Tuần 1 - 19

82 373 0
Tuần 1 - 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM TUẦN : 01 ……/……/2008 TIẾT : 1,2 Ngày soạn : Ngày dạy : ……/……/2008 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I.Mục tiêu cần đạt -Cảm nhận tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời -Thấy ngòi bút văn suôi giài chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh II.Chuẩn bị 1)Học sinh soạn đọc văn nhà 2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại) III Tiến trình dạy 1)Giới thiệu trương trình môn văn lớp – giới thiệu học -Tuổi thơ có kỷ niệm êm đềm, có tháng ngày tới trường Đặc biệt kỷ niệm đầu đời, buổi đến trường thường in đậm sâu thẳm ký ức Nhà văn Thanh Tịnh ghi lại kỷ niệm ngày đầu đến trường tuyện ngắn “ Tôi học” với dòng hồi tưởng chứa chan 2)Kiểm tra sách dụng cụ học sinh 3)Bài PHẦN GHI BẢNG I.Giới thiệu tác giả,tác phẩm 1) Tác giả: 2) Xuất xứ: NỘI DUNG BÀI DẠY H: Em đọc phần thích đánh dấu SGK cho biết nét tác giả Thanh Tịnh? -Tên thật Trần Văn Ninh(1911-1988) sinh Huế -Sáng tác nhìn chung toát lên vẻ đẹp Đọc tác phẩm đằm thắm trẻo có nhiều Tìm hiểu tác phẩm tác phẩm văn thơ a)Những kỉ niệm nhân -Truyện ngắn “ Tôi học “ xuất vật buổi tựu trường năm 1941 H:HS đọc văn phần thích -Từ mà nhớ dó từ khó SGK? vãng H: Trình tự diễn tả kỷ niệm Trên đường mẹ tới nhà văn tác phẩm trường nào? -Khi nhìn trường ngày khai -Từ mà nhớ dó vãng: Sự giảng chuyển biến trời đất cuối thu, -Lúc ngồi vào chỗ em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường gợi cho tác giả +Tâm trạng hồi hộp: nhớ lại kỷ niệm -Con đường,quần áo,mấy H: Tâm trạng cảm giác nhân vật vở,ngôi diễn tả nào? trường,moiïngười -Trên đường mẹ tới trường -Khi nhìn trường ngày khai giảng nhìn người bạn lúc nghe gọi tên phải rời bàn tay mẹ vào lớp -Cảm thấy sợ -Lúc ngồi vào chỗ đón phảirờibàn tay mẹ nhận giời học GV: Nguyễn Thị Nga Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM -Cảm thấy xa lạ gần gũi -Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nghiêm trang +Thái độ người: -Các phụ huynh,ông đốc học,thầy giáo trẻ -Cẩm nhận quan tâm… b)Nghệ thuật đặc sắc +Hình ảnh so sánh: -Tôi quên … bầu trời quang đãng -Ý nghóa thoáng qua… mây lướt ngang núi -Họ chim con… phải rụt rè cảnh lạ +Nghệ thuật đặc sắc: -Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian buổi tựu trường -Sự kết hợp hài hòa ba phương thức biểu đạt: kể, miêu tả, trữ tình GV: Nguyễn Thị Nga H: Em tìm hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác ngỡ ngàng nhân vật tôi? -Con đường cảnh vật vốn quen thuộc tự nhiên cảm thấy có thay đổi lớn lòng -Cảm thấy trang trọng đứng đắn với quần áo với tay -Cẩn thận nâng niu vừa lúng túng vừa muốn thử muốn khẳng định xin mẹ cầm bút thước bạn -Sân trường dày đặc người quần áo vui tươi -Ngôi trường xinh sắn oai nghiêm, cảm thấy bé nhở đâm lo sợ vẩn vơ -Hồi hộp chờ nghe tên -Cảm thấy sợ phải rời bàn tay mẹ, tiếng khóc bật tự nhiên, cảm thấy bước vào giới khác cach xa mẹ -Cảm thấy xa lạ gần gũi với vật với người bạn gần bên -Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nghiêm trang bước vào học H: Em trình bày cảm nhận thái độ cử người lớn em bé lần học? -Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em, trân trọng tham dự buổi lễ -ng đốc hình ảnh người thầy từ tốn bao dung, thày giáo trẻ vui tính giàu tình yêu thương -Chúng ta nhận thấy trách nhiệm lòng gia đình nhà trường hệ tương lai H: Em phân tích hình ảnh so sánh nhà văn vận dụng tác phẩm? -Tôi quên … bầu trời quang đãng -Ý nghóa thoáng qua… mây lướt ngang núi -Họ chim con… phải rụt rè cảnh lạ -Phân tích: hình ảnh xuất thời điểm khác diễn tả tâm trạng cảm xúc nhân vật, hình ảnhgiàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên trữ tình Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM 3) Tổng kết -Ghi nhớ SGK IV.Luyện tập V.Dặn dò nhà Nhờ hình ảnh so sánh mà cảm giác ý nghó nhân vật người đọc cảm nhận rõ ràng cụ thể làm cho truyện ngắn giàu chất trữ tình trẻo H: Em nhận xét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm? -Truyện bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời gian buổi tựu trường -Sự kết hợp hài hòa ba phương thức biểu đạt: kể, miêu tả, trữ tình H: Theo em sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? -Bản thân tình truyện kỷ niệm buổi tựu trường đời -Tình cảm ấm áp trìu mến người lớn em nhỏ -Chất trữ tình thiết tha êm dịu H: Em trình bày khái quát giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn? -Ghi nhớ SGK Chia lớp làm hai nhóm, nhóm làm luyện tập -Yêu cầu học sinh khái quát nét khoảng phút trình bày trước lớp -Bài :HS khái quát theo trình tự thời gian -Bài :bài văn ngắn phù hợp với thời gian thực hành lớp Về nhà chuẩn bị “ Cấp đôï khái quát nghóa từ ngữ” -Lưu ý dùng từ điển tra nghóa từ vựng từ SGK TUẦN : 01 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 03 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I Mục tiêu cần đạt -Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghóa từ ngữ -Thông qua học rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng II.Chuẩn bị -HS đọc bài, tham khảo nghóa từ vựng từ -Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.Chuẩn bị bảng phụ GV: Nguyễn Thị Nga Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM III Tiến trình dạy 1)n định tổ chức: Só số, tập 2)Kiểm tra cũ: -Em nêu cảm nghó kỷ niệm nhân vật văn “ Tôi học” – Thanh Tịnh? 3)Bài PHẦN GHI BẢNG I.Từ ngữ nghóa rộng , từ ngư õnghóa hẹp 1)Ví dụ : - Động vật: nghóa khái quát (danh từ chung) - Rộng (tương tự trên) - Rộng như: voi, hươu, tu hú, sáo… - Hẹp hơn: động vật, thú 2) Nhận xét: - + Ghi nhớ SGK II.Luyện tập Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Dặn dò nhà GV: Nguyễn Thị Nga NỘI DUNG BÀI DẠY - Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sơ đồ theo tập SGK H: Em cho biết nghóa từ động vật so với từ thú, chim, cá rộng hẹp hơn? - Động vật: nghóa khái quát (danh từ chung) H: Nghóa từ thú rộng hay hẹp so với từ voi, hươu? - Rộng (tương tự trên) H: Nghóa từ thú chim, cá rộng nghóa từ hẹp nghóa từ nào? - Rộng như: voi, hươu, tu hú, sáo… - Hẹp hơn: động vật, thú H: Tương tự em lấy ví dụ để minh họa cho nghóa từ ngữ rộng hẹp so với từ khác? - Giáo viên hướng dẫn cho HS lấy ví dụ theo mẫu tập H: Từ ví dụ em có nhận xét nghóa từ ngữ so với nghóa từ ngữ khác cấp độ nghóa? - HS rút nội dung học phần ghi nhớ - Giáo viên hướng dẫn cho HS rút nhận xét ghi vào đồng thời biết lấy ví dụ cho trường hợp H: Vậy dựa vào đâu em so sánh cấp độ nghóa từ ngữ? -Dựa vào nghóa từ vựng từ (các học lớp 6, 7) +HS lập sơ đồ theo mẫu: -Y phục : Quần: quần dài, quần đùi o: áo dài, sơ mi -Vũ khí: Súng: súng trường, đại Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM bác Bom: bom ba càng, bom bi +a)Chất đốt; b)Nghệ thuật; c) Thức ăn; d) Nhìn; e) Đánh +HS lấy ví dụ theo mẫu: -b)kim loại: vàng, bạc, đồng, nhôm, chì… +Những từ không thuộc phạm vi nhóm: a) thuốc lào; b) thủ q; c) bút điện; d) hoa tai -HS nhà làm tập số -Xem lại văn mối quan hệ chủ đềø với nội dung văn Ngày soạn : ……/ TUẦN : 01 ……/2008 TIẾT : 04 ……/2008 Ngày dạy : ……/ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt -Giúp HS hiểu rõ chủ đề văn ,nội dung văn với chủ đề -Thông qua học rèn luyện tư nhận thức mối quan hệ nội dung chủ đề văn II.Chuẩn bị -HS đọc bài, tham khảo số văn -Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.Chuẩn bị bảng phụ III Tiến trình dạy 1)n định tổ chức: Só số, tập 2)Kiểm tra cũ: -Em cho biết từ ngữ nghóa rộng,từ ngữ nghóa hẹp? 3)Bài PHẦN GHI BẢNG NỘI DUNG BÀI DẠY I.Chủ đề văn Gọi h/s đọc lại văn :Tôi học -Tìm hiểu chủ đề văn H:Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu -Thời gian,không gian,địa sắc thời thơ ấu nào? điểm -Thời gian,không gian,địa điểm -Quần áo,trang phục,dụng cụ -Quần áo,trang phục,dụng cụ -Cảnh trường Mó Lí,Ông đốc -Cảnh trường Mó Lí,Ông đốc học,thầy học giáo trẻ,các bạn lớp H:Nội dung phản ánh chủ đề văn bản,em hiểu chủ đề văn gì? GV: Nguyễn Thị Nga Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM 2.Nhận xét: -Là đối tượng vấn đề văn biểu đạt II.Tính thống chủ đề văn -Khi biểu đạt chủ đề không xa rời lệch lạc sang chủ đề khác -Cần xác định rõ chủ đề thể nhan đề,đề mục,trong quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại III.Luyện tập Bài 1:Văn Bài 2:Thảo luận IV.Dặn dò - Là đối tượng vấn đề văn biểu đạt H:Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ in sâu vào tâm trí nhân vật tôi? -Con đường quen hôm học -Hai tay vẻ khó khăn hết -Sau hồi trống thúc vang bước rộn ràng lớp -Tôi cảm thấy sau lưng lấy làm lạ H:Từ cách xác định ta nói văn có tính thống chủ đề,em hiểu tính thống nào? -Khi biểu đạt chủ đề không xa rời lệch lạc sang chủ đề khác H:Làm để bảo đảm tính thống chủ đề văn bản? -Cần xác định rõ chủ đề thể nhan đề,đề mục,trong quan hệ phần văn từ ngữ then chốt thường lặp lặp lại Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK -Yêu cầu HS phân tích tính thống chủ đề văn bản: -Đối tượng :Rừng cọ quê -Trình tự đoạn:Cây cọ,căn nhà tán cọ,cuộc sống gắn liền với cọ đồ dùng chủ yếu làm cọ,ai đâu nhớ rừng cọ -Trình tự hợp lí không thay đổi theo mạch cảm súc phù hợp -HS thảo luận theo hai nhóm,lưu ý cho em phát ý sai chủ đề:Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu -Làm tập số 3,chuẩn bị :trong lòng mẹ TUẦN : 02 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 05, 06 2008 Ngày dạy : ……/……/ TRONG LÒNG MẸ Nguyên Hồng I.Mục tiêu cần đạt GV: Nguyễn Thị Nga Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM -Cảm nhận nỗi đau của nhân vật –chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ tình yêu thương vô bờ người mẹ bất hạnh thể đoạn trích -Thấy ngòi bút văn xuôi giài chất thơ giàu tính trữ tình cảm động củaNguyên Hồng II.Chuẩn bị 1)Học sinh soạn đọc văn nhà 2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại) III Tiến trình dạy 1) n định tổ chức: Só số, chuẩn bị học sinh 2)Kiểm tra cũ -Thế chủ đề văn bản? Cho ví dụ? -Hãy đọc tập nhà trước lớp? 3)Bài PHẦN GHI BẢNG NỘI DUNG BÀI DẠY I.Đọc tìm hiểu văn Gọi h/s đọc phần thích sgk 1.Tác giả cho biết đời nghiệp tác giả? 2.Xuất xứ: Sinh năm 1918-1982 , quê Nam định Có đời nhiều nỗi bất hạnh gian nan , khổ cực _Viết văn từ trước CMT8 1945 _Tác phẩm viết hoàn cảnh nào? Tóm tắt, đoạn trích chương nào? _Tập hồi ký ghi lại đời tác giả Trong lòng mẹ (tên nhóm biên soạn đặt) chương _Gọi h/s đọc (có thể tóm tắt) H:Đoạn trích chia đoạn? Ý Nghóa đoạn? -Đ1:Từ đầu _hỏi tới chứ:cuộc trò chuyện cô cháu -Đ2:Còn lại: Tình cảm mẹ gặp H:Em tìm từ ngữ biểu II.Tìm hiểu tác phẩm: 1.Cậu bé Hồng đối thoại với bà cô -Miệng cười ,giọng ngọt,hai tiếng “em bé” ngân dài ra, thật ngọt, thật rõ,lại vỗ vai,hai mắt long lanh nhìn chằm chằm -Rất nhạy cảm-biết bà cô đóng kịch với mình,cố tình làm cho em cảm thấy ghét,xa lánh mẹ thái độ bà cô nói 2.Cậu bé Hồng sống lòng mẹ -Nỗi khao khát gặp mẹ cảm thấy nỗi chờ đợi niềm tin xắp rơi vào tuyệt vọng không sức sống GV: Nguyễn Thị Nga mẹ bé Hồng? -Miệng cười ,giọng ngọt,hai tiếng “em bé” ngân dài ra,thật ngọt,thật rõ,lại vỗ vai,hai mắt long lanh nhìn chằm chằm Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM H:Trước cử Hồng có nhận thái độ bà cô không? Chân rối bời,ríu lại,thở hồng hộc ,trán đẫm mồ hôi, òa lên khóc nức nở.Tôi kịp nhận mẹ không còm cõi xơ xác quá.Tôi không nhớ mẹ hỏi trả lời Sống thiếu thốn tình cảm,mồ côi,xa mẹ,gần bà cô tâm địa xấu sa,mà ngời lên tcyêu thương ,kính trọng mẹ thật điều đáng quý -Khi sống lòng mẹ ,bao nhiêu cay đắng khổ cực đời bị tan biến -Tác giả dùng hình ảnh,lựa chọn từ ngữ,chi tiết phù hợp với tâm lý trẻ thơ vừa gây cảm xúc vừa tạo tình tiết hứng thú cho người đọc người đàn bà giống mẹ mà cậu gọi,rồi so sánh h/a đó:ngưòi khách hành gục ngã sa mạc? -Nỗi khao khát gặp mẹ cảm thấy nỗi chờ đợi niềm tin xắp rơi vào tuyệt vọng không sức sống H:Khi gặp mẹ bé Hồng có biểu ntn? -Chân rối bời,ríu lại,thở hồng hộc ,trán đẫm mồ hôi, òa lên khóc nức nở.Tôi kịp nhận mẹ không còm cõi xơ xác quá.Tôi không nhớ mẹ hỏi trả lời H:Tình cảm thể tâm trạng ,nỗi lòng bé Hồng? -Khi sống lòng mẹ ,bao nhiêu cay đắng khổ cực đời III.TỔNG KẾT -Ghi nhớ :SGK IV.Dặn dò GV: Nguyễn Thị Nga -Rất nhạy cảm-biết bà cô đóng kịch với mình,cố tình làm cho em cảm thấy ghét,xa lánh mẹ -Hồng thể tc mẹ ntn trò chuyện đó? -Hồng hiểu hoàn cảnh mẹim lặng,khóe mắt cay cay,nước mắt dàn dụa,cổ họng nghẹn ứ ,nói khg thành lời ,nếu ( ) vụn nát H:Em nhận xét hoàn cảnh đặc biệt Hồng? -Sống thiếu thốn tình cảm,mồ côi,xa mẹ,gần bà cô tâm địa xấu sa,mà ngời lên tcyêu thương ,kính trọng mẹ thật điều đáng quý H:Tại tan học Hồng gặp Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM bị tan biến H:Em có nhận xét cách thức viết hồi ký tác giả? -Tác giả dùng hình ảnh,lựa chọn từ ngữ,chi tiết phù hợp với tâm lý trẻ thơ vừa gây cảm xúc vừa tạo tình tiết hứng thú cho người đọc -Về nhà học thuộc ghi nhớ ,chuẩn bị bài:Trưòng từ vựng TUẦN : 02 Ngày soạn : ……/……/ TIẾT : 07 Ngày dạy : ……/……/ 2008 2008 TRƯỜNG TỪ VỰNG I.Mục tiêu cần đạt -Học sinh nắm nghóa từ vựng từ gồm nhiều tầng nghóa,nhiều lớp nghóa.Muốn xác định nghóa từ vựng cần đặt văn cảnh cụ thể -Biết vận dụng ngữ nghóa từ trình đăt câu tạo văn II.Chuẩn bị 1)Học sinh soạn đọc trước nhà 2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại) III Tiến trình dạy 1) n định tổ chức: Só số,chuẩn bị học sinh 2)Kiểm tra cũ -Cảm nghó em nhân vật bà cô cậu bé Hồng? -Cảm nghó em nhân vật cậu bé Hồng? 3) Bài mới: GV: Nguyễn Thị Nga Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM PHẦN GHI BẢNG NỘI DUNG BÀI DẠY I.Thế trường từ vựng Gọi h/s đọc đoạn trích SGK -Đều diễn tả chung H:Các từ in đậm đoạn trích có phận người nét chung nghóa? -Đều diễn tả chung -Là tập hợp từ có phận người nét chung nghóa H:Em hiểu trường từ 2.Lưu ý vựng? Một trường từ vựng chứa -Là tập hợp từ có nhiều trường từ vựng nhỏ nét chung nghóa Một trường từ vựng bao H: Hãy cho ví dụ trường từ gồm từ khác biệt vựng? từ loại:Tính từ (chói),Động -H/s lấy ví dụ:Dụng cụ học từ(nhìn),Danh từ(lòng đen) tập:sách ,vở,bút,mực,thước kẻ Một từ có nhiều nghóa thuộc -GV đưa ví dụ đặt câu hỏi để h/s nhiều trường từ vựng khác rút trường hợp cần lưu ý Cách thức sử dụng từ ngữ thường a)Trong trường từ vựng sau: chuyển trường từ vựng để -Bộ phận mắt:lòng đen,lòng làm tăng tính nghệ thuật ngôn từ, trắng,con ngươi,lông mày làm câu văn thêm sinh động -Đặc điểm mắt:đờ đẫn,tinh nhanh,mù,lòa * Đều thuộc trường từ vựng mắt:Một trường từ vựng chứa nhiều trường từ vựng nhỏ b) Một trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại:Tính từ (chói), Động từ (nhìn), Danh từ (lòng đen) c) Một từ có nhiều nghóa thuộc nhiều trường từ vựng khác -Ngọt:trường mùi vị, trường âm thanh, trường thời tiết d) Cách thức sử dụng từ ngữ thường chuyển trường từ vựng để làm tăng tính nghệ thuật ngôn từ, làm câu văn thêm sinh động tăng giá trị biểu đạt từ(phép so sánh,nhân hóa,ẩn dụ, ) Gọi h/s đọc tập 1,2,3 -Người ruột thịt:cô,thầy,mợ,cậu -Tên trường từ vựng:a)phượng tiện bắt cá: b)đồ dùng nhà; c)hành động chân ;d)trạng thái tâm lý người;e) tính cách người;g)dụng cụ học tập -Thái độ tình cảm người người khác -Khứu giác:mũi,thơm Thính giác:nghe,tai,thính,điếc,rõ II.LUYỆN TẬP Bài 1: Bài 2: Bài 3: IV Dặn dò GV: Nguyễn Thị Nga 10 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM -Giáo viên đọc mẫu lần, gọi 2-3 em học sinh đọc tiếp Chú ý cách ngắt nhịp thơ - Gọi h/s đọc phần thích sgk - G/v tóm tắt ghi bảng số thông tin cần thiết tác giả tác phẩm H: Hai câu đầu tả thân phận người tù ntn ? Có đáng lưu ý cách miêu tả ? - Cách nhìn nhận nhà tù không cói khác biệt chưa tù , coi nhà tù nơi nghỉ chân sau thời gian bôn ba, vất vả - Đã hào kiệt, phong lưu có ngồi tù H: Hai câu thực nói cảnh ngộ thực người tù , em thấy giọng điệu có thay đổi so với hai câu đề ? Vì ? Lời tâm có ý nghóa ? H: Em hiểu ý nghóa hai câu này? H: Lối nói khoa trương có tác dụng việc bộc lộ hình ảnh người anh hùng, hào kiệt ? H: Ở ý chí người tù thể ntn ? H: Hai câu thơ cuối kết tinh tư tưởng toàn thơ Em cảm nhận điều từ hai cau thơ ? H: Cái hay câu thơ thể chỗ ? GV: Nguyễn Thị Nga 68 I Đọc hiểu chung văn bản: 1.Đọc : Chú thích: a, Vài nét tác giả: -Phan Bội Châu: (1867-1940) quê tỉnh Nghệ an Là nhà cách mạng, nhà yêu nước lớn giai đoạn 20 năm đầu kỉ XX Một nhà văn, nhà thơ b, Tác phẩm: -Sáng tác thơ nôm, nằm tác phẩm Ngục trung thư viết chữ Hán sáng tác năm 1914 II Đọc hiểu nội dung văn bản: 1, Hai câu đề : -"Vẫn hào kiệt phong lưu chạy mỏi chân tù " - Điệp từ "vẫn" -thể /hiện sắc thái ung dung, thản người tù - Hào kiệt, phong lưu , tù chạy mỏi chân + Khí phách hiên ngang cảnh lao tù 2, Hai câu thực : " Đã khách không nhà bốn biển Lại người có tội năm châu " -Khách không nhà: Cảnh ngộ thật người tù - Người có tội : Bị bắt - Sự nhức nhối tâm can nỗi nièm -Quan hệ từ : Đã lại, muốn tăng cấp hoàn cảnh thực người tù 3, Hai câu luận : " Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù " -m chặt : Hoài bão trị quốc, cứu đời - Cười tan oán thù : Coi thường hành hạ tra tâùn kẻ thù.- Khí phách hien ngang , bất khuất 4, Hai câu kết : " Thân còn nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu" -Thân còn- nghiệp- Sợ Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM H: Em có nhận xét nội dung thơ ? H: Nghệ thuật thơ có đặc sắc? nguy hiểm - Tự nhử thầm với lời tự động viên, tự an ủi trước hoàn cảnh III Tổng kết : 1,Nội dung : Bài thơ thể tầm vóc lớn lao, thái độ ung dung, hiên ngang , niềm tin mãnh liệt vào nghiệp cách mạng 2, Nghệ thuật : Cảm hứng chủ đạo tinh thần lạc quan , tin tưởng ,khí phách /hiên ngang IV Củng cố , dặn dò : Học thuộc lòng thơ , nắm nét nội dung thể loại -TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 58 Ngày dạy : ……/……/ 2008 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -Cảm nhận vẻ đẹp chí só yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc -Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khí hào hùng tác giả II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : (Không kiểm tra) 3.B : NỘI DUNG BÀI DẠY Giáo viên đọc mẫu thơ lần , gọi h/s đọc tiếp _ Gọi h/s đọc phần thích Giáo viên tóm tắt ghi bảng vắn tắt tác giả, tác phẩm H: Em hình dung công việc đập đá GV: Nguyễn Thị Nga 69 PHẦN GHI BẢNG I.Đọc hiểu chung văn bản: 1, Đọc: 2,Chú thích: a, Tác giả: Phan châu Trinh (18721926) Quê tỉnh Quảng Nam Là nhà hoạt động c/m tiêu biểu đầu kỉ XX, nhà thơ lớn , với sáng tác mang đậm tinh thần yêu nước b Tác phẩm : Bài thơ sáng tác lúc ông tù nhân bị bắt lao động khổ sai nhà tù Côn đảo Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM người tù Côn đảo công viẹc nào? ( Chú ý không gian, điều kiện làm việc tính chất công việc) II Đọc hiểu nội dung văn bản: 1, Công việc đập đá khổ cực người tù Côn đảo: _Côn đảo -địa ngục trần gian, đá trơ trọi, nắng, gió biển khơi, chế độ nhà tù khắc nghiệt, bắt người tù đập đá kiệt sức - Trong hoàn cảnh làm việc H: Bốn câu thơ đầu có hai lớp vậy, nhà thơ hiên ngang, coi nghóa Hai lớp nghóa gì? thường thử thách H: Phân tích giá trị nghệ thuật 2, Bốn câu đầu : câu thơ đó, nhận xét - Làm trai đứng đất Côn lôn khí tác giả ? Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đập tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm -Tư : Đứng đất trời - quan niệm chí làm trai, thể H: Hình ảnh người tù cách niềm kiêu hãnh, tự khẳng định tác giả miêu tả nào? - vẻ đẹp hùng tráng H: Ở tác giả sử dụng nghệ - Lừng lẫy: Hiên ngang, bước thuật gì? vào trận chiến đấu mãnh liệt -Ngòi bút khoa trương -Xách búa- tan năm bảy đống; tay- bể trăm - sức mạnh H: Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực thật ghê gớm, thần kì tiếp cảm xúc suy nghó 3, Bốn câu thơ cuối : tác giả Em tìm hiểu ý - Tháng ngày bao quản thân sành nghóa câu thơ ? sỏi Mưa nắng bền sắt son H: Tác giả có quan niệm Những kẻ vá trời lỡ bước khó khăn mà Gian nan chi kể việc con phải gánh chịu ? Em có nhận xét -Câu 5,6 đối lập thử khí tác giả ? thách gian nan, gian khổ chịu đựng sớm, H: Tại tác giả lại cho chiều mà lâu dài- làm kẻ vá trời ? Em hiểu vá trời bền bỉ ý chí sắt son người công việc ? chiến só.Khẩu khí anh hùng không chịu khuất phục trước khó khăn - Những kẻ chí lớn- vá trời IV Củng cố , dặn dò: việc con Học bài, làm tập 4, Ghi nhớ : (Sgk) III Luyện tập : -Đọc diễn cảm thơ TUẦN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 59 Ngày dạy : ……/……/ 2008 ÔN LUYỆN DẤU CÂU I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -Nắm kiến thưc dấu câu cách có hệ thống Có ý thức cẩn thận việc dùng dấu câu, lỗi thường gặp dấu câu GV: Nguyễn Thị Nga 70 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : - Ở lớp 6,7 ta học dấu câu nào? Hãy lấy ví dụ loại dấu câu đó? 3.B : I Tổng kết dấu câu: NỘI DUNG BÀI DẠY PHẦN GHI BẢNG H: Ở lớp 6,7 em học loại dấu câu ? - Cho h/s kể tên công dụng dấu câu , lấy ví dụ minh hoạ I.Tổng kết dấu câu: Dấu câu Công dụng Dấu ngoặc đơn Dùng đánh dấu phần chức thích( giải thích , bổ sung , thuyết minh thêm) Dùng đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích ,thuyết minh cho phần trước Dùng đánh dấu ( báo trước ) lời dẫn trực tiếp(dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu Dấu hai gạch ngang) chấm Dùng để : - Đánh dấu từ ngữ, câu , đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghóa đặc biệt hay mỉa Dấu mai ngoặc kép - Đánh dấu tên tác phẩm tờ báo ,tập san dẫn câu văn II Các lỗi thường gặp dấu câu: H: Ví dụ thiếu dấu ngắt câu chỗ nào?Nên dùng dấu để kết thúc câu chỗ đó? 1,Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc: Tác phẩm "Lão Hạc " làm em vô xúc động xã hội cũ, biết người nông dân sống nghèo khổ cực Lão Hạc H:Dùng dấu chấm sau từ - xúc động.Trong hay sai? Vì sao?Ở chỗ 2, Dùng dấu ngắt câu câu chưa nên dùng dấu gì? kết thúc: -Thời trẻ, học trường ng học sinh xuất sắc H: Câu thiếu dấu để phân -trường này, ông biệt thành phần đồng chức? 3, Thiếu dấu thích hợp để tách Hãy đặt dấu vào chỗ thích phận câu cần thiết: hợp? -Cam quýt bưởi xoài đặc sản GV: Nguyễn Thị Nga 71 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM H:Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ dấu chấm cuối câu thứ hai chưa? Vì ? Các vị trí nên dùng dấu gì? IV Củng cố, dặn dò: -làm tập lại, nắm rõ dấu câu công dụng văn vùng - Cam, quýt, bưởi, xoài 4, Lẫn lộn công dụng dấu câu: - Quả thật, không biét nên giải vấn đề đâu? Anh cho lời khuyên không Đừng bỏ mặc lúc - từ đâu Anh không ? đừng III Luyện tập: - Giáo viên dùng bảng phụ hướng dẫn học sinh làm taäp TUAÀN : 15 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 60 Ngày dạy : ……/……/ 2008 KIỂM TRA 45' TIẾNG VIỆT I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -Củng cố kiến thức học phần tiếng từ đầu năm Sử dụng có hiệu viết II Chuẩn bị :- Giáo viên : Đề - Học sinh :Kiến thức ôn tập III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số, Đề bài: 1, Tình thái từ có công dụng nói viết? Lấy ví dụ (2đ) 2, Từ tượng thanh, tượng hình dùng để làm ? Lấy ví dụ (2đ) 3, Trong trường hợp cần nói giảm, nói tránh ? (2đ) 4, Viết đoạn văn ( khoảng 8-10 dòng ) có sử dụng dấu câu học ? Sơ lược đáp án: -Giaó viên dựa theo kiến thức sách giáo khoa để chấm , lưu ý sửa lỗi tả IV Thu : -TUAÀN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 61 Ngày dạy : ……/……/ 2008 THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -Rèn luyện lực quan sát nhận thức, dùng kết quan sát mà làm thuyết minh -Thấy muốn làm thuyết minh phải dựa vào quan sát , tìm hiểu , tra cứu II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu GV: Nguyễn Thị Nga 72 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : 3.B : NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên cho học sinh đọc lại thơ"Qua đèo ngang" dùng thơ để phân tích thể loại thơ thất ngôn bát cú đường luật PHẦN GHI BẢNG I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh thể loại văn học: Quan sát: - Bài thơ : Qua đèo ngang: " Bước tới đèo ngang bóng xế tà H:Bài thơ có dòng? Mỗi dòng T T B B T T B có tiếng? Cỏ chen đá chen hoa - Đánh dấu trắc Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà H: Nhận xét quan hệ trắc Nhớ nước đau lòng quốc quốc bài? Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta -Bài thơ gồm dòng, dòng có tiếng, số dòng, số chữ bắt buộc -Câu 1-2 đối; câu 3-4 đối; 5-6 đối; câu 7-8 niêm H: Phần vần thể - Vần : câu : Vần : ; vần với chỗ nào? câu -Vần -Cách ngắt nhịp thơ có đáng - Cách ngắt nhịp :2,2,3; 4,3 lưu ý? Lập dàn bài: a, Mở bài:-Nêu định nghóa chung thể thơ thất ngôn bát cú H: Từ việc phân tích em b, Thân bài:-Nêu đặc điểm lập dàn khái quát cho thể thơ thuyết minh thể loại văn học - Số câu , số chữ -Quy luật trắc thể thơ - Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk -Cách gieo vần thể thơ c, Kết bài:Cảm nhận em _ Hướng dẫn học sinh làm tập vẻ đẹp , nhạc điệu thơ sgk- đọc trước phần " Truyện ngắn" + Ghi nhớ : (Sgk) IV Củng cố , dặn dò: II Luyện tập : - Làm hoàn chỉnh tập nhà TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 62 Ngày dạy : ……/……/ 2008 ĐỌC THÊM: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI ( Tản Đà) I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trước thực tầm thường, muốn thoát li khỏi thực sức mộng tưởng ngông GV: Nguyễn Thị Nga 73 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM -Bút pháp thơ đặc sắc Tản Đà qua thơ:Dung dị , hóm hỉnh mà hàm xúc đầy tâm trạng II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : 3.B : NỘI DUNG BÀI DẠY -Giáo viên đọc mẫu lần , gọi h/s đọc tiếp PHẦN GHI BẢNG I Đọc hiểu chung văn bản: 1, Đọc : Chú thích ( Sgk) -Gọi h/s đọc phần thích sgkII Đọc hiểu nội dung văn bản: giáo viên tóm tắt ghi bảng Tâm trạng buồn gia diết không H: Tâm trạng nhà thơ thể qua nguôi: hai câu đầu thơ ? - "Đêm thu buồn chị Qua thấy nhà thơ người Trần em chán nửa rồi" nào? -Đêm trăng- ngắm với tâm trạng H: Tại tác giả lại cảm thấy " buồn chán, bất hoà với xã hội chán nửa rồi" tầm thường ngột ngạt - Một tâm hồn cao, chán nửa : Cá tính mạnh mẽ , muốn thoát li Sự thoát li lí tưởng: H: Nhiều người nhận xét "Cung quế ngồi chửa cách xác đáng ,Tản Đà Cành đa xin chị nhắc lên chơi" hồn thơ " Ngông" Em hiểu -Câu hỏi tu từ : chửa?- Xin chị "ngông" gì?(bôc lộ Lời cầu xin để thoát li thực sống) -Giọng tự nhiên, gần giũi.Thân -Hãy phân tích "ngông" Của mật Tản Đà ước muốn làm 3.Muốn làm bạn tri kỉ với chị thằng Cuội? Hằng: H:Việc muốn làm tri kỉ với chị "Có bầu có bạn can chi tủi Hằng ngông Cùng gió mây vui" Tản Đà không? _Lên cung trăng có bạn- không H: Em hiểu ý thơ nào? tủi- thả hồn mây, gió Sự đa tình ngông Tản H:Mối quan hệ tác giả chi Đà: Hằng lúc nào? Nói "Rồi năm rằm tháng tám lên điều gì? Rủ trông xuống gian cười" _Lên sống với chị Hằng, mang theo H:Em hiểu cười gì? phong tình- tựa nhau, trông Có ý nghóa? xuống _ Cười: + Vì vui vẻ thoát li với sống buồn chán + Mỉa mai, châm biếm, -Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk giới trần gian bé tí IV Củng cố, dặn dò: 5, Tổng kết: Ghi nhớ - Học bài, xem phần luyện tập GV: Nguyễn Thị Nga 74 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 63 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -nắm vững kiến thức từ vựng ngữ pháp tiếng Việt học kì I II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : 3.B : NỘI DUNG BÀI DẠY -Giáo viên hướng dẫn h/s ôn lại kiến thức từ vựng, theo trình tự sgk nêu PHẦN GHI BẢNG I.Từ vựng: Lí thuyết: a, Cấp độ khái quát nghóa từ b,Trường từ vựng c, Từ tượng hình từ tượng d,Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội e, Các biện pháp tu từ từ vựng( nói , nói giảm , nói _Dành thưòi gian cho h/s thực hành, tránh) gọi hs lên bảng làm Sửa Thực hành: lỗi a -Truyện dân gian; Truyện truyền thuyết; truyện ngụ ngôn; truyện cười b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày - Con rận ba ba -n lại kiến thức ngữ pháp Đêm nằm ngáy nhà thất học theo trình tự sgk kinh c H/s tự viết II Ngữ pháp: Lí thuyết: a, Trợ từ _ Gọi h/s lên bảng làm, lấy điểm b Thán từ miệng c Tình thái từ d Câu ghép Thực hành: a, Cho h/s tự viết , sau 5' kiểm tra IV Củng cố , dặn dò :n lại b Câu ghép : Pháp chạy, Nhật kiến thức học hàng, vua Bảo Đại thoái vị GV: Nguyễn Thị Nga 75 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM TUẦN : 16 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 64 Ngày dạy : ……/……/ 2008 TRẢ BÀI VIÉT SỐ I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: - -Thấy lỗi thường gặp làm bài, tránh lặp lại làm sau II Chuẩn bị :- Giáo viên :Bài kiểm tra chấm III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập Trả - Bài làm nhìn chung theo bố cục định, có phần mở , thân bài, kết - Biết vận dụng kiến thức học văn thuyết minh b làm -Tuy nhiên số mắc nhiều lỗi tả, cách dùng từ dặt câu lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí _Có nhiều đạt điểm khá, giỏi IV Củng cố, dặn dò: Nắm vững kiến thức văn thuyết minh, biết vận dụng sống TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 65 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên I.Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận hình ảnh ng đồ thay đổi thời gian:ng đồ chứng tích tiều tụy đáng thương thời đại tàn - Thấy niềm hoài cổ đầy chất nhân văn tác giả trước thời II.Chuẩn bị 1)Học sinh soạn đọc văn nhà 2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại) III Tiến trình dạy 1)n định tổ chức:Só số,bài soạn 2)Kiểm tra cũ: a)Hãy đọc thuộc thơ Nhớ rừng – Thế Lữ? b)Hãy phân tích tâm trạng căm hờn hổ thơ? 3)Bài PHẦN GHI BẢNG NỘI DUNG BÀI DẠY I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK CHUNG VĂN BẢN H: Em hiểu đời nghiệp văn 1)Tác giả: thơ tác giả Vũ Đình Liên ? - Sinh năm 1913 Hà - Sinh năm 1913 Hà Nội, tham gia phong trào Nội, tham gia phong trào thơ với hồn thơ nhân hậu dòng cảm thơ với hồn thơ hứng hoài cổ nhà giáo nhân dân 1990 GV: Nguyễn Thị Nga 76 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM nhân hậu dòng cảm hứng hoài cổ nhà giáo nhân dân 1990 viết soạn SGK 2)Xuất xứ: - Đăng báo Tình hoa Tuyển tập “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh II.TÌM HIỂU VĂN BẢN 1)ng đồ thay đổi thời gian - Khi mưa về, tết đến qua tín hiệu hoa đào nở ng bày hàng bán - Yêu thích đông người Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn - Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dó phải bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo chưa bị thờ lãng quên - Thời gian độ xuân sang tết đến Cảnh cũ người xưa nguyên vẹn khách vắng vẻ theo thời gian dần trôi: 2)Nỗi niềm hoài cổ tác giả ng Đồ xưa: ng trở thành người thiên cổ dó vãng qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho xưa - Phong tục tập quán bị mai một, số phận lớp người - Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt III TỔNG KẾT - Ghi nhớ :SGK IV Dặn dò: viết soạn SGK H: Bài thơ đời hoàn cảnh ? - Đăng báo Tình hoa Tuyển tập “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh Gọi HS đọc thơ SGK (chú ý diễn cảm) H: Em chia thơ làm đoạn ? ý đoạn ? - Đoạn 1: Tình cảm tác giả với ông Đồ lớp người dó vãng.Đoạn :Còn lại H:ng Đồ xuất tròng thời gian ? ng làm gì, đâu ? - Khi mưa về, tết đến qua tín hiệu hoa đào nở ng bày hàng bán H: Thái độ người xung quanh ông Đồ có suy nghó ? - Yêu thích đông người Tấm tắc khen ngợi nét chữ có hồn H: Em có cảm nhận việc làm ông Đồ ? - Vị trí nhầm lẫn mang cảnh bất đắc dó phải bán chữ mang cảm giác cô đơn, lạnh lẽo chưa bị thờ lãng quên H: Những biến đổi thời gian thân phận ông Đồ ơqr khổ thơ thứ ? - Thời gian độ xuân sang tết đến Cảnh cũ người sưa nguyên vẹn khách vắng vẻ theo thời gian dần trôi: lặng lẽ, xa dần, mờ ảo H: Nghệ thuật đặc sắc ý thơ gợi lên tâm trạng ? - Nỗi cô đơn, trơ trọi, lạc lõng thấm sang giấy mực “tả cảnh ngụ tình” ông Đồ mờ dần nhòe theo mưa gió, vàng khăn liệm đưa ông Đồ cõi vónh chốn an không trở lại H: Tác giả gọi ông Đồ ? Ýù nghiã cách gọi gợi niềm cảm thương ? -Ông Đồ xưa: ng trở thành người thiên cổ dó vãng qua gợi niềm luyến tiếc xót xa cho xưa H: Tác giảcó thể suy nghó từ việc “Thân phận buồn thương ông Đồ” ? - Phong tục tập quán bị mai một, số phận lớp người - Thể thơ ngũ ngôn, lời thơ bình dị sâu sắc gợi cảm hứng mãnh liệt -Ông Đồ người già cô đơn, tri thức lỗi thời để lòng cảm thương Học thuộc thơ soạn “Quê hương” – GV: Nguyễn Thị Nga 77 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tế Hanh TUẦN : 17 Ngày soạn : ……/……/ TIẾT : 66 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ 2008 HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ( Trần Tuấn Khải) I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: -Cảm nhận nội dung trữ tìng yêu nước đoạn trích thơ : nỗi đau ý chí phục thù cứu nước - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng giọng điệu thơ thống thiết II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng thơ "Muốn làm thằng cuội", cho biết nội dung thơ 3.B : NỘI DUNG BÀI HỌC PHẦN GHI BẢNG -Giáo viên đọc mẫu lần , gọi h/s I.Đọc hiểu chung văn bản: đọc tiếp 1, Đọc: 2, Chú thích: (S g k) _ Gọi h/s đọc thích sgk, giáo II Đọc hiểu nội dung văn bản: viên tóm tắt ghi bảng 1, Giá trị biểu đạt thể thơ song H: Bài thơ sáng tác theo thể thơ thát lục bát: nào? Em học thể thơ -Thể thơ người Việt sáng tạo ra, đâu ? có khả biểu lộ tình cảm cao H: Em có nhận xét giọng - Thích hợp việc diễn tả điệu cách ngắt nhịp tiếng lòng sầu thảm hay thơ? Cảm xúc mà tác giả muốn giận dữ, oán thán bộc lộ qua thể thơ gì? 2., Bố cục : a, Phần 1: (8 câu đầu): Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo H: Nêu nội dung phần le ,đau đớn theo bố cục chia sẵn sgk? b Phần 2: (20 câu tiếp theo):Hiện tình đất nước cảnh đau thương ,tang tóc c Phần 3: ( câu cuối): Thế bất lực người cha lời trao gởi H: Ở câu thơ đầu , tìm cho phân tích chi tiết nghệ Phân tích : thuật biểu : a Tâm trạng người cha cảnh - Bối cảnh không gian ngộ éo le, đau đớn: -Hoàn cảnh éo le tâm trạng hai - Bối cảnh không gian: i bắc , nhân vật cha mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim H: Em có nhận xét bối cảnh kêu nơi tận đất nước, không gian diễn cảnh chia tay ảm đạm, heo hút hai cha ? -Hoàn cảnh tâm trạng nhân H: Lời nói người cha vật: " Hạt máu nóng thấm quanh GV: Nguyễn Thị Nga 78 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM hiểu nào? H: Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm nào? H: Ở tác giả thể tâm trạng kể nào? H: Nghệ thuật tác giả sử dụng có đặc sắc? H: Cách liệt kê tội ác giặc có tác dụng gì? H: Em có nhận xét giọng điệu thơ tác giả? H: Trong đoạn cuối thơ người cha nói đến bất lực nghiệp tổ tông nhằm mục đích gì? H: Lời tâm sự, gởi gắm người cha có ý nghóa nào? H: Tại nhà thơ lại đặt tên thơ " Hai chữ nước nhà"? -Gọi h/s đọc phần ghi nhớ IV Củng cố , dặn dò: hồn nước- Con ! nhớ lấy lời cha khuyên"- Cha bị bắt không mong ngày trở lại, muốn theo để phụng dưỡng cha cho tròn chữ hiếu với hai cha tình nhà , nghóa nước sâu đậm: nước nhà tan, cha li biệt - máu quyện vào giọt lệ - lưòi cha nói lời trăn trối, thiêng liêng b Hiện tình đất nước cảnh đau thương , tang tóc: - Tội ác giặc: Bốn phương khói lửa, xương rừng, máu sông; thành tung,quách vỡ; bỏ vợ, lìa ; - Cảm xúc chân thành ,nỗi đau da diết: Trông đồ- xé tâm can, ngậm ngùi, thương tâm; núi uất hận , sông vật sầu nỗi đau lớn đất trời -Tiếng than, tiếng nấc xót xa , cay đắng- Giọng thơ tâm huyết , đầy bi phẫn , rung động lòng người c Thế bất lực người cha lời trao gởi cho con: Cha : tuổi già, sức yếu, lỡ sa chịu bó tay- Lực bất tòng tâmGiao gởi trọng trách:Gánh vác giang sơn lại cho - Công việc sớm, chiều, nếm mậtnằm gai, phải chịu hi sinh xương máu 4, Tổng kết: Sgk III Luyện tập : - Học thuộc lòng thơ, nắm nội dung đoạn trích -Đọc phần đọc thêm nhà TUẦN : 18 Ngày soạn : ……/……/ TIẾT : 67 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ 2008 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT -TUAÀN : 18 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 68, 69 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KÌ I (Theo đề chung SGD Đăk Lăk) GV: Nguyễn Thị Nga 79 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM -TUAÀN : 19 Ngày soạn : ……/……/ 2008 TIẾT : 70, 71 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ LÀM THƠ BẢY CHỮ I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: Biết cách làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu :đặt câu thơ bảy chữ ,biết ngắt nhịp 4/3,biết gieo vần - Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ,tạo không khí mạnh dạn vui vẻ II Chuẩn bị :- Giáo viên :Nội dung - Học sinh :Bài soạn.tài liệu - Phương pháp :Nêu vấn đề, đàm thoại ,quy nạp III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng thơ "Muốn làm thằng Cuội", cho biết nội dung thơ 3.B : PHẦN GHI BẢNG NỘI DUNG BÀI DẠY I.Nhận diện luật thơ Gọi h/s đọc câu thơ SGK cho biết -Nhịp:4/3,3/4 luật trắc, nhịp, vần câu? -Vần: Bằng(chữ cuối câu -Nhịp:4/3,3/4 thứ ,4 ,câu đầu) -Vần: Bằng(chữ cuối câu thứ ,4 ,câu đầu) -Luật B B T T T B B -Luaät B B T T T B B TTBBTTB TTBBTTB TTBBBTT TTBBBTT BBTTTBB BBTTTBB -Ngọn đèn mờ-Thiếu dấu Gọi h/s đọc thơ Tối Đoàn Văn Cừ phẩy chỗ sai? -nh xanh xanh-chép sai -Ngọn đèn mờ-Thiếu dấu phẩy chữ xanh-nh xanh lè -nh xanh xanh-chép sai chữ xanh-nh xanh II.Tập làm thơ lè Bài 1: Gọi h/s đọc hai câu thơ Trần Tế Xương -Chứa chẳng chứa,chứa cho ý thơ để thơ hoàn chỉnh? thằng Cuội -H/s tự sáng tạo ,giáo viên yêu cầu luật,đúng vần đối chiếu với nguyên Tôi gớm gan cho chị Hằng Bài 2: -Phất phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê III.Luyện tập GV: Nguyễn Thị Nga -Chứa chẳng chứa,chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng Gọi h/s đọc hai câu thơ SGK cho ý thơ để thơ hoàn chỉnh? -H/s tự sáng tạo ,giáo viên yêu cầu luật,đúng vần đối chiếu với nguyên -Phất phới lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê Học sinh đọc số tự sáng tác nhà lên trước lớp.Giáo viên lớp sửa cho hoàn chỉnh 80 Năm học 2008 - 2009 Ngữ Văn lớp TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Có thể cho bình số có giá trị nghệ thuật TUẦN : 19 Ngày soạn : ……/……/ TIẾT : 72 ……/ 2008 Ngày dạy : ……/ 2008 TRẢ BÀI HỌC KỲI I Mục đích yêu cầu: -Giúp H/s: - -Thấy lỗi thường gặp làm bài, tránh lặp lại làm sau II Chuẩn bị :- Giáo viên :Bài kiểm tra chấm III Tiến trình dạy : n định tổ chức: Só số,bài tập Trả Nhận xét chung: - Bài làm nhìn chung nắm lý thuyết - Biết vận dụng kiến thức học minh họa b làm -Tuy nhiên số mắc nhiều lỗi tả, cách dùng từ dặt câu lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí -Có nhiều đạt điểm khá, giỏi -Ví dụ chưa mang ý nghóa thực tế -Phần viết đoạn văn chưa có tính lôgíc Đề biểu điểm: 1, Tình thái từ có công dụng nói viết? Lấy ví dụ (2đ) 2, Từ tượng thanh, tượng hình dùng để làm ? Lấy ví dụ (2đ) 3, Trong trường hợp cần nói giảm, nói tránh ? (2đ) 4, Viết đoạn văn ( khoảng 8-10 dòng ) có sử dụng dấu câu học ? IV Củng cố, dặn dò: Nắm vững kiến thức từ ngữ,chú ý nghóa từ,biết vận dụng từ để tạo câu giao tiếp - GV: Nguyễn Thị Nga 81 Năm học 2008 - 2009 ... GV: Nguyễn Thị Nga 31 I.Đọc hiểu chung văn bản: Đọc: Chú thích: * Xéc-van-tét (15 47 -1 6 16)nhà văn Tây ban nha-nổi tiếng với Đôn-ki-hô-tê * Một số thích cần lưu ý :1, 2,6,7,9 ,10 ,12 II Đọc hiểu nội... cha) 10 Thím(vợ chú) 11 Bác(Chị gái cha) 12 Bác(Chồng chị gái cha) 13 Cô(em gái cha) 14 Chú(chồng em gái cha) 15 Bác(Anh trai mẹ) 16 Bác(Vợ Anh trai mẹ) 17 Cậu(em trai mẹ) 18 Mợ(Vợ em trai mẹ) 19 ... : thiệu đôi nét đất nước 1. Đọc : tác giả Chú thích : -Tóm tắt sơ lược nội dung tác - Lưu ý số thích : phẩm (Theo sgk ) 3,5,6,7 ,11 ,14 ,15 - Gọi h/s đọc G/v lưu ý vài - Vài nét tác giả :(sgk) /thích

Ngày đăng: 27/08/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

-Phương pháp: Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.Chuẩn bị bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy. - Tuần 1 - 19

h.

ương pháp: Nêu vấn đề,đàm thoại,qui nạp.Chuẩn bị bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 rồi kẻ bảng vào vở, giáo viên gọi h/s điền vào các từ trước lớp, h/s lựa chọn điền vào vở: - Tuần 1 - 19

g.

ọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 rồi kẻ bảng vào vở, giáo viên gọi h/s điền vào các từ trước lớp, h/s lựa chọn điền vào vở: Xem tại trang 39 của tài liệu.
I. BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN. - Tuần 1 - 19
I. BẢNG HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình ảnh độc đáo, tâm lý  gần gũi với  trẻ thơ - Tuần 1 - 19

nh.

ảnh độc đáo, tâm lý gần gũi với trẻ thơ Xem tại trang 46 của tài liệu.
NỘI DUNG BÀI DẠY PHẦN GHI BẢNG - Tuần 1 - 19
NỘI DUNG BÀI DẠY PHẦN GHI BẢNG Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan