Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2013 2017 của công ty cổ phần may đông thành

166 178 0
Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2013 2017 của công ty cổ phần may đông thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 40 Trong năm gần số lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất ngày tăng với nhiều loại mặt hàng đa dạng phong phú thủy sản, giầy dép, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ .40 Ngành dệt may mặt hàng xuất mũi nhọn nước ta Đây ngành đòi hỏi vốn sử dụng nhiều lao động so với ngành khác, khả gặp rủi ro thấp, giải luợng lớn lao động cho quốc gia Nước ta nước đông dân dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ Do phát triển công nghiệp dệt may phù hợp với xu cơng nghiệp hóa chuyển dịch cấu công nghiệp 40 Trong thời gian vừa qua ngành dệt may nước ta nói xâm nhập rộng rãi vào thị trường thể giới đạt kim ngạch cao, từ sách mở cửa Đảng Nhà nuớc .40 Trong bối cảnh kinh tế thị trường với xu hội nhập hợp tác quốc tế diễn ngày sâu rộng, doanh nghiệp dù thành phần kinh tế nào, ngành nghề phải đối mặt với khó khăn thứ thách nhũng cạnh tranh khốc liệt Đứng trước khó khăn thử thách đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, nâng cao lực quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tài sản doanh nghiệp cách hiệu Để mang lại lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp mình, nhằm thỏa mãn cao nhu cầu thị trường lợi nhuận cao cho doanh nghiệp 40 Công ty Cổ phần may Đông Thành doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuất hàng may mặc Hiện doanh nghiệp không ngừng nỗ lực vươn lên để khẳng định vị Bằng chứng cơng ty ngày mở rộng hệ thống bán hàng khơng tập trung vào xuất mà bắt đầu trọng sang cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa 40 Qua trình thực tập tốt nghiệp Công ty Cổ phần may Đông Thành, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa KT-QTKD, đặc biệt giáo Nguyễn Thu Hà, người tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ em trình viết luận văn tốt nghiệp Qua em xin cảm ơn chân thành tới CBCNV phòng Tổ chức hành chính, phòng kế tốn doanh nghiệp, tạo điều kiện thời gian số liệu cần thiết để em hồn thành luận văn tốt nghiệp .40 Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, số liệu thu thập kiến thức học em lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài giai đoạn 2013-2017 Công ty Cổ phần may Đông Thành ” làm đề tài tốt nghiệp 41 Nội dung luận văn gồm chương: .41 Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty Cổ phần may Đông Thành .41 Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017 Công ty Cổ phần may Đông Thành 41 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Chương 3: Phân tích tình hình tài giai đoạn 2013-2017 Cơng ty Cổ phần may Đông Thành 41 Trong trình viết luận văn em vận dụng kiến thức học tài liệu liên quan, song không tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để luận văn em hoàn thiện Em đề nghị xin bảo vệ đề tài 41 Em xin chân thành cảm ơn! 41 Sinh viên 41 Trần Thi Hà Vi 41 CHƯƠNG 1: .42 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH 42 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp 43 1.1.1 Vài nét doanh nghiệp 43 Công ty Cổ phần may Đông Thành thành lập theo định số: ĐKKD: 4300269721 – Đăng ký lần đầu ngày 07/04/1999, Do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp 43 Cơng ty đầy đủ tư cách pháp nhân, dấu riêng để giao dịch hoạch toán độc lập 43 Tên đơn vị : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH 43 Địa : 32 Lê Văn Sỹ, Phường Trần Phú, TP Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi 43 Điện thoại : 0553829714 43 Fax : 0553829714 .43 Đại diện doanh nghiệp : Bà Bùi Minh Tuyền – chức vụ : Giám đốc 43 Mã số thuế : 43000269721 43 1.1.2 Sự hình thành phát triển .43 Công ty Cổ phần may Đông Thành thành lập năm 1999 Khi thành lập, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn ban đầu ỏi, số lượng công nhân viên chưa nhiều với 100 người, máy móc hạn chế, quy trình công nghệ chưa cao Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa 43 Đến nay, sau gần 20 năm thành lập phát triển, Cơng ty trải qua khơng thăng trầm sản xuất kinh doanh Thêm vào đó, cạnh tranh khơng xảy lãnh thổ Việt Nam với Doanh nghiệp Việt Nam mà đến từ Doanh nghiệp phạm vi tồn giới mà Doanh nghiệp nước phép vào thị trường Việt với ưu đãi Chính phủ Việt 43 Tuy nhiên với khối óc sáng suốt, ln tìm tòi sáng tạo tập thể Ban lãnh đạo, phòng ban bàn tay khéo léo, lành nghề đội ngũ người lao động, Công ty tạo sản phẩm may mặc nước với chất lượng mẫu mã tốt nhất, giá thành hợp lý Công ty nhiều bước tiến nhảy vọt, chỗ đứng vững thị trường nước vươn khẳng định thương hiệu trường Quốc tế 43 Sản phẩm doanh nghiệp gồm: loại áo sơ mi cao cấp, áo jaket, quần kaki, quần âu, quần tây, quần áo bảo hộ lao động.DN cung cấp sản phẩm nước xuất 43 - Thị trường tiêu thụ: 43 + Thị trường nước: Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng tỉnh thành nước 43 + Thị trường xuất khẩu: Mỹ, EUR, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Châu Phi 43 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn vùng .44 1.3 Công nghệ sản xuất doanh nghiệp 45 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất DN .46 Các trang thiết bị máy móc sản xuất nhập từ nước nhằm tạo sản phẩm dệt may chất lượng, mẫu mã tốt phục vụ thị hiếu người tiêu dùng ngày cao nước như: máy thêu, máy giác sơ đồ vi tính, loại máy chuyên dùng … 46 * Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất 46 - Mang đặc tính cơng nghệ cao nên u cầu kỹ thuật phải đảm bảo tính xác cao, thao tác thục đáp ứng mặt hàng bảo hộ lao động với chất lượng tốt 46 - Mang đặc tính dây chuyền sản xuất liên tục 46 - Không sử dụng hố chất độc hại thải ngồi mơi trường chất thải công nghiệp độc hại giai đoạn qúa trình sản xuất 46 * Các bước trình sản xuất 46 - Nhận thông tin đơn hàng từ đơn đặt hàng khách hàng 46 - Thiết kế chế tạo sản phẩm mẫu giao cho khách hàng kiểm tra, nhận xét, góp ý chỉnh lại thơng số kỹ thuật (nếu chưa đạt yêu cầu ) 46 - Nhảy cỡ thiết kế chi tiết máy để đưa vào sản xuất .46 - Giác sơ đồ máy vi tính theo tỷ lệ yêu cầu khách hàng 46 - In kiểm tra sơ đồ dựa vào mẫu cứng ban đầu 46 - Chuyển sơ đồ cho nhà cắt cắt hàng 46 - Chuyển chi tiết cần ép mex xuống tổ ép mex tùy thuộc vào đơn hàng 46 - Đưa bán thành phẩm vào truyền sản xuất 46 - Chuyển hàng thành phẩm xuống phòng chất lượng để kiểm chi tiết chất lượng sản phẩm .46 - Là đóng gói sản phẩm theo packing list 46 - Nhập kho thành phẩm 46 1.3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất DN 47 47 47 Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản suất Công ty Cổ phần may Đông Thành .47 1.3.3 Máy móc trang thiết bị kỹ thuật doanh nghiệp 48 Bảng số máy móc, thiết bị chủ yếu doanh nghiệp 48 Bảng 1-1 .48 STT .48 Tên máy 48 Nơi sản xuất 48 Số lượng (bộ) 48 48 Máy phát điện 350 KVA .48 Mitsubishi – Japan 48 48 48 Trạm biến áp 560 KVA .48 Mitsubishi – Japan 48 48 48 Máy kiểm tra vải 48 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Gia lam .48 48 48 Máy thiết kế mẫu, giác mẫu 48 Gerber 48 48 48 Máy cắt đẩy 48 Japan, Germany 48 20 48 48 Máy cắt vòng 48 Gia Lam .48 10 48 48 Máy cắt thủy lực 48 Gia lam .48 10 48 48 Máy ép 48 Japan 48 48 48 Máy may kim điện tử 48 Sun Star, Typical 48 1,102 48 10 48 Máy may hai kim 48 Juki, Brother 48 38 48 11 48 Máy may hai kim điện tử 48 Sun Star 48 38 48 12 48 Máy vắt sổ kim .48 Yamato, Siruba 48 76 48 13 48 Máy di bọ điện tử .48 Juki, Sun Star, Brother 48 38 48 14 48 Máy thùa khuy đầu 48 Juki, Brother .48 15 48 15 48 Máy thùa khuy đầu tròn điện tử 48 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Juki, Brother .48 23 48 16 48 Máy dập cúc ô zê 48 Taiwan, Hongkong .48 25 48 17 48 Máy chặn đè điện tử , cắt tự động 48 Yamato,Siruba, 48 16 48 18 48 Máy dò kim 48 Korea, Japan .48 48 19 48 Các loại máy khác 48 .48 60 48 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất lao động doanh nghiệp .49 1.4.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý DN 49 49 49 Hình1-2: Sơ đồ tổ chức máy Công ty may Đông Thành 49 1.4.2 Chức nhiệm vụ phận .49 Giám đốc DN 49 - Là người trực tiếp định chủ trương sách, mục tiêu chiến lược DN, nắm giữ trực tiếp thành bại DN .49 - Phê duyệt tất quy định áp dụng nội DN 49 - Chịu trách nhiệm mặt hoạt động DN trước tập thể cán công nhân viên DN trước pháp luật hành 49 - Trực tiếp ký hợp đồng xuất nhập 50 - Quyết định toàn giá mua bán hàng hóa vật tư, thiết bị 50 - Là chủ tài khoản DN 50 - Là người ký định liên quan đến nhân DN 50 Phó giám đốc 50 - Là người giám đốc ủy quyền trách nhiệm đạo thơng qua trưởng phòng, giám đốc đơn vị trực thuộc 50 - Chịu trách nhiệm trước giám đốc pháp luật vi phạm nguyên tắc quản lý, phó giám đốc phụ giúp giám đốc theo phân công ủy quyền giám đốc .50 Phòng kế hoạch: .50 * Trưởng phòng kế hoạch: 50 - Là người điều hành, chịu trách nhiệm kế hoạch sản xuất DN 50 - Giao nhiệm vụ cho nhân viên phòng 50 - Chịu trách nhiệm trước giám đốc định 50 - Tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu cho DN .50 - Lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm DN từ đơn đặt hàng nhận dự án .50 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp - Tiếp khách hàng, phân tích thị trường, tìm thị trường, khách hàng cho DN, đảm bảo nguồn nguyên phụ liệu ổn định cho DN .50 - Phân tích đơn hàng, lập định mức sản phẩm sở tính giá thành sản phẩm, giá bán…để trình giám đốc phê duyệt 50 - Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng cho giám đốc DN 50 - Đưa chiến lược tốt việc quản lý phát triển nguồn vốn DN 50 - Kiểm tra giá mua giá bán vật tư, sản phẩm tháng Đồng thời phòng tài lên kế hoạch thu chi tài ngắn hạn, dài hạn chi trả lương cho CBCNV 50 * Quản lý đơn hàng: 50 - Tiếp nhận thông tin đơn hàng từ khách hàng đơn hàng, giải cỡ, ngày giao hàng,… để làm lệnh xuất nguyên phụ liệu chuyển xuống phòng ban, đơn đốc phận thực tiến độ, số lượng chất lượng 50 - Liên lạc với khách hàng ngày giao NPL kế hoạch, thời gian may mẫu 50 - Lấy thơng tin từ phòng kỹ thuật định mức cân đối NPL 50 - Cân đối NPL theo dõi sản xuất để thông tin kịp thời trường hợp thay đổi công nghệ may NPL thiếu, không 50 - Nhân báo cáo chất lượng vải yêu cầu thay xác nhận khách hàng chất lượng vải .50 - Theo dõi tiến độ sản xuất, mua chỉ, thùng, túi nylon .50 - Đưa hàng gia công, lập hợp đồng gia công, theo dõi ngày vào chuyền, tiến độ sản xuất bên nhận gia công 51 - Điều phối hàng giặt, nhặt chỉ, hàng tấy bẩn 51 - Liên lạc với khách hàng tiêu chí đóng hàng, lập packing list xuất hàng 51 Phòng kỹ thuật 51 nhiệm vụ điều hành sản xuất khống chế giám sát chất lượng khâu nguyên vật liệu nhập về, nghiên cứu mẫu mã tất mặt hàng chưa cơng ty, tổ chức đánh giá hàng hóa cơng ty .51 Phòng kế tốn 51 Cân đối nguyên phụ liệu nhập xuất chuyển cho quản lý đơn hàng thực hiện, cân đối hàng thành phẩm nhập kho, giao hàng cho khách hàng theo packing list 51 - Cung cấp đầy đủ, tồn thơng tin hoạt động kinh tế tài DN nhằm giúp cho Giám đốc điều hành quản lý hoạt động kinh tế tài đơn vị đạt hiệu cao 51 - Phản ánh đầy đủ khoản chi phí bỏ q trình sản xuất kinh doanh .51 - Kế toán phản ánh kết lao động cán công nhân viên DN, xác định trách nhiệm vật chất người lao động cách rõ ràng nhằm khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động 51 - Kế toán phản ánh kết lao động cán công nhân viên DN, xác định trách nhiệm vật chất người lao động cách rõ ràng nhằm khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động 51 - Phụ trách cân đối thu chi, báo cáo toán 51 - Tính trả lương cho công nhân viên .51 - Thay mặt DN thực nghĩa vụ Thuế với Nhà nước 51 Phòng tổ chức 51 - Nghiên cứu, soạn thảo nội quy, quy chế tổ chức lao động nội công ty 51 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp - Tham mưu cho giám đốc việc giải sách, chế độ người lao động theo quy định Luật Lao động 51 - Nghiên cứu, đề xuất phương án tiến, tổ chức quản lý, xếp cán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất kinh doanh 51 - Xây dựng định mức đơn giá lao động Lập quản lý quỹ lương, quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng, thực công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật 51 - Xây dựng chương trình công tác tra, kiểm tra nội DN, theo dõi, xử lý đơn khiếu lại, tố cáo 51 Phòng bảo vệ 51 Đảm bảo an ninh, trật tự cho công ty, giúp công ty thực quy định người lao đông trang phục, làm .52 1.4.3 Chế độ làm việc doanh nghiệp 52 - Số ngày làm việc tuần: ngày 52 - Số làm việc bình thường: 52 - Thời gian làm việc: từ 7h30 sáng đến 11h30 từ 13h30 đến 17h30 chiều 52 - Nghỉ phép, nghỉ lễ, tết: Người lao động nghỉ lễ tết theo quy định Luật Lao động Người lao động thời gian làm việc từ 12 tháng trở lên nghỉ phép 12 ngày năm, làm 12 tháng số ngày phép tính theo tỷ lệ thời gian làm việc Ngoài năm làm việc người lao động cộng thêm ngày nghỉ phép 52 - Nghỉ ốm, thai sản: Người lao động ốm đau khám điều trị sở y tế theo chế độ bảo hiểm xã hội hưởng trợ cấp ốm đau theo quy định bảo hiểm xã hội 52 1.4.4 Tình hình lao động doanh nghiệp 52 Bảng tổng hợp lao động năm 2017 doanh nghiệp .52 Bảng 1-2 52 Chỉ tiêu .53 Mã số 53 Thời điểm 1/1/2017 53 (người) 53 Tỷ trọng (%) .53 Thời điểm 31/12/2017 53 (người) 53 Tỷ trọng (%) .53 So sánh CN/ĐN 53 + - .53 % 53 A- Tổng số lao động thời điểm 53 01 53 475 53 100,00 53 540 53 100.00 53 65 53 113,68 53 Nam 53 02 53 185 53 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 38,95 53 220 53 40,74 53 35 53 118,92 53 Nữ .53 03 53 290 53 61,05 53 320 53 59,26 53 30 53 110,34 53 B- Tổng số lao động phân theo trình độ .53 475 53 100,00 53 540 53 100,00 53 65 53 113,68 53 1, Tiến sĩ .53 04 53 53 0,42 .53 53 0,56 .53 53 150,00 53 2, Thạc sỹ 53 05 53 53 1,05 .53 53 1,30 .53 53 140,00 53 3, Đại học 53 06 53 15 53 3,16 .53 19 53 3,52 .53 53 126,67 53 4, Cao đẳng 53 07 53 21 53 4,42 .53 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 27 53 5,00 .53 53 128,57 53 5, Trung cấp 53 09 53 35 53 7,37 .53 46 53 8,52 .53 11 53 131,43 53 6, Sơ cấp nghề 53 11 53 74 53 15,58 53 80 53 14,81 53 53 108,11 53 7, Lao động phổ thông 53 12 53 323 53 68,00 53 358 53 66,30 53 35 53 110,84 53 C- Tổng số lao động phân theo tính chất công việc 53 475 53 100,00 53 540 53 100,00 53 65 53 113,68 53 1, Lao động quản lý 53 13 53 16 53 3,37 .53 18 53 3,33 .53 53 112,50 53 2, Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh 53 15 53 310 53 65,26 53 350 53 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 64,81 53 40 53 112,90 53 3, Nhân viên hành chính, phục vụ 53 16 53 149 53 31,37 53 172 53 31,85 53 23 53 115,44 53 D - Tổng số lao động phân theo độ tuổi .53 475 53 100,00 53 540 53 100,00 53 65 53 113,68 53 18 – 30 53 17 53 305 53 64,21 53 357 53 66,11 53 52 53 117,05 53 31 – 39 53 18 53 134 53 28,21 53 155 53 28,70 53 21 53 115,67 53 40 – 49 53 19 53 21 53 4,42 .53 18 53 3,33 .53 -3 53 85,71 53 50 – 60 53 20 53 15 53 3,16 .53 10 53 1,85 .53 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 10 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Chỉ tiêu cho biết số vòng mà vốn ngắn hạn bình quân luân chuyển kỳ phân tích Doanh thu KLC = (đ/đ) (3-25) Vốn ngắn hạn bình quân Kết từ bảng 3-17 cho thấy số vòng quay vốn ngắn hạn giai đoạn 20132017 giảm dần theo thời gian Năm 2013 số vòng quay lớn đạt 5,94 vòng Giảm dần đến năm 2017 số vòng quay thấp đạt 3,49 vòng Mặc dù giảm số vòng quay mức cao doanh nghiệp cần xem xét tình hình sử dụng vốn ngắn hạn ngày hiệu Sự biến động vòng quay vốn ngắn hạn thể qua hình 3-35: Hình 3-35: Biểu đồ biểu số biến động số vòng quay vốn ngắn hạn Thời gian vòng luân chuyển Chỉ tiêu chi biết số ngày mà vốn ngắn hạn luân chuyển vòng Doanh thu KLC = (đ/đ) (3-26) Vốn ngắn hạn bình quân SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 152 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Kết tính tốn tập hợp bảng 3-18 cho thấy thời gian vòng luân chuyển giai đoạn 2013-2017 tăng dần Năm 2013 thời gian quay vòng vốn ngắn hạn thấp đạt 61,43 ngày Năm 2017 năm thời gian quay vòng cao đạt 104,68 ngày năm số vòng quay vốn ngắn hạn nhỏ nhất, điều ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn doanh nghiệp Sự biến động thời gian vòng luân chuyển thể thơng qua hình 3-36: Hình 3-36: Biểu đồ biểu diễn số biến động thời gian vòng ln chuyển Kết luận: Qua phân tích sử dụng vốn ngắn hạn cho thấy giai đoạn 2013-2017 hiệu sử dụng vốn ngắn hạn doanh nghiệp hiệu chưa cao Vì thời gian tới doanh nghiệp cần tiếp tục trì phát huy Doanh nghiệp nên tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngắn hạn tương lai SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 153 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu sử dụng vốn ngắn hạn doang nghiệp giai đoạn 2013-2017 STT Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận Vốn ngắn hạn bình quân - Đầu kỳ - Cuối kỳ a SSX Chỉ số liên hoàn Chỉ số định gốc Chỉ số bình qn b SSL Chỉ số liên hồn Chỉ số định gốc Chỉ số bình quân c KLC Chỉ số liên hồn Chỉ số định gốc Chỉ số bình qn d TLC Chỉ số liên hoàn Chỉ số định gốc Chỉ số bình quân Bảng 3-17 ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Đồng 28.947.568.500 30.234.380.400 33.655.724.320 38.226.902.500 45.585.520.400 Đồng 1.554.778.028 2.306.969.158 3.036.107.754 5.579.894.398 7.605.155.334 Đồng 4871565499 6170214690 8378096864 10739404745 13074035769 Đồng 4.687.408.156 5.055.722.842 7.284.706.537 9.471.487.190 12.007.322.300 Đồng 5.055.722.842 7.284.706.537 9.471.487.190 12.007.322.300 14.140.749.237 Đ/Đ 5,94 4,90 4,02 3,56 3,49 % 100,00 82,46 81,98 88,61 97,96 % 100,00 82,46 67,60 59,90 58,68 % 87,52 Đ/Đ 0,32 0,37 0,36 0,52 0,58 % 100,00 117,15 96,92 143,38 111,96 % 100,00 117,15 113,55 162,80 182,26 % 119,71 Vòng 5,94 4,90 4,02 3,56 3,49 % 100,00 82,46 81,98 88,61 97,96 % 100,00 82,46 67,60 59,90 58,68 % 89,54 Ngày/vòng 61,43 74,49 90,86 102,54 104,68 % 100,00 121,27 121,98 112,86 102,09 % 100,00 121,27 147,92 166,94 170,42 % 114,26 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 154 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 3.2.5.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu ( VCSH) Hệ số hiệu vốn chủ sở hữu Hệ số nói nên đồng vốn kinh doanh tạo đồng doanh thu hoạt động kinh doanh Doanh thu Hệ số hiệu vốn CSH = (3-32) Vốn chủ sở hữu bình qn Trong đó: VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ Vốn chủ sở hữu bình quân = (3-33) 2 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời VCSH = x 100 (3-34) Vốn chủ sở hữu bình quân Từ cơng thức ta tính tốn bảng 3-19 Qua bảng 3-19 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu giai đoạn 20132017 nhìn chung tăng với số bình quân đạt 105,34% Riêng năm 2014 lại giảm so với năm 2013 1,7% không đáng kể Từ năm 2015 tiêu lại tăng đến năm 2017 đạt giá trị cao 1,95đ/đ tăng 13,71% so với năm 2016 tăng 39,9% so với năm 2013 Như ta thấy doanh nghiệp tích cực sử dụng tốt vốn chủ sở hữu năm qua, năm 2017 Vì thời gian tới doanh nghiệp cần trì phát huy hiệu vốn chủ sở hữu Để thấy rõ biến động ta xét hình 3-39 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 155 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Hình 3-39: Biểu đồ biểu diễn số biến động hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Hình 3-40: Biểu đồ biểu diễn số biến động tỷ suất lợi nhuận vốn CSH doanh nghiệp Từ biểu đồ hình 3-40 ta thấy rõ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu doanh nghiệp xu hướng tăng từ năm 2013 đến năm 2017 với số bình quân đạt 139,64% Năm 2016 năm biến động cao đạt 18,74% tăng 72,58% so với năm 2015 Từ ta thấy giai đoạn doanh nghiệp sử dụng tốt vốn chủ sở hữu để đem lại lợi nhuận cao Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy để đem lại hiệu cao sản xuất kinh doanh SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 156 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giai đoạn 2013-2017 Bảng 3-19 STT Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân - Đầu kỳ - Cuối kỳ Hiệu suất sử dụng VCSH Chỉ số liên hoàn Chỉ số định gốc Chỉ số bình quân Tỷ suất lợi nhuận VCSH Chỉ số liên hồn Chỉ số định gốc Chỉ số bình qn ĐVT Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đ/Đ % % % % % % % Năm 2013 28.947.568.500 1.166.083.521 18.202.174.424 18.002.255.553 18.402.093.295 1,59 100,00 100,00 Năm 2014 30.234.380.400 1.730.226.869 19.340.749.450 18.402.093.295 20.279.405.605 1,56 98,30 112,33 6,41 100,00 100,00 8,95 139,64 159,58 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi Năm 2015 33.655.724.320 2.277.080.816 20.964.990.836 20.279.405.605 21.650.576.067 1,61 102,69 115,36 105,34 10,86 121,41 193,75 139,64 Năm 2016 38.226.902.500 4.184.920.799 22.326.509.749 21.650.576.067 23.002.443.430 1,71 106,66 123,03 Năm 2017 45.585.520.400 5.703.866.501 23.414.348.375 23.002.443.430 23.826.253.319 1,95 113,71 139,90 18,74 172,58 334,37 24,36 129,96 434,56 157 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 3.2.5.4 Phân tích khả sinh lời vốn kinh doanh Hệ số hiệu vốn kinh doanh Hệ số nói nên đồng vốn kinh doanh tạo đồng doanh thu hoạt động kinh doanh Doanh thu Hệ số hiệu kinh doanh = (3-30) Vốn kinh doanh bình qn Trong đó: Vốn kinh doanh bình quân = VNH bình quân + VDH bình quân Tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời VKD = x 100 (3-31) Vốn kinh doanh bình qn Thay số liệu vào tính tốn ta kết bảng 3-20 Hình 3-41: Biểu đồ thể số biến động hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Từ bảng 3-20 hình 3-42 cho thấy: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giai đoạn 2013-2017 tăng giảm không đạt giá trị trung bình 105,17% Năm 2013 hiệu suất đạt 1,39 vòng/năm đến năm 2014 giảm xuống 1,32 vòng/năm Đến năm 2017 tiêu đạt giá trị lớn 1,47 vòng/năm Như vậy, ta thấy năm sau giảm so với năm 2013 năm 2017 vừa qua doanh nghiệp tích tực SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 158 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp công tác sử dụng vốn kinh doanh Vì doanh nghiệp cần phát huy phát triển năm Xét tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh ta thấy giai đoạn 2013-2017 xu hướng tăng qua năm với số bình quân đạt 139,44% Năm 2013 giá trị thấp đạt 5,61% đến năm 2017 số tăng lên tận 18,44% tăng 23,97% so với năm 2016 tăng 228,96% so với năm 2013 Chứng tỏ tập trung khâu quản lý đầu tư để khả sinh lời vốn kinh doanh tăng lên Để thấy rõ ta xét hình Hình 3-42: Biểu đồ thể số biến động tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh Qua phân tích tiêu cho thấy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lãi Một đồng vốn kinh doanh bỏ hoạt động thu lợi nhuân dương SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 159 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn 2013-2017 STT Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Vốn ngắn hạn bình quân Vốn dài hạn bình quân Vốn kinh doanh bình quân Hiệu suất sử dụng VKD Chỉ số liên hoàn Chỉ số định gốc Chỉ số bình quân Tỷ suất lợi nhuận VKD Chỉ số liên hoàn Chỉ số định gốc Chỉ số bình quân ĐVT Đồng Đồng Bảng 3-20 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 28.947.568.500 30.234.380.400 33.655.724.320 38.226.902.500 45.585.520.400 1.166.083.521 1.730.226.869 2.277.080.816 4.184.920.799 5.703.866.501 Đồng 4.871.565.499 Đồng 15.929.732.845 16.742.414.793 17.209.351.782 17.393.229.369 17.856.375.778 Đồng 20.801.298.344 22.912.629.482 25.587.448.646 28.132.634.114 30.930.411.547 6.170.214.690 8.378.096.864 10.739.404.745 13.074.035.769 Vòng/năm 1,39 1,32 1,32 1,36 1,47 % % % 100,00 100,00 94,82 94,82 99,68 94,52 105,17 103,31 97,64 108,46 105,91 % 5,61 7,55 8,90 14,88 18,44 % % % 100,00 100,00 134,71 134,71 117,85 158,75 139,44 167,16 265,36 123,97 328,96 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 160 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp 3.3 Một số định hướng nhằm cải thiện tình hình hoạt động tài Cơng ty Cổ phần may Đơng Thành Qua phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần may Đông Thành giai đoạn 2013-2017 cho ta thấy tổng tài sản tổng nguồn vốn doanh nghiệp gia tăng Chứng tỏ doanh nghiệp đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh Doanh thu lợi nhuận giai đoạn tăng xét cho kết việc tăng quy mô hoạt động phần lớn Nhưng việc sử dụng vốn doanh nghiệp tương đối ổn Em xin đề xuất số định hướng nhằm trì nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau: Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn - Doanh nghiệp phải rà sốt, phân loại, đánh giá lại tồn tài sản cố định sở xếp, phân bổ trao đổi, mua sắm bổ sung thêm đê làm đồng hợp lý hóa cấu chung nhóm tài sản cố định, tập trung cách mức phát triển tài sản cố định nhằm hồn thiện mặt kỹ thuật tăng cường cơng tác đại - Tăng cường độ làm việc tài sản cố định - Lao động chủ yếu lao động phổ thơng chưa trình độ cao nên cần đào tạo, nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định người lao động cách đưa đào tạo, tổ chức thi thợ giỏi nâng cao tay nghề Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công nhân viên - Tổ chức tốt công tác bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa kịp thời loại máy móc thiết bị cố đột xuất xảy ra, giảm thiểu tình trạng gián đoạn trình sản xuất Các thiết bị cũ, hỏng khơng sử dụng nên tiến hành lý Nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn - Mua nguyên vật liệu dự trữ gần doanh nghiệp để giảm chi phí vận chuyển, rút ngắn số ngày luân chuyển vốn - Tăng cường kiểm sốt kịp thời, phát vật tư, hàng hóa ứ đọng, biện pháp giải để tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn - Giảm lượng hàng hóa tồn kho cách tăng cường quản lý sản xuất với tiêu thụ hàng hóa Tránh tình trạng sản xuất nhiều hàng tồn kho lớn Quản lý chặt chẽ chi phí để giảm giá thành - Kiểm tra tính đắn cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất giá thành sở yêu cầu hạch tốn tính đúng, tính đủ hợp lý - Tính tốn để xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu cụ thể cho khâu, bước vào cơng việc, từ giao khốn đến đơn vị sản xuất, công trường, phân xưởng Lập kế hoạch dự trữ vật tư hợp lý, nhằm tránh thất thoát, lãng SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 161 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp phí hỏng hóc loại vật tư, đồng thời tiết kiệm chi phí lưu kho, chi phí bảo quản… kết hợp kiểm kê sản phẩm dở dang để xác định chi phí vật tư vào giá thành - Giảm chi phí tiền lương giá thành cách nâng cao suất lao động người lao động, theo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động, nhằm làm tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao chất lượng khâu chế biến công tác bảo quản sản phẩm nhằm giảm thiểu loại chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng, sản phẩm chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao chất lượng khâu chế biến công tác bảo quản sản phẩm nhằm giảm thiểu loại chi phí sửa chữa sản phẩm chất lượng - Quản lý chặt chẽ cắt giảm loại chi phí gián tiếp chi phí dịch vụ thuê ngồi, chi phí lao động gián tiếp, chi phí văn phòng, chi phí tiếp khách, hội họp Tăng doanh thu, lợi nhuận - Đầu tư đẩy mạnh công tác marketing, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp - Luôn giữ uy tín với khách hàng thời gian chất lượng sản phẩm - Triển khai tốt công tác giảm giá, khuyến mại, triết khấu khách hàng để giữ chân khách hàng cũ thu hút khách hàng khiến họ trở thành khách hàng quen thuộc doanh nghiệp - Tăng cường chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng để thu hút nhiều khách hàng - Tích cực cơng tác thu hồi khoản nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn kéo dài - Đẩy mạnh việc huy động vốn từ người lao động, từ nhà đầu tư Trên số biện pháp nhằm bổ sung nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh , cơng ty xem xét, lựa chọn để thực Trong Cơng ty cần kết hợp chặt chẽ phòng ban chức quản lý, tận dụng tối đa nguồn lực bên ngoài, khai thác phát huy mạnh bên cơng ty nhằm đưa hoạt dộng tài cảu cơng ty đạt kết cao nữa, góp phần tạo tảng vững cho tăng trưởng, phát triển ổn định bền vững công ty giai đoạn tới SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 162 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần may Đơng Thành ta thấy: - Tổng tài sản tổng nguồn vốn ngày tăng dần theo thời gian chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày mở rộng khả huy động vốn tăng - cấu tài sản nguồn vốn doanh nghiệp hợp lý phù hợp với đặc thù doanh nghiệp xu hướng - Khả độc lập tài cao, chịu sức ép khoản nợ thấp - Tình hình toán khả toán doanh nghiệp năm qua tương đối ổn định, với hệ số toán tổng quát tương đối tốt giai đoạn nghiên cứu lớn Đây tín hiệu tốt doanh nghiệp bối cảnh Nhưng tiêu xu hướng giảm doanh nghiệp cần xem xét thể cải thiện - Hoạt động hàng tồn kho hiệu chưa cao Hàng tồn kho xu hướng tăng qua năm Các khoản phải thu ngày xu hướng thấp so với nợ phải trả doanh nghiệp - Hiệu sử dụng vốn cố định vốn lưu động doanh nghiệp hiệu chưa cao Đặc biệt vốn lưu động xu hướng giảm Vốn kinh doanh vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng tốt đem lại hiệu kinh tế Cùng với việc phân tích tình hình tài giai đoạn 2013-2017, em đưa số định hướng nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài - Về tài sản: tăng lên quy mô tài sản diều tất yếu để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh Tuy nhiên để tiết kiệm vốn doanh nghiệp cần cấu lại loại tài sản cho hợp lý - Về nguồn vốn: Cần đẩy nhanh vòng quay vốn luân chuyển, rút ngắn thời gian luân chuyển - Về kết hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong giai đoạn doanh nghiệp hoạt động hiệu chưa cao Nguyên nhân kinh tế không ổn định, giá tăng cao, doanh nghiệp mở rộng thêm quy mô kinh doanh Vì thời gian tới doanh nghiệp cần tìm đường lối kinh doanh phù hợp với mở rộng quy mơ nhằm trì mang lại hiệu kinh doanh cao cho doanh nghiệp SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 163 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian học tập trường thực tập Công ty Cổ phần may Đông Thành với hướng dẫn tận tình giáo Nguyễn Thu Hà em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với nội dung gồm chương sau: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần may Đông Thành Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần may Đông Thành năm 2017 Chương 3: Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần may Đơng Thành giai đoạn 2013-2017 Qua q trình tìm hiểu phân tích em rút số kết luận chung: Thuận lợi: Công ty Cổ phần may Đơng Thành đội ngũ cán cơng nhân viên dồi dào, đầy lực, cần cù chịu khó sở hạ tầng rộng, máy móc thiết bị ln đổi giúp tăng suất lao động nâng cao chất lượng lao động Thêm vào khí hậu nước ta đa dạng tạo điều kiện thuận lợi để gia tăng nhiều mẫu mã kiểu dáng thu hút khách hàng Trong trình phát triển doanh nghiệp quan tâm xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với đơn vị kinh tế, với khách hàng nhà cung cấp Khó khăn: Sau gần 20 năm hoạt động, xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, nhiệt nhuyết trình độ cơng nhân viên lại chưa cao, đòi hỏi phải bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ đáp ứng nhu cầu hoạt động tình hình Với tốc độ phát triển nhanh ngành dệt may khiến cho doanh nghiệp phải liên tục nâng cao trang thiết bị, công nghệ thông tin sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu xu hướng phát triển thị trường Qua trình thực tập doanh nghiệp em nhận thấy tình hình tài doanh nghiệp năm qua số mặt hạn chế định Để khắc phục tình trạng số năm tới em xin đưa số biện pháp sau: - Nâng cao trình độ tổ chức quản lý kinh doanh trình độ quản lý sử dụng vốn - Tăng cường đổi công nghệ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào kinh doanh - Tăng cường công tác đầu tư thu hồi nợ nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 164 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp - Do doanh nghiệp chủ yếu lao động phổ thông nên cần phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ, tay nghề cho cán cơng nhân viên để tăng suất lao động, bắt kịp khoa học công nghệ phát triển Với ý kiến đưa luận văn em xin góp phần kiến thức nhỏ bé vào cơng tác khắc phục tồn đưa nhận xét trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do trình độ chun mơn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý bảo thầy ý kiến đóng góp bạn sinh viên để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 165 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận văn tốt nghiệp DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS: Đặng Huy Thái: Bài giảng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội, 2001 [2] PGS.TS: Nguyễn Đức Thành: Bài giảng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dầu khí Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội, 2001 [3] TS Nguyễn Duy Lạc, Phí Thị Kim Thư, Lưu Thu Hà: Giáo trình tài doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội 2004 [4] TS Nguyễn Thị Bích Ngọc: Bài giảng thống kê kinh tế, Trường Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội 2004 SV: Trần Thị Hà Vi – Lớp QTKD Bằng K 62 Quảng Ngãi 166 ... YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH 42 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp 43 1.1.1 Vài nét doanh nghiệp 43 Công ty Cổ phần may Đông Thành thành... văn tốt nghiệp Chương 3: Phân tích tình hình tài giai đoạn 2013- 2017 Công ty Cổ phần may Đông Thành 41 Trong trình viết luận văn em vận dụng kiến thức học tài liệu liên quan, song... tài nhà quản lý Công ty may Đông Thành gặt hái nhiều thành công 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 Công ty Cổ phần may Đông Thành hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm may

Ngày đăng: 02/04/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Trong những năm gần đây số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng với nhiều loại mặt hàng rất đa dạng và phong phú như thủy sản, giầy dép, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ...

    • Ngành dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Đây là một ngành đòi hỏi vốn ít và sử dụng nhiều lao động hơn so với các ngành khác, ngoài ra khả năng gặp rủi ro thấp, giải quyết một luợng lớn lao động cho quốc gia. Nước ta là một nước đông dân và dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Do đó phát triển công nghiệp dệt may là hết sức phù hợp với xu thế công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.

    • Trong thời gian vừa qua ngành dệt may của nước ta có thể nói đã xâm nhập khá rộng rãi vào thị trường thể giới và đạt kim ngạch cao, nhất là từ khi có chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nuớc.

    • Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cùng với xu thế hội nhập hợp tác quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp dù ở bất cứ thành phần kinh tế nào, ở bất cứ ngành nghề nào đều phải đối mặt với những khó khăn thứ thách và nhũng sự cạnh tranh khốc liệt. Đứng trước những khó khăn thử thách này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng lực quản lý, sử dụng nguồn nhân lực và tài sản của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Để mang lại lợi thế cạnh tranh lớn nhất cho doanh nghiệp của mình, nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu của thị trường và lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

    • Công ty Cổ phần may Đông Thành là một doanh nghiệp chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc. Hiện nay doanh nghiệp vẫn không ngừng nỗ lực vươn lên để khẳng định vị thế của mình. Bằng chứng là công ty đang ngày càng mở rộng hơn hệ thống bán hàng của mình không chỉ tập trung vào xuất khẩu mà bắt đầu chú trọng sang cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa

    • Qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty Cổ phần may Đông Thành, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa KT-QTKD, đặc biệt là Cô giáo Nguyễn Thu Hà, người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình viết luận văn tốt nghiệp. Qua đây em cũng xin được cảm ơn chân thành tới các CBCNV phòng Tổ chức hành chính, phòng kế toán của doanh nghiệp, đã tạo mọi điều kiện về thời gian cũng như là các số liệu cần thiết để em có thể hoàn thành cuốn luận văn tốt nghiệp này.

    • Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, các số liệu thu thập được và kiến thức đã được học em lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2013-2017 của Công ty Cổ phần may Đông Thành ” làm đề tài tốt nghiệp của mình.

    • Nội dung luận văn gồm 3 chương:

    • Chương 1: Tình hình chung và điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần may Đông Thành

    • Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017 của Công ty Cổ phần may Đông Thành

    • Chương 3: Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 2013-2017 của Công ty Cổ phần may Đông Thành

    • Trong quá trình viết luận văn thì em đã vận dụng các kiến thức đã học và các tài liệu liên quan, song không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn của em hoàn thiện hơn. Em đề nghị xin được bảo vệ đề tài của mình.

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • Sinh viên

    • Trần Thi Hà Vi

  • CHƯƠNG 1:

  • TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH

  • 1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp

  • 1.1.1. Vài nét về doanh nghiệp

    • Công ty Cổ phần may Đông Thành được thành lập theo quyết định số: ĐKKD: 4300269721 – Đăng ký lần đầu ngày 07/04/1999, Do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cấp.

    • Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch được hoạch toán độc lập.

    • Tên đơn vị : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH

    • Địa chỉ : 32 Lê Văn Sỹ, Phường Trần Phú, TP Quảng Ngãi, Tỉnh Quảng Ngãi

    • Điện thoại : 0553829714

    • Fax : 0553829714

    • Đại diện doanh nghiệp : Bà Bùi Minh Tuyền – chức vụ : Giám đốc.

    • Mã số thuế : 43000269721

  • 1.1.2. Sự hình thành và phát triển

    • Công ty Cổ phần may Đông Thành thành lập năm 1999. Khi mới thành lập, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn ban đầu còn ít ỏi, số lượng công nhân viên chưa nhiều chỉ với 100 người, máy móc còn hạn chế, quy trình công nghệ chưa cao. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa.

    • Đến nay, sau gần 20 năm thành lập và phát triển, Công ty đã trải qua không ít những thăng trầm trong sản xuất kinh doanh. Thêm vào đó, sự cạnh tranh không chỉ xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam với các Doanh nghiệp Việt Nam mà còn đến từ các Doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới khi mà các Doanh nghiệp nước ngoài này được phép đi vào thị trường Việt với những  ưu đãi của Chính phủ Việt.

    • Tuy nhiên với khối óc sáng suốt, luôn tìm tòi sáng tạo của tập thể Ban lãnh đạo, các phòng ban và những bàn tay khéo léo, lành nghề của đội ngũ người lao động, Công ty đã tạo ra các sản phẩm may mặc trong nước với chất lượng mẫu mã tốt nhất, giá thành hợp lý nhất. Công ty đã có nhiều bước tiến nhảy vọt, có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và vươn ra khẳng định thương hiệu của mình trên trường Quốc tế.

    • Sản phẩm của doanh nghiệp gồm: các loại áo sơ mi cao cấp, áo jaket, quần kaki, quần âu, quần tây, quần áo bảo hộ lao động.DN cung cấp các sản phẩm trong nước và xuất khẩu.

    • - Thị trường tiêu thụ:

    • + Thị trường trong nước: Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng và các tỉnh thành trên cả nước.

    • + Thị trường xuất khẩu: Mỹ, EUR, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Châu Phi

  • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng

  • 1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

  • 1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất của DN

    • Các trang thiết bị máy móc sản xuất được nhập khẩu từ nước ngoài nhằm tạo ra các sản phẩm dệt may có chất lượng, mẫu mã tốt nhất phục vụ thị hiếu người tiêu dùng ngày càng cao trong và ngoài nước như:  máy thêu, máy giác sơ đồ vi tính, các loại máy chuyên dùng ….

    • * Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất

    • - Mang đặc tính công nghệ cao nên yêu cầu kỹ thuật phải đảm bảo tính chính xác cao, thao tác thuần thục đáp ứng mặt hàng bảo hộ lao động với chất lượng tốt nhất.

    • - Mang đặc tính dây chuyền sản xuất liên tục.

    • - Không sử dụng hoá chất độc hại hoặc thải ra ngoài môi trường các chất thải công nghiệp độc hại trong các giai đoạn của qúa trình sản xuất

    • * Các bước của quá trình sản xuất

    • - Nhận thông tin đơn hàng từ đơn đặt hàng của khách hàng

    • - Thiết kế chế tạo sản phẩm mẫu giao cho khách hàng kiểm tra, nhận xét, góp ý và chỉnh lại thông số kỹ thuật (nếu chưa đạt yêu cầu ).

    • - Nhảy cỡ và thiết kế chi tiết trên máy để đưa vào sản xuất.

    • - Giác sơ đồ trên máy vi tính theo tỷ lệ và yêu cầu của khách hàng.

    • - In và kiểm tra sơ đồ dựa vào mẫu cứng ban đầu.

    • - Chuyển sơ đồ cho nhà cắt cắt hàng.

    • - Chuyển những chi tiết cần ép mex xuống tổ ép mex tùy thuộc vào đơn hàng

    • - Đưa bán thành phẩm vào truyền sản xuất.

    • - Chuyển hàng thành phẩm xuống phòng chất lượng để kiểm chi tiết chất lượng của sản phẩm.

    • - Là và đóng gói sản phẩm theo packing list.

    • - Nhập kho thành phẩm.

  • 1.3.2. Sơ đồ quy trình sản xuất của DN

    • Hình 1.1. Sơ đồ quy trình sản suất của Công ty Cổ phần may Đông Thành

  • 1.3.3. Máy móc trang thiết bị kỹ thuật của doanh nghiệp

    • Bảng một số máy móc, thiết bị chủ yếu của doanh nghiệp

    • Bảng 1-1

    • STT

    • Tên máy

    • Nơi sản xuất

    • Số lượng (bộ)

    • 1

    • Máy phát điện 350 KVA

    • Mitsubishi – Japan

    • 2

    • 2

    • Trạm biến áp 560 KVA

    • Mitsubishi – Japan

    • 1

    • 3

    • Máy kiểm tra vải

    • Gia lam

    • 3

    • 4

    • Máy thiết kế mẫu,  giác mẫu

    • Gerber

    • 1

    • 5

    • Máy cắt đẩy

    •  Japan, Germany

    • 20

    • 6

    • Máy cắt vòng

    •  Gia Lam

    • 10

    • 7

    • Máy cắt thủy lực

    • Gia lam

    • 10

    • 8

    • Máy ép

    •  Japan

    • 6

    • 9

    • Máy may  một kim điện tử

    • Sun Star, Typical

    • 1,102

    • 10

    • Máy may hai kim cơ

    •  Juki, Brother

    • 38

    • 11

    • Máy may hai  kim điện tử

    • Sun Star

    • 38

    • 12

    • Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ

    • Yamato, Siruba

    • 76

    • 13

    • Máy di bọ điện tử

    • Juki, Sun Star, Brother

    • 38

    • 14

    • Máy thùa khuy đầu bằng

    • Juki, Brother

    • 15

    • 15

    • Máy thùa khuy đầu tròn điện tử

    • Juki, Brother

    • 23

    • 16

    • Máy dập cúc và ô zê

    • Taiwan, Hongkong

    • 25

    • 17

    • Máy chặn đè điện tử , cắt chỉ tự động 

    • Yamato,Siruba,

    • 16

    • 18

    • Máy dò kim

    • Korea, Japan

    • 2

    • 19

    • Các loại máy khác

    •  

    • 60

  • 1.4. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp

  • 1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý DN

    • Hình1-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty may Đông Thành

  • 1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.

    • 1. Giám đốc DN

    • - Là người trực tiếp quyết định các chủ trương chính sách, mục tiêu chiến lược của DN, nắm giữ trực tiếp sự thành bại của DN.

    • - Phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ DN.

    • - Chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của DN trước tập thể cán bộ công nhân viên trong DN và trước pháp luật hiện hành.

    • - Trực tiếp ký các hợp đồng xuất nhập khẩu.

    • - Quyết định toàn bộ giá cả mua bán hàng hóa vật tư, thiết bị.

    • - Là chủ tài khoản của DN.

    • - Là người ký quyết định liên quan đến nhân sự của DN.

    • 2. Phó giám đốc

    • - Là người được giám đốc ủy quyền trách nhiệm cùng chỉ đạo thông qua trưởng phòng, giám đốc của các đơn vị trực thuộc.

    • - Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật khi vi phạm các nguyên tắc quản lý, các phó giám đốc phụ giúp giám đốc theo sự phân công ủy quyền của giám đốc.

    • 3. Phòng kế hoạch:

    • * Trưởng phòng kế hoạch:

    • - Là người điều hành, chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất của DN.

    • - Giao nhiệm vụ cho các nhân viên trong phòng mình.

    • - Chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định của mình.

    • - Tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu cho DN.

    • - Lập kế hoạch kinh doanh các sản phẩm của DN từ các đơn đặt hàng nhận được và các dự án mới.

    • - Tiếp khách hàng, phân tích thị trường, tìm thị trường, khách hàng cho DN, đảm bảo nguồn nguyên phụ liệu ổn định cho DN.

    • - Phân tích đơn hàng, lập định mức sản phẩm trên cơ sở đó tính giá thành sản phẩm, giá bán…để trình giám đốc phê duyệt.

    • - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng cho giám đốc DN.

    • - Đưa ra những chiến lược tốt nhất trong việc quản lý và phát triển nguồn vốn của DN.

    • - Kiểm tra giá mua giá bán vật tư, sản phẩm từng tháng. Đồng thời phòng tài chính lên kế hoạch thu chi tài chính ngắn hạn, dài hạn và chi trả lương cho CBCNV.

    • * Quản lý đơn hàng:

    • - Tiếp nhận thông tin đơn hàng từ khách hàng về đơn hàng, giải cỡ, ngày giao hàng,…để làm lệnh xuất nguyên phụ liệu chuyển xuống các phòng ban, đôn đốc các bộ phận thực hiện đúng tiến độ, số lượng và chất lượng.

    • - Liên lạc với khách hàng về ngày giao NPL và kế hoạch, thời gian may mẫu.

    • - Lấy thông tin từ phòng kỹ thuật về định mức và cân đối NPL.

    • - Cân đối NPL và theo dõi sản xuất để thông tin kịp thời trong trường hợp thay đổi công nghệ may hoặc NPL thiếu, không về.

    • - Nhân các báo cáo về chất lượng vải và yêu cầu thay thế hoặc xác nhận của khách hàng về chất lượng vải.

    • - Theo dõi tiến độ sản xuất, mua chỉ, thùng, túi nylon.

    • - Đưa hàng đi gia công, lập hợp đồng gia công, theo dõi ngày vào chuyền, tiến độ sản xuất của bên nhận gia công.

    • - Điều phối hàng đi giặt, nhặt chỉ, hàng tấy bẩn.

    • - Liên lạc với khách hàng về các tiêu chí đóng hàng, lập packing list xuất hàng.

    • 4. Phòng kỹ thuật

    • Có nhiệm vụ điều hành sản xuất và khống chế giám sát chất lượng ở các khâu nguyên vật liệu nhập về, nghiên cứu mẫu mã của tất cả các mặt hàng đã và chưa có tại công ty, tổ chức đánh giá hàng hóa trong công ty.

    • 5. Phòng kế toán

    • Cân đối nguyên phụ liệu nhập xuất chuyển cho quản lý đơn hàng thực hiện, cân đối hàng thành phẩm nhập kho, giao hàng cho khách hàng đúng theo packing list.

    • - Cung cấp đầy đủ, toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của DN nhằm giúp cho Giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính ở đơn vị đạt hiệu quả cao.

    • - Phản ánh đầy đủ các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.

    • - Kế toán phản ánh được kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong DN, xác định trách nhiệm vật chất đối với người lao động một cách rõ ràng nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động

    • - Kế toán phản ánh được kết quả lao động của cán bộ công nhân viên trong DN, xác định trách nhiệm vật chất đối với người lao động một cách rõ ràng nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động.

    • - Phụ trách cân đối thu chi, báo cáo quyết toán

    • - Tính và trả lương cho công nhân viên.

    • - Thay mặt DN thực hiện các nghĩa vụ về Thuế với Nhà nước

    • 6. Phòng tổ chức

    • - Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ công ty.

    • - Tham mưu cho giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao động theo quy định của bộ Luật Lao động.

    • - Nghiên cứu, đề xuất các phương án cái tiến, tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất kinh doanh.

    • - Xây dựng các định mức đơn giá về lao động. Lập và quản lý quỹ lương, các quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.

    • - Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ DN, theo dõi, xử lý các đơn khiếu lại, tố cáo.

    • 7. Phòng bảo vệ

    • Đảm bảo an ninh, trật tự cho công ty, giúp công ty thực hiện các quy định đối với người lao đông về trang phục, giờ làm.

  • 1.4.3. Chế độ làm việc của doanh nghiệp

    • - Số ngày làm việc mỗi tuần: 6 ngày.

    • - Số giờ làm việc bình thường: 8 giờ.

    • - Thời gian làm việc: từ 7h30 sáng đến 11h30 và từ 13h30 đến 17h30 chiều

    • - Nghỉ phép, nghỉ lễ, tết: Người lao động được nghỉ lễ và tết theo quy định của bộ Luật Lao động. Người lao động có thời gian làm việc từ 12 tháng trở lên được nghỉ phép 12 ngày mỗi năm, nếu làm dưới 12 tháng thì số ngày phép được tính theo tỷ lệ thời gian làm việc. Ngoài ra cứ 5 năm làm việc người lao động được cộng thêm 1 ngày nghỉ phép.

    • - Nghỉ ốm, thai sản: Người lao động khi ốm đau được khám và điều trị tại các cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm xã hội và được hưởng trợ cấp ốm đau theo quy định của bảo hiểm xã hội.

  • 1.4.4. Tình hình lao động trong doanh nghiệp

    • Bảng tổng hợp lao động năm 2017 của doanh nghiệp

    • Bảng 1-2

    • Chỉ tiêu

    • Mã số

    • Thời điểm 1/1/2017

    • (người)

    • Tỷ trọng (%)

    • Thời điểm 31/12/2017

    • (người)

    • Tỷ trọng (%)

    • So sánh CN/ĐN

    • + -

    • %

    • A- Tổng số lao động thời điểm

    • 01

    • 475

    • 100,00

    • 540

    • 100.00

    • 65

    • 113,68

    • Nam

    • 02

    • 185

    • 38,95

    • 220

    • 40,74

    • 35

    • 118,92

    • Nữ

    • 03

    • 290

    • 61,05

    • 320

    • 59,26

    • 30

    • 110,34

    • B- Tổng số lao động phân theo trình độ

    • 475

    • 100,00

    • 540

    • 100,00

    • 65

    • 113,68

    • 1, Tiến sĩ

    • 04

    • 2

    • 0,42

    • 3

    • 0,56

    • 1

    • 150,00

    • 2, Thạc sỹ

    • 05

    • 5

    • 1,05

    • 7

    • 1,30

    • 2

    • 140,00

    • 3, Đại học

    • 06

    • 15

    • 3,16

    • 19

    • 3,52

    • 4

    • 126,67

    • 4, Cao đẳng

    • 07

    • 21

    • 4,42

    • 27

    • 5,00

    • 6

    • 128,57

    • 5, Trung cấp

    • 09

    • 35

    • 7,37

    • 46

    • 8,52

    • 11

    • 131,43

    • 6, Sơ cấp nghề

    • 11

    • 74

    • 15,58

    • 80

    • 14,81

    • 6

    • 108,11

    • 7, Lao động phổ thông

    • 12

    • 323

    • 68,00

    • 358

    • 66,30

    • 35

    • 110,84

    • C- Tổng số lao động phân theo tính chất công việc

    • 475

    • 100,00

    • 540

    • 100,00

    • 65

    • 113,68

    • 1, Lao động quản lý

    • 13

    • 16

    • 3,37

    • 18

    • 3,33

    • 2

    • 112,50

    • 2, Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh

    • 15

    • 310

    • 65,26

    • 350

    • 64,81

    • 40

    • 112,90

    • 3, Nhân viên hành chính, phục vụ

    • 16

    • 149

    • 31,37

    • 172

    • 31,85

    • 23

    • 115,44

    • D - Tổng số lao động phân theo độ tuổi

    • 475

    • 100,00

    • 540

    • 100,00

    • 65

    • 113,68

    • 18 – 30

    • 17

    • 305

    • 64,21

    • 357

    • 66,11

    • 52

    • 117,05

    • 31 – 39

    • 18

    • 134

    • 28,21

    • 155

    • 28,70

    • 21

    • 115,67

    • 40 – 49

    • 19

    • 21

    • 4,42

    • 18

    • 3,33

    • -3

    • 85,71

    • 50 – 60

    • 20

    • 15

    • 3,16

    • 10

    • 1,85

    • -5

    • 66,67

    • Từ bảng trên ta thấy cuối năm 2017 số lượng lao động tăng 65 người tương ứng tăng với 13,68% so với đầu năm, Chứng tỏ trong năm 2017 DN đã tuyển dụng thêm nhiều lao động đảm bảo cho quá trình sản xuất. Do là DN dệt may nên lao động nữ chiếm đa số. Tổng số lao động nữ là 320 chiếm 59,26%, số lao động nam là 220 chiếm 40,74%, Điều này phù hợp với đặc thù của DN,

    • Về trình độ thì do đặc thù hoạt động nên lao động chủ yếu là lao động phổ thông có 358 người chiếm 66,3%.

    • Về độ tuổi thì DN có số lao động ở độ tuổi từ 18 – 30 chiếm đa số chiếm 66,11%, Với đội ngũ lao động trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho DN.

  • 1.5. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai

    • Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, Công ty may Đông Thành không ngừng hoàn thiện mình để có thể đáp ứng trong nền kinh tế thị trường, Với mục tiêu cải thiện đời sống cho CBCN, gia tăng lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra phương hướng phát triển trong những năm tới như sau:

    • - Đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ hàng năm phải tăng so với năm trước, Chất lượng hàng hoá cũng phải được nâng cao, nhất là cải tiến mẫu mã sản phẩm, cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa, nâng cao xuất khẩu, tranh thủ vốn, công nghệ trình độ quản lý của nước ngoài, đảm bảo việc làm ổn định cho CBCNV của xí nghiệp.

    • - Tìm những nguồn vốn có lợi nhất, thực hiện các mục tiêu đã đề ra, chú trọng phát huy tốt các thiết bị đã đầu tư làm cơ sở vững chắc để sản xuất,

    • - Tiếp tục đổi mới và củng cố tổ chức theo hướng gọn nhẹ mà công tác quản lý lại đạt hiệu quả cao, phù hợp với tính năng động của cơ chế thị trường, Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, chú trọng tài năng và phẩm chất của người cán bộ, khẩu trương xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực để thực hiện nhiệm vụ của Công ty trong giai đoạn mới,

    • - Mở rộng thị trường tiêu thụ, gia tăng thị phần cho Công ty.

    • Những phương hướng phát triển nêu trên thể hiện đầy đủ ý chí quyết tâm đem lại sự hưng thịnh cho DN. Tuy trước mắt còn rất nhiều khó khăn song với sự điều hành và quản lý tài năng của các nhà quản lý của Công ty may Đông Thành sẽ gặt hái được nhiều thành công.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • Công ty Cổ phần may Đông Thành hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc. Sau gần 20 năm hoạt động, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thương trường.

    • Qua những điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, ta có thể thấy được những thuận lợi, khó khăn sau đây:

    • *Thuận lợi:

    • - Trong chiến lược phát triển ngành may của Chính Phủ nên bản thân doanh nghiệp đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ mọi mặt từ các cấp bộ, ngành, địa phương;

    • - Sản phẩm của công ty là các sản phẩm mang tính chất đặc thù nên có nhiều thuận lợi trong quá trình tiêu thụ;

    • - Nước ta có khí hậu 4 mùa nên các sản phẩm may mặc rất đa dạng,nhiều mầu mã,chủng loại;

    • - DN đặt trụ sở gần vùng nông thôn nên thu hút được nhiều lao động, mức lương rẻ,

    • - Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị liên tục đổi mới nhất là trong những năm gần đây doanh nghiệp liên tục mở rộng sản xuất nhằm tăng năng suất lao động cũng như nâng cao chất lượng lao động;

    • - Có nguồn khách hàng truyền thồng trong và ngoài nước uy tín gắn bó với doanh nghiệp.

    • *Khó khăn:

    • Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Công ty may Đông Thành còn tồn tại một số yếu kém làm hạn chế khả năng phát triển của công ty trong thời gian tới, Cụ thể:

    • - Cơ cấu tổ chức còn cồng kềnh, chưa cân đối, hiệu suất công tác thấp & chưa phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty,

    • - DN có lao động phổ thông là chủ yếu, không được qua đào tạo nên tay nghề lao động chưa cao,

    • - Vừa qua tình hình thị trường có nhiều biến đổi phức tạp về giá cả một số mặt hàng tăng cao, nhất là nguyên vật liệu đã tác động gây bất lợi đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,

    • - Thị trường lớn và đầy tiềm năng vì vậy có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước với nhiều ưu thế hơn như công nghệ, tay nghề…

    • - Hàng xuất khẩu có đặc điểm theo thời vụ, thời gian hợp đồng ngắn, yêu cầu hàng chặt chẽ, kịp thời, Do vậy công tác tổ chức, thời gian lao động gặp khó khăn.

  • CHƯƠNG 2:

  • PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH NĂM 2017

    • Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một doanh nghiệp là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở những tài liệu thống kê hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản xuất cụ thể nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh từ đó rút ra những ưu khuyết điểm làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

    • Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thực trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào chỉ ra những ưu nhược điểm làm cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đạt kết quả kinh tế xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh.

  • 2,1 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần may Đông Thành.

    • Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh là việc xem xét, nhận định sơ bộ bước đầu về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Công việc này sẽ giúp cho nhà quản lý biết được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá được sức mạnh của Công ty. Nội dung phân tích này sẽ bao gồm các chỉ tiêu mang tính khái quát phản ánh những mặt chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

    • Để đánh giá khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta lập bảng 2-1

    • Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2017 của Công ty Cổ phần may Đông Thành

    • Bảng 2-1

    • TT

    • Chỉ tiêu

    • ĐVT

    • Năm 2016

    • Năm 2017

    • So sánh TH 2017/2016

    • So sánh TH2017/KH2017

    • KH

    • TH

    • +-

    • %

    • +-

    • %

    • 1

    • Tổng GTSL sản xuất

    • Đồng

    • 40.119.369.700

    • 45.783.476.258

    • 47.598.007.990

    • 7.478.638.290

    • 118,64

    • 1.814.531.732

    • 103,96

    • 2

    • Tổng doanh thu

    • Đồng

    • 38.226.902.500

    • 42.962.638.182

    • 45.585.520.400

    • 7.358.617.900

    • 119,25

    • 2.622.882.218

    • 106,11

    • 3

    • Tổng tài sản

    • Đồng

    • 29.602.366.522

    • 31.623.836.372

    • 32.258.456.571

    • 2.656.090.049

    • 108,97

    • 634.620.199

    • 102,01

    • TS ngắn hạn

    • Đồng

    • 12.007.322.300

    • 13.632.836.474

    • 14.140.749.237

    • 2.133.426.937

    • 117,77

    • 507.912.763

    • 103,73

    • TS dài hạn

    • Đồng

    • 17.595.044.222

    • 17.352.734.923

    • 18.117.707.334

    • 522.663.112

    • 102,97

    • 764.972.411

    • 104,41

    • 4

    • Tổng số lao động

    • Người

    • 475

    • 520

    • 540

    • 65

    • 113,68

    • 20

    • 103,85

    • 5

    • Tổng quỹ lương

    • Đồng

    • 20.132.720.625

    • 22.451.200.720

    • 23.413.473.360

    • 3.280.752.735

    • 116,30

    • 962.272.640

    • 104,29

    • 6

    • Tiền lương bình quân

    • đ/ng-năm

    • 42.384.675

    • 43.175.386

    • 43.358.284

    • 973.609

    • 102,30

    • 182.898

    • 100,42

    • 7

    • NSLĐ bình quân

    • đ/ng-năm

    • 84.461.830.95

    • 88.045.146.65

    • 88.144.459.24

    • 3.682.628

    • 104,36

    • 99.313

    • 100,11

    • 8

    • Tổng giá thành

    • Đồng

    • 35.473.486.280

    • 39.735.432.485

    • 43.925.594.285

    • 8.452.108.005

    • 123,83

    • 4.190.161.800

    • 110,55

    • 9

    • Tổng LN trước thuế

    • Đồng

    • 5.579.894.398

    • 6.890.387.593

    • 7.605.155.334

    • 2.025.260.936

    • 136,30

    • 714.767.741

    • 110,37

    • 10

    • Lợi nhuận sau thuế

    • Đồng

    • 4.184.920.799

    • 5.185.836.590

    • 5.703.866.501

    • 1.518.945.702

    • 136,30

    • 518.029.911

    • 109,99

    • Qua bảng 2-1 thể hiện sự so sánh kết quả đạt được của năm 2017 với năm 2016 và so với kế hoạch năm 2017.

    • Qua bảng phân tích ta thấy các chỉ tiêu của công ty đều vượt so với kế hoạch và vượt so với năm 2016, Cụ thể :

    • Tổng giá trị sản xuất của DN năm 2017 tăng 7.478.638.290 đồng, đạt 118,64% so với năm 2016 và so với kế hoạch tăng 1.814.531.732 đồng. tương ứng với 103,96%. Nguyên nhân là do trong năm DN nhận được nhiều đơn đặt hàng nên đã vượt kế hoạch đề ra.

    • Tổng doanh thu thực tế năm 2017 tăng 7.358.617.900 tương ứng tăng 19,25% so với doanh thu thực tế năm 2016. Mặt khác DN còn hoàn thành vượt mức kế hoạch là 2.622.882.218 đồng tương ứng với 103,96%,

    • Việc sử dụng tài sản của DN ta thấy năm 2017 đạt 32.258.456.571 đồng so với năm 2016 tăng 2.656.090.040 đồng tương ứng với tăng 8,97%. So với năm 2016 thì cả tài sản ngắn hạn và dài hạn đều tăng cụ thể là năm 2017 tài sản ngắn hạn đạt 14.140.749.237 đồng tăng 2.133.426.937 đồng tương ứng với tăng 17,77% so với năm 2016, còn tài sản dài hạn năm 2017 đạt 18.117.707.334 đồng tăng 522.663.112 đồng tương ứng tăng 2,97% so với năm 2016. Tài sản dài hạn tăng ít do trong năm chỉ thay đổi tài sản cố định còn các khoản đầu tư không thay đổi.

    • Số lao động thực tế năm 2017 là 540 người tăng 65 người tướng ứng tăng 13,68% so với năm 2016 và tăng 20 người so với kế hoạch, Do công ty mở rộng thêm quy mô nên lượng người tăng để phù hợp với quy mô sản xuất.

    • Do số lượng lao động năm 2017 tăng nên tổng quỹ lương cũng tăng theo, so với năm 2016 thì năm 2017 tổng quỹ lương tăng 3.280.752.735 đồng tướng ứng tăng 16,3%, So với kế hoạch năm 2017 thì tổng quỹ lương cũng tăng 962.272.640 đồng tướng ứng tăng 4,29%, Tiến lương bình quân của DN năm 2017 là 43.358.284 đồng tăng so với năm 2016 là 973.609 đồng và vượt kế hoach là 182.898 đồng tương ứng 0,42% không đáng kể.

    • Năng suất lao động năm 2017 là 88.144.459 đồng/người-năm. tăng 3.682.628 đồng so với năm 2016 và vượt 0,11 % kế hoạch đề ra nhưng không đáng kể, Do giá trị sản xuất của DN trong năm có tăng gần như bằng với tốc độ tăng lao động nên năng suất lao động tăng không đáng kể.

    • Tổng giá thành năm 2017 là 43.925.594.285 đồng tăng 23,83% so với năm 2016 và tăng so với kế hoạch là 10,55 %. Giá thành trong năm tăng là do các chi phí đầu vào tăng như chi phí nguyên vật liệu,tiền lương, điện, xăng dầu, vận tải.

    • Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế là 7.605.155.334 đồng, tăng 2.025.260.936 đồng so với năm 2016 tương đương tăng 36,3%, và vượt 10,37% so với kế hoạch đề ra.

  • 2.2. Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của DN năm 2017

  • 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất

    • 2.2.1.1. Phân tích tình hình sản xuất theo sản lượng mặt hàng

    • Qua bảng phân tích 2-2 ta thấy:

    • Số lượng sản xuất các loại sản phẩm năm 2017 đều tăng so với năm 2016 và vượt kế hoạch đề ra. Cụ thể :

    • - Số lượng áo jacket năm 2017 đạt 50.420 chiếc tăng so với năm 2016 là 4.199 chiếc. tương ứng tăng 9,08% và vượt mức kế hoạch là 1.690 chiếc tương ứng với 3,47%.

    • - Số lượng áo sơ mi năm 2017 đạt 154.391 chiếc tăng 17.596 chiếc tương ứng tăng 12,86% và vượt so với kế hoạch là 5,33%. Do năm 2017 DN có nhiều đơn đặt hàng nên số lượng tăng nhiều hơn.

    • - Số lượng quần âu, quần tây cũng tăng đáng kể trong năm 2017 cụ thể quần âu tăng 16,57%, quần tây tăng 5,72% so với năm 2016

    • - Quần áo bảo hộ sản lượng sản xuất cũng tăng cao, tăng 21,21% so với năm 2016 và vượt 4,69% so với kế hoạch đề ra.

    • 2.2.1.2. Phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản lượng

    • Qua bảng 2-3 ta thấy :

    • Tổng giá trị sản lượng sản xuất trong năm 2017 đạt 47.598.007.990 đồng tăng 7.478.638.296 đồng tương ứng với 18,64% so với năm 2016 và vượt kế hoạch đề ra là 1.814.531.732 đồng tương ứng 3,96%. Trong đó :

    • - Giá trị sản lượng của áo jacket năm 2017 là 10.533.478.500 đồng chiếm 22,13% tỷ trọng toàn bộ giá trị sản xuất của toàn DN, tăng 1.895.046.500 đồng so với năm 2016 và vượt so với kế hoạch đề ra là 954.652.500 đồng tương ứng với 9,97%.

    • - Giá trị sản lượng của áo sơ mi chiếm tỷ trọng lớn nhất 35,14% trong tổng giá trị sản xuất toàn DN tăng cao. Cụ thể năm 2017 giá trị sản lượng áo sơ mi là 16.727.550.500 đồng tương ứng tăng 24,99% và vượt mức kế hoạch đề ra là 8,36%. Nguyên nhân là do sản phẩm áo sơ mi có đơn đặt hàng gia tăng, giá cả cũng tăng dẫn đến giá trị sản lượng gia tăng.

    • - Về quần kaki thì giá trị sản lượng cũng tăng đáng kể, năm 2017 giá trị sản lượng quần kaki là 7.195.147.400 đồng chiếm 15,12% trong tổng giá trị sản xuất của DN, tăng so với năm 2016 là 24,34% và vượt mức kế hoạch đề ra là 5,74%

    • - Giá trị sản lượng quần âu, quần tây năm 2017 chiếm lần lượt là 7,04% và 13,24% trong tổng giá trị sản xuất toàn DN.

  • 2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ của DN

    • Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện được giá trị sử dụng của sản phẩm và giá trị lao động thặng dư kết tinh trong sản phẩm.

    • Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi các khoản chi phí sản xuất và có lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ nộp thuế nhà nước. tái sản xuất cũng như tạo thu thập cho người lao động.

    • Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm dựa trên tính cân đối giữa sản xuất với nhu cầu tiêu thụ của khách hàng, số lượng và chất lượng sản phẩm.

    • 2.2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo sản lượng

    • Phân tích tình hình tiêu thụ theo sản lượng này cho ta thấy tình hình tiêu thụ năm 2017 của doanh nghiệp như thế nào, các mặt hàng nào được tiêu thụ nhiều nhất trong năm 2017 để từ đó có kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017. Số liệu được phân tích trong bảng 2-5

    • Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng của doanh nghiệp năm 2017

    • Bảng 2-5

    • STT

    • Tên sản phẩm

    • ĐVT

    • Năm 2016

    • Năm 2017

    • So sánh TH năm 2017/2016

    • So sánh năm 2017 TH/KH

    • KH

    • TH

    • ±

    • (%)

    • ±

    • (%)

    • 1

    • Áo jacket

    • Chiếc

    • 42.290

    • 41.870

    • 44.783

    • 2.493

    • 105,90

    • 2.513

    • 105,95

    • 2

    • Áo sơ mi

    • Chiếc

    • 128.410

    • 132.750

    • 144.339

    • 15.929

    • 112,40

    • 11.589

    • 108,73

    • 3

    • Quần kaki

    • Chiếc

    • 78.732

    • 81.920

    • 87.863

    • 9.131

    • 111,60

    • 5.943

    • 107,25

    • 4

    • Quần âu

    • Chiếc

    • 32.863

    • 35.670

    • 37.745

    • 4.882

    • 114,86

    • 2.075

    • 105,82

    • 5

    • Quần tây

    • Chiếc

    • 64.515

    • 64.890

    • 67.577

    • 3.062

    • 104,75

    • 2.687

    • 104,14

    • 6

    • Quần áo bảo hộ

    • Bộ

    • 28.700

    • 33.820

    • 34.914

    • 6.214

    • 121,65

    • 1.094

    • 103,23

    • Qua bảng trên ta thấy rõ tình hình tiêu thụ của các loại mặt hàng của DN trong năm 2017 đều tăng so với năm 2016 và vượt kế hoạch đề ra. Cụ thể :

    • - Sản lượng tiêu thụ áo jacket trong năm 2017 đạt 44.783 chiếc tăng 2.493 chiếc tương ứng tăng 5,9% so với năm 2016 và vượt 5,95% so với kế hoạch đề ra.

    • - Sản lượng áo sơ mi chiếm đa số trong năm 2017 đạt 144.339 chiếc tăng 15.929 chiếc tương ứng với tăng 12,4% so với năm 2016 và vượt mức kế hoạch 11.589 chiếc tương ứng với 8,73%. Nguyên nhân do áo sơ mi là mặt hàng chủ yếu của DN.

    • - Quần kaki thì trong năm 2017 sản lượng đạt 87.863 chiếc. năm 2016 đạt 78.732 chiếc tăng 9.131 chiếc tương ứng tăng 11,6% và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 5.943 chiếc tương ứng vượt 7,25%.

    • - Quần âu năm 2017 cũng tăng đáng kể, cụ thể năm 2017 tăng 4882 chiếc tương ứng với 14,86% so với năm 2016 và vượt 5,82% so với kế hoạch.

    • - Sản lượng quần tây năm 2017 tăng 3062 chiếc tương ứng với 4,75% so với năm 2017 và vượt mức kế hoạch là 4,14%.

    • - Quần áo bảo hộ lao động tăng cao so với năm 2016 cụ thể tăng 6.214 chiếc tương ứng với 21,65% và vượt kế hoạch đề ra là 3,23%.

    • 2.2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo giá trị.

    • Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị tiêu thụ toàn DN năm 2017 là 45.585.520.400 đồng tăng 7.358.617.900 đồng tương ứng với 19.25% so với năm 2016 và vượt kế hoạch là 13.41%. Cụ thể giá trị tiêu thụ các mặt hàng như sau :

    • - Giá trị tiêu thụ của áo jacket năm 2017 đạt 9.353.615.000 đồng tăng so với năm 2016 là 813.115.000 đồng tương ứng tăng 9,52% và vượt so với kế hoạch là 821.240.000 đồng tương ứng với 9,62%.

    • - Giá trị tiêu thụ của áo sơ mi năm 2017 đạt 15.523.754.600 đồng tăng 3.812.554.600 đồng tương ứng với 32,55% so với năm 2016 và vượt so với kế hoạch đề ra là 16,24%. Nguyên nhân sản phẩm áo sơ mi tăng cao là do đơn hàng áo sơ mi năm 2017 tăng nên lượng tiêu thụ tăng

    • - Giá trị tiêu thụ của sản phẩm quần kaki năm 2017 đạt 6.595.730.800 đồng. năm 2016 đạt 5.639.325.000 đồng tăng 13,87% và vượt mức kế hoạch là 907.354.800 đồng tương ứng với 15,95%.

    • - Quần âu, quần tây có giá trị tiêu thụ năm 2017 tăng so với năm 2016. Cụ thể là quần âu tăng 16,24%, quần tây tăng 9,67%. Sản phẩm quần âu vượt kế hoạch 14,93%, quần tây vượt 12,83%.

    • Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo giá trị của doanh nghiệp năm 2017

    • Bảng 2-6

    • STT

    • Tên sản phẩm

    • ĐVT

    • Năm 2016

    • Năm 2017

    • So sánh TH năm 2017/2016

    • So sánh năm 2017 TH/KH

    • KH

    • TH

    • ±

    • (%)

    • ±

    • (%)

    • 1

    • Áo jacket

    • Đồng

    • 8.540.500.000

    • 8.532.375.000

    • 9.353.615.000

    • 813.115.000

    • 109,52

    • 821.240.000

    • 109,62

    • 2

    • Áo sơ mi

    • Đồng

    • 11.711.200.000

    • 13.366.855.000

    • 15.523.754.600

    • 3.812.554.600

    • 132,55

    • 2.156.899.600

    • 116,14

    • 3

    • Quần kaki

    • Đồng

    • 5.792.510.000

    • 5.688.376.000

    • 6.595.730.800

    • 803.220.800

    • 113,87

    • 907.354.800

    • 115,95

    • 4

    • Quần âu

    • Đồng

    • 2.537.467.500

    • 2.566.387.000

    • 2.949.536.000

    • 412.068.500

    • 116,24

    • 383.149.000

    • 114,93

    • 5

    • Quần tây

    • Đồng

    • 5.639.325.000

    • 5.481.366.000

    • 6.184.579.000

    • 545.254.000

    • 109,67

    • 703.213.000

    • 112,83

    • 6

    • Quần áo bảo hộ

    • Đồng

    • 4.005.900.000

    • 4.558.946.000

    • 4.978.305.000

    • 972.405.000

    • 124,27

    • 419.359.000

    • 109,20

    • Tổng

    • Đồng

    • 38.226.902.500

    • 40.194.305.000

    • 45.585.520.400

    • 7.358.617.900

    • 119,25

    • 5.391.215.400

    • 113,41

    • - Quần áo bảo hộ lao động có giá trị tiêu thụ năm 2017 là 4.978.305.000 đồng tăng 972.405.000 đồng tương ứng tăng 24,27% và vượt so với kế hoạch là 9,2%.

  • 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

    • Tài sản cố định là cơ sở vật chất cố định kỹ thuật của doanh nghiệp. là các tư liệu lao động. biểu hiện dưới hình thái vật chất của vốn cố định. là bộ phận quan trọng nhất của vốn sản xuất. Tài sản cố đinh phản ánh năng lực sản xuất hiện có. trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng, có liên quan mật thiết tới quá trình sản xuất. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp xác định và đánh giá được trình độ tận dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp vì năng lực sản xuất là khả năng sản xuất sản phẩm lớn nhất mà doanh nghiệp có thể đạt được khi sử dụng đầy đủ cường độ và thời gian của máy móc thiết bị sản xuất hiện có.

  • 2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.

    • Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được đánh giá bằng hai chỉ tiêu sau :

    • a. Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định

    • Hệ số này cho biết một đồng giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham gia vào làm bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

    • Hhs =

    • DDT

    • (2-2)

    • Vbq

    • Trong đó:

    • DTT: Doanh thu thuần trong kỳ

    • V: Gía trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích ( đ ).

    • b. Hệ số huy động tài sản cố đinh.

    • Là chỉ tiêu nghịch đảo của Hhs:

    • =

    • 1

    • (2-3)

    • Hhs

    • Ý nghĩa của Hhđ cho biết để sản xuất ra 1 đồng doanh thu thuần trong kỳ cần một lượng giá trị tài sản cố định là bao nhiêu. Hhđ càng nhỏ càng tốt.

    • Nguyên giá TSCĐ được tính theo công thức:

    • Gía trị bình quân TSCĐ

    • =

    • Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

    • (2-4)

    • 2

    • Thay vào công thức (2-4) ta có :

    • + Năm 2016

    • Vbq =

    • 12.562.982.891+13.721.688.432

    • = 13.142.335.662( đồng)

    • 2

    • + Năm 2017

    • Vbq =

    • 13.721.688.432 + 14.445.689.754

    • = 14.083.689.093( đồng)

    • 2

    • Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2017

    • Bảng 2-9

    • STT

    • Chỉ tiêu

    • ĐVT

    • Năm 2016

    • Năm 2017

    • So sánh TH2016/TH2017

    • ±

    • (%)

    • 1

    • Doanh thu thuần

    • Đồng

    • 36.847.622.431

    • 40.231.587.453

    • 3.383.965.022

    • 109,18

    • 2

    • NG TSCĐ bình quân

    • Đồng

    • 13.142.335.662

    • 14.083.689.093

    • 941.353.432

    • 107,16

    • 3

    • Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ

    • Đ/Đ

    • 2,804

    • 2,857

    • 0,053

    • 101,89

    • 4

    • Hệ số huy động TSCĐ

    • Đ/Đ

    • 0,357

    • 0,350

    • -0,007

    • 98,15

    • So sánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2017 và năm 2016, ta thấy hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định của năm 2017 lớn hơn năm 2016 nhưng không đáng kể với giá trị tuyệt đối đạt 101,89% so với năm 2016. Chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng, một đồng nguyên giá TSCĐ bỏ ra năm 2017 thu được 2.858 đồng doanh thu, lớn hơn năm 2016 là 0,053 đồng doanh thu.

    • Hệ số huy động tài sản cố định của 2 năm đều khá nhỏ. Ta thấy khả năng huy động vốn của năm 2017 tốt hơn năm 2016 nhưng không đáng kể. Nếu như năm 2016 cần 0,357 đồng vốn cố định để tạo ra một đồng doanh thu, thì sang năm 2017 cần 0,350 đồng vốn cố định. Mức huy động tài sản cố định giảm 1,85%

    • Qua 2 chỉ tiêu trên ta thấy công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định đã có chút chuyển biến tích cực nhưng chưa đáng kể. Công ty cần có biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cô định và công tác quản lý.

  • 2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ

    • Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định

    • Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2017

    • STT

    • Loại tài sản

    • Số đầu năm

    • Số cuối năm

    • So sánh

    • Nguyên giá (đồng)

    • Tỷ trọng (%)

    • Nguyên giá

    • Tỷ trọng (%)

    • Nguyên giá (đồng)

    • Tỷ trọng (%)

    • (đồng)

    • I

    • TSCĐ hữu hình

    • 13.721.688.432

    • 100

    • 14.445.689.754

    • 100

    • 724.001.322

    • 105.28

    • 1

    • Nhà cửa. vật kiến trúc

    • 3.886.475.928

    • 28.32

    • 4.064.875.930

    • 28.14

    • 178.400.002

    • 104.59

    • 2

    • Máy móc. thiết bị

    • 4.132.685.738

    • 30.12

    • 4.462.867.590

    • 30.89

    • 330.181.852

    • 107.99

    • 3

    • Phương tiện vận tải. truyền dẫn

    • 2.969.740.982

    • 21.64

    • 3.046.593.736

    • 21.09

    • 76.852.754

    • 102.59

    • 4

    • TSCĐ hữu hình khác

    • 2.732.785.784

    • 19.92

    • 2.871.352.498

    • 19.88

    • 138.566.714

    • 105.07

    • Tổng cộng

    • 13.721.688.432

    • 100

    • 14.445.689.754

    • 100

    • 724.001.322

    • 105.28

    • Từ bảng 2-10 ta thấy rằng tài sản cố định của công ty là loại tài sản cố định hữu hình, được sử dụng trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy công ty đã huy động tối đa tài sản cố định hiện có để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và trong đó tài sản cố định hữu hình đạt 100%.

    • Trong tổng tài sản cố định hữu hình thì máy móc thiết bị là loại tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất. Đầu năm nguyên giá máy móc thiết bị là 4.132.685.738 đồng chiếm 30,12% trong tổng số tài sản cố định hữu hình. Đến cuối năm nguyên giá tăng lên 4.462.867.590 đồng tương ứng tăng 7,99% do trong năm DN đã bổ sung một số máy móc, thiết bị.

    • Tiếp đến là nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng thứ 2, nguyên giá đầu năm đạt 3.886.475.928 đồng chiếm 28,32% và cuối năm tăng lên 4.064.875.930 đồng tăng so với đầu năm là 4,59%.

    • Phương tiện vận tải truyền dẫn cũng chiếm một tỷ trong tương đối là 21,64%. nguyên giá cuối năm đạt 3.046.593.736 đồng tương ứng với 21,09% và tăng lên so với đầu năm là 2,59%.

    • Các loại TSCĐ hữu hình khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong DN. Tại thời điểm cuối năm là 2.871.352.498 đồng tường ứng với 19,88% và tăng so với đầu năm là 5,07%. Qua đây ta thấy kết cấu tài sản cố định của DN là tương đối hợp lý với loại hình sản xuất của DN.

  • 2.3.3. Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ.

    • Ta thấy tài sản cố định luôn biến đổi hàng năm:

    • - Số tài sản cố định tăng là số tài sản cố định được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh.

    • - Số tài sản cố định giảm là số tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác.

    • Bảng thống kê tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp năm 2017

    • TT

    • Danh mục TSCĐ

    • Số Đầu năm Nguyên giá ( đồng )

    • Tăng trong năm

    • Giảm trong năm

    • Số Cuối năm Nguyên giá ( đồng)

    • 1

    • Nhà cửa. kiến trúc

    • 3.886.475.928

    • 178.400.002

    • 0

    • 4.064.875.930

    • 2

    • Máy móc thiết bị

    • 4.132.685.738

    • 378.684.973

    • 48.503.121

    • 4.462.867.590

    • 3

    • Phương tiện vận tải

    • 2.969.740.982

    • 242.947.647

    • 166.094.893

    • 3.046.593.736

    • 4

    • TSCĐ hữu hình khác

    • 2.732.785.784

    • 189.384.726

    • 50.818.012

    • 2.871.352.498

    • Tổng

    • 13.721.688.432

    • 989.417.348

    • 265.416.026

    • 14.445.689.754

    • Qua bảng 2-11 ta thấy : Công ty Cổ phần may Đông Thành đã quan tâm đến việc bổ sung thêm tài sản cố định nhất là máy móc thiết bị, phương tiện vận tải và thanh lý một số loại máy móc, phương tiện, dụng cụ nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong năm 2017 và những năm tiếp theo. Cụ thể tổng giá trị tài sản cố định ở năm 2017 tăng lên 989.417.348 đồng và giảm 265.416.026 đồng. Trong đó máy móc thiết bi tăng 378.684.973 đồng và giảm 48.503.212 đồng. phương tiên vận tải tăng 242.947.647 đồng và giảm 166.094.893 đồng.

    • Để thấy rõ hơn tình hình tăng giảm tài sản cố định ta cần phân tích các chỉ tiêu sau :

    • Hệ số đổi mới TSCĐ

    • =

    • Nguyên giá TSCĐ tăng trong kỳ

    • (2-5)

    • Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

    • Hệ số sa thải TSCĐ

    • =

    • Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ

    • (2-6)

    • Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ

    • Áp dụng các công thức trên ta tính được:

    • Hđm2017

    • =

    • 989.417.348

    • =

    • 0,0685

    • 14.445.689.754

    • Hđm2016

    • =

    • 1.380.753.397

    • =

    • 0,101

    • 13.721.688.432

    • Như vậy hệ số đổi mới tài sản cố định của công ty năm 2017 thấp hơn so với năm 2016. điều này chứng tỏ trong năm 2016 DN đã thực hiện đổi mới nhiều tài sản cố định phục vụ cho các năm tiếp theo.

    • Hst2017

    • =

    • 265.416.026

    • =

    • 0,0193

    • 13.721.688.432

    • Hst2016

    • =

    • 222.047.856

    • =

    • 0,0176

    • 12.562.982.891

    • Ta thấy hệ số sa thải tài sản cố định trong năm 2017 lớn hơn năm 2016 nhưng không đáng kể. Chứng tỏ năm 2017 DN thanh lý, nhượng bán tài sản cố định nhiều hơn năm 2016.

    • Mặt khác ∆H2017 = Hđm –Hst = 0,0492 > 0 cho thấy tài sản cố định biến động tăng và luôn được đổi mới.

  • 2.3.4. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ ( Hao mòn TSCĐ )

    • Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tài sản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu. Vì vậy phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định là rất quan trọng nhằm đánh giá đúng mức tài sản cố định của công ty.

    • Hệ số hao mòn TSCĐ

    • =

    • Tổng mức khấu hao TSCĐ

    • (2-7)

    • Nguyên giá TSCĐ

    • Hhm càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu. chứng tỏ tài sản cố định đã được đổi mới nhiều bấy nhiêu. Hhm càng gần 1 thì tài sản cố định càng cũ.

    • Thay số vào ta có :

    • Hhm2017

    • =

    • 3.007.982.420

    • = 0,21

    • 14.445.689.754

    • Hhm2016

    • =

    • 2.876.644.210

    • = 0,21

    • 13.721.688.432

    • Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ta phân tích bảng 2-12

    • Qua bảng tính toán ta thấy, tỷ lệ hao mòn tài sản cố định chung của toàn DN năm 2017 và năm 2016 đều là 21%. Con số này chứng tỏ. công ty vừa bắt đầu đưa tài sản cố định vào sản xuất. Điều này là rất tốt, vì nó sẽ làm tăng hiệu quả của các quá trình lao động, sản xuất và kinh doanh. Trong đó, tại thời điểm cuối năm 2017 các loại tài sản khác nhau có tỷ lệ hao mòn khác nhau. Cụ thể là:

    • Nhà cửa kiến trúc có tỷ lệ hao mòn là 20%. Con số này chứng tỏ DN mới bổ sung một số phân xưởng nhỏ để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.

    • Máy móc thiết bị có tỷ lệ hao mòn là 23%, con số này ở mức bình thường chứng tỏ các loại máy móc mới được đưa vào sử dụng. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Công ty có thể mở rộng quy mô sản xuất 1 cách dễ dàng khi có yêu cầu.

    • Phương tiện vận tải truyền dẫn có tỷ lệ khấu hao là 21%, chứng tỏ các phương tiện này còn rất mới, có thể sử dụng lâu dài trong thời gian tới, việc này sẽ làm giảm áp lực cho công ty khi muốn mở rộng hệ thống phân phối

    • Bảng phân tích hao mòn tái sản cố định của doanh nghiệp năm 2017

    • Bảng 2-12

    • TT

    • Loại TSCĐ

    • SỐ ĐẦU NĂM

    • SỐ CUỐI NĂM

    • Nguyên giá (đ)

    • Hao mòn (đ)

    • Hệ số hao mòn

    • Giá trị còn lại (đ)

    • Nguyên giá (đ)

    • Hao mòn (đ)

    • Hệ số hao mòn

    • Giá trị còn lại (đ)

    • 1

    • Nhà cửa. kiến trúc

    • 3.886.475.928

    • 826.295.694

    • 0,21

    • 3.060.180.234

    • 4.064.875.930

    • 826.295.694

    • 0,20

    • 3.238.580.236

    • 2

    • Máy móc thiết bị

    • 4.132.685.738

    • 969.583.684

    • 0,23

    • 3.163.102.054

    • 4.462.867.590

    • 1.034.144.470

    • 0,23

    • 3.428.723.120

    • 3

    • Phương tiện vận tải

    • 2.969.740.982

    • 593.965.730

    • 0,20

    • 2.375.775.252

    • 3.046.593.736

    • 639.138.344

    • 0,21

    • 2.407.455.392

    • 4

    • TSCĐ hữu hình khác

    • 2.732.785.784

    • 486.799.102

    • 0,18

    • 2.245.986.682

    • 2.871.352.498

    • 578.403.912

    • 0,20

    • 2.292.948.586

    • Tổng

    • 13.721.688.432

    • 2.876.644.210

    • 0.21

    • 10,845,044,222

    • 14.445.689.754

    • 3.077.982.420

    • 0.21

    • 11,367,707,334

  • 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

    • Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một yếu tố đặc biệt vì nó quyết định sự thành công của một doanh nghiệp. Do vậy, việc phân tích tình hình lao động và tiền lương là công cụ đắc lực cho Công ty để có thể đưa ra quyết sách phù hợp và đảm bảo nâng cao đời sống công nhân viên, tạo tâm lý thoải mái để hết lòng phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có những người lao động làm việc tích cực hết lòng phục vụ thì doanh nghiệp đó sẽ phát triển và thành công.

  • 2.4.1. Phân tích mức độ đảm bảo về số lượng và cơ cấu lao động

    • Số lượng lao động là một tiêu chí thể hiện quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích sẽ cho ta thấy được việc sử dụng lao động là tốt hay không, có tiết kiệm hay không. Qua đó tìm ra biện pháp tổ chức lao động hợp lý và có các chính sách tuyển dụng lao động. Cơ cấu lao động theo lĩnh vực hoạt động cho biết tỷ lệ lao động trong doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay tỷ lệ số công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng lên. số lao động ở khâu quản lý và phục vụ có xu hướng giảm xuống là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có cơ cấu lao động hợp lý.

    • Phân tích số lượng lao động và cơ cấu lao động theo lĩnh vực hoạt động của Công ty được thể hiện ở bảng 2-13

    • Phân tích số lượng và cơ cấu lao động theo lĩnh vực hoạt động

    • Bảng 2-13

    • Qua bảng trên ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên bình quân của công ty năm 2017 là 540 người tăng 65 người tương đương 23,7% so với năm 2016. Trong đó:

    • - Công nhân viên quản lý năm 2017 chiếm tỷ trọng 3,37%, giảm 2 người so với năm 2016 tương đương giảm 12,5%.

    • - Công nhân phục vụ, phụ trợ chiếm tỷ trọng 31,37% năm 2017, tăng 27 ngưới so với năm 2016 tương đương tăng 18,1%.

    • - Công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tỷ trọng lơn nhất với 65,26%, tăng 40 người so với năm 2016 tương đương tăng 12,9%.

    • Cơ cấu lao động và việc thay đổi cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động trực tiếp và giảm tỷ trọng bộ phận phục vụ quản lý của công ty là phù hợp với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất.

    • Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng lao động về mặt số lượng của Công ty trong năm 2017 ta sẽ đặt tốc độ tăng trưởng lao động trong mối quan hệ tương quan với tốc độ tăng trưởng doanh thu để tính được mức tiết kiệm hay lãng phí tương đối lao động.

    • LĐ tiết kiệm (lãng phí) = LĐ2017 - * LĐ2016 (2-8)

    • = 540- * 475= 169 người

    • Kết quả trên cho thấy năm 2017 Công ty đã sử dụng lao động hiệu quả. tiết kiệm được 1689 người. Việc tuyển thêm lao động trong năm là hoàn toàn hợp lý, cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty đã tăng lên.

  • 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động

    • 2.4.2.1. Phân tích chất lượng lao động qua trình độ

    • Chất lượng lao động của mỗi doanh nghiệp được đánh giá qua tỷ lệ số lượng lao động ở các cấp độ học vấn khác nhau. Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Để phân tích chất lượng lao động của công ty ta sử dụng số liệu ở bảng sau:

    • Phân tích lao động theo chất lượng lao động

    • Bảng 2-14

    • STT

    • Trình độ

    • Năm 2016

    • Năm 2017

    • So sánh 2017/2016

    • Số lượng (người)

    • Tỷ trọng (%)

    • Số lượng (người)

    • Tỷ trọng (%)

    • +/-

    • %

    • 1

    • Trên đại học

    • 7

    • 1,47

    • 10

    • 1,85

    • 3

    • 142,9

    • 2

    • Đại Học

    • 15

    • 3,16

    • 19

    • 3,52

    • 4

    • 126,7

    • 3

    • Cao đẳng

    • 21

    • 4,42

    • 27

    • 5,00

    • 6

    • 128,6

    • 4

    • Trung cấp

    • 109

    • 22,95

    • 126

    • 23,33

    • 17

    • 115,6

    • 5

    • Lao động phổ thông

    • 323

    • 68

    • 358

    • 66,30

    • 35

    • 110,8

    • Tổng cộng

    • 475

    • 100

    • 540

    • 100

    • 65

    • 113,7

    • Từ bảng 2- 14 ta thấy trình độ lao động của công ty có sự thay đổi

    • - Lao động có trình độ trên đại học năm 2017 chiếm 1,47% tổng số lao động tăng 42,9% so với năm 2016. Điều này đang đầu tư chú trọng đến trình độ các cấp lãnh đạo

    • - Lao động có trình độ đại học năm 2017 chiếm 3,16% tổng số lao động tăng 26,7% so với năm 2016.

    • - Lao động có trình độ cao đẳng năm 2017 chiếm 4,42% tổng số lao động tăng 28,6% so với năm 2016.

    • - Lao động có trình độ trung cấp năm 2017 chiếm 22.95% tổng số lao động. tăng 10,8 % so với năm 2016.

    • - Lao động phổ thông năm 2017 chiếm 68% tổng số lao động. tăng 10,8% so với năm 2016.

    • Lao động có trình độ cao trong công ty tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng được tăng trong năm, tỷ lệ lao động phổ thông cao và tăng. Cơ cấu về chất lượng lao động trong công ty là hoàn toàn hợp lý với đặc điểm kinh doanh của công ty.

    • 2.4.2.2. Phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi

    • Từ bảng 2-15 ta thấy số lượng lao động ở độ tuổi 18 – 30 của DN kỳ thực hiện năm 2017 tăng 20 người tương ứng tăng 6,56% so với năm 2016 và thấp hơn so với kế hoạch là 5 người (1,52%). Số lao động này tuy còn thiếu kinh nghiệm nhưng họ có sức khỏe và ham học hỏi, ý thức phấn đấu vươn lên trong công việc là tiền đề cho sự phát triển của công ty trong tương lai.

    • Số lượng lao động ở độ tuổi 31- 39 năm 2017 đạt 120 người giảm 14 người tương ứng giảm 10,45% so với năm 2016 và tăng 4,35% so với kế hoạch. Đây là số lao động vừa có sức khỏe vừa có kinh nghiệm trong công việc. Đây là bộ phận nòng cốt chiếm vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của công ty.

    • Số lượng lao động ở độ tuổi 40-49 kì thực hiện năm 2017 tăng so với năm 2016 là 47 người (223/81%), tăng so với kì kế hoạch năm 2017 là 14 người (25,93%) . Đây là số lao động có kinh nghiệm cao với quá trình nhiều năm công tác.

    • Số lao động trên 50 tuổi kì thực hiện năm 2017 tăng so với năm 2016 là 12 người (80%), tăng so với kì kế hoạch năm 2017 là 6 người (28,57%). Lực lượng lao động này chiếm tỷ trọng nhỏ trong số lượng lao dộng toàn công ty chủ yếu làm ở bộ phận gián tiếp.

    • Ta tính độ tuổi bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty theo phương pháp tính số bình quân gia quyền:

    • X = (2-9)

    • Công thức này có nghĩa khi lượng biến thiên thực hiện được phân bổ theo khoảng thì số bình quân giá trị trung tâm khoảng.

    • X = = 24

    • X = =35

    • X= = 44.5

    • X= = 55

    • TTH2017= = 28,41 (tuổi)

  • 2.4.3 Phân tích năng suất lao động

    • Năng suất lao động (NSLĐ) là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng. Năng suất lao động biểu hiện là khối lượng (giá trị) sản phẩm do một công nhân làm ra trong một đơn vị thời gian. Trong một ý nghĩa rộng hơn thì đó là chi phí tổng hợp lao động xã hội tức là bao gồm cả lao động vật hóa và lao động sống trên một đơn vị sản phẩm.

    • Khi phân tích NSLĐ thì mục tiêu của các doanh nghiệp là phải làm sao nâng cao được NSLĐ. Tăng NSLĐ làm cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra nguồn tích lũy, cải thiện đời sống người lao động và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

    • Tùy vào đặc điểm từng đơn vị sản xuất, phân tích NSLĐ theo các chỉ tiêu khác nhau. Đối với Công ty Cổ phần may Đông Thành ta lựa chọn việc phân tích NSLĐ theo các chỉ tiêu tại bảng 2-16.

    • Bảng phân tích năng suất lao động

    • STT

    • Chỉ tiêu

    • ĐVT

    • Năm 2016

    • Năm 2017

    • TH 2017/TH 2016

    • TH 2017/KH 2016

    • KH

    • TH

    • ±

    • %

    • ±

    • %

    • 1

    • Gíá trị tổng sản lượng

    • Đồng

    • 40.119.369.700

    • 45.783.476.258

    • 47.598.007.990

    • 7.478.638.290

    • 118,64

    • 1.814.531.732

    • 103,96

    • 2

    • Tổng số lao động

    • Người

    • 475

    • 520

    • 540

    • 65

    • 113,68

    • 20

    • 103,85

    • 3

    • Tổng quỹ lương

    • Đồng

    • 20.132.720.625

    • 22.451.200.720

    • 23.413.473.360

    • 3.280.752.735

    • 116,30

    • 962.272.640

    • 104,29

    • 4

    • Tiền lương bình quân

    • đ/ng-năm

    • 42.384.675

    • 43.175.386

    • 43.358.284

    • 973.609

    • 102,30

    • 182.898

    • 100,42

    • 5

    • NSLĐ bình quân

    • đ/ng-năm

    • 84.461.830.95

    • 88.045.146.65

    • 88.144.459.24

    • 115.055.973.7

    • 104,36

    • 90.726.586.6

    • 100,113

    • Qua bảng phân tích 2-16 ta thấy năng suất lao động bình quân của người lao động năm 2017 theo giá trị tăng 115.055.973.7 đồng/ ng-năm so với năm 2016 tương ứng tăng 4,36% và tăng 90.726.586.6.đồng/ng-năm so với kế hoạch, tăng tương ứng 0,113%. Nguyên nhân của việc tăng năng suất lao động trong năm 2017 là do công ty đã trang bị thêm trang thiết bị hiện đại, chất lượng lao động ngày càng tăng cao.DN cần có các biện pháp để nâng cao hơn nữa năng suất lao động, như: Phân bổ hợp lý lao động vào các bộ phận và kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất, nâng cao trình độ và tay nghề của người lao động, tổ chức tốt các hoạt động phục vụ nơi làm việc, xây dựng các định mức tiên tiến trong lao động, tạo các điều kiện thuận lợi và trang bị các thiết bị tiên tiến cho người lao động

  • 2.4.4. Phân tích tình hình quỹ lương và tiền lương bình quân

    • Tiền lương là một hình thức trả thù lao lao động. Đó là số tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đã đóng góp. Thông qua tiền lương có thể đánh giá được quy mô lao động, chất lượng lao động và phần nào cũng phản ánh được mức sống của người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương phải là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm tiêu hao vật tư mang lại lợi ích cho tập thể, Nhà nước và cho chính người lao động. Về mặt xã hội tiền lương phải đảm bảo thu nhập đủ cho người lao động và tái sản xuất sức lao động và nâng dần mức sống cho CBCNV.

    • Trước tình hình giá cả thị trường ngày một tăng, để đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên, theo bảng 2-16 trong năm DN đã điều chỉnh đơn giá tiền lương sản phẩm cùng với việc tăng tổng doanh thu làm cho tổng quỹ lương năm 2017 của DN đã tăng lên 973.609.102.3 đồng so với năm 2016, tương đương tăng 2,3%. Số lượng lao động tăng lên 13,68% so với năm 2016, do đó tiền lương bình quân của lao động là 43.175.386đồng.

    • Qua phân tích trên có thể thấy DN đã có những chính sách tiền lương tích cực, đảm bảo tiền lương của người lao động ngày càng được nâng cao. Đây là động lực giúp người lao động yên tâm và hăng hái tăng năng suất lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty, đồng thời có thể giữ chân và thu hút các lao động có trình độ.

  • 2.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương

    • Trong phân tích tiền lương, một nội dung quan trọng là so sánh chỉ số tăng tiền lương bình quân và chỉ số tăng NSLĐ. Việc phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lương sẽ cho thấy sự dao động của NSLĐ đã hợp lý với sự dao động của tiền lương hay chưa. Qua đó đánh giá hiệu quả công tác của đơn vị và kịp thời có những biện pháp hỗ trợ phù hợp.

    • - Xác định chỉ số tốc độ tăng tiền lương theo công thức:

    • ILi = 100. % (2 - 10)

    • Trong đó: L­i: Tiền lương bình quân năm thứ i

    • Li-1: Tiền lương bình quân năm thứ i- 1

    • - Xác định chỉ số tăng năng suất lao động theo công thức:

    • IWi = 100. % (2 – 11)

    • Trong đó: Wi : NSLĐ bình quân năm thứ i

    • Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương

    • Bảng 2-17

    • Qua tính toán cho thấy tốc độ tăng năng suất lao động là 4,36% lớn hơn tốc độ tăng tiền lương. Điều này chứng tỏ việc sử dụng quỹ lương và tính lương bình quân năm 2017 của DN là hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế cho DN.

  • 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm

    • Giá thành là chỉ tiêu tổng hợp tất cả các chi phí cần thiết để tạo ra sản phẩm, nó là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất. quản lý, tổ chức lao động tiền lương của Công ty.

    • Chi phí sản xuất là sự phát sinh việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tính toán đúng, đủ chi phí bỏ ra sẽ giúp cho doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng tới giá thành và giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có của mình để doanh nghiệp ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá bán sao cho tổng mức lợi nhuận đạt cao nhất. Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết rõ nguồn gốc hay con đường hình thành của nó, nội dung cấu thành.

    • Phân tích giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp thông tin cần thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định liên quan đến việc lựa chọn mặt hàng. xác định giá bán, số lượng sản xuất, thu mua, thị trường tiêu thụ. Vì giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu quan trọng nhất đối với kinh doanh.

  • 2.5.1. Phân tích giá thành theo khoản mục chi phí

    • Chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế là căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí để sắp xếp những chi phí có cùng một mục đích và công dụng vào cùng một khoản mục chi phí, không xem xét nội dung kinh tế ban đầu.

    • Mục đích của quá trình này là xác định khoản mục nào có chi phí lớn trong các chi phí lao động sống, tư liệu lao động, đối tượng lao động, từ đó tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm chi phí

    • Phân tích tổng giá thành theo khoản mục chi phí và kết cấu giá thành

    • Bảng 2-18

    • STT

    • Khoản mục chi phí

    • Năm 2017

    • Năm 2016

    • So sánh 2017/2016

    • Triệu đồng

    • Tỷ trọng (%)

    • Triệu đồng

    • Tỷ trọng (%)

    • ±

    • %

    • 1

    • Chi phí nguyên vật liệu

    • 22.537.826.530

    • 51,31

    • 18.083.926.193

    • 50,98

    • 4.453.900.337

    • 124,63

    • 2

    • Chi phí nhân công

    • 17.985.926.493

    • 40,95

    • 14.426.936.294

    • 40,67

    • 3.558.990.199

    • 124,67

    • 3

    • Chi phí khấu hao TSCĐ

    • 682.846.923

    • 1,55

    • 647.284.857

    • 1,82

    • 35.562.066

    • 105,49

    • 4

    • Chi phí dịch vụ mua ngoài

    • 2.055.410.412

    • 4,68

    • 1.696.755.671

    • 4,78

    • 358.654.741

    • 121,14

    • 5

    • Chi phí khác bằng tiền

    • 663.583.927

    • 1,51

    • 618.583.265

    • 1,74

    • 45.000.662

    • 107,27

    • Tổng

    • 43.925.594.285

    • 100

    • 35.473.486.280

    • 100

    • 8.452.108.005

    • 123.83

    • Qua bảng 2-18, ta thấy tổng giá thành toàn bộ sản phẩm tăng lên 23,83% so với năm 2016 tương ứng với 8.452.108.005đ nguyên nhân là do các khoản mục chi phí đều tăng so với năm 2016. Cụ thể như sau:

    • - Chi phí nguyên vật liệu của công ty tăng lên 24,63% (4.453.900.337đ) so với năm 2016, nguyên nhân là do trong năm giá nguyên liệu và phụ liệu ngành may tăng lên đáng kể cùng với việc tăng giá điện, giá xăng dầu làm cho chi phí tăng lên.

    • - Chi phí nhân công tăng 24,67% (3.558.990.199đ) so với năm trước do trong năm DN có sự điều chỉnh tăng đơn giá tiền lương nhằm cải thiện đời sống của người lao động, hơn nữa do DN mở rộng quy mô sản xuất, đòi hỏi DN phải tuyển dụng thêm lao động để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra theo đúng tiến độ

    • - Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ tăng 5,49% (35.562.066đ) so với 2016. Nguyên nhân do trong năm công ty đã trang bị thêm máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu quả cho quá trình sản xuất dẫn đến việc khấu hao tài sản cho quá trình sản xuất cũng gia tăng

    • - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền cũng tăng hơn so với 2016 tương ứng là 21,14% (358.564.741đ) và 7,27% (45.000.662đ)

    • => Như vậy, có thể thấy giá thành toàn bộ sản phẩm của Công ty Cổ phần may Đông Thành năm 2017 tăng so với 2016, đây là dấu hiệu không tốt cho thấy DN chưa có biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành một cách hợp lý để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng ngành

  • 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí

    • Mục đích của quá trình này là xác định kết cấu của các chi phí lao động sống, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Nó vừa phản ánh được trình độ sản xuất thủ công hay cơ giới, bán cơ giới, tự động hóa, tìm ra các nguyên nhân làm tăng giảm chi phí.

    • Qua bảng 2-18 cho thấy các yếu tố chi phí của năm 2017 có giao động nhưng không đáng kể trong đó nguyên vật liệu, nhân công, là các yếu tố chiếm tỷ trọng lớn. Trong đó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao nhất 51,31% năm 2017 tăng 0,33% so với 2016. Sau chi phí nguyên nhiên vật liệu là chi phí nhân công chiếm tỷ trọng 40,95% năm 2017 tăng 0,28% so với năm 2016.Các yếu tố khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng giá thành của công ty. Năm 2016 chi phí khác bằng tiền chiếm chiếm tỷ trọng 1,74% nhưng sang năm 2017 đã giảm 1,51%. Khấu hao TSCĐ năm 2016 chiếm tỷ trọng là 1,82% nhưng sang năm 2017 lại chiếm 1,55%.

    • Qua phân tích cho thấy chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công là 2 yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn, kết cấu này khá phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Nguyên nhân là do nguyên vật liệu của công ty vẫn phải nhập khẩu một phần vì thế đã đẩy chi phí nguyên vật liệu lên cao hơn và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các yếu tố chi phí. Trong các năm qua công ty cũng không ngừng tăng đơn giá tiền lương để đảm bảo đời sống cho người lao động làm cho chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy muốn giảm giá thành sản phẩm công ty cần có những chính sách, biện pháp để giảm chi phí nguyên vật liệu như: tìm nhà cung ứng nguyên vật liệu trong nước, tăng sản lượng sản xuất, để đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu nguyên vật liệu của công ty để tăng sức cạnh tranh của công ty.

  • 2.5.3. Phân tích mức giảm và tỉ lệ giảm giá thành

    • Do điều kiện sản xuất ngày càng gặp khó khăn, giá cả thị trường thay đổi lớn nên chi phí sản xuất tăng nhưng trong năm 2017 Công ty Cổ phần may Đông Thành đã đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành sản phẩm cụ thể. Nhiệm vụ giảm giá thành được phản ánh bằng hai chỉ tiêu là mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành.

    • Sử dụng các công thức tính toán:

    • a. Mức giảm giá thành theo kế hoạch(MKH)

    • MKH =QKH x (ZKH – Z0) (2-12)

    • QKH : Sản lượng kế hoạch năm 2017.

    • QTT: Sản lượng thực hiện năm 2017

    • ZKH : Giá thành đơn vị kế hoạch năm 2017

    • Z0 : giá thành đơn vị sản phẩm thực hiện năm 2016

    • ZTT :Giá thành thực hiện năm 2017

    • b. Tỷ lệ giảm giá thành theo kế hoạch. (TKH)

    • TKH

    • =

    • MKH

    • (2-13)

    • QKH x Z0

    • c. Mức giảm giá thành thực tế của kỳ phân tích so với kỳ gốc( MTT)

    • MTT= QTT x ( ZTT – Z0) (2-14)

    • d. Tỷ lệ giảm giá thành thực tế của kỳ phân tích so với kỳ gốc (TTT)

    • TTT

    • =

    • MTT

    • (2-15)

    • QTTx Z0

    • Qua kết quả tính toán trong bảng 2-19 ta thấy tất cả sản phẩm của DN đều vượt mức kế hoạch đăt ra. Trong đó áo jacket là sản phẩm vượt kế hoạch nhiều nhất với mức giảm giá thành thực tế là 693.275.000 đồng, trong khi mức giảm giá thành theo kế hoạch là 304.562.500 đồng tương ứng với tỉ lệ giảm giá thành tăng 3,82%. áo sơ mi là sản phẩm tuy có vượt mức kế hoạch nhưng nó lại là sản phẩm vượt với mức thấp nhất với tỷ lệ giảm giá thành tăng 1,08%.

    • Như vậy, trong kế hoạch năm 2017 đặt ra DN dự kiến sẽ tiết kiệm 39.735.432.485 đồng cho 4 loại sản phẩm trên. Tuy nhiên thực tế giá thành đã giảm 43.925.594.285 đồng với năm 2016. Vì vậy DN đã hoàn thành tốt kế hoạch giá thành đặt ra. Đây là những cố gắng và nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty và cần được phát huy.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • Qua số liệu và nội dung phân tích có thể thấy rằng: Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2017 của Công ty Cổ phần may Đông Thành vẫn giữ được mức phát triển cao. Mặc dù tình hình trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn. Công ty cũng gặp không ít khó khăn như: tình hình biến động tăng của giá cả vật tư, nguyên liệu đầu vào, việc cung cấp vật liệu chính của đối tác không đảm bảo. vv… Song, với sự năng động của bộ máy điều hành DN, sự cố gắng phấn đấu của toàn thể CB-CNV. Công ty đã có một năm đạt sản lượng cao, doanh thu vượt kế hoạch, hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và cấp trên, đời sống của CNVC được cải thiện. Về cơ bản Công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch điều hành SXKD năm 2017 giao, cụ thể là:

    • Tổng giá trị sản xuất đạt 47.598.007.990 đồng bằng 103,96% kế hoạch

    • Doanh thu đạt 45.585.520.400 đồng bằng 106,11 % kế hoạch.

    • Lợi nhuận sau thuế đạt 5.703.866.501 đồng, bằng 109,99% kế hoạch

    • - Các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng sản xuất trong năm tuy các tháng không đều nhau nhưng đều đạt mức độ tăng trưởng so với năm trước, chứng tỏ sự tiến bộ của trong việc tăng cường sản xuất.

    • - Công ty đã đẩy mạnh đầu tư, đổi mới công nghệ để đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Ngoài ra, công tác chuẩn bị sản xuất Công ty thực hiện tốt, do vậy quá trình sản xuất được thuận lợi hơn.

    • - Các chỉ tiêu về tiêu thụ xét tổng thể đều tăng cao so với năm trước và kế hoạch. Trong năm DN có nhiều biện pháp nâng cao số lượng cũng như chất lượng sản phẩm để đảm bảo tiêu chuẩn Nhà nước, tiêu chuẩn Ngành.

    • - Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực của Công ty là tương đối hợp lý với số lượng lao động phổ thông chiếm đa số. Năm 2017 đã tích cực đổi mới sắp xếp lại lao động, giải quyết lao động dôi dư nhằm sử dụng tốt hơn quỹ tiền lương.

    • - Giá thành một số sản phẩm tăng hơn so với năm trước và vượt kế hoạch đề ra.

    • - TSCĐ của DN được đổi mới nhưng tỷ lệ hao mòn lớn, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.

    • Trong điều kiện sản xuất kinh doanh ngày một khó khăn, đặc biệt phải đảm bảo môi trường và an toàn lao động, hơn nữa sản phẩm trên thị trường ngày càng đa dạng, các yếu tố cạnh tranh đòi hỏi ngày càng cao cả về chất và lượng, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả trong những năm tiếp theo, công ty cần phải tăng cường phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp như các biện pháp tổ chức và quản lý, sử dụng vật tư kỹ thuật một cách hiệu quả, giảm chi phí sản xuất và đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục, an toàn có như vậy công ty mới đảm bảo được hoạt động sản xuất của công ty một cách có hiệu quả cao nhất.

  • CHƯƠNG 3:

  • PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

  • CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐÔNG THÀNH

  • GIAI ĐOẠN 2013-2017

    • -Hệ số tài trợ tạm thời:

  • DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan