Báo cáo điều tra hiện trạng loài Vù hương ở VQG Bến En

53 157 0
Báo cáo điều tra hiện trạng loài Vù hương ở VQG Bến En

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA BAN QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ CẤU TRÚC TỔ THÀNH CỦA LOÀI VÙ HƯƠNG TẠI VQG BẾN EN Dự án: “Bảo tồn phát triển loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hoá” Thanh Hoá, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .5 Phần II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình địa mạo 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 2.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 2.2 Thực vật rừng 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội Phần III MỤC TIÊU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Mục tiêu 3.2 Nội dung thực .9 3.3 Phương pháp thực .9 3.3.1 Phương pháp chung 3.3.2 Phương pháp cụ thể 3.3.3 Xử lý số liệu tính tốn tiêu nghiên cứu 10 Phần IV 13 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 13 4.1 Đặc điểm hình thái sinh học lồi Vù hương VQG Bến En .13 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân: 13 4.1.2 Đặc điểm hình thái sinh học lá, hoa quả: .13 4.2 Đặc điểm phân bố tổ thành thực vật, thành phần bạn 14 4.2.1 Đặc điểm phân bố 15 4.2.2 Tổ thành lồi rừng nơi có lồi Vù hương phân bố .17 4.2.3 Đặc điểm tổ thành loài bạn Vù hương 21 4.3 Đặc điểm cấu trúc mật độ, trữ lượng, phương trình tương quan 23 4.4 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ .24 4.5 Cấu trúc tuổi 25 4.6 Mức độ phong phú Vù hương lâm phần điều tra 25 Phần V .27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 5.1 Kết luận .27 5.2 Kiến nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….28 PHỤ LỤC………………………………………………………………………29 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, từ viết tắt BC CT D1,3 Dt Hvn Hdc HST HSTR Max Min NXB QĐ ODB OTC TB VQG UBND IIA IV% [1] Giải nghĩa Báo cáo Cơng thức Đường kính vị trí 1,3m Đường kính tán Chiều cao vút Chiều cao cành Hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng Giá trị lớn Giá trị nhỏ Nhà xuất Quyết định Ô dạng Ô tiêu chuẩn Giá trị trung bình Vườn quốc gia Ủy ban nhân dân Trạng thái rừng theo Loseschau Công thức tổ thành theo số quan trọng Số thứ tự tài liệu tham khảo DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh Trang Hình 4.1 Thân Vù hương 13 Hình 4.2 Cành mang hoa Vù hương 14 Hình 4.3 Quả hạt Vù hương 14 Hình 4.4 Đồ thị tương quan Hvn/D1,3 TTR có Vù hương 24 phân bố Hình 4.5 Phân bố thực nghiệm N/D1.3 TTR Bến En 26 DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 Tên bảng Bảng 4.1 Kích thước lồi Vù hương Vườn quốc gia Bến En Bảng 4.2 Kết kiểm tra độ số D1.3, Hvn ÔTC trạng thái rừng Bảng 4.3 Hiện trạng phân bố loài Vù hương VQG Bến En Bảng 4.4 Tổ thành rừng theo số trạng thái rừng khu vực có Vù hương phân bố Bảng 4.5 Tổ thành theo IV% trạng thái rừng khu vực có Vù hương phân bố Bảng 4.6 Tổ thành loài bạn loài Vù hương theo trạng thái rừng Bảng 4.7 Mật độ, trữ lượng mối tương quan D1,3/Hvn theo trạng thái rừng nơi có lồi Vù hương phân bố Bảng 4.8 Mật độ, trữ lượng loài Vù hương TTR Bảng 4.9 Cấu trúc tầng thứ gỗ TTR Bến En Bảng 4.10 Mức độ phong phú loài Vù hương VQG Bến En Trang 13 15 15 17 19 21 23 24 25 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia Bến En nằm địa phận hai huyện Như Thanh Như Xuân – tỉnh Thanh Hóa, thành lập năm 1992 nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng núi đất đai thấp khu hệ thực vật Bắc Trường Sơn, bảo vệ đa dang vệ hệ sinh thái loài động thực vật, phòng hộ đầu nguồn; cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường;… cho khu vực Tây Nam tỉnh Thanh Hóa Là khu vực chuyển tiếp từ vùng núi Tây bắc Bắc Trường Sơn, đồng thời nơi chuyển tiếp đồng ven biển Thanh – Nghệ Tỉnh, với kiểu địa hình núi đất đai thấp xen lẫn hệ thống núi đá vôi sông hồ tạo nên khu hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu điều tra năm 1997, 2000 điều tra bổ sung năm 2013, VQG Bến En có 1.417 lồi thực vật bậc cao [11] với 46 loài quý nằm Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 [1] Trước năm 1990, Vù hương loài phổ biến khu vực vùng lõi vùng đệm VQG Bến En với việc khai thác tận diệt để lấy gỗ chưng cất tinh dầu, đến loài trở nên quý với bậc CR [1] có mặt Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ với mức độ nguy cấp, quý (nhóm 2) [5] Thực tế nay, số lượng Vù hương khu vực bị khai thác mức, khó tìm thấy có đường kính > 50cm khu vực phân bố tự nhiên chúng Trong khơng phải trưởng thành có quả, mặt khác hạt có chứa nhiều tinh dầu, nhanh sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm thấp, khả phục hồi số lượng cá thể tự nhiên loài Vù hương hạn chế khơng có biện pháp bảo tồn phù hợp Điều ngày đồng nghĩa với việc loài Vù hương tiến đến mức độ nguy cấp cao thời gian ngắn nhiều so với loài khác Chính vậy, để bảo tồn phát triển loài Vù hương khu vực VQG Bến En cần phải có dẫn liệu khoa học, cụ thể trạng chúng Xuất phát từ đòi hỏi khách quan đó, chúng tơi tiến hành thực chun đề “Điều tra trạng phân bố cấu trúc tổ thành loài Vù hương VQG Bến En” Phần II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Bến En nằm địa bàn hai huyện Như Xuân Như Thanh (tỉnh Thanh Hố), có toạ độ địa lý 19 028' - 19041' vĩ độ Bắc từ 105020' - 105035' kinh độ Đơng Vườn có tổng diện tích 14.734,67 Địa hình gồm phức hệ sơng suối, hồ đầm, núi đá, núi đất có xen kẽ với thung lũng nhỏ, hẹp Trung tâm hồ sông Mực với 21 đảo bán đảo che phủ rừng phục hồi sau khai thác hệ thống sông suối dày đặc 2.1.2 Địa hình địa mạo Vườn Quốc gia Bến En bao gồm kiểu địa hình sau: + Kiểu địa hình đồi núi thấp: Kiểu địa hình có diện tích nhỏ, phân bố chủ yếu phía Tây, Tây Nam phía Đơng như: Núi Đàm, núi Bao Cù, núi Đầu Lớn Đỉnh cao đỉnh núi Đàm (cao 497m) Nhìn chung kiểu địa hình hiểm trở, độ dốc lớn + Kiểu địa hình đồi thoải: Chiếm diện tích lớn trong, tập trung khu vực Bình Lương, Xuân Thái, Điện Ngọc, đảo vung lòng hồ dọc quốc lộ 15 Độ cao không 150m + Kiểu địa hình hồ thung lũng: Bao gồm hồ Bến En thung lũng xen kẽ khu đồi, núi thấp 2.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 2.1.3.1 Khí hậu Theo số liệu quan trắc trạm khí tượng Như Thanh cho thấy: - Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,3 0C - Nhiệt độ cực tiểu: 30C (tháng 1) - Nhiệt độ cực đại: 410C (tháng 5) - Tổng lượng mưa năm: 1.790 mm - Độ ẩm trung bình hàng năm: 85% - Tổng nhiệt năm: 8.500 0C Khu vực Bến En có tính chất chung chế độ khí hậu phía Nam tỉnh Thanh Hố Bến En cách biển không xa, nên vừa chịu ảnh hưởng khí hậu biển, vừa chịu ản hưởng đai cao địa hình Nhiệt độ khơng ổn định, biên độ nhiệt lớn (12,30C) Tổng nhiệt năm 85000C, lượng xạ tổng cộng 120kcal/cm2/năm Tháng nóng tháng (nhiệt độ cao lên tới 41,7 0C) lạnh tháng ( nhiệt độ thấp xuống tới 3,10C) Lượng mưa trung bình đạt 1790mm/năm [6] 2.1.3.2 Thuỷ văn Hệ thống sơng địa bàn Sơng Mực nằm địa giới Vườn Quốc gia Bến En, toàn thủy vực gồm suối lớn: - Suối Hận, dài khoảng 16 km, bắt nguồn từ núi Bao Cù Bao Trè; - Suối Thổ dài 20 km, bắt nguồn từ Núi Cọ chảy qua Làng Quảng; - Suối Cốc dài khoảng 11 km, bắt nguồn từ núi Voi qua Làng Cốc; - Suối Tây Toọn dài 15 km, bắt nguồn từ dãy núi Tèo Heo, Roọc Khoan chảy qua Bình Lương, Làng n - Hồ Bến En có dung tích biến động từ 250-400 triệu m nước, thủy vực suối trên, diện tích hồ 2.000ha đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho nông nghiệp huyện Như Thanh, Như Xuân, Nông Cống Tỉnh Gia, nuôi trồng thủy sản - Nước ngầm: Là kho dự trữ nước điều tiết cho dòng chảy mùa khơ, phụ thuộc vào độ dày phong hóa lượng mưa hàng năm Qua khảo sát cho thấy số khu vực cần khoan 1-2 m có nước, khu vực sâu 78m, mức độ chênh lệch mực nước ngầm năm lớn 1-2m [6] 2.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 2.1.4.1 Địa chất Theo tài liệu nghiên cứu Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), lịch sử hình thành địa chất vùng phức tạp, chủ yếu loại đá trầm tích hình thành từ kỷ Triat thành hệ màu đỏ trầm tích từ kỷ Jura –creta phiến thạch sét, sa thạch Trải qua trình địa chất lâu dài, hoạt động xâm thực, bóc mòn, bồi tụ tạo nên loạt thung lũng phủ đầy phù sa màu mỡ, nằm rải rác khu vực Vườn 2.1.4.2 Thổ nhưỡng Theo tài liệu Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Bến En có loại đất sau: + Đất phù sa sơng suối: Có diện tích 310 ha, phân bố rải rác theo thung lũng vùng Đồng Thô, Điện Ngọc, Làng Lúng, Xuân Lý + Đất Feralít màu đỏ vàng phát triển nhóm đất sét: Có diện tích 11.438 ha, phân bố vùng phía Bắc Trung tâm Vườn + Đất Feralít màu vàng nhạt, phát triển nhóm đá cát: Có diện tích 1.240 + Đất phong hố núi đá vơi: Có diện tích 1.077 Loại chủ yếu thuộc loại Macgalít, cấu tạo phẫu diện chủ yếu tầng A C 2.2 Thực vật rừng Do đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, nên thảm thực vật rừng Bến En mang nét đặc trưng Theo phương pháp phân loại Fao Rome 1989, kết hợp với hệ thống phân loại Thái Văn Trừng, thảm thực vật Bến En phân thành kiểu rừng sau: Các kiểu rừng Vườn quốc gia Bến En + Kiểu rừng kín thường xanh vùng thấp (

Ngày đăng: 04/04/2019, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • TT

    • Tên bảng

    • Trang

    • 1

      • Bảng 4.1. Kích thước loài Vù hương ở Vườn quốc gia Bến En

      • 13

      • 2

      • 15

      • 3

      • 15

      • 4

      • 17

      • 5

      • 19

      • 6

      • 21

      • 7

      • 23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan