TRƯỜNG đại học QUỐC tế sài gòn

8 164 0
TRƯỜNG đại học QUỐC tế sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN SINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MARXLENIN ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM QUỐC HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MarxLenin Chủ nghĩa MácLênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. 2. Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MarxLenin Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin giúp chúng ta từng bước xây dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa học công nghệ của nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, có cơ sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động. Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ mục đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người, không sa vào tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủ động sáng tạo trong công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóng đốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác. Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin giúp học sinh sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động tương lai. Để đạt được mục đích đó người học cần chú ý liên hệ từng nguyên lý, có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 3. Giới thiệu về quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạn chế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn. Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trong các mối quan hệ và tình huống xác định, các giai đoạn vận động, phát triển xác định; cũng tức là: khi nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xác định lịch sử cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện. Như vậy, khi thực hiện quan điểm toàn diện cần phải luôn luôn gắn với quan điểm lịch sử cụ thể thì mới có thể thực sự nhận thức chính xác được sự vật và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể 1.1 Nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến Những nhà triết học siêu hình cho rằng giữa các sự vật và hiện tượng trong thế giới chúng không có liên hệ với nhau, tách rời nhau, cái nào riêng cái ấy, cái này bên cạnh cái kia, nếu chúng có liên hệ với nhau thì cũng chỉ là mối liên hệ bên ngoài. Xuất phát từ quan điểm, thế giới thống nhất ở tính vật chất, có chung một nguồn gốc. Triết học duy vật biện chứng khẳng định: các sự vật, hiện tượng trong quá trình tồn tại chúng đều có liên hệ với nhau. Mối liên hệ được biểu hiện dưới các dạng: không thể thiếu nhau, không tách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, sự vật này tồn tại được là nhờ dựa vào sự vật hiện tượng khác, nếu sự vật này thay đổi thì sự vật hiện tượng khác sớm muộn cũng sẽ thay đổi theo. Những mối liên hệ ấy không những chỉ xảy ra giữa sự vật này với sự vật khác mà ngay trong bản thân một sự vật, hiện tượng cũng có mối liên hệ. Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ: Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay các mặt sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. Tính chất của mối liên hệ: + Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, nó là vốn có của một sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người. + Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện: ∙ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. ∙ Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định. Song dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. + Thứ ba: Mối liên hệ mang tính đa dạng và nhiều vẻ: Sự vật hiện tượng trong thế giới là phong phú, đa dạng, vì vậy hình thức liên hệ giữa chúng cũng rất đa dạng. Tuy nhiên, có thể căn cứ vào vị trí, phạm vi vai trò, tính chất mà phân chia ra thành những mối liên hệ khác nhau như: mối liên hệ bên trong – mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bản chất mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp v.v… Nhưng sự phân chia này cũng chỉ mang tính tương đối. 1.2 Quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện là khi xem xét các sự vật hiện tượng, phải xem xét ở tất cả các mặt, các yếu tố làm nên các sự vật, hiện tượng, kể cả khâu trung gian, gián tiếp. Nghiên cứu cơ sở triết học của quan điểm toàn diện có một vai trò vô cùng quan trọng giúp chúng ta đánh giá đúng vị trí, vai trò của sự vật, hiện tượng. Đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật. Chẳng hạn, muốn nhận thức đúng và đầy đủ tri thức của khoa học triết học, chúng ta còn phải tìm ra mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát từ tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất là tri thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN SINH VIÊN: TRẦN VĂN ĐAN TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MARX-LENIN ĐỀ TÀI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM QUỐC HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2018 Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin PHẦN MỞ ĐẦU Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin Chủ nghĩa Mác-Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển V.I.Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người; giới quan phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý chủ nghĩa MarxLenin - Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp bước xây dựng hình thành giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu cách hiệu lý luận mới, thành tựu khoa học - cơng nghệ nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, có sở khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động - Hiểu nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, người có điều kiện hiểu rõ mục đích, đường, lực lượng, cách thức bước nghiệp giải phóng người, khơng sa vào tình trạng mò mẫm, phương hướng, chủ quan, ý chí Có cách nhìn xa trơng rộng, chủ động sáng tạo công việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nơn nóng đốt cháy giai đoạn sai lầm khác - Học tập nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin giúp học sinh sinh viên có động học tập đắn, thái độ nghiêm túc rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp người lao động tương lai Để đạt mục đích người học cần ý liên hệ nguyên lý, có ý thức trách nhiệm học tập, rèn luyện, bước vận dụng vào đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn vào nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giới thiệu quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể - Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải xem xét vật nhiều mặt, nhiều mối quan hệ Thực điều giúp cho tránh hạn chế phiến diện, siêu hình, máy móc, chiều nhận thức việc giải tình thực tiễn, nhờ tạo khả nhận thức vật vốn có thực tế xử lý xác, có hiệu vấn đề thực tiễn - Trong nhận thức thực tiễn cần phải xem xét vật mối quan hệ tình xác định, giai đoạn vận động, phát triển xác định; tức là: nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xác định lịch sử - cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện - Như vậy, thực quan điểm tồn diện cần phải ln gắn với quan điểm lịch sử - cụ thể thực nhận thức xác vật giải đắn, có hiệu vấn đề thực tiễn PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến - Những nhà triết học siêu hình cho vật tượng giới chúng khơng có liên hệ với nhau, tách rời nhau, riêng ấy, bên cạnh kia, chúng có liên hệ với mối liên hệ bên - Xuất phát từ quan điểm, giới thống tính vật chất, có chung nguồn gốc Triết học vật biện chứng khẳng định: vật, tượng trình tồn chúng có liên hệ với Mối liên hệ biểu dạng: thiếu nhau, không tách rời nhau, ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, vật tồn nhờ dựa vào vật tượng khác, vật thay đổi vật tượng khác sớm muộn thay đổi theo Những mối liên hệ xảy vật với vật khác mà thân vật, tượng có mối liên hệ - Quan điểm vật biện chứng mối liên hệ: Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới - Tính chất mối liên hệ: + Thứ nhất: Mối liên hệ mang tính khách quan, vốn có vật, tượng, không phụ thuộc vào ý thức người + Thứ hai: Mối liên hệ mang tính phổ biến, thể hiện: ∙ Bất vật, tượng liên hệ với vật tượng khác, khơng có vật tượng nằm mối liên hệ ∙ Mối liên hệ biểu nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện định Song dù hình thức nào, chúng biểu mối liên hệ phổ biến nhất, chung + Thứ ba: Mối liên hệ mang tính đa dạng nhiều vẻ: Sự vật tượng giới phong phú, đa dạng, hình thức liên hệ chúng đa dạng Tuy nhiên, vào vị trí, phạm vi vai trò, tính chất mà phân chia thành mối liên hệ khác như: mối liên hệ bên – mối liên hệ bên ngồi, mối liên hệ chất- mối liên hệ khơng chất, mối liên hệ trực tiếp - mối liên hệ gián tiếp v.v… Nhưng phân chia mang tính tương đối 1.2 Quan điểm tồn diện - Quan điểm toàn diện xem xét vật tượng, phải xem xét tất mặt, yếu tố làm nên vật, tượng, kể khâu trung gian, gián tiếp Nghiên cứu sở triết học quan điểm toàn diện có vai trò vơ quan trọng giúp đánh giá vị trí, vai trò vật, tượng - Đòi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Chẳng hạn, muốn nhận thức đầy đủ tri thức khoa học triết học, phải tìm mối liên hệ tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức sống ngược lại, tri thức triết học khái quát từ tri thức khoa học khác hoạt động người, tri thức chuyên môn lĩnh hội - Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Đương nhiên, nhận thức hành động, cần lưu ý tới chuyển hoá lẫn mối liên hệ điều kiện xác định Trong quan hệ người với người, phải biết ứng xử cho phù hợp với người Ngay quan hệ với người định không gian khác thời gian khác nhau, phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp ông cha kết luận: “đối nhân xử thế” - Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, 20 năm đổi Đảng ta phải ý tới mối liên hệ nội mà phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao Để thực mục tiêu : “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, mặt phải phát huy nội lực đất nước ta; mặt khác phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách xu hướng quốc tế hoá lĩnh vực đời sống xã hội tồn cầu hố kinh tế đưa lại - Quan điểm tồn diện có ý nghĩa việc chống chủ nghĩa chiết trung mà đặc trưng nhân danh quan điểm toàn diện để kết hợp cách vô nguyên tắc mặt khác mà thực chất kết hợp với Trong mối liên hệ qua lại vật với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) 1.3 Quan điểm lịch sử - cụ thể - Quan điểm cho vật, tượng giới tồn tại, vận động phát triển điều kiện thời gian không gian cụ thể, xác định, điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm vật Cùng vật tồn điều kiện không gian thời gian cụ thể khác tính chất, đặc điểm khác nhau, chí làm thay đổi hoàn toàn chất vật - Trong nhận thức thực tiễn cần phải xem xét vật mối quan hệ tình xác định, giai đoạn vận động, phát triển xác định; tức là: nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải tránh quan niệm chung chung trừu tượng, thiếu tính xác định lịch sử - cụ thể; tránh chiết trung, nguỵ biện - Đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể vật sinh tồn phát triển Một luận điểm luận điểm khoa học điều kiện luận điểm khoa học điều kiện khác Chẳng hạn, thường thường định luật hoá học có hai điều kiện: nhiệt độ áp suất xác định Nếu vượt khỏi điều kiện định luật khơng Trong lịch sử triết học xem xét hệ thống triết học xem xét hoàn cảnh đời phát triển hệ thống - Từ nội dung ta thấy rằng, quan điểm lịch sử - cụ thể có ý nghĩa to lớn trình nghiên cứu cải tạo tự nhiên, xã hội Khi vận dụng quan điểm cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Khi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể vật sinh ra, tồn phát triển Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin + Khi nghiên cứu lý luận khoa học cần phải phân tích hồn cảnh đời phát triển lý luận + Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần phải tính đến điều kiện, hồn cảnh cụ thể nơi Đồng thời cần phải có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn để đạt hiệu tốt PHẦN VẬN DỤNG Vận dụng thân 1.1 Vận dụng thân sống, học tập - Với tư cách nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể góp phần định hướng, đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực, cải tạo thân Song để thực chúng, cần nắm sở lý luận chúng - nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển, biết vận dụng chúng cách sáng tạo hoạt động - Trong quan hệ người với người, phải biết ứng xử cho phù hợp với người Ngay quan hệ với người định không gian khác thời gian khác nhau, phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp ông cha kết luận: “đối nhân xử thế” - Hay xem xét nguyên nhân vấn đề để giải quyết, cần xem xét chúng mối liên hệ để xem nguyên nhân từ đâu để có cách giải quyết, xử lý tốt Khi ta học , điểm số giảm cần tìm nguyên nhân đâu khiến ta Do lười học, không hiểu bài, không làm tập hay khơng có thời gian học Nếu tìm ngun nhân cụ thể, chủ yếu , tìm cách giải đắn - Trong học tập xác định mục tiêu, động cơ, thái độ đắn có kết cao Việc vận dụng quan điểm toàn diện lịch sử - cụ thể học tập giúp định hướng học tập sâu cao hơn, quan điểm toàn diện lịch sử - cụ thể giới quan người - Để vận dụng quan điểm cần phân tích, xem xét mặt việc học cách cụ thể, toàn diện, phù hợp với thời điểm - Ngược lại hành mà khơng có lí luận, lí thuyết soi sáng kinh nghiệm đúc kết dẫn dắt việc ứng dụng vào thực tiễn lúng túng, gặp nhiều khó khăn trở ngại, chí có dẫn đến sai lầm to lớn Do việc học tập, trau dồi kiến thức kinh nghiệm tảng để người áp dụng vào thực tế, thực hành thực tiễn sống - Giá trị người xem xét tác dụng cá nhân mối quan hệ với đồng loại Đức tài bổ sung, hỗ trợ cho người trở nên tồn diện, đạt hiệu lao động cao có ích cho người 1.2 Vận dụng việc chống chiết trung, ngụy biện -Chủ nghĩa chiết trung tỏ ý nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật, tượng; xem xét bình qn khơng rút mối liên hệ bản; theo đó, lại kết hợp cách vô nguyên tắc mối liên hệ không chất vật Còn thuật nguỵ biện để ý tới mặt khác vật, lại đưa không thành bản, không chất thành chất Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin - Quan điểm tồn diện đòi hỏi để nhận thức vật tượng cần xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn người Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỗ ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật phiến diện, đánh giá ngang thuộc tính, tính quy định khác vật thẻ mối liên hệ khác Quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát đẻ rút chất chi phối tồn phát triển vật hay tượng Quan điểm toàn diện khác với chủ nghĩa chiết trung thuật nguỵ biện Chính hồn tồn bất lực phải đưa sách Vận dụng đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam công xây dựng đất nước - Trong trình lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta, đường lối sách Đảng nhà nước đắn có ý nghĩa định thắng lợi đất nước trình đạo phát triển kinh tế xã hội Đảng ta lấy dựa chủ nghĩa Marx – Lenin nin làm tảng Trên sở quán triệt nguyên tắc quan trọng biện chứng Marx: quan điểm toàn diện lịch sử - cụ thể vào điều kiện thực tiễn đất nước Đặc biệt cơng đổi đất nước Q trình đạo phát triển đất nước phải dựa vào tình hình cụ thể, mối quan hệ biện chứng yếu tố, lĩnh vực kinh tế, trị … bối cảnh nước nước để đề đường lối chiến lược đắn Do sở nhìn thât, đánh giá thật nói rõ thật giúp cho Đảng ta thấy thành tựu hạn chế, yếu kinh tế xã hội Đặc biệt thấy tồn yếu kém, nguyên nhân khách quan chủ quan thời kì trước đổi mới: – Thành tựu: Trong nhiều thập kỷ trước đổi nước ta trì mơ kinh kinh tế – xã hội: chế độ sở hữu toàn dân tập thể tư liệu sản xuất chế kế hoạch hoá tập trung bảo đảm định để giành thắng lợi chiến giải phóng bảo vệ Tổ quốc, tạo lập sở vật chất – kỹ thuật ban đầu quan trọng XHCN, mang lại cho nhân dân sống tự do, việc làm, quyền làm chủ xã hội với cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần – Hạn chế, yếu kém: Tuy nhiên trình độ sản xuất thấp kém, sở vật chất kỉ thuật nghèo nàn, lạc hậu, suất lao động thấp kém, lại bị chiến tranh tàn phá Trong trình đạo Đảng ta mắc số sai lầm chủ quan, ý chí: khơng tơn trọng quy luật khách quan phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, bố trí cấu thành phần kinh tế khơng hợp lý, chế quản lý kinh tế theo lối tập trung quan liêu bao cấp; nóng vội cải tạo xã hội chủ nghĩa, muốn nhanh chóng xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, trọng chế độ công hữu tư liệu sản xuất hậu kinh chậm phát triển, sản xuất trì trệ Dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội vào nắm cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ XX Bên cạnh khó khăn kinh tế xã hội nước, tình hình quốc tế có biến động phức tạp: khủng hoảng dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa số nước Đông Âu Liên Xô Cho thấy mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu củ khơng thích hợp Do để đưa nước ta khỏi khủng hoảng, thúc đẩy kinh tế xã hội, thực mục tiêu lâu dài: xây dựng xã hội khơng áp bóc lột, phát huy quyền làm chủ nhân dân, Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo điều kiện cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Nhận rõ nhu cầu thiết ấy, Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) thức khởi xướng nghiệp đổi tồn diện triệt để Đổi tất lĩnh vực: kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa đổi tư kinh tế trọng tâm then chốt -Trước hết đổi tư duy: Quá trình đổi tư phát triển thực tế trình đấu tranh mặt lý luận tư tưởng nhằm đạt đến nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thông qua thị 100; Quyết định 25/ CP phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, hai lần cải cách giá tiền lương coi khâu đột phá giúp cho Đảng ta nhận định: phải dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN sử dụng đắn quan hệ hàng hóa tiền tệ, phải vận dụng quy luật sản xuất hàng hóa: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh PHẦN KẾT LUẬN - Phép biện chứng vật tập trung nghiên cứu mối liên hệ chung, mang tính phổ biến, bao qt tồn giới chúng phải có mối liên hệ chung Do nắm vững nguyên lý mối quan hệ phổ biến, nhận thức hành động thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện xem xét đánh giá vật tượng giới, vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội - Phải có quan điểm tồn diện vật tồn mối liên hệ vật tồn cách riêng biệt, lập với vật khác - Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể vật có q trình hình thành tồn tại, biến đổi phát triển Mỗi giai đoạn phát triển vật lại có mối liên hệ riêng đặc trưng cho Cho nên xem xét vật vừa phải xem q trình phát triển vật đó, vừa phải xem xét điều kiện trình cụ thể - Hai quan điểm phương pháp luận quan trọng phép biện chứng vật Do vậy, xem xét giải vấn đề phải dựa quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể vật ta hiểu chất vật từ cải tạo vật Nhất mối liên hệ qua lại phận, vật với nhau, đòi hỏi xem xét với nhu cầu thực tiễn người hoàn cảnh lịch sử định Phải ý hoàn cảnh cụ thề phát sinh vấn đề đó, dẫn đến đời phát triển tới bối cảnh thực, khách quan, chủ quan Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang Môn: Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin 2 Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý chủ nghĩa Marx-Lenin Giới thiệu quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử - cụ thể PHẦN NỘI DUNG 1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1.2 Quan điểm toàn diện 1.3 Quan điểm lịch sử - cụ thể PHẦN VẬN DỤNG Vận dụng thân 1.1 Vận dụng thân sống, học tập 1.2 Vận dụng việc chống chiết trung, ngụy biện Vận dụng đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam công xây dựng đất nước PHẦN KẾT LUẬN Sinh viên: Trần Văn Đan Trường Trang ... đủ tri thức khoa học triết học, phải tìm mối liên hệ tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức sống ngược lại, tri thức triết học khái quát từ tri thức khoa học khác hoạt động... thức khoa học thực tiễn cách mạng Tầm quan trọng việc học môn Những nguyên lý chủ nghĩa MarxLenin - Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp bước xây dựng hình thành giới quan khoa học, có... “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen phát triển V.I.Lênin; kế thừa phát triển giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại, sở thực tiễn thời đại; khoa học nghiệp giải phóng giai

Ngày đăng: 01/04/2019, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan