phu, Khánh Hòa, Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu Biển Tập XV Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 117-135 Nguyễn Văn Nguyên & cs (2003), Điều tra nghiên cứu tảo độc hại ba vùng nuôi ngao tập trung Thái Bình, Nam Định Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Thủy sản, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Nguyễn Dương Thạo (1998), Sinh vật phù du vùng ven biển miền Nam - Việt Nam, tháng 5,6/1997, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, NXB Khoa học Kỹ thuật Chu Văn Thuộc (2001), Nghiên cứu thành phần loài, phân bố thăm dò khả gây hại số loài tảo độc hại (harmful algae) thuộc ngành tảo giáp (Dinophyta) vùng cửa sông ven biển miền Bắc Việt 51 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Nam, Luận ấn tiến sỹ ngành sinh học, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Chu Văn Thuộc (2006), Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại số vùng nuôi thủy sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác hại chúng gây ra, Đề tài KC.09.19, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Hải Phòng Lê Thanh Tùng (2006), Thành phần lồi, phân bố nhóm tảo độc, tải gây hại khu vực ven biển Thái Bình năm 2004 – 2005, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi Vũ Minh Hào, 2001 Sinh vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa Tuyển tập cơng tr ình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.15 -54 11.Nguyễn Dương Thạo Đoàn Bộ, (2001) Sinh vật phù du vùng biển phía Tây Trường Sa mối quan hệ chúng với yếu tố môi trường Tài nguyên môi trường biển T ập VIII NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Thái Thị Kim Thanh, Nguyễn Quang Hùng (2016), Thành phần phân bố vi tảo biển có khả gây hại mùa gió Đơng Bắc năm 2015 ven biển Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn  Tài liệu nước Baek, S H., S Shimode and T Kikuchi (2006) , Reproductive ecology of dominant dinoflagellate, Ceratium furca, in the coastal area of Sagami Bay, Coast Mar Sci., 30, p.344-352 Baek et al (2011), Ecological behavior of the dinoflagellate Ceratium furca in Jangmok harbor of Jinhae Bay, Korea 52 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Claparède, É & Lachmann, J (1859) Études sur les infusoires et les rhizopodes Mémoires de l'Institut National Genevois 6: 261-482 Eppley, R W., Hansen, O H and Strickland, J D H (1968) Some observation on the vertical migration of dinoflagelltaes J Phycol., 4, 333 –340 Eppley, R.W and W.G Harrison: Physiological ecology of Gonyaulax polyedra, a red water dinoflagellate of southern California In: Proceedings of First International Conference on Toxic Dinoflagellate Blooms, 1974, pp 11–23 Ed by V.R LoCicero Wakefield, Mass.: Massachusetts Technology Foundation 1975 Fukuyo, Y., H Takano, M Chihara and K Matsuoka,(1990) Red Tide Organisms in Japan An Illustrated Taxonomic Guide Uchida Rokakuho, Co., Ltd., Tokyo 407 pp Gómez, F., Moreira, D., and López-García, P (2010) Neoceratium gen.nov.,a New Genus for All Marine Species Currently Assigned to Ceratium(Dinophyceae).Protist 161: 35-54 Hallegeareff, G.M., Anderson, D.M., Cembella, A.D (eds) (2004) Manual of Harmful Marine Microalgae.- Monographs on oceanographic methodology 11, Unesco, Paris Kofoid C A (1907), Exuaviation, autotomy and regeneration in Ceratium, University of California Publications in Zoology 10 Karthik R, Padmavati G, Jayabarathi R (2014), Occurrence of dinoflagellate bloom of Ceratium furca in the coastal waters of south Andaman Int J Curr Res 6:4906–4910 11 Lee, K W., Nam, K S., Kwak, H S et al (1983) A study on the monitoring system for red tides -Jinhae Bay KORDI, BSPE 00048-807, (in Korean) Park, J S 1980 S 12 Machida, M., Fujitomi, M., Hasegawa, K., Kudoh, T., Kai, M., Kobayashi, T., Kamiide, T., 1999 Red tide of Ceratium furca along the 53 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Pacific coast of central Japan in 1997 Nippon Suisan Gakkaishi 65, 755–756 (In Japanese) 13 Maclean, J.L (1975) Red tide in the Morobe district of Papua New Guinea Pac Sci 29(1) 14.Mukaka MM, A guide to appropriate use of Correlation coefficient in medical research, Malawi Med J 2012 Sep; 24(3): 69–71 15 Montagnes, D 2006 Guide to Harmful Phytoplankton http://www.liv.ac.uk/hab/Data%20sheets/c_furc/c_furc.pdf Accessed 19 Jan 2012 16.Nie, D (1936), Dinoflagellate of the Hainan region I Ceratium Contributions from the Biological Laboratory of the Science Society of China, Nanking, Zoological Series, 12, 3, p.29-73 17.Nguyen Ngoc Lam , Doan Nhu Hai, 1996 Harmful marine phytoplankton in Viet Nam water, Harmful and toxic algal bloom Intergovermental Oceanographic commission of Unesco, pp 45-48 18.Okaichi T (2003) Red Tides Ocean Sciences Research Series 4,Terra Scientific Publishing Company, Tokyo/Kluwer AcademicPublishers, Dordrecht, 432pp 19.Steve L Morton, Elizabeth B Symon, and Don Vargo, COASTAL EUTROPHICATION LAND USE CHANGES AND Ceratium furca BLOOMS IN PAGO PAGO HARBOR, AMERICAN SAMOA 20072009 20.Steidinger KA, Tangen K (1997) Dinoflagellates In: Tomas CR (ed) Identifying marine phytoplankton Academic press, New York 21.Yan, T & Dai, L (2000), China harmful algal bloom webpages, http://www.chinahab.ac.cn/english/ccls/sjtp.htm 54 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh 22.Yurimoto, T., Aue-umneoy, D., Meeanan, C et al Int Aquat Res (2015), Bloom of the two dinoflagellates Ceratium furca and Diplopsalislenticula in a mangrove estuary of Thailand 23.Wang Z, Qi Y, Chen J, Xu N, Yang Y (2007), Phytoplankton abundance, community structure and nutrients in cultural areas of Daya Bay, South China Sea J Mar Syst 62:85–94 PHỤ LỤC Hình Tiến hành lấyhướng mẫu tảo mẫu Hình Giáo viên dẫntạisửkho dụng kính hiển vi Hình 4.mẫu Đếm độ buồng tảo đếm Hình Pha lỗng mật cho vào kính hiển vi huỳnh 55 quang Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh 56 ... Bà (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Long Sơn (Vũng Tàu) Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU... (tháng 10) 39 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vi tảo thể quang tự dưỡng, kích... Thị Ngọc Anh al., 2006, 2007) Trong điều kiện phòng thí nghiệm, Ceratium furca phát triển tốt nhiệt độ 18 - 28°C (Baek et al., 2008) 13 Đồ án tốt nghiệp – CNSH K14 Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh

Ngày đăng: 04/04/2019, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1. Tiến hành lấy mẫu tảo tại kho mẫu

  • Hình 2. Pha loãng mẫu và cho vào buồng đếm

  • Hình 4. Đếm mật độ tảo dưới kính hiển vi huỳnh quang

  • Hình 3. Giáo viên hướng dẫn sử dụng kính hiển vi

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến ThS. Thái Thị Kim Thanh - Viện nghiên cứu Hải sản là người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại Viện.

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • Phần 1:

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Điển hình trong số các loài tảo gây nên hiện tượng thủy triều đỏ là loài tảo giáp Ceratium furca. Tác động gây chết là do sinh khối cao dẫn đến sự cạn kiệt ôxy trong thủy vực, hoặc gây tắc nghẽn, tổn thương mang động vật thủy sản. Thông thường, chúng tồn tại với mật độ nhất định và không gây hại. Nhưng khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi, chúng có thể bùng phát với mật độ cao tạo ra thủy triều đỏ, gây hại cho các loài tôm, cá và môi trường thủy vực. Loài này đã từng gây hiện tượng thủy triều đỏ ở nhiều vùng biển khác nhau trên thế giới như vịnh Sagami (dọc theo bờ biển Thái Bình Dương), Nhật Bản vào các năm 1941, 1974 (Okaichi, 2003), năm 1997 (Machida et al., 1999); ở Hàn Quốc năm 1980 (Lee & Huh, 1983); ở Trung Quốc vào các năm 1986, 1998 (Yan & Dai, 2000). Ở Việt Nam, loài này cũng được ghi nhận đã nở hoa và gây thiệt hại đáng kể cho nuôi trồng thủy sản ở Cát Bà - Hải Phòng vào tháng 6/2002 (Nguyễn Văn Nguyên, 2004) và đầm Nha Phu – Khánh Hòa (Nguyễn Ngọc Lâm và cs, 2006).

  • 1.2 . MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

  • 1.2.1. Mục đích

  • 1.2.2. Yêu cầu

  • Phần 2:

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

  • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

  • 2.3. HÌNH THÁI, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI LOÀI TẢO CERATIUM FURCA

  • Hình 2.1. Ceratium furca theo các mô tả gốc và các mô tả điển hình về

  • phân loài của chúng.

  • 2.4. KHÁI QUÁT CHUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BA VÙNG NUÔI

  • 2.4.1. Vùng nuôi Cát Bà (Hải Phòng)

  • 2.4.2. Vùng nuôi Nghi Sơn (Thanh Hóa)

  • 2.4.3. Vùng nuôi Long Sơn (Vũng Tàu)

  • Phần 3:

  • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • Hình 3.1. Vị trí điểm quan trắc môi trường khu vực nuôi cá biển.

  • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.3.1. Phương pháp thu mẫu môi trường nước

  • 3.3.2. Phương pháp thu mẫu và bảo quản mẫu ngoài hiện trường.

  • 3.3.3. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm.

  • 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.

  • Bảng 3.1. Mức giá trị của hệ số tương quan và ý nghĩa.

  • Phần 4:

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. VÙNG NUÔI CÁT BÀ (HẢI PHÒNG).

  • 4.1.1. Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca.

  • Hình 4.1. Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca tại vùng nuôi Cát Bà.

  • 4.1.2. Biến động các yếu tố môi trường.

  • Hình 4.2. Biến động nhiệt độ và độ muối tại vùng nuôi Cát Bà.

  • Hình 4.3. Biến động hàm lượng các muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Cát Bà.

  • 4.1.3. Mối liên hệ giữa mật độ loài tảo Ceratium furca với một số yếu tố môi trường.

  • * Mối liên hệ với nhiệt độ.

  • Hình 4.4. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và nhiệt độ tại

  • vùng nuôi Cát Bà.

  • Hình 4.5. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và độ muối tại

  • vùng nuôi Cát Bà.

  • Hình 4.6. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và hàm lượng các muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Cát Bà (tháng 4).

  • Hình 4.7. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và hàm lượng các

  • muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Cát Bà (tháng 10).

  • 4.2. VÙNG NUÔI NGHI SƠN (THANH HOÁ).

  • 4.2.1. Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca.

  • Hình 4.8. Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca tại vùng nuôi Nghi Sơn.

  • 4.2.2. Biến động các yếu tố môi trường.

  • Hình 4.10. Biến động hàm lượng các muối dinh dưỡng tại

  • vùng nuôi Nghi Sơn.

  • 4.2.3. Mối liên hệ giữa mật độ loài tảo Ceratium furca với một số yếu tố môi trường.

    • Hình 4.11. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và nhiệt độ tại

    • vùng nuôi Nghi Sơn.

  • Hình 4.12. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và độ muối tại

  • vùng nuôi Nghi Sơn.

  • Hình 4.13. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và hàm lượng các muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Nghi Sơn (tháng 4).

  • Hình 4.14. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và hàm lượng các muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Nghi Sơn (tháng 10).

  • 4.3. VÙNG NUÔI LONG SƠN (VŨNG TÀU).

  • 4.3.1. Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca.

  • Hình 4.15. Biến động mật độ loài tảo Ceratium furca tại vùng nuôi Long Sơn.

  • 4.3.2. Biến động các yếu tố môi trường.

  • Hình 4.16. Biến động nhiệt độ và độ muối tại vùng nuôi Long Sơn.

  • Hình 4.17. Biến động hàm lượng các muối dinh dưỡng vùng nuôi Long Sơn.

  • 4.3.3. Mối liên hệ giữa mật độ loài tảo Ceratium furca với một số yếu tố môi trường.

  • Hình 4.18. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và nhiệt độ tại

  • vùng nuôi Long Sơn.

  • * Mối liên hệ với độ muối.

  • Hình 4.19. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca với độ muối tại

  • vùng muôi Long Sơn.

  • Về độ muối, Ceratium furca xuất hiện ở ngưỡng độ muối khá rộng, từ 17 – 31‰ và đạt mật độ cao nhất ở ngưỡng 21‰. Kết quả này tương đồng với số liệu nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hải sản từ năm 2002 đến nay. Theo đó, Ceratium furca thường xuất hiện ở độ muối dao động từ 3 – 330C và phát triển tốt nhất ở ngưỡng độ muối từ 18 – 30‰.

  • Hệ số tương quan r = 0,0502 => sự tương quan không đáng kể.

  • Hình 4.20. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và hàm lượng các muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Long Sơn (tháng 4).

  • Hình 4.21. Mối liên hệ giữa mật độ Ceratium furca và hàm lượng các muối dinh dưỡng tại vùng nuôi Long Sơn (tháng 10).

  • Do mật độ của loài tảo Ceratium furca thu được tại vùng nuôi Long Sơn rất thấp nên khó có thể đưa ra xu thế phát triển nhất định của mật độ theo hàm lượng các muối dinh dưỡng. Tất cả các thông số dinh dưỡng ở vùng nuôi này đều cao hơn ở vùng nuôi Cát Bà, tuy nhiên mật độ loài Ceratium furca lại thấp hơn nhiều. Điều này chứng tỏ sự phát triển của loài tảo Ceratium furca

  • không có sự liên quan tới hàm lượng các muối dinh dưỡng.

  • Phần 5:

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 5.1. KẾT LUẬN

  • 5.2. KHUYẾN NGHỊ

  • Phần 6:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan