sang kien kinh nghiem hoc tot tap lam van 7

31 91 0
sang kien kinh nghiem hoc tot tap lam van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để làm tốt một bài văn biểu cảm, khi làm bài, trước tiên, các em cần định rõ cho mình các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho cả lớp thành đề bài của riêng mình. Sau đó, cần xác định rõ những tình cảm cảm xúc, những rung động nào là mạnh mẽ, là riêng của mình. Hãy tập trung trình bày những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (qua miêu tả cảnh vật, qua một câu chuyện . . . ). Các em cần chú ý đến sự riêng biệt, độc đáo của nội dung hơn là ham viết dài. Đồng thời, cần lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm . . . )thích hợp để diễn tả những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của mình. Điểm quan trọng nhất để làm bài văn biểu cảm đạt kết quả cao là tự bản thân các em hãy tích cực đọc sách, tích cực tham gia các hoạt động trong nhà trường, ngoài xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết. Các em nên viết nhật ký hoặc những bài viết ngắn ghi nhanh lại cảm xúc của mình trong cuộc sống hàng ngày.

I Đặt vấn đề: Lí chọn đề tài: 1.1 Lí khách quan: Văn học có vai trò quan trọng đời sống phát triển tư người Bộ môn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt môn văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Tập làm văn phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp giữa: Tiếng việt với Văn học chương trình Ngữ văn Khi làm tập làm văn, học sinh phải huy động tổng hợp kiến thức tiếng Việt để viết tả, dùng từ xác, đặt câu ngữ pháp phù hợp với phong cách văn diễn đạt mạch lạc nhằm đạt yêu cầu đề Ngoài kiến thức kĩ ngữ văn, làm tập làm văn, học sinh phải huy động lực quan sát, trí nhớ, vốn sống khả tư để nội dung làm có nét tinh tế, vẻ sinh động phong cách riêng Tập làm văn giúp học sinh có lực sử dụng tiếng Việt để học tập, giao tiếp; trau dồi ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung làm Mỗi tập làm văn coi “tác phẩm nhỏ” học sinh Tác phẩm phản ánh rõ ràng nhận thức tình cảm học sinh vấn đề văn học sống Nó phản ánh rõ lực tư duy, trình độ ngơn ngữ phần cá tính học sinh Là giáo viên dạy văn, thực không yên tâm trước nhiều cách nghĩ cách cảm nhận học sinh qua viết Có em bê nguyên si văn hay, có em lắp ghép từ mảnh vụn mà em nhặt nhạnh để tạo văn thiếu logic Nguyên nhân từ đâu? Hiện có nhiều sách tham khảo, văn hay, văn mẫu tràn ngập thị trường Dường em học sinh có vài sách làm “bảo bối” cho riêng Và đề tập làm văn cô giáo trùng với văn mẫu, em chẳng ngần ngại mà khơng chép Để giáo viên khó phát giác việc chép, em trích góp nhặt từ nhiều văn mẫu lại “lấy râu ông cắm cằm bà kia” Mỗi giáo viên phải làm để khắc phục tình trạng Bằng cách việc dạy người thầy phải tiếp cho “ngọn lửa” bùng cháy lên niềm khát vọng chiếm lĩnh kiến thức, phải kiến tạo cho học trò “con đường” để em tự học Giáo viên cần có trách nhiệm rèn cho em có thói quen vận động trí óc gặp vấn đề cần tư duy, rèn cho học sinh ý có kĩ năng, kĩ xảo làm ý thức học tập với mơn Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt mơn Tập làm văn 7” từ viết tốt làm văn Và tơi muốn giúp em phát huy lực sáng tạo tự tin làm khả 1.2 Lý chủ quan: Người giáo viên muốn học trò học tốt mơn Tập làm văn để làm văn hay khơng phải việc dễ Bài văn hay trước hết phải viết (đúng theo nghĩa tương đối, nghĩa khuôn khổ nhà trường) Hay có mối quan hệ mật thiết với Bài văn hay trước hết phải viết theo yêu cầu đề bài, kiến thức bản, hình thức trình bày quy cách … Xác định yêu cầu đề cần thiết, bước giúp học sinh thể chủ đề văn, tránh lạc đề hay lệch đề Xác định yêu cầu đề giúp người viết lập dàn ý tốt tránh dài dòng, lan man “dây cà dây muống”, “ trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” tạo thống nhất, hài hoà phần viết Bên cạnh việc viết kiến thức vô quan trọng, kiến thức “bột”, “có bột gột nên hồ” Hình thức trình bày thể hình thức bố cục văn trang giấy Một văn quy cách văn mà nhìn vào tờ giấy, chưa cần đọc thấy rõ ba phần: mở bài, thân kết Muốn người viết ý đến nội dung mà hình thức phải rõ ràng Trong thực tế dạy – học thấy văn học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đề Bài văn em tượng lạc đề, lệch đề, sai đề, em không ý đến việc tìm hiểu đề, khơng đọc kĩ đề Đoạn văn thường sai quy cách,chưa có câu chủ đề chưa biết cách trình bày đoạn văn Bên cạnh việc đoạn văn chưa có liên kết,thiếu lo gic… Do đó, tơi thấy cần phải tìm tòi, nghiên cứu để tìm giải pháp giúp học sinh học tốt Tập làm văn để làm văn hay Chính vậy, choïn đề tài: Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt mơn Tập làm văn Cơ sở lí luận thực tiễn: 2.1 Cơ sở lí luận: Mơn Ngữ văn chương trình THCS nói riêng nhà trường nói chung có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ là: “nghe - nói - đọc - viết” Trong đó, phân mơn Tập làm văn phân mơn có tính chất tích hợp phân môn khác Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả xây dựng văn bản, nói, viết Nói viết hình thức giao tiếp quan trọng, thơng qua người thực trình tư - chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tư tưởng, tình cảm, quan điểm, giúp người hiểu nhau, hợp tác sống lao động Ngơn ngữ (dưới dạng nói - ngơn bản, dạng viết - văn bản) giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn cho học sinh nói viết cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Vấn đề đặt là: người giáo viên dạy tập làm văn để học sinh học tốt viết tốt văn mình? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn để đạt hiệu mong muốn? Qua thực tế giảng dạy nhận thấy phân môn Tập làm văn phân môn không dễ môn Ngữ văn Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng cuốn“Dạy văn trình rèn luyện toàn diện” ( Nghiên cứu giáo dục, số 28 ,11/1973) nói : “Dạy làm văn chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả cài suy nghĩ, cần bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ xác, làm nỗi bật điều muốn nói” Có đem đến cho người học thú phát cũngnhư làm giàu thêm cho tâm hồn người học Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm, nghị luận, Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói, ngại viết 2.2 Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế làm học sinh thấy chất lượng viết học sinh chưa cao, số em có chịu khó tìm tòi, suy nghĩ, chọn lọc để viết câu văn chưa có nhiều sáng tạo Còn lại phần lớn làm em có bố cục chưa cân đối, mang tính liệt kê chi tiết, phận cách đơn giản Trình tự chưa hợp lí, chọn lọc chi tiết chưa tiêu biểu, đặc sắc, thiếu từngữ , học sinh thiếu tưởng tượng, cảm xúc đối tượng, cách diễn đạtchưa mạch lạc Đa số học sinh lạm dụng nhiều vào văn mẫu, đặcbiệt học sinh hiểu lại không diễn đạt Nhiều học sinh làm văn cảm thấy khó, thấy bí, thấy khơng biết viết gì, nói gì, số em thường ngại làm văn làm cho xong mà không cần biết viết hay sai, thiếu hay đủ Khi dạy Tập làm văn, giáo viên hay gặp khó khăn học sinh thụ động, phát biểu, có học sinh giỏi hoạt độnghoặc em trả lời câu hỏi mà khơng có liên kết thành đoạn, diễn đạt lủng củng, ý tưởng nghèo nàn… Nói khó, viết khó Do đó, sau thời gian giảng dạy, suy nghĩ nên làm cách để giúp em ý, u thích học mơn Chính nên tơi chọn đề tài: “Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Tập làm văn 7” Mục đích chọn đề tài: - Giúp học sinh nắm lí thuyết, từ học em vận dụng cách phù hợp để làm đạt kết tốt hào hứng học môn Ngữ văn Tập làm văn - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn 4 Lịch sử đề tài: Từ trước đến có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu để giúp học sinh học tốt phân môn Ngữ Văn học tốt Văn, Tiếng việt, hay Tập làm văn tất khối lớp Tôi chọn đề tài: “Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Tập làm văn 7” Yêu cầu đặt giáo viên phải hiểu thực trình độ người học: Em loại giỏi, loại khá, loại trung bình, loại yếu làm văn lớp Điều làm sở, làm điểm xuất phát cho soạn, cho lượng kiến thức phương pháp dạy Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp khảo sát : Khảo sát thực trạng dạy học 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đọc nghiên cứu sách giáo khoa vài tài liệu, khái quát hình thành số nhận định luận điểm chung 5.3 Phương pháp thực nghiệm: Hướng dẫn, thực nghiệm với đối tượng học sinh: 7A ; 7A 7; 7A8; 7A9 trường THCS TT Tầm Vu Phạm vi đề tài: - Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 - Địa điểm: Trường THCS TT Tầm Vu - Đối tượng: Học sinh lớp: 7A 6, 7A 7, 7A 8, 7A9 năm học: 2017- 2018 II Nội dung công việc: Thực trạng đối tượng: Một số học sinh coù tâm lí chán học, lười học, thói quen đọc sách văn học, kể văn sách giáo khoa, chưa nói đến việc soạn bài, chuẩn bò trước đến lớp Hiện nay, sách văn mẫu tràn ngập thò trường khiến cho em không cần phải động não viết cách tương đối Lâu dần khả cảm thụ sáng tạo bò thui chột, khiến số em hoàn toàn bò phụ thuộc, văn mẫu không làm Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hội số nhu cầu giải trí : xem ti vi, chơi game ngày nhiều khiến cho số em chưa có ý thức học bò lôi cuốn, thành nhãng việc học Thì phần làm văn khó, lại nhiều thời gian, “cơng thức” làm văn cho em lại khơng hình thành cụ thể Kĩ tạo lập văn học sinh lớp: 7A 6, 7A 7, 7A 8, 7A9 năm học: 2017- 2018 nhiều hạn chế 1.1 Kết khảo sát: Theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu lấy ý kiến: Học phân môn Tập làm văn: Thích: Không thích: Năng lực học Tập làm văn em mức nào? Giỏi: Khá:1 TB:1 Yếu: Làm Tập làm văn: Khó: Dễ: Kết khảo sát cho thấy, tổng số 174 phiếu điều tra, có đến 2/3 ý kiến em không thích môn Tập làm văn, em cho môn học khó học chưa tốt môn *Kết xếp loại trước làm thực nghiệm: Lớp Sĩ số Giỏi SL 7A6 42 7A7 44 7A8 44 7A9 44 10 11 TL (%) 14.3 15.9 22.7 25 Trung Khá SL 12 16 11 12 1.3 Nguyên nhân có hạn chế: TL (%) 28.6 36.4 25 27.3 bình SL TL 17 15 18 16 (%) 40.5 34.1 40.9 36.3 Yếu SL TL (%) 16.6 13.6 11.4 11.4 Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều) học sinh nên vốn từ lời văn diễn đạt chưa sáng, chưa mạch lạc, mắc lỗi ngữ pháp thơng thường nên viết thêm phần khó khăn Thêm vào đó, nhiều học sinh chưa ý đến việc học, ý thức chưa cao, nhà không làm nên làm thường vụng về, lúng túng … viết văn Để làm tốt Tập làm văn cần thực bước Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại sửa chữa Nhưng nhiều em sau đọc đề tiến hành làm ln khơng suy nghĩ xác định đề, tìm ý lập dàn ý…nên văn lủng củng, sơ sài, thiếu ý… Trong trình dạy chấm em tơi thấy em yếu bước sau: - Chưa tìm hiểu đề kĩ, chưa xác định chủ đề ,…dẫn tới em làm sai đề, sa đề, lạc đề - Các câu đoạn, đoạn văn văn thiếu liên kết Sắp xếp lộn xộn, chưa theo trình tự hợp lý Nội dung cần giải quyết: Trong mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn THCS, kỹ năng, chương trình mơn Ngữ văn nhấn mạnh trọng tâm việc rèn luyện kỹ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá cao lứa tuổi học sinh nhà trường sau: “Lứa tuổi từ đến 17 nhạy cảm, thông minh lắm” Đúng em khơng phải khơng có khả cảm nhận biểu đạt cảm nhận mà em chưa biết cách Là giáo viên dạy văn tơi thiết nghĩ có nhiệm vụ giúp học sinh thể nhạy cảm, thông minh Từ thực tế giảng dạy, mạnh dạn đưa đề tài: “Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt môn Tập làm văn 7” 3/ Biện pháp giải : Để hoàn thành đònh hướng đặt ra, dựa thực tế đã làm, xin trình bày biện pháp áp dụng sau: số tiết học văn biểu cảm lớp – học kì I ; 16 tiết văn nghị luận học kì II cung cấp kiến thức khái quát văn nghị luận, phép lập luận chứng minh giải thích a Tạo hứng thú học sinh yêu thích văn chương: Để học sinh u thích mơn dạy - có u thích em học - giáo viên có cách riêng: cách nhiều giáo viên áp dụng quan tâm đến học sinh; đặc biệt ý đến học sinh yếu không nên tạo áp lực nhiều khiến em sợ Khen thưởng kịp thời học sinh học yếu có cố gắng Khen thưởng nhiều hình thức: tặng q, cộngđiểm khuyến khích… Còn có giáo viên hướng em tới giới mà tác phẩm văn chương tạo Học sinh thường thích thú giáo viên kể truyện bình câu văn, câu thơ hay Đặc biệt, giáo viên phải nhiệt tình truyền đạt cho em hay đẹp văn chương b Rèn tả chữ viết cho học sinh: Nhiều học sinh nói viết Vì thế, giáo viên dạy văn cần ý rèn cách phát âm cho học sinh em nói, đọc chưa chuẩn Những lớp dạy trường THCS TT Tầm Vu, tập trung vào uốn nắn học sinh mắc lỗi phát âm như: Chưa chuẩn: “ x” “s”; “v” “d”; “t” “c” Giáo viên rèn cho học sinh phân biệt phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối Luyện phát âm: Muốn học sinh viết tả, giáo viên phải ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ quốc ngữ chữ ghi âm - âm nào, chữ ghi lại Ghi nhớ mẹo tả, giải nghĩa từ Trong Hán Việt từ có âm: M, NH, N, V, L, D, NG, viết dấu ngã Để dễ nhớ đọc thuộc lòng câu: (m) nhớ (nh) nên (n) viết (v) (l) dấu (d) ngã (ng) VD: -M: Mĩ mãn, mãng xà, miễn dịch, mã lực, kiểu mẫu, mãn khóa,… -NH: Nhũng nhiễu, nhã nhặn, nhẫn nại, nhiễm độc, nhãn hiệu,… -N: trung não, trí não, nam nữ, nỗ lực,… -V: vũ lực, vãng lai, vãn cảnh, vĩ tuyến, hùng vĩ, vũ đạo,… -L: Phụ lão, kết liễu, lữ khách, lẫm liệt, lãng phí, lễ độ,… -D: Dã man, dũng cảm, dưỡng sinh, dĩ nhiên, diễm lệ, diễn viên,… -NG: ngỡ ngàng, ngỗ ngược, ngũ ngôn, ngã ngửa Giáo viên phải đặc biệt ý rèn chữ cho học sinh Yêu cầu em chữ xấu, viết ẩu phải có tập viết Giáo viên thường xuyên giao kiểm tra Khen thưởng kịp thời em có tiến c Rèn kĩ dùng từ cho học sinh: Đây kĩ khó đòi hỏi người dạy người học phải kiên trì Giáo viên sửa cách dùng từ cho học sinh lớp trả lời sửa làm văn học sinh Khi chấm làm văn em, giáo viên đánh dấu lỗi dùng từ Sau yêu cầu học sinh sửa lại sửa lỗi Có thể đưa tình để học sinh tìm từ phù hợp Các em học cách dùng từ bạn học tốt d Rèn cách viết câu cho học sinh: Đây công việc người thầy Học sinh ngày chịu ảnh hưởng nhiều từ xã hội Các em thường nói câu cụt ý, thiếu chủ ngữ hay vị ngữ Và điều thể văn Giáo viên phải kiên trì uốn nắn cho học sinh em trả lời sửa kiểm tra, sau yêu cầu em viết lại Khi chấm bài, giáo viên cần lối viết câu mà học sinh mắc phải yêu cầu học sinh sửa Giáo viên yêu cầu học sinh viết câu theo suy nghĩ giấy, sau sửa lại e Rèn cách viết đoạn văn: Cho học sinh ghi nhớ nội dung hình thức đoạn văn Luôn nhắc em thuộc trước làm Về nội dung: đoạn văn ý hoàn chỉnh mức độ định logic ngữ nghĩa Mỗi đoạn văn diễn đạt ý, ý có mối liên quan chặt chẽ với sở chung chủ đề văn Về hình thức: đoạn văn ln ln hoàn chỉnh, đoạn văn gồm nhiều câu tạo thành, bắt đầu chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào đầu dòng so với chữ khác đoạn Các câu văn có sử dụng phép liên kết Sau tiết học phần Tập làm văn, giáo viên đề phân công cho tổ thực yêu cầu như: viết đoạn mở bài, viết đoạn thân hay kết Ở tiết học giáo viên cho tổ trình bày, tổ khác thay nhận xét bổ sung Như em khắc sâu kỹ viết đoạn cách diễn đạt f Rèn bố cục văn Sau cung cấp kiến thức bố cục văn cho học sinh, giáo viên cần kiểm tra thường xuyên yêu cầu em thực hành Đối với học sinh khối 6, giáo viên cần yêu cầu em phải viết đúng: mở bài, ý phần thân kết Còn học sinh khối lớp giáo viên yêu cầu em viết em cần triển khai đủ ba phần Khi viết đặc biệt giáo viên để ý cách mở bài, việc triển khai ý phần thân phần kết h Chấm trả cho học sinh Chấm trả kịp thời tạo tin tưởng cho học sinh Các em có tâm trạng hồi hộp, chờ đợi xem làm đúng-sai chỗ nào? Được điểm? Và thầy, giáo phê gì? Vì chấm trả giáo viên cần lưu ý: - Trong trình chấm bài, cách đánh giá giáo viên qua lời phê quan trọng Lời phê khuyến khích tinh thần, tạo hưng phấn yêu thích học tập học sinh - Chấm thiết phải có nhận xét, tránh nhận xét chung chung vài từ ngữ: “được”, “chưa được”, “bài yếu”, “bài viết sơ sài”, “không hiểu đề”, “xa đề”, “lạc đề”… 10 khinh ghét sớm muộn phải trả giá cho vô ơn b Sử dụng số thống kê: Con số thống kê dẫn chứng thực tế nâng lên mức độ khái quát, tổng hợp thành số liệu cụ thể nên chúng có giá trò thuyết phục cao mặt lí trí Đây kiểu dẫn chứng thích hợp cho dạng văn nghò luận việc, tượng đời sống Chẳng hạn: Để chứng minh thuốc ảnh hưởng sức khỏe đời sống người, đưa số liệu thống kê để em tham khảo sau: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), kỉ 20, có khoảng 100 triệu người giới chết thuốc WHO dự báo, theo đà sử dụng thuốc nay, sau năm 2020, người tử vong nghiện thuốc toàn cầu có khoảng triệu người, 70% thuộc nước phát triển… c Sử dụng phương tiện lập luận: Trong lập luận, mặt luận cứ, kết luận phải trình bày rõ ràng, tách bạch nhau, mặt khác, chúng phải liên kết với cách chặt chẽ để tạo nên chỉnh thể Vì vậy, phương tiện liên kết lập luận giữ vai trò quan trọng Các phương tiện liên kết văn nghò luận thường từ ngữ câu văn có tác dụng liên kết Đối với học sinh lớp 7, hầu hết viết em phần lớn rời rạc, chưa có liên kết chặt chẽ, kết dính thật sư,ï em chưa biết cách sử dụng phương tiện lập luận Để giúp em viết văn nghò luận tốt hơn, GV cần 17 thiết cung cấp cho em phương tiện liên kết để giúp cho em viết tốt cụ thể sau: Về mặt nội dung, phương tiện liên kết sử dụng để mối quan hệ sau luận cứ: - Ý nghóa trình tự: trước tiên, trước hết, sau đó, tiếp theo, là, hai là, ba là, … - Ý nghóa tương đồng: ra, bên cạnh đó, vả lại, nữa, mặt, mặt khác, … - Ý nghóa tương phản (đối lập) : nhưng, song, vậy, nhiên, ngược lại, mà, có điều, … - Ý nghóa nhân quả: vậy, vậy, vậy, đó, …  Về mặt chức năng, phương tiện liên kết đảm nhiệm chức sau: - Dẫn nhập luận cứ: vì, vì, vì, … - Dẫn nhập kết luận: nên, cho nên, vậy, đó, vậy, … - Nối kết luận cứ: ra, bên cạnh đó, vả lại, nhưng, nữa, thêm vào đó, … Một số cách lập luận bản: a Lập luận suy lí (suy luận) b Lập luận diễn dòch c Lập luận quy nạp d Lập luận Tổng – Phân – Hợp e Lập luận so sánh Kó trình bày luận chứng: Tính thuyết phục lập luận phụ thuộc vào luận chứng, tức vận dụng suy luận logic để đưa lí lẽ, chứng cần thiết nhằm chứng minh cho kết luận nêu Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng số cách trình bày luận chứng sau: a Cần nêu luận chứng cách toàn diện: 18 Một vấn đề, kiện, tượng thường bao gồm nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiếu mức độ… luận chứng đưa phải nhiều mặt, nhiều khía cạnh, bao quát toàn vấn đề Nếu không vấn đề trình bày mắc thiếu sót, phiến diện; luận cứ, luận điểm khó đứng vững thiếu đầy đủ Khi luận điểm đưa liên quan đến nhiều mặt, nhiều vấn đề phải huy động nhiều luận chứng thuộc nhiều bình diện, nhiều phạm vi, nhiều lónh vực, đặc biệt văn chứng minh Không bỏ sót luận chứng cần thiết, luận chứng có giá trò, nhiều ý nghóa b Chọn lọc xếp luận chứng: Trong dẫn chứng phong phú thuộc nhiều phạm vi, nhiều lónh vực, có dẫn chứng ý nghóa, có giá trò tương đương nhau, phải chọn lọc để có dẫn chứng tiêu biểu, có ý nghóa mang tính khái quát, đại diện, tránh tình trạng dẫn chứng tràn lan (dù dẫn chứng hay) Bởi chọn lọc dẫn chứng dễ rơi vào tình trạng lan man, khiến cho viết bò loãng, thiếu sức thuyết phục, phản tác dụng Khi nêu luận chứng để chứng minh cho luận điểm cần ý đến hài hòa, cân đối toàn văn, tránh chất dồn vào phần để phần khác sơ sài, nghèo nàn, thiếu hụt Cũng nên tránh dẫn chứng quen thuộc, sáo mòn, mang lại hiệu Luận chứng cần có tính hệ thống (tức phải xếp theo trình tự hợp lí, chặt chẽ) Tùy theo mục 19 tiêu cần chứng minh, giải thích, phân tích,… để xếp luận chứng theo trình tự thích hợp C NGÔN NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: Văn nghò luận đòi hỏi việc sử dụng từ ngữ phải xác, khoa học Vì ngôn ngữ văn nghò luận có đặc điểm sau đây: Về cách dùng từ ngữ: Văn nghò luận vừa mang tính chất trừu tượng, lại vừa mang tính cụ thể, gợi cảm Đểø văn giàu hình tượng, có sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc, ngôn ngữ trước hết phải mang tính toàn dân Trong văn nghò luận, câu văn thường có tính cân đối sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ, câu hỏi…, đọc lên phải có ngữ điệu trang trọng, thiết tha, hấp dẫn Phép điệp từ, điệp ngữ thường dùng phối hợp với phép lặp cấu trúc cú pháp phép đối, vừa có tác dụng nhấn mạnh, tô đậm, gây cảm giác tăng tiến, vừa tạo nhòp điệu âm hưởng cho câu văn, tạo trang trọng, đónh đạc thiết tha hùng hồn Ngoài ra, viết văn nghò luận cần ý vận dụng biện pháp tu từ từ vựng, dùng từ, đặt câu có hình ảnh, có ngữ điệu, gợi cảm để viết có sức truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn thuyết phục người đọc Về cách dùng câu: Câu văn văn nghò luận trước hết phải có cấu trúc cú pháp chuẩn Câu thường có đủ thành phần, quan hệ vế rành mạch Văn nghò luận không sử dụng câu đặc biệt Văn nghò luận thường sử dụng câu ghép với cặp liên từ hô ứng phụ thuộc Ví dụ: nhiên … nhưng, … cho, … thì, … Về đoạn văn nghò luận: 20 Mỗi luận điểm văn nghò luận thường trình bày thành đoạn văn Mỗi đoạn văn nghò luận thường gồm có nhiều câu, câu có liên kết chặt chẽ với nội dung lẫn hình thức Có nhiều cách để trình bày nội dung đoạn văn tương ứng với kiểu lập luận nêu như: diễn dòch, quy nạp, móc xích, tổng –phân – hợp, … thông thường đoạn văn tổng – phân – hợp Tóm lại ngôn ngữ văn nghò luận cần rõ ràng, xác cách dùng từ, đặt câu Nó phải ngôn ngữ vừa trừu tượng trí tuệ, khái quát vừa cụ thể sáng gợi cảm để thuyết phục, kích thích người đọc, người nghe Song ngôn ngữ văn nghò luận cần hấp dẫn, lôi từ ngữ có tính hình tượng sức biểu cảm biến đổi linh hoạt cách diễn đạt Những luận điểm, lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp với mục đích Sau em biết làm nghị luận chung, giáo viên giúp em phân biệt hai dạng: - Lập luận chứng minh - Lập luận giải thích * So sánh hai kiểu lập luận trên: + Giống nhau: - Đều văn nghị luận - Dùng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe + Khác nhau: Chứng minh Giải thích Dùng lí lẽ, dẫn chứng Bằng cách nêu khái niệm từ khó, kể biểu chân thật để chứng tỏ luận hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, điểm Dẫn chứng chủ yếu mặt lợi, mặt hại, nêu nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo Lí lẽ chủ yếu 21 Giáo viên đề hướng dẫn học sinh làm theo hai cách lập luận Ví dụ: “ Ăn nhớ kẻ trông cây” Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tìm ý theo phương pháp chứng minh sau: Giáo viên nêu số câu hỏi sau nhằm hướng học sinh tìm đến nội dung bài: * Mở bài: Xác định luận điểm chính: lòng biết ơn người tạo thành cho ta hưởng thụ * Thân : Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng minh luận điểm - Con cháu kính u biết ơn ơng bà, tổ tiên - Các lễ hội văn hoá - Truyền thống thờ cúng ông bà tổ tiên - Tơn sùng nhớ ơn anh hng liệt sĩ - Toàn dân biết ơn Đảng Bác Hồ - Học trò biết ơn thầy giáo - Dẫn chứng : Muốn sang bắc cầu Kiều Khơng thầy đố mày làm nên + Học trò Chu Văn An dám lấy chết để cứu nước trả ơn thầy (truyện đầm mực) + Rất nhiều học sinh thầy Nguyễn Tất Thành trường Dục Thanh (Phan Thiết) theo gương thầy làm Cách mạng *Kết : Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh Cảm nghĩ em Cũng với đề tài này, giáo viên giúp em tìm ý cho văn nghị luận giải thích sau: * Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích * Thân Triển khai việc giải thích - Nghĩa đen: + Ăn ? + Nhớ ? + Kẻ trồng ? + Mối quan hệ gữa kẻ trồng + Lời khuyên với người ăn hay người trồng ? - Nghĩa bóng : + nghĩa đen, câu tục ngữ nói vấn đề dễ nhận thức thực tế sống Nói để làm ? Có ý nghĩa thực tế ? - Có thể lập luận sốm luận điểm : +Lòng biết ơn ? + Tại hưởng thành người khác ta phải biết ơn ? / * Kết : Nêu ý nghĩa điều giải thích người Như cần đề bài, giáo viên khắc sâu cho học sinh kiến thức văn nghị luận chứng minh giải thích khác giống nào? Đối với này, không áp dụng tiết ơn tập mà q trình dạy tiết lí thuyết giáo viên giúp em nắm kĩ để phần làm em bớt phần khó khăn 22 Tóm lại, học sinh nằm lứa tuổi 13 – 14 tâm sinh lí chưa phát triển hồn chỉnh, khả suy luận chưa có, việc cung cấp lí thuyết khơng phải dễ dàng Do đó, giáo viên đứng lớp phải sáng tạo cách dạy, phải phương pháp hình thành nhận thức em, giúp cho em sau học xong phần văn nghị luận có hình dung văn nghị luận khác với loại văn khác mà em học Yêu cầu em phải đọc sách nhiều hơn, am hiểu xã hội nhiều hơn, tập kĩ tranh luận, suy luận vấn đề, biết nhận thức vấn đề hay sai; sai để hình thành cho em tư tưởng đắn, có lập trường vững vàng Vậy học văn nghị luận việc em biết cách làm văn nghị luận trình giáo dục nhân cách cho em, giúp em thấy yêu văn thơ Vì đề văn cần chọn đề có nội dung giáo dục cao đề: - Thất bại mẹ thành cơng - Hãy biết q thời gian Sau viết hình thành cho em nhận thức tư tưởng sâu sắc học tính giáo dục *Đối với văn biểu cảm: * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách tạo cảm xúc làm văn biểu cảm: Văn sống, muốn có cảm xúc để viết văn biểu cần có cảm xúc với sống đời thường xung quanh Giáo viên nên khơi gợi cảm xúc học sinh cách nói chuyện gợi cho em có hội nói lên em thấy trước vật ấy, người ấy, việc ấy? Ví dụ biểu cảm lồi tơi thường hỏi em thích em thích, khơng thích? Nếu em khơng trả lờí gợi ý cho em: vẻ đẹp lơi ích , kỉ niệm gắn bó….với Từ để em nảy sinh tình cảm tích cực lồi Khi biểu cảm người tơi hỏi em khu có nhiều người lang thang có vấn đề thần kinh em nghĩ gặp họ? Các em nói: sợ họ, ghét họ, thấy gê tởm, thấy thương họ… Tơi nói tiếp em thử nghĩ người bố mẹ, dì, bác, anh em sao? Các em nghĩ lát nói thương họ Tơi nói cho em biết hàng ngày gặp họ nghĩ cảm thấy nào, muốn làm Tơi cảm nhận sau chia sẻ em nảy sinh tình cảm tích cực Hoặc trước viết mẹ chia sẻ cảm xúc 23 mẹ mắc bệnh nan y cảm xúc mẹ qua đời… Tất chia sẻ có ích nhiều việc khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc học sinh Giáo viên cho học sinh thấy tất thứ quen thuộc đơi ta khơng lắng lòng cảm nhận ta qn vơ cảm với trái tim chai sạn, khô cằn Biết ni cảm xúc cách hiệu để làm tốt văn biểu cảm * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách thể cảm xúc làm văn biểu cảm: - Biểu cảm trực tiếp: Biểu cảm trực tiếp cách diễn đạt tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ người viết cách rõ ràng từ ngữ, câu chữ thơng qua hình thức biểu khác Đây cách dùng phổ biến văn biểu cảm Học sinh vận dụng cách biểu cảm trực tiếp vào viết dễ dàng hình thức biểu cảm gián tiếp dễ nhận biết, dễ thực dễ tác động cách trực tiếp đến tình cảm người đọc Nhưng vận dụng không khéo, viết em dễ rơi vào tình trạng giả tạo, gượng ép, sáo mòn, gây phản cảm cho người đọc Vì viết em cần ý kĩ vận dụng cách tạo cảm xúc cho tự nhiên, chân thực Hình thức biểu cảm trực tiếp thường sử dụng cách tạo cảm xúc sau: + Sử dụng từ ngữ biểu cảm:  Sử dụng động từ cảm xúc, trạng thái tình cảm người: Ví dụ: “Tơi phập phồng nụ hoa bắt đầu nở Tôi mê mẩn trước hoa tỏa bừng rực rỡ Tôi ngây ngất trước hàng hoa lặng lẽ đưa hương, muốn ủ vào đất, ướp lên trời, muốn len vào hồn người Tôi ngạc nhiên mảnh đất ấy, âm thầm lặng lẽ, giản dị lớn lao, suốt đời đất chân người bất ngờ bung lên tỏa bao sắc màu…” ( Trích Lồi hoa yêu – Hạ Huyền ) Nhận xét: Trong đoạn văn để bộc lộ cảm xúc loài hoa, tác giả sử dụng động từ trạng thái cảm xúc cách tự nhiên say mê  Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, đặc biệt từ tượng thanh, tượng hình: Ví dụ: “Hằng năm, vào cữ hạ sớm này, người Hà Nội lại hưởng mưa sấu vang ạt rơi hương sấu dìu dịu thơm thơm Hương sấu dịu dàng, ướp bầu khơng khí tinh khơi khiến ta muốn hít thật sâu cho căng tràn lồng ngực Những mảng hoa 24 hình màu trắng chao nghiêng gió, đậu xuống mái tóc cô gái lấm khắp mặt đường…” ( Tạ Việt Anh ) Nhận xét: Trong đoạn văn để bộc lộ cảm xúc sấu, hoa sấu, mùi hương hoa tác giả sử dụng từ láy gợi tình u, gắn bó với sấu Hà Nội Qua bộc lộ tình u Hà Nội người viết + Dùng từ cảm thán, câu cảm thán: Ví dụ: “ Bố ơi! Bố chữa lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng thành bệnh” ( Tuổi thơ im lặng – Duy Khán ) Ví dụ: “ Quê nằng nhiều mưa… Chao ôi! Sức sống cau mà bền bỉ, mãnh liệt vậy!” Nhận xét: Trong hai ví dụ tác giả bộc lộ cảm xúc trực tiếp từ cảm thán câu cảm thán - Biểu cảm gián tiếp: Là cách biểu đạt tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ người viết thơng qua hình thức biểu khác dùng biện pháp tu từ ẩn dụ, tượng trưng… Ngồi diến đạt qua cảnh vật, người có liên quan đến cảm nghĩ; trường hợp họ thường sử dụng yếu tố từ sự, miêu tả để khơi gợi cảm xúc + Dùng biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng: Ví dụ: “ Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy, nên thành tre ơi? (…) Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nằng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho ” ( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy ) Nhận xét: Nhà thơ Nguyễn Duy lấy tre làm hình ảnh ẩn dụ để thể cảm nghĩ người Việt Nam Bằng cách tác giả tạo hai lớp nghĩa cho thơ: ca ngợi đặc điểm tre, ca ngợi phẩm chất người Việt Nam kiên cường bất khuất giàu lòng yêu thương, đùm bọc, nhân hậu + Dùng yếu tố tự sự, miêu tả: Yếu tố miêu tả: 25 Ví dụ: “ Những ngón chân bố khum khum, lúc bám vào đất để khỏi trơn ngã Người ta nói “Đấy bàn chân vất vả” Gan bàn chân xám xịt lỗ rỗ, khuyết miếng, không đầy đặn gan bàn chân người khác Mu bàn chân mốc trắng, bong da bãi, lại có nốt lấm tấm….” (Tuổi thơ im lặng- Duy Khán) Nhận xét: Qua việc miêu tả bàn chân bố, tác giả thể lòng thương cảm, thấu hiểu vất vả, nhọc nhằn bố Tác giả truyền đến người đọc tình yêu với người cha sâu sắc Yếu tố tự sự: Ví dụ: “Bố chân đất Bố ngang dọc đông tây không hiểu Con thấy ngày bố ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng Bố tất bật từ sương đẫm cành cây, cỏ Khi bố lúc cỏ đẫm sương đêm…” (Tuổi thơ im lặng- Duy Khán) Nhận xét: Đoạn văn kể lại việc bố làm không nhằm mục đích để kể mà để thể tình cảm với bố Như yếu tố miêu tả, tự có tác dụng phương tiện khơi gợi cảm xúc, làm cho cảm xúc thăng hoa + Dùng câu hỏi tu từ biện pháp nghệ thuật khác: Ví dụ: “Nước biển Cơ Tơ chiều xanh quắt đến vậy? ( ) Cái màu xanh luôn biến đổi nước biển chiều biển Cô Tô thử thách vốn từ vị đứa gió lòng Biển xanh nhỉ? Xanh chuối non? Xanh chuối già? Xanh mùa thu ngả cốm làng Vòng? Nước biển Cô Tô đổi từ vẻ xanh sang vẻ xanh khác Nó xanh màu áo Kim Trọng tiết Thanh Minh? Đúng phần thơi Bởi sóng vừa dội lên gia giảm thêm chút gì, pha biến sang màu khác Thế nước biển xanh vạt áo nước mắt ông quan Tư mã nghe đàn tỳ bà sóng Giang Châu có khơng? Chưa ư? Thế xanh màu áo cưới, khơng? Hay nói này: nước biển chiều xanh trang sử loài người, lúc người phải viết vào thân tre? Nghe trừu tượng phải không? ” (Cô Tô – Nguyễn Tuân) Nhận xét: Tác giả thể bất ngờ, say mê, thích thú trước vể đẹp kì diệu nước biển Cơ Tơ qua hình ảnh so sánh, câu hỏi tu từ + Dùng kết cấu trùng điệp, điệp từ, điệp ngữ: 26 Ví dụ: “Tơi u Sài Gòn da diết người đàn ơng ơm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở” (Sài Gòn tơi u- Minh Hương) Nhận xét: Tác giả bộc lộ tình u với Sài Gòn nồng nhiệt, sâu sắc qua biện pháp tu từ điệp từ, điệp cấu trúc Giọng văn tha thiết nhịp nhàng biện pháp tạo Rõ ràng người đọc ấn tượng với cảm xúc tác giả Rõ ràng giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu cảm cụ thể, giúp học sinh học biểu cảm theo ví dụ cụ thể học sinh hiểu nhanh chóng nắm bắt kỹ biểu cảm Phân biệt văn tự sự, miêu tả với việc dùng tự sự, miêu tả để biểu cảm, không nhầm biểu cảm thành kể, tả Để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc; cảm xúc cảm thụ trái tim, lòng tình cảm người học Các em đến với văn trái tim, lòng cung bậc tình cảm vui, buồn, thương, hờn giận từ giảng thầy vào lòng em Các em biết thương cảm số phận bất hạnh, bết căm ghét bất công, xấu, ác; biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hương đất nước, “Người với người sống để yêu nhau” ( Tố Hữu) Để làm tốt văn biểu cảm, làm bài, trước tiên, em cần định rõ cho yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề riêng Sau đó, cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động mạnh mẽ, riêng Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp gián tiếp (qua miêu tả cảnh vật, qua câu chuyện ) Các em cần ý đến riêng biệt, độc đáo nội dung ham viết dài Đồng thời, cần lựa chọn từ ngữ, hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm )thích hợp để diễn tả tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ Điểm quan trọng để làm văn biểu cảm đạt kết cao tự thân em tích 27 cực đọc sách, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, ngồi xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Các em nên viết nhật ký viết ngắn ghi nhanh lại cảm xúc sống hàng ngày Qua đó, em cần ý rèn luyện cho tâm hồn trở nên chứa chan tình cảm yêu, ghét, buồn, thương, hờn giận, nhớ nhung dạt suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng tình bạn, tình u thương cha mẹ thầy cơ, u q hương đất nước Đó gốc to, chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho văn biểu cảm xanh tươi, nở hoa, kết trái Để làm tốt văn biểu cảm ,khi làm ,trước tiên,các em cần định rõ cho yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề riêng Sau đó, cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động mạnh mẽ, riêng Hãy tập trung trình bày tình cảm ,cảm xúc ,suy nghĩ cách trực tiếp gián tiếp (qua miêu tả cảnh vật ,qua câu chuyện ).Các em cần ý đến riêng biệt, độc đáo nội dung ham viết dài Đồng thời ,cần lựa chọn từ ngữ ,hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm )thích hợp để diễn tả tình cảm ,cảm xúc,suy nghĩ Điểm quan trọng để làm văn biểu cảm đạt kết cao tự thân em tích cực đọc sách, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, ngồi xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Qua đó, em cần ý rèn luyện cho tâm hồn trở nên chứa chan tình cảm yêu, ghét, buồn, thương, hờn giận, nhớ nhung dạt suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng tình bạn, tình yêu thương cha mẹ thầy cô, yêu quê hương đất nước Đó gốc to, chùm rễ sâu cung cấp chất bổ dưỡng cho văn biểu cảm xanh tươi, nở hoa, kết trái Kết chuyển biến đối tượng: Qua áp dụng số kinh nghiệm việc học sinh học chương Tập làm văn mà rút thời gian vừa qua Tôi cảm thấy đạt số kết khả quan (tuy nhiên số hạn chế) làm em bước nâng cao dần lên So với chất lượng đầu năm chất lượng cuối năm có bước chuyển biến đáng kể cụ thể giảm tối đa học sinh yếu 28 Nhiều em hình thành yêu thích môn Tập làm văn, phát huy tính sáng tạo, hứng thú học tập *Kết xếp loaïi trước làm thực nghiệm: ST Lớp Sĩ số Giỏi Trung Khá T SL 7A6 7A7 7A8 7A9 42 44 44 44 10 11 TL (%) 14.3 15.9 22.7 25 SL TL 12 16 11 12 (%) 28.6 36.4 25 27.3 bình SL TL 17 15 18 16 (%) 40.5 34.1 40.9 36.3 Yếu SL TL 5 (%) 16.6 13.6 11.4 11.4 *Kết xếp loại sau làm thực nghiệm: ST Lớp Sĩ số Giỏi Trung Khá T SL 7A6 7A7 7A8 7A9 42 44 44 44 10 14 15 TL (%) 18.2 22.7 31.8 34.1 SL TL 15 19 17 18 (%) 35.7 43 38.7 40.9 bình SL TL 18 14 13 11 (%) 42.8 31.7 29.5 25 Yếu SL TL (%) 1 0 2.3 2.6 0 III Kết luận: Bài học kinh nghiệm mà rút từ q trình nghiên cứu vận dụng sau: -Giáo viên khơng nên coi trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết mà xem nhẹ việc thực hành, luyện tập học - Vận dụng nhiều cách để gợi mơ,û dẫn dắt giúp em học sinh thấy hay, tầm quan trọng Tập làm văn, đặc biệt môn Ngữ văn - Lấy nhiều ví dụ minh họa, để có kiến thức phong phú 29 - Luôn khuyến khích em đọc sách (đặc biệt sách văn học, tác phẩm, mẩu chuyện có liên quan đến học) để tạo vốn sống phong phú, bồi dưỡng tình cảm cho em môn - Và quan trọng là: giáo viên phải tìm biện pháp để kích thích hứng thú học sinh tiết học Tôi xin chân thành cảm ơn Ký hiệu đề mục I/- NỘI DUNG Trang Đặt vấn đề Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan 1.2 Lý chủ quan 2 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích đề tài 4 Lịch sử đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đề tài II/- Nội dung công việc làm Thực trạng đối tượng 1.1 Kết khảo sát 1.2 Nhận xét kết 1.3 Nguyên nhân hạn chế Nội dung cần giải 30 Biện pháp giải Kết chuyển biến đối tượng 29 III/- Kết luận 30 31 ... tài: - Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 5 /2018 - Địa điểm: Trường THCS TT Tầm Vu - Đối tượng: Học sinh lớp: 7A 6, 7A 7, 7A 8, 7A9 năm học: 2017- 2018 II Nội dung công việc: Thực trạng đối tượng:... em lại khơng hình thành cụ thể Kĩ tạo lập văn học sinh lớp: 7A 6, 7A 7, 7A 8, 7A9 năm học: 2017- 2018 nhiều hạn chế 1.1 Kết khảo sát: Theo kết điều tra thân vào đầu năm học phiếu lấy ý kiến: Học

Ngày đăng: 02/04/2019, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan