ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

28 292 0
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đồ án môn học: Cơng nghệ chế tạo máy LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng cơng nghiệp hố - dại hố đất nước, ngành khí có vai trò quan trọng: Phục vụ cho phát triển ngành khác q trình sản xuất Trong đó, ngành Chế tạo máy đóng vai trò then chốt bảo đảm cho việc thiết kế, chế tạo, tạo ngững sản phẩm đảm bảo tính kỹ thuật kinh tế Trong q trình học tập mơn học: “Cơng nghệ chế tạo máy”, em giao đề tài thiết kế đồ án môn học với nội dung: “ Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo đĩa xích” Trong q trình thiết kế em ơn lại kiếm thức mà học trình học tập môn học khác học thêm nhiều điều mới, điều em thu lớn học cách thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết tìm phương án khác trình thiết kế để tìm phương án thiết kế tối ưu Do kiến thức có hạn chưa nhiều kiến thức thực tế nên đồ án em nhiều hạn chế, em kính mong thầy mơn giúp đỡ em để em có phương án lựa chọn tốt tránh thiếu sót làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn giúp đỡ em trình thực đồ án, đặc biệt Thầy: Hà Đức Thuận trực tiếp xem xét, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thiết kế Nguyễn Đức Hiếu Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy MỤC LỤC Tài liệu tham khảo .4 Phần I: Phân tích chi tiết gia công .5 1.1 Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết gia công 1.2 Phân tích yêu cầu kỹ thuật định phương pháp gia công lần cuối cho bề mặt 1.3 Các biện pháp để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quan trọng 1.4 Phân tích tính cơng nghệ kết cấu Phần II: Xác định dạng sản xuất 2.1 Ý nghĩa việc xác định dạng sản xuất .7 2.2 Xác định dạng sản xuất Phần III: Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi 3.1.Chọn phôi 3.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi Phần IV: Quy trình cơng nghệ 12 4.1 Chọn chuẩn 12 4.2 Chọn chuẩn tinh 12 4.3 Chọn chuẩn thô: 14 4.4 Bản vẽ sơ đồ nguyên công: 17 Phần V: Tra lượng dư 18 5.1 Mục đích ý nghĩa 18 5.2 Các phương pháp tính lượng dư gia công 18 5.3 Tra lượng dư gia công 19 5.4 Tra dung sai kích thước ngun cơng trung gian dung sai kích thước phôi: 20 Phần VI: Tra chế độ cắt .21 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Tài liệu tham khảo I: Sổ tay công nghệ chế tạo máy Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 - Tập II: Sổ tay công nghệ chế tạo máy Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005- Tập III: Sổ tay công nghệ chế tạo máy Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005- Tập IV: Sổ tay công nghệ chế tạo máy Toàn tập Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2000 Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2003 V: Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch - Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 VI: Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc – Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 VII: Dung sai lắp ghép Tác giả: PGS.TS Ninh Đức Tốn - Nxb Giáo dục – 2004 VIII: ATLAS đồ gá Tác giả: GS.TS Trần Văn Địch - Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2006 IX: Sổ tay nhiệt luyện Người dịch: Đặng Lê Toàn, Tạ Anh Tuấn, Lê Ngọc Thức, Hà Kim Thành, Nguyễn Dư – Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1971 X : Bài giảng CNCTM – ĐHKTCN Thái Nguyên Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Phần I Phân tớch chi tit gia cụng Phần I phân tích chi tiết gia công 1.1 Phân tích chức điều kiện làm việc chi tiết gia công Bỏnh Gũong chi tiết máy quan trọng sử rộng rãi chân cầu trục Bánh Gòong đóng vai trò thực truyền chuy ển động, momen nhờ ăn khớp với đường ray cần trục 1.2 Điều kiện làm việc Do điều kiện làm việc truyền bánh răng: tiếp xúc trực tiếp với nhau, bề mặt chịu tải lớn Quá trình làm việc phát sinh nhiệt Dẫn đến dạng hỏng như: gãy răng, tróc mỏi bề mặt răng, mòn răng, dính Bộ truyền cần phải bơi trơn làm mát , chế tạo cần phải kiểm tra độ bền uốn, độ bền tiếp xúc, kiểm nghim v kh nng quỏ ti Chi tiết đợc làm từ vật liệu thép C45 có thành phần hóa học (%) nh sau: C 0,4  Si 0,170, Mn 0,50, 0,5 37 S≤ 0,045 P≤ 0,045 Ni 0,30 Cr 0,30 1.3 Phân tích yêu cầu kỹ thuật định phơng pháp gia công tinh lần cuối - B mặt trụ Ø440 u cầu gia cơng đạt cấp xác IT12, độ nhám Rz = 20 ( m ),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối tiện bán tinh - Bề mặt trụ Ø400 yêu cầu gia công đạt cấp xác IT12, độ nhám Rz = 20 ( m ),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối tiện bán tinh Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy -Bề mặt côn Ø216 yêu cầu gia công đạt cấp xác IT12, độ nhám Rz = 20 ( m ),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối tiện thô -Bề mặt Ø360 u cầu gia cơng đạt cấp xác IT12, độ nhám Rz = 20 ( m ),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối tiện thô -Bề mặt trụ Ø450 u cầu gia cơng đạt cấp xác IT12,dung sai T=0,05 độ nhám Rz = 20 ( m ),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối tiện tinh - lỗ M10 cấp xác IT12, độ nhám Rz = 20 ( m ),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công khoan taro ren - Các mặt đầu Ø450, Ø360, Ø440, Ø400, u cầu gia cơng đạt cấp xác IT12, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia cơng tinh lần cuối tiện thơ -Rãnh có kích thước chiều dài 90,góc 11 u cầu gia công đạt độ nhám Rz =20 ( m ), tương ứng với độ nhám cấp => phương pháp gia công tinh lần cuối phay - Mặt lỗ Ø160, độ nhám Ra =1,25 ( m ), cấp 7phương pháp gia công tinh lần cuối tiện tinh - Mặt lỗ Ø140 độ nhám Rz =40 ( m ),phương pháp gia công tinh lần cuối tiện bán tinh 1.3 Các biện pháp để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quan trọng Chi tiết bánh gòong gia cơng yêu cầu phải đảm bảo độ xác vị trí tương quan, độ đảo hướng kính, chế tạo cần đạt yêu cầu kỹ thuật định - Để đảm bảo độ đảo hướng kính 0,1 ta chọn chuẩn tinh bề mặt lỗ, chuẩn thơ bề mặt trụ ngồi - Để đảm bảo độ không đồng tâm Ø146 với Ø440 nằm phạm vi cho phép với dung sai 1.4 Phân tích tính cơng nghệ kết cấu Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Với chi tiết hình dạng đĩa, có cấu tạo đơn giản nên việc gia công thuận lợi, không cần sửa đổi thêm Đồ án mơn học: Công nghệ chế tạo máy Phần II Xác định dạng sản xuất 2.1 Ý nghĩa việc xác định dạng sản xuất Việc xác định dạng sản xuất giúp cho việc xác định hợp lý đường lối, biện pháp công nghệ tổ chức sản xuất để chế tạo sản phẩm đạt tiêu kinh tế - kỹ thuật Dạng sản xuất có đặc trưng sau: - Sản lượng sản phẩm như: chiếc/năm, /năm … - Chu kỳ lặp lại trình sản xuất - Tính ổn định sán phẩm trình sản xuất - Mức độ tự động hố trình sản xuất 2.2 Xác định dạng sản xuất 2.2.1 Xác định sản lượng khí     N  N m1 1   (Chi tiết/năm) 100   Trong đó: N1: Số chi tiết sản xuất năm N : Số sản phẩm sản xuất năm N = ( Sản phẩm/năm) m1: Số chi tiết sản phẩm m1 = , : Hệ số % dự phòng hư hỏng chế tạo, vận chuyển, lắp đặt, bảo quản…  =  = 5% � 55� � (Chi tiết/năm) � 100 � 1 => N1  4.1 � +) Xác định khối lượng chi tiết: Chi tiết có khối lượng 105(kg) 2.2.2 Xác định dạng sản xuất Với N1 = (Chi tiết/năm), Q =105 (kG) Tra bảng 2-V chọn dạng sản xuất đơn Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Phần III Chọn phôi phương pháp chế tạo phôi 3.1.Chọn phôi - Chọn phôi hợp lý đảm bảo tối ưu hố q trình gia cơng, giảm mức tiêu hao vật liệu, sức lao động, rút ngắn quy trình cơng nghệ, đảm bảo tính khĩ thuật máy Do giảm giá thành chế tạo sản phẩm để chọn phơi phù hợp cần cứ: + Kích thước hình dáng, kết cấu chi tiết gia cơng + Vật liệu tính, u cầu kỹ thuật vật liệu gia công + Dạng sản xuất;đơn loạt nhỏ + Điều kiện cụ thể nhà máy xí nghiệp ,nơi sản xuất + Khả phương pháp chế tạo phôi � Để tối ưu hố q trình sản xuất nên chọn phơi có kích thước gần giống với chi tiết gia cơng 3.2 Chọn phương pháp chế tạo phôi 3.2.2 Phôi đúc - Ưu điểm: Tạo kết cấu phức tạp cho chi tiêt - Nhược điểm: Cơ tính vật liệu không cao (rỗ co, lõm co) cấu tạo khuôn phức tạp, chi phí cho việc làm khn tốn kém, không phù hợp với vật liệu thép hợp kim 3.2.3 Phương pháp rèn tự - Ưu điểm: Cơ tính vật liệu tốt, phù hợp với dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ với trang thiết bị đơn giản - Nhược điểm: Không tạo kết cấu phức tạp, không phù hợp với dạng sản xuất loạt lớn, độ xác thấp, phụ thuộc vào tay nghề công nhân, xuất thấp Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Bản vẽ vật đúc 10 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy + Theo phương định chi tiết gia cơng có hai hay nhiều bề mặt đủ điều kiện chọn chuẩn thơ ta nên chọn mặt phẳng trơn chu để làm chuẩn thô + Theo phương định chi tiết gia công không nên chọn chuẩn thô lần suốt trình gia cơng Vi phạm lời khun người ta gọi phạm chuẩn thô Điều làm cho vị trí trương quan bề mặt gia cơng xác 4.3.3 Phương án chọn chuẩn thơ: Phương án 1: Chuẩn thô để gia công chuẩn tinh mặt trụ khống chế hai bậc tự mặt đầu không chế ba bậc tự (dùng mâm cặp cặp thuận cặp ngược) có sơ đồ hình vẽ sau: * Ưu điểm: - Gá đặt thuận lợi - Thuận lợi cho việc chọn chuẩn tinh gia công bề mặt làm chuẩn tinh * Nhược điểm: - Dễ gây sai số gia công - Đồ gá cồng kềnh, chiếm vị trí gia cơng Phương án 2: Chuẩn tinh mặt lỗ khống chế bậc tự mặt đầu khống chế bậc tự 14 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy +) Ưu điểm: - Đồ gá đơn giản việc gá đặt dễ dàng - Định vị dễ dàng phương án +) Nhược điểm - Không gia cơng nhiều mặt ngồi * Phương án 3: Chuẩn thô bề mặt trụ khống chế bậc tự kết hợp mặt đầu không chế bậc tự +) Ưu điểm: - Đồ gá đơn giản việc gá đặt dễ dàng - Không gian gia công rộng 15 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy +) Nhược điểm - Dễ gây sai số gia cơng - Gá đặt khó khăn - Khó đảm bảo vị trí tương quan bề mặt - Không phân bố lượng dư cho ngun cơng Kết luận: Qua phân tích phương án chọn chuẩn thô trên, chọn chuẩn thô theo phương án làm chuẩn thơ cho quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết đĩa xích 4.4 Bản vẽ sơ đồ nguyên công: 16 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Phần V Tra lượng dư 5.1 Mục đích ý nghĩa Khi thiết kế quy trình công nghệ cần phải xác định lượng dư hợp lý có ý nghĩa to lớn kinh tế kỹ thuật - Lượng dư gia công lớn dẫn đến: tốn vật liệu, tăng khối lượng lao động, tốn lượng điện, tăng chi phí máy, chi phí vận chuyển - Lượng dư gia công nhỏ dẫn đến lượng dư không đủ để hớt sai lệch phôi, lượng dư nhỏ xảy tượng trượt dao chi tiết làm dao mòn nhanh bề mặt chi tiết khơng bóng 5.2 Các phương pháp tính lượng dư gia cơng Lượng dư thống kê xác định theo hai phương pháp sau:  Phương pháp thống kê kinh nghiệm  Phương pháp tính tốn phân tích a Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Theo phương pháp lượng dư trung gian xác định sở lượng dư toongrcoongj bề mặt lấy theo kinh nghiệm Các số liệu kinh nghiệm thường thổng hợp theo bảng sổ tay TKQTCN - Ưu điểm :Cho phép xác định lượng dư nhanh - Nhược điểm: Độ xác thấp dolaays từ thống kê kinh nghiệm nhà máy khu sản xuất thời gian xác định, không sâu phân tích điều kiện gia cơng cụ thể bước gia cơng trị số lượng dư thường lớn nhiều so với lượng dư tính tốn - Phạm vi sử dụng: Chủ yếu dùng sản xuất nhỏ sản xuất lơn dùng để tham khảo b Phương pháp tính tốn phân tích: Người ta vào điều kiện cụ thể quy trình cơng nghệ để xác định lượng dư Để có lượng dư tổng phải xác định tất lượng dư trung gian tạo nên Như để có lượng dư tổng cộng xác phải vào việc phân tích tỉ mỉ điều kiện cụ thể sơ đồ nguyên công - Ưu điểm : Trị số lượng dư xác định cách xác theo điều kiện gia công cụ thể 17 - Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Nhược điểm : Đòi hỏi người cán cơng nghệ phải phân tích đánh giá cách thận trọng xác nên tốn thời gian - Phạm vi sử dụng : Dùng sản xuất loạt lớn loạt vừa So sánh hai phương pháp : Xác định lượng dư cụ thể tiết kiệm 6%  15% trọng lượng chi tiết , giảm công lao động q trình gia cơng, giảm bớt tiêu hao dụng cụ cắt 5.3 Tra lượng dư gia công Lượng dư tăng Z0 Tra bảng 3-102(Tr 225)- tài liệu [ I ] ta có lượng dư: - Mặt đầu: 2Zb = (mm) - Mặt lỗ: 2Zb = (mm) - Mặt ngoài: 2Zb = (mm) - Mặt cạnh răng: 2Zb = (mm) Lượng dư gia công nguyên công trung gian Lượng dư gia công bề mặt nguyên công xác định sau: + Mặt trụ ngồi 237,3 (mm) - Tiện thơ: 2Zb = (mm) + Mặt trụ 140(mm) - Tiện thô: 2Zb = (mm) + Mặt lỗ 80 (mm) - Tiện thô: 2Zb = (mm) - Tiện tinh: 2Zb = (mm) + Mặt đầu: - Tiện thô: 2Zb = (mm) - Tiện tinh: 2Zb = (mm) + Tiện rãnh đĩa xích: - Tiện thơ: 2Zb = (mm) + Tiện cạnh răng: Zb = 1,5 (mm) - Tiện thô 2Zb = (mm) 18 - Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Tiện tinh: 2Zb = (mm) + Phay răng: phay lần hết lượng dư 5.4 Tra dung sai kích thước ngun cơng trung gian dung sai kích thước phơi: Dung sai kích thước ngun cơng : Tra dung sai kích thước ngun cơng dựa vào cấp xác phương pháp gia cơng Cấp xác phương pháp gia cơng 2-5 trang 85[IV] • Vậy phay thơ : cấp xác • Vậy phay tinh : cấp xác • Tiện thơ : cấp xác • Tiện tinh : cấp xác • Chuốt cấp : xác Tra dung sai kích thước ngun cơng theo lời khuyên: • Miền dung sai h • Miền dung sai H Các kích thước ngun cơng thể vẽ Dung sai kích thước phơi: Khn cát làm khn máy đạt cấp xác IT13 Vây dung sai kích thước vËt ®óc tra theo bảng 3-11 trang 182[I] Giá trị sai lệch vật đúc ly theo li khuyờn: B mt gia cơng: + Miền ngồi lấy miền dung sai phía âm Trị số sai lệch bảng dung sai + Miền lấy miền dug sai phía dương Trị số sai lệch bảng dug sai • Bề mặt khơng gia cơng: + Mặt ngồi lấy miền dung sai phía dương trị số sai lệch bảng dung sai + Mặt lấy miền dung sai phía âm trị số sai lệch bảng dung sai Vậy tra dung sai cho kích thước phơi Ta có vẽ chi tiết lồng phôi 19 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Phần VI Tra chế độ cắt Xác định chế độ cắt hợp lý biện pháp nâng cao suất cắt tăng chất lưọng bề mặt gia công Chế độ cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công, kết cấu dụng cụ cắt, vật liệu thông số dụng cụ cắt, phương pháp gá dụng cụ dung dịch trơn nguội tình trạng hệ thống cơng nghệ Chế độ cắt bao gồm thông số t, s, v Tham khảo Sổ tay công nghệ chế tao máy ta tra chế độ cắt sau: 6.1 Nguyên công 1: Tiện thô mặt lỗ, mặt đầu, mặt Ø237,3 +) Bước 1: Tiện mặt đầu a; Máy tiện 1K62 b; Dao tiện mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 Tra bảng 4.6 [ I ] có : h 25 b 16 L 140 n l 16 R c; Chiều sâu cắt : t = Zb = (mm) d; lượng chạy dao S (mm/vg) Tra bảng 5.11 trang 11[II] Ta có : Sd = 0,81,3 (mm) Tra theo máy 1K62 chọn: Sd = 0,61 mm e; Tốc độ cắt thực Vth   D.n 1000 Vt = Vb.K Trong đó: + Vận tốc cắt tra bảng 5-29 trang 171[IV] có : Vb = 120 (m/ph) + K hệ số hiệu chỉnh vận tốc cắt tra bảng 5- 126 [4] có 20 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy K =K K K3 K4 K5 K6 + K : Hệ số vận tốc cắt Tra bảng - 32 ([1] th× K1 = 0,75 + K : Hệ số phụ thuộc vào nhãn hiệu HKC Với dao T15K6 Tra bảng - 14 [IV] K2 = (chọn T = 60 phút) K3 : Hẹ số hiệu chỉnh phụ thuộc tính chất lý vật liệu gia công: Tra bảng 5-10 trang 161 [IV] K3 =1,75 K4 : Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc trạng thái bề mặt gia công : Tra bảng 5-13 trang 162 [IV] ta có K4 = 0,85 K5 : Hệ số phụ thuộc vào dạng gia công Tra bảng 5-15 trang 163 [IV] có K5= K6 : Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính: Tra bang 5-16 trang 163 [IV] K6 = Vậy : Vt = Vb.K= Vb K K K3 K4 K5 K6 = 120 0,75 1,75 0,85 = 133,875 (m/ph) 1000.V t => n =  D  1000.133,875 179,1 (vòng/phút) 3,14.238 Dựa vào máy 1K62 chọn: n = 250 Vtt = (vòng/phút)  D.n 3,14.238.250   186,9 (m/phút) 1000 1000 - Thời gian gia công bản: Tra bảng 27 T0  L  L1 ( ph) S n L = 79: chiều dài mặt gia công (mm) L1 2 (mm) : Khoảng ăn dao (mm) 81 T0 = 0, 61.250 = 0,53 (phút) +) Bước 2: Tiện thơ đường kính ngồi Ø237,3 a; Máy tiện 1K62 21 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy b; Dao tiện mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 Tra bảng 4.6 [ I ] chọn dao có thơng sơ: H 25 b 16 L 140 n 10 l 15 R c; Chiều sâu cắt : t = Zb = 1,5 (mm) d; lượng chạy dao S (mm/vg) Tra bảng 5.11 [2] Ta có: Sd= 0,81,3 (mm) Tra theo máy 1K62 chọn Sd = 0,61 mm e; Tốc độ cắt thực Vth   D.n 1000 Vt = Vb.K Trong đó: + Vận tốc cắt tra bảng 5-29 trang 171[IV] có: Vb = 100 (m/ph) + K hệ số hiệu chỉnh vận tốc cắt tra bảng 5- 126 [4] có K =K K K3 K4 K5 K6 + K : Hệ số vận tốc cắt Tra bảng - 32 [1] K1 = 0,75 + K : Hệ số phụ thuộc vào nhãn hiệu HKC Với dao T15K6 Tra bảng - 14 [IV] K2 = (chọn T = 60 phút) K3 : Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tính chất lý vật liệu gia công : Tra bảng 5-10 trang 161 [IV] K3 = 1,75 K4 : Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc trạng thái bề mặt gia công: Tra bảng 5-13 trang 162 [IV] ta có K4 = 0,85 K5 : Hệ số phụ thuộc vào dạng gia cơng Tra bảng 5-15 trang 163 [IV] có K5= K6 : Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính: Tra bang 5-16 trang 163 [IV] K6 = 22 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy Vậy : Vt = Vb.K= Vb K K K3 K4 K5 K6 = 100 0,75 1,75 0,85 = 111,6 (m/ph) => n  1000.Vt 1000.111,6   259, 23(vg / ph)  D 3,14.238 Dựa vào máy 1K62 chọn: n = 250 Vtt = T0  (vg/ph)  D.n 3,14.238.250   186,9 (m/phút) 1000 1000 L  L1 ( ph) S n L = 26 : Chiều dài bề mặt gia công L = : Chiều dài ăn dao 28 T0 = 0, 61.250 = 0,18 (phút) +) Bước 3: tiện thô bề mặt lỗ Ø80 B H L l d m 12 20 125 60 12 10 - Sb = 0,61 (mm/vg) - t = Zb = (mm) - Vb = 120 (m/ph) => V = 120 0,75 1,75 0,85 1= 133,875 (m/ph) => n  1000.133,875  539, 41(vg / ph) 3,14.79 Dựa vào máy 1K62 chọn: n = 500 (vg/ph) Vtt  3,14.79.500  124,09( m / ph) 1000 T0  L  L1  L2 ( ph) S n L = 82: Chiều dài bề mặt gia công L = : Chiều dài ăn dao 23 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy L = : Chiều dài thoát dao T0  86  0, 28( ph) 0, 61.500 Tương tự cách tra chế độ cắt ngun cơng ta có bảng chế độ cắt bên nguyên công tiện thô 6.2 Ngun cơng III: Tiện tinh mặt trụ ngồi Ø237,3, vát mép 2x45 o +) Bước 1: Tiện tinh mặt trụ Ø237,3 a; Máy tiện 1K62 b; Dao tiện mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng T15K6 Tra bảng 4.6 [ I ] chon dao có thơng số: H 25 b 16 L 140 n 10 l 15 c; Chiều sâu cắt: t = Zb = 0,5 (mm) d; lượng chạy dao S (mm/vg) Tra bảng 5.14[IV] Ta có: Sd= 0,06-1,12 (mm) theo máy 1K62 chọn Sd= 0,11 (mm) e; Tốc độ cắt thực Vth   D.n 1000 Vt = Vb.K Trong đó: + Vận tốc cắt tra bảng 5-29 trang 171[IV] có: Vb = 120 (m/ph) + K hệ số hiểu chỉnh vận tốc cắt tra bảng 5- 126 [4] có K =K K K3 K4 K5 K6 + K : Hệ số vận tốc cắt Tra bảng - 32 [IV] K1 = + K : Hệ số phụ thuộc vào nhãn hiệu HKC Với dao T15K6 Tra bảng - 14 [IV] K2 = (chọn T = 60 phút) K3 : hệ số hieeujchinhr phụ thuộc tính chất lý vật liệu gia cơng: Tra bảng 5-10 trang161 [IV] K3 =1,75 24 R Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy K4:Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc trạng thái gia công: Tra bảng 5-13 trang 162 [IV] ta có K4 = K5: Hệ số phụ thuộc vào dạng gia công Tra bảng 5-15 trang 163 [IV] có K5= K6 : Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính: Tra bang 5-16 trang 163 [IV] K6 = Vậy: Vt = Vb.K= Vb K K K3 K4 K5 K6 = 120 1 1,75 1.1 = 132,1(m/ph) => n  1000.132,1  439, 41(vg / ph) 3,14.237,3 Dựa vào máy 1K62 chọn: n = 500 (vg/ph) Vtt  3,14.237,3.500  124,09(m / ph) 1000 T0  L  L1  L2 25     0,52( ph) S n 0,11.500 +) Bước 2: Vát mép 2x45 o S (mm/phút) tay Dựa vào máy 1K62 chọn: n = 500 (vg/ph) Bảng thông số H 20 b 12 L 120 n 6.3: Nguyên công VI: Phay a Máy 5K32 25 l 50 R Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy b Dao P18 Bảng thông số dao B (mm) H (mm) 120 20 L (mm) 32 c Chiều sâu phay (mm) t * = 10,09 (mm) - Lượng chạy dao tra bảng 5-191 [II] => S = 1,2 ÷ 1,4 Theo máy chọn S = 1,25 (mm/vg) - Vận tốc cắt tra bảng 5-192 [IV] ta có Vb = 30 Vt = Vb.Kv = 30.1 = 30 (m/ph) d, Số vòng quay trục 1000.30 1000V  49, 22(vg / ph) n = D 3,14.194,01 Dựa vào máy chọn n = 50 (vg/ph) Tính lại vận tốc thực: Vtt  3,14.194,01.50  30(m / ph) 1000 e, Tính thời gian máy: 10, 09 )3 410,9 1,5 20   4,109( ph) S n.q 1, 25.50.1 (2.30 T0  Bảng chế độ cắt nguyên công sau: 26 l (mm) m 22 Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy NGUYÊN CƠNG I: TIỆN MẶT ĐẦU, MẶT TRỤ NGỒI ∅237.3; MẶT LỖ ∅80; VÁT MÉP 3x45° - 500 - 0,61 500 0,912 0,61 250 0,466 0,61 250 0,912 1K62 T15K6 Máy Dao t (mm) S (mm/vg) n (vg/ph) T0 (ph) NGUYÊN CÔNG II: CHUỐT LỖ ∅80 7B520 Máy P18 0.5 Dao t(mm) 0,16 St1(mm) 0,12 0,08 St2(mm) St3(mm) V(m/ph) NGUYÊN CÔNG III: TIỆN MẶT ĐẦU, TRỤ NGOÀI ∅140; MẶT ĐẦU ∅237 1K62 T15K6 Máy Dao 0,61 1000 0,037 1,5 0,61 250 0,466 0,61 250 0,912 t (mm) S (mm/vg) n (vg/ph) T0 (ph) NGUYÊN CÔNG IV: TIỆN TINH MẶT TRỤ ∅237,3; VÁT MÉP ∅80 2x45°; VÁT ĐẦU RĂNG ĐĨA XÍCH - 500 - - 500 - 1,5 - 500 - 0,5 0.21 500 0,25 1K62 T15K6 Máy Dao t (mm) S (mm/vg) n (vg/ph) NGUYÊN CÔNG V: CHUỐT RÃNH THEN Máy Dao 27 T0 (ph) Đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy NGUN CƠNG VI: PHAY ĐĨA XÍCH 5K32 P18 Máy Dao 0.15 0.2 10 180 0.382 0.75 0.2 10 180 1.54 t (mm) S (mm/vg) nct (vg/ph) nd (vg/ph) NGUYÊN CÔNG VII: NHIỆT LUYỆN BỀ MẶT RĂNG NGUYÊN CÔNG VIII: TỔNG KIỂM TRA 28 T0 (ph)

Ngày đăng: 04/04/2019, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • Tài liệu tham khảo

  • I: Sổ tay công nghệ chế tạo máy. Chủ biên: GS.TS Nguyễn Đắc Lộc. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2005 - Tập 1

  • V: Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

  • VI: Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy

  • VII: Dung sai và lắp ghép

  • VIII: ATLAS đồ gá

  • IX: Sổ tay nhiệt luyện

  • Phần I

  • Phân tích chi tiết gia công

    • 1.2 Điều kiện làm việc.

    • - Bề mặt trụ Ø440 yêu cầu gia công đạt cấp chính xác IT12, độ nhám Rz = 20 (),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối là tiện bán tinh .

    • - Bề mặt trụ Ø400 yêu cầu gia công đạt cấp chính xác IT12, độ nhám Rz = 20 (),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối là tiện bán tinh .

    • -Bề mặt côn Ø216 yêu cầu gia công đạt cấp chính xác IT12, độ nhám Rz = 20 (),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối là tiện thô .

    • -Bề mặt côn Ø360 yêu cầu gia công đạt cấp chính xác IT12, độ nhám Rz = 20 (),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối là tiện thô .

    • -Bề mặt trụ Ø450 yêu cầu gia công đạt cấp chính xác IT12,dung sai T=0,05 độ nhám Rz = 20 (),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối là tiện tinh .

    • - 6 lỗ M10 cấp chính xác IT12, độ nhám Rz = 20 (),để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công là khoan và taro ren .

    • - Các mặt đầu Ø450, Ø360, Ø440, Ø400, yêu cầu gia công đạt cấp chính xác IT12, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật => phương pháp gia công tinh lần cuối là tiện thô .

    • -Rãnh có kích thước chiều dài 90,góc côn 11 yêu cầu gia công đạt độ nhám

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan