Quản lý hoạt động dạy học các môn mỹ thuật ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật thừa thiên huế (tt)

13 143 0
Quản lý hoạt động dạy học các môn mỹ thuật ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật thừa thiên huế  (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM XUÂN SƠN Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN GIÁO DỤC Demo Version - Select.Pdf SDK Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ QUANG SƠN Huế, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, đến thời điểm thân hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản giáo dục Với tình cảm sâu sắc tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám đốc Đại học Huế - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế - Phòng Đào tạo sau đại học - Khoa Tâm giáo dục - Quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Sư phạm; quý Thầy Cô PGS, TS Hà Nội, Đà Nẵng, Đồng Tháp tham gia cộng tác với Nhà trường tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho nghiên cứu học tập - Thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quang Sơn - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khoa học để hồn thành luận văn - Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên Huế, trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật- Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi cho Demo Version Select.Pdf SDK suốt thời gian tham gia học tập - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, góp ý kiến, hỗ trợ tài liệu, vật chất lẫn tinh thần để tác giả yên tâm học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Bản thân thực cố gắng tìm tòi, học hỏi nghiên cứu, song thời gian có hạn bước đầu nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh thiếu sót Kính mong q Thầy Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp dẫn góp ý Trân trọng./ Huế, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Xuân Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Demo Version - Select.Pdf SDKPhạm Xuân Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK 6.1 Phương pháp nghiên cứu luận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.2.1 Quản 13 1.2.2 Quản giáo dục 14 1.2.3 Hoạt động dạy học 15 1.2.4 Hoạt động dạy học môn Mỹ thuật 17 1.2.5 Quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật 18 1.3 Những vấn đề luận hoạt động dạy học 19 1.3.1 Bản chất hoạt động dạy học 19 1.3.2 Cấu trúc hoạt động dạy học 20 1.4 Đặc thù hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường Trung cấp VHNT 22 1.4.1 Đặc thù hoạt động dạy môn Mỹ thuật giáo viên 23 1.4.2 Đặc thù hoạt động học môn Mỹ thuật học sinh 24 1.4.3 Đặc thù môi trường dạy học môn Mỹ thuật 25 1.5 Quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường Trung cấp VHNT 26 1.5.1 Quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật giáo viên 26 1.5.2 Quản hoạt động học môn Mỹ thuật học sinh 30 1.5.3 Quản môi trường dạy học môn Mỹ thuật 31 Tiểu kết chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MƠN MỸ THUẬT TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HĨA NGHỆ THUẬT THỪA THIÊN HUẾ 34 2.1 Khái quát Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 35 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên 35 2.1.4 Mục tiêu đào tạo 36 2.1.5 Quy mô ngành nghề đào tạo 37 2.1.6 Cơ sở vật chất 37 2.1.7 Định hướng phát triển nhà trường 37 2.2 Khái quát trình khảo sát 37 2.2.1 Mục đích khảo sát 37 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Phương pháp khảo sát 38 2.2.4 Đối tượng khảo sát 38 2.2.5 Thời gian, địa điểm khảo sát 38 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 38 2.3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Mỹ thuật 38 2.3.2 Thực trạng dạy học môn Mỹ thuật 39 2.3.3 Kết học tập môn Mỹ thuật học sinh 43 2.4 Thực trạng quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 44 2.4.1.Thực trạng quản hoạt động dạy môn Mỹ thuật giáo viên 44 2.4.2 Thực trạng quản hoạt động học môn Mỹ thuật học sinh 54 2.4.3 Thực trạng quản môi trường dạy học môn Mỹ thuật 59 2.5 Phân tích SWOT quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 64 2.5.1 Điểm mạnh 64 2.5.2 Điểm yếu 65 2.5.3 Cơ hội 66 2.5.4 Thách thức 68 Tiểu kết chương 69 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MƠN MỸ THUẬT TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HĨA NGHỆ THUẬT THỪA THIÊN HUẾ 70 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản hoạt động dạy học môn Demo Version - Select.Pdf SDK Mỹ thuật 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện hệ thống 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 71 3.2 Các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 71 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên học sinh tầm quan trọng dạy học môn Mỹ thuật nhà trường 71 3.2.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện mục tiêu dạy học môn Mỹ thuật theo định hướng chuẩn đào tạo 73 3.2.3 Biện pháp 3: Quản có hiệu việc thực nội dung chương trình dạy học mơn Mỹ thuật 74 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường quản hoạt động giảng dạy môn Mỹ thuật giáo viên 75 3.2.5 Biện pháp 5: Quản hoạt động học tập môn Mỹ thuật học sinh cách hiệu 83 3.2.6 Biện pháp 6: Nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất hỗ trợ dạy học môn Mỹ thuật 86 3.2.7 Biện pháp 7: Nâng cao chất lượng tuyển sinh chuyên ngành Mỹ thuật 88 3.2.8 Biện pháp 8: Xây dựng môi trường giáo dục Mỹ thuật nhà trường 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm nhận thức cấp thiết tính khả thi biện pháp 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 1.1 Về luận 95 1.2 Về thực tiễn 95 Khuyến nghị 96 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 96 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế 96 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Demo Version - Select.Pdf SDK Thiên Huế 97 2.4 Đối với trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BGD&ĐT CBGV CBQL Bộ Giáo dục & Đào tạo Cán giáo viên Cán quản CĐ Cao đẳng CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNVC LĐ CSVC Cơng nhân viên chức lao động Cơ sở vật chất DH Dạy học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVDG HĐDH HS Giáo viên dạy giỏi Hoạt động dạy học Học sinh HTTC DH Hình thức tổ chức dạy học KT-XH Kinh tế - xã hội Demo Version - Select.Pdf SDK MHCĐ Múa hát cung đình MT Mỹ thuật MTĐT Mục tiêu đào tạo NCKH NDDH PPDH QĐ Nghiên cứu khoa học Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Quyết định QL QLGD QL HĐDH TCCN TTg Quản Quản giáo dục Quản hoạt động dạy học Trung cấp chuyên nghiệp Thủ tướng TT Huế UBND VHNT VHNT TT Huế Thừa Thiên Huế Ủy ban nhân dân Văn hóa Nghệ thuật Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1: Kết đánh giá phương pháp giảng dạy giáo viên Mỹ thuật 41 Bảng 2.2: Kết đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh Mỹ thuật .41 Bảng 2.3: Kết đánh giá giáo viên giảng dạy hướng dẫn học sinh tập môn chuyên ngành Mỹ thuật 42 Bảng 2.4: Kết đánh giá kết học tập môn Mỹ thuật học sinh 43 Bảng 2.5: Kết xếp loại học tập môn Mỹ thuật học sinh 43 Bảng 2.6: Kết khảo sát thực trạng quản mục tiêu dạy học môn Mỹ thuật giáo viên 45 Bảng 2.7: Kết khảo sát thực trạng quản nội dung chương trình dạy học môn Mỹ thuật giáo viên 47 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng quản phương pháp dạy học môn Mỹ thuật giáo viên 49 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực trạng quản hình thức tổ chức dạy học môn Mỹ thuật giáo viên 52 Bảng 2.10: Kết khảo sát thực trạng thực quy định dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập 53 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.11: Kết khảo sát thực trạng quản việc thực nội quy, quy chế học tập rèn luyện học sinh 54 Bảng 2.12: Kết khảo sát thực trạng quản việc hình thành thái độ, động học tập học sinh 56 Bảng 2.13: Kết khảo sát thực trạng quản hoạt động tự học học sinh 58 Bảng 2.14: Kết khảo sát thực trạng quản phương tiện phục vụ dạy học môn Mỹ thuật 59 Bảng 2.15: Kết khảo sát thực trạng quản sở vật chất phục vụ dạy học môn Mỹ thuật 61 Bảng 2.16: Kết khảo sát thực trạng quản thực chế độ sách dạy học mơn Mỹ thuật 62 Bảng 2.17: Kết khảo sát thực trạng quản mơi trường văn hố học đường 63 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 93 Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức quản Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 35 MỞ ĐẦU chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong xu đó, Giáo dục - đào tạo giữ vị trí đặc biệt quan trọng, xác định quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục - đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Cùng với nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo, việc "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" coi nhiệm vụ chủ yếu khẳng định vị trí, vai trò sức mạnh văn hóa phát triển bền vững đất nước Trong đó, văn hóa nghệ thuật có vị trí đặc biệt quan trọng mặt Demo Version - Select.Pdf SDK trận tư tưởng, góp phần tạo nên động lực cổ vũ tồn dân tộc theo đường mà Đảng Cộng Sản Việt Nam Bác Hồ chọn Đề án "Đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường Văn hóa Nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020" Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt số 1243/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 thể rõ mục tiêu "Đổi toàn diện hệ thống trường đào tạo văn hóa nghệ thuật, tạo đột phá chuyển biến chất lượng quy mô đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; nâng cao lực sở đào tạo văn hóa nghệ thuật, phấn đấu đưa số sở đào tạo văn hóa nghệ thuật chuyên ngành đào tạo đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận với trình độ đào tạo giới, góp phần đưa nghiệp đào tạo văn hóa nghệ thuật bước hội nhập quốc tế ” Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn lực hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, năm qua Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật 10 Thừa Thiên Huế thực chức năng, nhiệm vụ đào tạo bậc học trung cấp ngành Âm nhạc, Mỹ thuật, Diễn viên múa, Tuồng Huế, Ca kịch Huế, đạt thành tích đáng kể, góp phần giữ gìn, phát triển nghiệp văn hóa nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực q trình hoạt động song thực tế cho thấy cơng tác quản hoạt động dạy học nhà trường nhiều hạn chế định Đặc biệt, việc giảng dạy mơn Mỹ thuật mang tính chủ quan, thiếu sở vật chất, chưa có tính thống đồng chưa thực đổi Để đạt mục tiêu giảng dạy môn Mỹ thuật nhà trường cơng tác quản hoạt động dạy học đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thân chọn đề tài: "Quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản Giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt Demo Version - Select.Pdf SDK động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, đề xuất biện pháp quản hoạt động dạy học phù hợp nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản hoạt động dạy học mơn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Giả thuyết khoa học Trên sở đánh giá thực trạng quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, xác lập biện pháp quản phù hợp, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật nhà trường 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở luận quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế 5.3 Đề xuất biện pháp quản hoạt động dạy học mơn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài đạt hiệu quả, trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: 6.1 Phương pháp nghiên cứu luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phân loại tài liệu; hệ thống hóa khái quát tài liệu nhằm nghiên cứu tài liệu thuyết xây dựng sở luận vấn đề nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát học, thảo luận, thực hành phòng học, thực tế, thực tập Demo Version - Select.Pdf SDK - Phương pháp vấn: Tiến hành trao đổi với cán quản lý, giáo viên sở vật chất, chương trình, giáo trình, đội ngũ giáo viên, - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra với mục đích chủ yếu thu thập số liệu nhằm làm rõ thực trạng quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế với đối tượng điều tra cán quản lý, giáo viên giảng dạy học sinh nhà trường - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu đặc điểm nhà trường, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh liên quan đến quản hoạt động dạy học qua giai đoạn thông qua kế hoạch, báo cáo tổng kết năm học, báo cáo hội nghị, hội thảo nhà trường, 6.3 Phương pháp thống kê toán học Bằng số thuật toán toán học thống kê áp dụng nghiên cứu giáo dục, phương pháp sử dụng với mục đích xử số liệu kết nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài khảo sát nghiên cứu thực trạng công tác quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật học sinh ngành Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế từ năm 2010 đến Các biện pháp đề xuất sử dụng cho chủ thể quản bao gồm Ban giám hiệu, cán quản phòng ban tổ Mỹ thuật nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản hoạt động dạy học mơn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Chương 3: Các biện pháp quản hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Demo Version - Select.Pdf SDK 13 ... trạng quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa. .. Quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế Giả thuyết khoa học Trên sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật trường Trung cấp. .. lý hoạt động dạy học mơn Mỹ thuật trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan