Hoa văn dân tộc mông nghệ an trong dạy học môn trang trí ở trường cao đẳng sư phạm nghệ an

136 105 0
Hoa văn dân tộc mông nghệ an trong dạy học môn trang trí ở trường cao đẳng sư phạm nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ ANH TUẤN HOA VĂN DÂN TỘC MÔNG NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ ANH TUẤN HOA VĂN DÂN TỘC MÔNG NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Minh Phong Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Lê Anh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP Cao đẳng phạm ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐVHT Đơn vị học trình NCKH Nxb Nghiên cứu khoa học Nhà xuất PGS Phó giáo QĐ Quyết định Tr Trang TS Tiến sĩ VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy - học 1.1.2 Trang trí 1.1.3 Màu sắc hoa văn trang trí 12 1.2 Giới thiệu dân tộc Mông miền núi Nghệ An nghệ thuât trang trí trang phục 13 1.2.1 Dân tộc Mông miền núi Nghệ An 15 1.2.2 Nghệ thuât trang trí trang phục dân tộc Mông Nghệ An 15 1.2.3 Giá trị nghệ thuật 18 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp dạy học Mĩ thuật nói riêng 24 1.3.1 Phương pháp dạy học tích cực 24 1.3.2 Phương pháp dạy học áp dụng môn Mĩ thuật phân mơn Trang trí 27 1.4 Thực trạng dạy học điều chỉnh xếp nội dung học phần Trang trí Trường Cao đẳng phạm Nghệ An 31 1.4.1 Vài nét Trường Cao đẳng phạm Nghệ An 31 1.4.2 Thực trạng dạy học mơn vẽ Trang trí trường Cao đẳng phạm Nghệ An 34 1.4.3 Điều chỉnh, xếp nội dung học phần trang trí 39 Tiểu kết 42 Chương 2: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG HOA VĂN DÂN TỘC MƠNG NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC MƠN TRANG TRÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGHỆ AN 43 2.1 Ứng dụng họa tiết dân tộc Mông vào dạy học môn Trang trí 43 2.1.1 Mục đích việc ứng dụng mơtip hoa văn trang trí dân tộc Mơng giảng dạy cho sinh viên ngành CĐ phạm mĩ thuật 43 2.1.2 Các tiêu chí họa tiết dân tộc Mông ứng dụng giảng dạy 44 2.1.3 Biện pháp đưa hoa văn dân tộc Mông học 49 2.2 Thực nghiệm 54 2.2.1 Tổ chức thực nghiệm 57 2.2.2 Kết thực nghiệm 62 Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhóm dân tộc, trang phục phụ n Hmông 15 Bảng 1.2 Đội ngũ giảng viênTổ Mĩ thuật 33 Bảng 2.1 Bảng tỉ lệ điểm kiểm tra tập trang trí đường diềm 64 Bảng 2.2 Bảng tỉ lệ điểm kiểm tra tập ứng dụng trang trí vải hoa 65 Bảng 2.3 Bảng so sánh kết lần lớp đối chứng 65 Bảng 2.4 Bảng so sánh kết lần lớp thực nghiệm 66 Bảng 2.5 Khảo sát Sinh viên tính ứng dụng đề tài 67 Bảng 2.6 Kết khảo sát sinh viên 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm dải đất miền trung, Nghệ An tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, cộng đồng dân tộc người có nh ng đặc điểm chung dân tộc nước mang nh ng nét đặc thù riêng số dân tộc người cư trú vùng lãnh thổ định Dân số 29.412 người, chiếm 6,72% dân số dân tộc thiểu số Người Mông Nghệ An gồm Mông trắng Mông đen, phân biệt dựa số đặc điểm khác chủ yếu sắc phục Bao gồm họ như: Họ Vừ, họ Sùng, Hạ, Lì, Lầu, Xồng, Vang, Cha… Đồng bào Mơng thường dân tộc khác gọi người "Mẹo" cách phát âm nặng địa phương từ tiếng "Mèo" mà thành [Văn Hiến Miền Trung Tây Nguyên - Chuyên trang Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam.] Họa tiết hoa văn trang trí dân tộc bàn tay người lao động tạo thành, sản phẩm văn hóa, biểu sinh động kỹ thuật thủ công gắn liền với khả thẩm mỹ họ Dân tộc Mơng có cách tạo hình trang trí sử dụng trang phục theo nh ng đặc điểm văn hóa riêng Đó thể trình độ thẩm mỹ cao, đời sống tâm hồn giàu tình cảm nguyên sơ mà phong phú, với cảnh sắc thiên nhiên Nó vượt qua giá trị s dụng thơng thường để đạt đến trình độ cao thẩm mỹ dân gian Có thể thấy với tiếng nói, hoa văn dân tộc sản phẩm độc đáo mang đặc trưng riêng tộc người Môtip hoa văn dân tộc nhìn chung có phần phức tạp tỉ mỉ, màu sắc sử dụng phổ biến chủ yếu màu mạnh đỏ, vàng, trắng, xanh bật vải đen Màu đen màu trung gian liên kết mảng nhỏ lại, bù đắp cho hình họa nhỏ, biến trang phục dân tộc trở thành đồ án trang trí đầy nghệ thuật Nghệ thuật tạo hình hoa văn thể trình lao động vất vả kiên trì người phụ n dân tộc Có thể nói nghệ thuật trang trí dân tộc Mơng vừa mang tính thẩm mỹ vừa có tính khoa học cao Họ biết khai thác vẻ đẹp thiên nhiên cỏ, cây, hoa, lá, chim, thú, người… hình thể khai thác đưa vào trang trí trang phục họ Nh ng họa tiết đưa lên vải (vẽ sáp ong vải, vẽ đường thẳng, gấp khúc dễ dàng) nghệ nhân dân tộc biết khai thác nh ng vật tượng từ thiên nhiên thành nh ng môtip trang trí truyền từ đời sang đời khác, khơng phải lý trí mà cảm tính, cách điệu, xử lý nét, mảng hình thức kỷ hà hố cao mơtip trang trí theo nhịp điệu tạo hình Bố cục có tầng, có lớp họ sử dụng nh ng mảng đặt cạnh nhau, đặt chồng lên họ sử dụng nh ng hình tam giác đường zích rắc mong muốn làm phong phú nhiều chiều, nhiều hướng môtip trang trí, nh ng hình tượng nghệ thuật mang đậm đà sắc truyền thống riêng dân tộc Bản thân giảng viên giảng dạy mơn mĩ thuật Trường cao đẳng phạm Nghệ An, thấy, việc bảo tồn phát huy nh ng giá trị văn hoá vấn đề cần thiết quan tâm Trên sở đó, để góp phần tìm hiểu giá trị truyền thống mĩ thuật dân tộc ứng dụng vào dạy học, chọn nghiên cứu mảng đề tài “Hoa văn dân tộc Mông Nghệ An dạy học mơn trang trí trường Cao đẳng phạm Nghệ An” Việc tìm hiểu đề tài vận dụng vô cần thiết trình dạy học, phù hợp với chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử nghiên cứu Về việc nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ tiến hành, nhiều báo giới thiệu khái quát nh ng đặc trưng dân tộc viết, nhiều phim tư liệu sản xuất để giới thiệu dân tộc thiểu số như: 1.Trần H u Sơn (1996) Văn hóa Mơng Nxb Văn hóa dân tộc Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Mơng Tác phẩm dựng lại toàn cảnh nh ng hoạt động đời sống văn hóa tinh thần người H,mơng rút nh ng đặc điểm sống họ Hồng Nam Cư Hòa Vân (1994) Dân tộc Mơng Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc Đây sách viết đầy đủ vấn đề: lịch sử di cư, tên gọi, địa bàn cư trú, phân nhóm, sinh hoạt vật chất tinh thần người Mông Việt Nam Vũ Quốc Khánh chủ biên (2005) Người Mông Việt Nam” Nxb Thông Tấn Sách thực theo đặt hàng Nhà nước, sách công phu thực hợp tác nhiều giáo sư, tiến sĩ nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp Bên cạnh ảnh khổ lớn, sách trình bày rõ ràng súc tích đời sống vật chất đồng bào Mơng Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An, 2009, Tạp chí Văn hóa Nghệ An Nói dân tộc miền núi Nghệ An, lịch sử, trang phục phong tục tập quán Chu Thái Sơn, (2005), Việt Nam dân tộc anh em - người Mơng, Nxb Trẻ, Hà Nội, Tạp chí Văn hiến miền trung tây nguyên, nói văn hóa trang phục họ Bên cạnh có giáo án giáo trình trang phục dân tộc, như: Nguyễn Thị Luyến, (2007), Giáo trình Trang phục dân tộc Việt nam, Trường Đại học phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cuốn sách nói trang phục dân tộc Việt Nam PHỤ LỤC 2.4 Bảng 2.2 Kết học tập nhóm thực nghiệm 02 TT Điểm đánh giá phận Chuyên cần Điểm hệ số Điểm hệ số Họ tên Có phép Kh Kiểm phép tra 01 02 Trần Thị Như 7.5 7.5 Hoàng Thị Tú Oanh 8.5 8.5 Ngân Thị Phượng 7.0 7.0 Cung Thị Phương 7.5 8.5 Nguyễn T Như Quỳnh 7.0 7.0 Nguyễn Thị Tâm 5.0 7.5 Trần Thị Tâm 8.0 8.5 Hoàng Thị Sen 7.5 7.5 Nguyễn Thị Trúc 5.5 7.0 10 Trần Thị Thủy 7.0 7.0 11 Hồ Thị Thúy 8.5 8.5 12 Đàm Thị Thủy 7.5 8.0 13 Phạm Thị Tuyên 7.0 7.0 14 Trương Thu Uyên 8.5 8.5 15 Bùi Thị Ngọc Uyên 8.0 8.0 16 Lương Văn Ý 8.0 8.0 17 Nguyễn Thị Yến 7.0 7.5 Thang điểm đánh giá Giỏi Khá Trung bình Từ cận Từ đên cân Từ đên cận 03 T Thi B HP C Điểm TB HP PHỤ LỤC 3.1 Phiếu khảo sát Sinh viên Họ tên sinh viên: Sinh năm .: Khoa: Ngành học: Lớp:…… Để giúp nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Mỹ thuật vê nghệ thuật Trang trí trang phục dân tộc trường Cao đẳng phạm Nghệ An, đề nghị em sinh viên (SV) vui lòng cộng tác cho biết thêm ý kiên vẽ số vấn để sau đây: Câu 1: Việc tổ chức HĐNK Mỹ thuật cho SV có vai trò thể việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho SV? (Xin đánh dấu X vào câu phù hợp) Câu 2: a.Rất quan trọng b Quan trọng b It quan trọng d Khơng quan trọng Em có a Có khiếu b Bình thường mỹ thuật hay khơng? c Khơng Câu Em có hứng thú với hoa văn họa tiết trang phục dân tộc không? a Rất hứng thú b Thấy bình thường c Khơng hứng thú Câu Em có thường xuyên tham gia hoạt động nghiên cứu họa tiết dân tộc không? a.Thường xuyên b.Không thường xuyên c.Không tham gia Câu Cảm nhận e tiếp xúc nghiên cứu họa tiết dân tộc? a Đẹp đặc sắc b Dễ cảm nhận tiếp thu c Bình thường c Khó cảm nhận Câu Trước vào học Trường Cao đẳng phạm Nghệ An, em biết họa tiết dân tộc Mơng chưa? a Đã biết b Biết c Chưa biết d Không quan tâm Cau 7: Theo em, có nên đưa họa tiết dân tộc vào chương trình mỹ thuật nhà trường hay khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết d Không cần thiết Câu 8: Suy nghĩ em vê vấn đê đưa họa tiết dân tộc vào giảng trang trí chương trình mỹ thuật nhà trường hay không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Em có nguyện vọng tìm hiểu tham gia tìm hiểu nghiên cứu họa tiết dân tộc khơng? a Có b Khơng Câu 10: Em có ý kiến việc nhà trường đưa hoạt động nghiên cứu hoa văn họa tiết dân tộc vào chương trình ngoại khóa Mỹ thuật thời gian tới? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nghệ An, ngày tháng năm2017 PHỤ LỤC 3.2 Phiếu khảo sát Giảng viên Để giúp nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Mỹ thuật nghiên cứu họa tiết Trang phục dân tộc Trường Cao đẳng phạm Nghệ An, đề nghị quý thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau đánh dấu (X) vào vng thích hợp Họ tên……………………………………….sinh năm… Phòng,khoa…………………………………chức vụ…………… …… Giảng dạy môn…………… ……… NỘI DUNG Câu Thầy (cô) cho biết, vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Mỹ thuật cho sinh viên có vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan d Khơng quan trọng Câu Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có thấy sinh viên u thích tham dự chương trình HĐNK Mỹ thuật nhà trường tổ chức a Rất u thích b Bình thường c.Khơng u thich Câu Thầy (cô) cho biết thêm nh ng thuân lợi khó khăn nhà trường tổ chức HĐNK cho sinh viên Thuận lợi ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 120 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………… .…… Khó khăn .……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… …… Câu 4: Thầy (cơ) có thích họa tiêt dân tộc hay khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 5: Theo thầy (cơ), việc đưa nghiên cứu họa tiết dân tộc vào chương trình ngoại khóa trường Cao đẳng phạm Nghệ An có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cầnthiết Câu 6: Cảm nhận thầy (cơ) quan sát tìm hiểu hoa văn họa tiết dân tộc? a Đẹp đặc sắc b Dễ cảm nhận c Bình thường c Khó cảm nhận 121 Câu 7: Thầy (cô) thấy trường học địa bàn tỉnh Nghệ An dạy học Trang trí họa tiết dân tộc nói chung hoa văn họa tiết dân tộc Mơng nói riêng chưa? a Có thấy b Không thấy Câu 8: Suy nghĩ thầy (cô) vấn đề hoa văn dân tộc đến gần với thị hiếu thưởng thức mỹ thuật người? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… Câu Thầy (cô), có ý kiến việc nhà trường đưa khai thác họa tiết dân tộc vào chương trình giảng dạy mỹ thuât? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH H1 Họa tiết trang phục n - nguồn tác giả chụp ngày 25 03 2017 H Trang phục nam - nguồn itenet 123 H Kỹ thuật thêu [Nguồn internet tháng 10 năm 2017] H Kỹ thuật chắp vải [Nguồn internet tháng 10 năm 2017] H Kỹ thuật in sáp ong [Nguồn internet tháng 10 năm 2017] 124 Hệ thống hoa văn hình học H6 Họa tiết cưa H7.Hình zic zak H8 Hoa văn hình học song song H9.Họa tiết hình ch S 125 Hệ thống hoa văn thực H10 Họa tiết ốc H11 Họa tiết bướm H 12 Họa tiết hình mào gà H 13 Họa tiết móng chân gà 126 H14 Họa tiết com tằm H 15 Họa tiết hoa bí H16 Họa tiết hoa dưa H 17 Họa tiết 127 H 18 Họa tiết thông H19 Họa tiết dương xỉ H 20 Họa tiết hạt đậu tương H21.Họa tiết hoa bí, đậu tương 128 H 23 Hinh tám cánh H 22.Họa tiết chân ghế H 23.Họa tiết bật lửa cách điệu ch công H 24 Họa tiết cuốc 129 Bài vẽ sinh viên học theo giáo Bài sinh viên học theo giáo án ánTrang trí đường diềm Trang trí vải hoa ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ ANH TUẤN HOA VĂN DÂN TỘC MÔNG NGHỆ AN TRONG DẠY HỌC MÔN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY... dung học phần Trang trí Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 31 1.4.1 Vài nét Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 31 1.4.2 Thực trạng dạy học mơn vẽ Trang trí trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An. .. Mơng Nghệ An dạy học mơn Trang trí cho sinh viên học mĩ thuật trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Hoa văn trang phục dân tộc Mông Nghệ An - Về thời gian Đối tượng

Ngày đăng: 31/03/2019, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan