KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI

181 196 0
KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI Nhà xuất Ananda Viet Foundation Copyright © 2018 Nguyên Giác All rights reserved ISBN: 978-0-359-16313-7 Từng dòng chữ nơi viết xuống với lòng biết ơn vô tận, để trân trọng cúng dường Phật, Pháp, Tăng tất pháp giới chúng sinh MỤC LỤC Lời nhà xuất ix Về Kinh Nhật Tụng Sơ Thời PHẨM TÁM Sn 4.1 Kama Sutta: Kinh tham dục Sn 4.2 - Guhatthaka Sutta: Kinh Về Thân Giam Trong Hang Động Sn 4.3 - Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến 11 Sn 4.4: Suddhatthaka Sutta - Kinh Về Thanh Tịnh 19 Sn 4.5 - Paramaṭṭhaka Sutta Kinh Về Tối Thượng 25 Sn 4.6 – Jara Sutta Kinh Về Tuổi Già 31 Sn 4.7 – Tissametteyya Sutta Kinh dạy Tissa Metteyya 35 Sn 4.8 – Pasura Sutta Kinh Pasura Chớ Tranh Cãi 39 Sn 4.9 – Magandiya Sutta Kinh Không Giữ Quan Điểm Nào Sn 4.10 – Purabheda Sutta Kinh Trước Khi Thân Tan R 43 Sn 4.11 – Kalaha-vivada Sutta Kinh Cội Nguồn Tranh Cãi 55 Sn 4.12 – Culaviyuha Sutta Tiểu Kinh Tranh Cãi 63 Sn 4.13 – Mahaviyuha Sutta Đại Kinh Tranh Cãi 69 Sn 4.14 – Tuvataka Sutta Kinh Lối Đi Nhanh Chóng 75 Sn 4.15 – Attadanda Sutta Kinh Bạo Lực 83 Sn 4.16 – Sariputta Sutta Kinh Sariputta 90 PHẨM QUA BỜ BÊN KIA 97 Phẩm Qua Bờ Bên Kia – Các kệ giới thiệu 98 15 49 Sn 5.1: Ajita-manava-puccha Ajita's Questions Các Câu Hỏi 109 NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI Ajita Sn 5.2 Tissa-metteyya-manava-puccha Các Câu Hỏi Tissa-metteyya Sn 5.3 Punnaka-manava-puccha Các Câu Hỏi Punnaka Sn 5.4 Mettagu-manava-puccha Các Câu Hỏi Mettagu 112 116 Sn 5.5 Dhotaka-manava-puccha Các Câu Hỏi Dhotaka 11 120 Sn 5.6 Upasiva-manava-puccha Các Câu Hỏi Upasiva 122 Sn 5.7 Nanda-manava-puccha Các Câu Hỏi Nanda 129 Sn 5.8 Hemaka-manava-puccha Câu Hỏi Hemaka 133 Sn 5.9 Todeyya-manava-puccha Các Câu Hỏi Todeyya 136 Sn 5.10 Kappa-manava-puccha Các Câu Hỏi Kappa 139 Sn 5.11 Jatukanni-manava-puccha Các Câu Hỏi 142 Jatukanni Sn 5.12 Bhadravudha-manava-puccha Các Câu Hỏi 146 Bhadravudha Sn 5.13 Udaya-manava-puccha Các Câu Hỏi Udaya 149 Sn 5.14 Posala-manava-puccha Các Câu Hỏi Posala 154 Sn 5.15 Mogharaja-manava-puccha Các Câu Hỏi Mogharaja Sn 5.16 Pingiya-manava-puccha Các Câu Hỏi Pingiya 157 162 Sn 5: EPILOGUE Verses in Praise of the Way to the Beyond 165 PHẦN KẾT Các Bài Kệ Ngợi Ca Pháp Qua Bờ Kia vi LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đạo Phật Con Đường, phương pháp đưa tới giác ngộ giải thoát, giải thoát người khỏi khổ đau phiền não, khỏi sinh tử luân hồi Đức Phật tìm đường giác ngộ giải cho Ngài dạy cho muốn thực hành lời dạy Ngài, giác ngộ khỏi sinh tử luân hồi Ngài Sinh thời, Ðức Phật dùng ngôn từ để thuyết giảng, không ghi thành văn tự, khơng có đệ tử viết lại chỗ thời chưa có chữ viết Những lời dạy Ngài truyền miệng ghi nhớ cách học thuộc lòng qua đọc tụng nhiều lần Theo nguồn sử liệu Tích Lan, lời dạy Ngài viết thành văn vào khoảng kỷ thứ trước Cơng Ngun để hình thành kinh điển Pali Lục tìm ba tạng kinh điển, nhà nghiên cứu Phật học thời đại phát số kinh có mặt thời kỳ đầu hoằng pháp Đức Phật (tiền Theravada) Những kinh gọi cổ xưa nhất, bao gồm Phẩm Tám (Atthaka Vagga) Phẩm Qua Bờ Bên Kia (Parayanavagga) nằm Kinh Tập, tạng Pali Sở dĩ cho cổ xưa nội dung kinh: (1) không chứa yếu tố thần thông, vốn đặc tính văn kinh sau, (2) khơng nói Tứ Diệu Đế, Bát Chánh KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI Đạo, Thập Nhị Nhân Duyên, Thất Giác Chi Tứ Thiền, (3) khơng có dạng hệ thống hóa kinh kinh điển ngày nay, (4) lời kinh giản dị sâu sắc, (5) đối tượng nghe pháp vị du tăng thâm niên tu tập, sống khơng nhà, mai Rất may mắn, kinh cổ dịch từ văn Pali Việt ngữ Anh ngữ Bản Việt ngữ dịch Hòa Thượng Thích Minh Châu Bản Anh ngữ dịch Thiền sư Gil Fronsdal, Tỳ khưu Thanissaro Bhikkhu Tỳ khưu Bhikkhu Anandajoti “Kinh Nhật Tụng Sơ Thời” mà quý độc giả cầm tay Cư sĩ Nguyên Giác dịch thẳng toàn Phẩm Tám Phẩm Qua Bờ Kia từ Anh ngữ dịch từ Tạng Pali với lời tóm lược giải kinh Mỗi phẩm gồm 16 kinh, tổng cộng 32 kinh Nội dung kinh giản dị thâm sâu, thẳng tâm người, không nhuốm mầu sắc tín ngưỡng, siêu việt chủ nghĩa giáo điều, quan điểm, biên kiến, xa lìa khái niệm, kiến thức, nghi lễ Đây tư tưởng Trung Đạo Đức Phật nói đến Tồn lời kinh giáo pháp thực hành, Đức Phật giảng dạy vào năm đầu hoằng pháp, nên nội dung kinh không xếp theo chủ đề, nhiên kinh pháp hành tất khơng ngồi nghĩa giải giải vơ sở trụ, xa lìa khái niệm, kiến thức, nghi lễ… ix NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI người khơng tạo tác gì, người bng bỏ hết, kể tâm bng bỏ Có thể nói Kinh Nhật Tụng Sơ Thời kinh cốt tủy Đạo Phật mà tất kinh điển Nam Truyền, Bắc Truyền, Tạng truyền, luận giải xuất nguồn từ tư tưởng kinh Có câu nói nhiều lần kinh mệnh lệnh cho muốn theo đường giác ngộ giải Đức Thế Tơn Đó Đừng để dính mắc vào Tăng đồn Ngài từ thời xưa thời thực hành chẳng để dính mắc Đây pháp hành gọn thẳng tắp, cho tuyệt hảo Nếu dính mắc, vào điều lành, vào ý niệm “đừng dính mắc” tâm dấy lên tư tưởng nhiễm ô tâm liền trở nên bất tịnh Dính mắc vào mang gánh nặng Dù gánh bên vai hay đội đầu bao vàng bạc kim cương đá quý nặng y vác bao cát đá Vậy thì, theo lời Phật dạy, đừng mang cát đá, đừng mang vàng bạc, châu báu, kim cương Hãy buông chúng xuống Đừng để vật dù nặng kim cương, đá quý hay nhẹ sợi tơ trời tâm Hãy buông thân tâm Hãy xa lìa ba thời khứ, tại, vị lai Hãy vô sở trụ Trân trọng kính giới thiệu Tâm Diệu | Nhà xuất Ananda Viet Foundation x KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI Kinh Sn 5.15 gom lời Đức Phật: “Hãy ln ln tỉnh thức nhìn giới rỗng rang, với nhìn tự ngã bứng gốc.” Như thế, Bát Nhã Tâm Kinh, với lời dạy “ngũ uẩn giai không.” Nơi đây, căn-trần-thức rỗng rang vô tướng Chỉ cần rút cọng tranh ra, bó tranh tan rã Vì Dun Khởi, nên tất rỗng rang không tự thể Câu trả lời gồm phần: thứ nhất, luôn tỉnh thức, thấy tất pháp Khơng; Thiền Tơng thường nói, thiết pháp đương thể tức Không, tất pháp thể Không Một số Thiền sư thường đưa gậy lên, nói gọi gậy gọi gì, hay vào bình, nói gọi bình, nói thứ nhì, thấy tự ngã bứng gốc, nghĩa là, thấy y hệt Tâm Kinh, mắt tai mũi lưỡi thân ý Khơng, tự ngã Như thế, Bát Nhã Thiền Tông từ lời dạy xưa Đức Phật, mà hai lần Đức Phật dạy im lặng vào không tịch, Như thế, sẵn đủ giải thốt, cội gốc khơng, khơng cần nương tựa (vơ y), khơng cần bồi đắp (để mà phải tu) Cũng có nghĩa nhìn giải này, Thiền Tơng giải thích thấy khơng có Phật để tu, khơng có ma để diệt trừ, tất pháp thực tướng vô tướng, tánh thực vơ tự tánh Thiền Tơng nói rằng, Đức Phật dạy pháp trước ngài lên tiếng Chính lần im lặng đầu tiên, Đức Phật dạy pháp yếu câu trả lời tịch lặng không lời Tương 157 NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI tự, im lặng lần thứ nhì Khi đương [Mogharaja] không hiểu được, Đức Phật dùng lời để đáp, nhìn “sắc bất dị không, không bất dị sắc…” Cũng y hệt Đức Phật đưa hoa lên, tứ chúng thảy mịt mờ, ngài Ca Diếp nhận Giải thích hay là, nơi xin trích Lâm Tế Ngữ Lục, dịch Thiền sư Thích Thanh Từ: “Q vị đạt mn pháp khơng sanh, tâm huyễn hóa, lại khơng có hạt bụi, pháp Tất chỗ tịnh Phật Tuy nhiên Phật ma hai cảnh nhiễm tịnh Riêng chỗ thấy sơn tăng khơng Phật, khơng chúng sanh, khơng xưa khơng nay, liền được, khơng trải qua thời tiết, không tu, không chứng, không khơng mất, tất thời khơng có pháp riêng Giả sử có pháp ta nói mộng huyễn Sơn tăng nói tất Phật xuất chuyển đại pháp luân, trở lại nhập niết bàn mà khơng có tướng tới lui, tìm cầu sanh tử khơng thể được, liền nhập vào pháp giới vô sanh nơi dạo chơi cõi nước, nhập vào pháp giới Hoa Tạng Tất tướng không tất pháp nên khơng thật pháp Chỉ có người “Đạo nhơn nghe pháp vô y” mẹ chư Phật, nên chư Phật từ vơ y sanh, ngộ vơ y chư Phật vô đắc Nếu người thấy người có kiến giải chơn chánh Pháp gian pháp xuất gian tất khơng có tự tánh, vơ sanh tánh Chỉ có tên rỗng, danh tự rỗng Q vị cho tên rỗng làm thật? Lầm to Giả sử có, tất cảnh nương tựa biến hóa 158 KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI Chư Đại đức! Sơn tăng nói hướng bên ngồi khơng có pháp Người học chẳng lãnh hội liền huớng bên mà tìm hiểu, nương vách mà ngồi, lưỡi để ổ gà, lặng yên bất động Giữ cho Phật pháp nơi cửa Tổ sư Lầm to rồi! Nếu quí vị cho cảnh tịnh bên phải tức q vị nhận vơ minh làm ơng chủ Người xưa nói: ”Lặng lặng hầm sâu đen ngòm” (Trạm trạm hắc ám thâm khanh) Thật đáng sợ! Còn q vị nhận cảnh động phải tất cỏ lý ưng đạo? Vì động Cho nên động phong đại, chẳng động địa đại Động chẳng động khơng có tự tánh Q vị hướng chỗ động để nắm bắt nó, chạy chỗ bất động Quí vị hướng chỗ bất động nắm bắt nó, chạy chỗ động Như người lặn xuống suối mò cá, cá vỗ sóng tự vọt lên Đại đức! Động chẳng động hai loại cảnh Trái lại bậc Đạo nhân vô y dung động chẳng động ”(ngưng trích) Tuyệt vời siêu xuất Trong lòng tơi biết ơn vơ tận nhớ lời bổn sư dạy nhiều thập niên trước, ngơi chùa Bình Dương: “Hễ có tu, có chứng pháp sanh diệt Ngay từ đầu, phải nhận lấy pháp vô sanh diệt… Vốn thật, khơng có để tu, để chứng.” Tóm lược ý kinh: ln ln tỉnh thức nhìn giới rỗng rang, với nhìn tự ngã bứng gốc Kinh gồm kệ từ 1116 tới 1119 1116 [Mogharaja] Con hỏi hai lần, Người Có Mắt Thấu Suốt khơng trả lời Nhưng nghe rằng, câu hỏi lần thứ ba, bậc Đại Đạo Sư trả lời 159 NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI 1117 Con không hiểu quan kiến (view, quan điểm) người Gotama tiếng giới này, giới khác, cõi Phạm Thiên, cõi chư thiên 1118 Do vậy, xin hỏi vị Có Mắt Tối Thượng: Nên nhìn giới để Thần Chết khơng nhìn thấy mình? 1119 [Đức Phật] Hỡi Mogharaja, ln ln tỉnh thức nhìn giới rỗng rang, với nhìn tự ngã bứng gốc, người vượt qua chết Thần Chết khơng thể thấy người nhìn giới Hết Các Câu Hỏi Chàng Trai Mogharaja 160 Sn 5.16: PINGIYA-MANAVA-PUCCHA CÁC CÂU HỎI CỦA PINGIYA Kinh này, Đức Phật dạy hai pháp hai kệ, pháp tới giải thoát Trong Kệ 1121, Đức Phật dạy phải bng bỏ sắc pháp (form) Hồn tồn khơng có nghĩa bng bỏ cõi sắc (form realms / rupa dhatu), vào cõi vơ sắc (formless realm / arupa dhatu), luân hồi sinh tử; cõi dục (desire realm /kama dhatu) Như vậy, từ bỏ sắc pháp hiểu ngầm buông bỏ sắc (thanh, hương, vị, xúc, pháp) – tức buông bỏ thấy (cái nghe, ngửi…) Buông bỏ, nghĩa khơng dính vào, khơng ưa hay ghét Tức là, Kệ 1121 phiên khác Kinh Bahiya Trong Kệ 1121, HT Minh Châu dịch: Hãy từ bỏ sắc pháp/ Chớ đến tái sanh Bodhi dịch: abandon form for an end to renewed existence Anandajoti dịch: must give up form, and not come into existence again Khantipalo dịch: let go these forms for not again becoming 161 NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI Sujato hiệu đính cho di cảo Khantipalo: let go this bodily form so as not to be reborn Rồi ngài Pingiya hỏi thêm lần nữa, Đức Phật dạy Kệ 1123, bng bỏ tham (hiểu là, nghĩ có cái-của-tơi) Tóm lược ý kinh: Chớ tham sắc hương vị xúc pháp Kinh gồm kệ từ 1120 tới 1123 1120 [Pingiya] Con già, sức yếu, hình dung tiều tụy, mắt mờ, tai khó nghe – xin để chết đường chưa tới Xin dạy Pháp để hiểu được, cách vượt qua sinh già 1121 [Đức Phật] Hỡi Pingiya Nhìn thấy người ta bị tổn thương sắc pháp (cái thấy), họ sống phóng dật, bị tổn thương sắc pháp, Pingiya tinh tấn, buông bỏ sắc pháp để kết thúc tái sanh 1122 [Pingiya] Trong bốn hướng chính, bốn hướng phụ, dưới: 10 phương này, khơng có ngài khơng thấy, nghe, cảm thọ, nhận biết; xin ngài dạy Pháp để nhân biết được, buông bỏ sinh già nơi 1123 [Đức Phật] Hỡi Pingiya Nhìn thấy nhân loại, nạn nhân tham, bị hành hạ, bị tuổi già đè bẹp – vậy, Pingiya tinh tấn, buông bỏ tham không trở lại tái sanh Hết Các Câu Hỏi Pingiya 162 KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI 163 Sn 5: EPILOGUE VERSES IN PRAISE OF THE WAY TO THE BEYOND PHẦN KẾT CÁC BÀI KỆ NGỢI CA PHÁP QUA BỜ KIA Phần Kết gồm đoạn văn xuôi kệ Tóm lược ý kinh: Kinh gồm kệ từ 1124 tới 1149 Lời Thế Tôn tuyên thuyết cư ngụ người Magadhan ngơi đền Pasanaka Nhóm 16 vị Phạm chí thỉnh cầu, hỏi, hỏi, Thế Tôn trả lời câu hỏi Hễ biết ý nghĩa câu hỏi, biết Lời Dạy Pháp, chịu tu theo Pháp thuận theo Pháp, chác chắn vượt qua già chết Các lời Đức Phật dạy nơi gọi 164 KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI “Pháp Qua Bờ Kia,” Pháp dẫn tới bờ giải thoát 1124 [Người kể] Ajita, Tissa Metteyya, Punnaka, Mettagu, Dhotaka, Upasiva, Nanda, Hemaka, 1125 Hai vị Todeyya Kappa, bậc trí tuệ Jatukanni, Bhadravudha, Udaya, vị Phạm chí Posala, vị thơng minh Mogharaja, đại ẩn sĩ Pingiya 1126 Họ tới Đức Phật, Bậc Nhìn Thấu Suốt, Bậc Tuyệt Hảo Giới Đức, để hỏi điểm vi tế, họ đường xa tìm tới Đức Phật Tối Thắng 1127 Khi hỏi, Đức Phật trả lời phù hợp với thật Với câu tra lời, Bậc Tịch Lặng làm hài lòng Phạm chí 1128 Hoan hỷ với Đức Phật, Bậc Nhìn Thấu Suốt, Người Thân Với Mặt Trời, họ sống đời tu học hướng dẫn Bậc Trí Tuệ Tối Thượng 1129 Đức Phật này, phù hợp với câu hỏi người nêu ra, hành trì này, từ bờ sang bờ 1130 Từ bờ sang bờ kia, vị vượt nhờ đường tối thắng Đây đường qua bờ kia, nên gọi Pháp Qua Bờ Kia 165 NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI Các Bài Kệ Tụng Đọc Pháp Qua Bờ Kia 1131 [Pingiya] Tôi tụng đọc Pháp Qua Bờ Kia, ngài nhìn thấy giảng dạy – Ngài bậc đại trí, bậc khơng nhiễm ơ, bậc xa lìa dục, bậc mạnh mẽ, giải – hà cớ ngài nói sai 1132 Về người xa lìa cấu nhiễm si mê, người rời kiêu mạn giả hình, tới đây, nghe tụng đọc lời thơ tán thán đẹp đẽ này: 1133 Đức Phật Người Nhìn Thấu Suốt, xua tan bóng tối, tới tận giới, vượt qua tất sanh hữu, lìa xa sầu khổ, khơng cấu nhiễm, người có tên chân thực Bậc Phạm Hạnh tơi theo hầu vị 1134 Y chim lìa khu rừng nhỏ cằn cỗi để tìm khu rừng lớn nhiều trái hơn, tơi rời bỏ vị thiểu trí, hệt thiên nga tới hồ lớn 1135 Những vị q khứ giải thích cho tơi trước giờ, trước gặp giáo pháp Đức Phật, nói ‘nó thế’ – tất nghe đồn [theo truyền thống] tất làm tăng suy tư ngờ vực 1136 Riêng ngồi đơn độc nơi đây, Người Sáng Ngời, Người 166 KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI Xua Tan Bóng Đêm, Người Làm Ra Ánh Sáng, Người Đại Kiến Thức Gotama, Người Đại Trí Tuệ Gotama 1137 Người cho Pháp, thấy được, trực tiếp tiền, phá hủy tham, diệt sầu khổ, không nơi đâu sánh 1138 [Bavari] Như thế, Pingiya, sống rời vị cho dù khoảnh khắc sống rời Người Đại Kiến Thức Gotama, Người Đại Trí Tuệ Gotama 1139 Đó người dạy Pháp, thấy được, trực tiếp tiền, phá hủy tham, diệt sầu khổ, không nơi đâu sánh 1140 [Pingiya] Thưa ngài Phạm chí, khơng sống rời vị cho dù khoảnh khắc sống rời Người Đại Kiến Thức Gotama, Người Đại Trí Tuệ Gotama 1141 Đó người dạy Pháp, thấy được, trực tiếp tiền, phá hủy tham, diệt sầu khổ, không nơi đâu sánh 1142 Thưa ngài Phạm chí, thấy ngài [Đức Phật] tâm y hệt thấy trước mắt, tinh ngày đêm Con kính lễ ngài [Đức Phật] đêm trôi qua, nên thấy không xa lìa ngài chút 1143 Niềm tin hoan hỷ con, tâm ý chánh niệm con, không rời khỏi giáo pháp ngài Gotama Bất phương hướng Bậc Đại Trí Tuệ tới, nơi hướng tới kính lễ 167 NGUYÊN GIÁC DỊCH VIỆT & CHÚ GIẢI 1144 Thưa ngài Phạm chí Con già, sức yếu, run rẩy, thân không tới nơi được, tâm ln ln hướng tới, toàn tâm bên Đức Phật 1145 Nằm dài bùn lầy, run rẩy, trôi từ đảo tới đảo kia, thấy Đức Phật Chánh Đẳng Giác, người vượt qua trận lụt, người xa lìa cấu nhiễm (Tới đây, Đức Phật thính chúng.) 1146 [Đức Phật] Y hệt Vakkali vững lòng tin – Bhadravudha, Alavigotama thế, vững lòng tin, Pingiya, vượt qua cõi chết 1147 [Pingiya] Con hoan hỷ nhiều thêm, nghe tiếng nói Đức Phật, Bậc Giác Ngộ gỡ bỏ che giới, với tâm từ ái, với lời khuyến 1148 Người biết vượt xa chư thiên, người hiểu pháp cao thấp, vị Thầy kết thúc câu hỏi từ người tự thấy ngờ vực nêu lên 1149 Bất động, Khơng lay chuyển, Khơng nơi đâu sánh Chắc chắn, tới đó, khơng ngờ vực hết Đức Phật nhớ toàn tâm hướng Niết Bàn Hết Phẩm Qua Bờ Bên Kia 168 KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI 169 VỀ TÁC GIẢ Nguyên Giác, pháp danh, Cư sĩ Phật giáo, sinh năm 1952 Việt Nam Hiện định cư bang California, Hoa Kỳ Đã cộng tác với nhiều báo, Tập san Nghiên cứu Triết học (Đại học Văn Khoa, Sài Gòn), Tự Thức, Văn, Văn Học, Hợp Lưu, Tạp chí Thơ, Việt Báo, Tạp chí Giao Điểm, Giác Ngộ nhiều báo khác Các sách xuất bản: ● Cậu bé hoa mai (tập truyện ngắn) ● Thiếu nữ nhà bệnh (tập truyện ngắn) ● Vài giải thiền đốn ngộ ● Thiền tập (biên dịch) ● Ba thiền sư (dịch từ nguyên tác John Stevens) ● Trần Nhân Tơng, Đức Vua Sáng Tổ Một Dòng Thiền (song ngữ) ● The Wisdom Within, Teachings and Poetry of the Vietnamese Zen Master Tue Trung Thuong Sy (song ngữ) ● Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters (song ngữ) ● Thiền tập đời thường ● Thiền Tông Qua Bờ Kia Book cover: A Statue Of The Buddha Meditating From Gandhara 170 KINH NHẬT TỤNG SƠ THỜI Dated To The Kushan Dynasty (200 To 400 CE) Now On Display At The Victoria And Albert Museum In West London (Museum Number Is.108-2001) Attribution: Ethan Doyle White at English Wikipedia 171

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan