Sắt và vòng tuần hoàn của sắt

22 384 0
Sắt và vòng tuần hoàn của sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Màu sắc: ánh kim xám nhẹ Trạng thái: rắn Nhiệt độ nóng chảy : 1538°C, 2800°F Nhiệt độ sôi: 2862°C Mật độ rắn : 7874 kg m 3 Khối lượng mol : 56 đvC​​ Phản xạ : 65% Màu sắc: ánh kim xám nhẹ Trạng thái: rắn Nhiệt độ nóng chảy : 1538°C, 2800°F Nhiệt độ sôi: 2862°C Mật độ rắn : 7874 kg m 3 Khối lượng mol : 56 đvC​​ Phản xạ : 65%

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH GVHD: LÊ THỊ HỒNG THÚY NHĨM: 13 THÀNH VIÊN NHĨM • • • • • Võ Thị Diễm Hương Hoàng Thanh Thủy Phạm Thị Hoài Xinh Nguyễn Dạ Uyên Nguyễn Trọng Nghĩa 2022150007 2022150037 2022150117 2005150112 2005150346 I SẮT Tìm hiểu chung: • Kí hiệu hóa học Fe, có xuất xứ Latin từ ferrum (kim loại) • Sắt nguyên tố kim loại phổ biến tự nhiên, nồng độ trung bình đất vào khoảng 4%, vỏ trái đất 4,1% • Sắt tự nhiên tồn dạng hợp chất với hóa trị (Fe2+, Fe3+) Tính chất vật lý • • • • • • • Màu sắc: ánh kim xám nhẹ Trạng thái: rắn Nhiệt độ nóng chảy : 1538°C, 2800°F Nhiệt độ sơi: 2862°C Mật độ rắn : 7874 kg m -3 Khối lượng mol : 56 đvC Phản xạ : 65% Tính chất hóa học - Tác dụng với phi kim: -> Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 - Tác dụng với hợp chất: +Thế điện cực chuẩn sắt là: Fe2+(dd) + 2e → Fe Eo=-0.44V > sắt có tính khử trung bình - Sắt dễ tan dung dịch axit HCl H2SO4 loãng +Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 + Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 * Sự phổ biến tương đối đồng vị sắt tự nhiên là: Fe54 (5,8%), Fe56 (91,7%), Fe57 (2,2%) Fe58(0,3%) 2 Đặc điểm thạch quyển: - Trong thạch Fe tồn dạng quặng sắt, phần lớn tìm thấy dạng oxit sắt khác khoáng chất hematit magnetit Magnetit Hematit • Khoảng 5% các thiên thạch  chứa hỗn hợp sắt-niken hiếm, chúng dạng sắt kim loại tự nhiên bề mặt Trái Đất • Các nhóm đá chứa sắt là: đá sunfua sắt, sắt nâu, đá leptoclorit, đá siderite, quaczit sắt • Các khống vật chứa sắt:  pyrit,  siđerit leptoclorit siderit - manhezit ,  siderit - dolomit,  gơtit 3 Đặc điểm thủy - Sắt có mặt nước mặt nước ngầm: - Trong nước mặt, ion sắt hai dễ bị oxy hóa, nên sắt thường tồn dạng Fe3+, thường Fe(OH)3 dạng keo hữu cơ, cặn huyền phù dễ dàng loại bỏ với độ đục - Nước biển chứa khoảng 1-3 ppb sắt Số lượng thay đổi mạnh mẽ khác Đại Tây Dương Thái Bình Dương Sơng chứa khoảng 0,5-1 ppm sắt nước ngầm chứa 100ppm Nước uống khơng thể chứa 200ppb sắt - Ngồi sắt tồn nước khống : + Loại nước chứa nhiều sắt gặp phổ biến tầng chứa nước trầm tích Đệ tứ Neogen các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ rải rác nhiều nơi khác với hàm lượng (Fe2+ + Fe3+) từ vài chục đến hàng trăm mg/l + Loại nước khoáng sắt với nguồn được hình thành liên quan với mỏ hoặc điểm khống hóa quặng sắt hay sulfur đa kim chứa sắt   Đặc điểm khí quyển:  Trong khí tồn dạng hạt bụi nhỏ lò luyện kim thải kèm theo số oxit khác gồm có loại: - Bụi sắt-mangan: có kích thước 0,01-1µm - Bụi oxit sắt-oxit silic : có kích thước 0,1-10 µm - Bụi oxit sắt: có kích thước 0,5-2µm - Bụi quặng sắt-cốc: có kích thước 0,5-20µm - Bụi sắt-silic: có kích thước 0,1-1µm Đặc điểm sinh quyển: Thành phần chất Fe phân phối thể người Cơ quan % thể Trọng lượng Hemoglobin 70% 2-2,5gr Myoglobin

Ngày đăng: 29/03/2019, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

  • THÀNH VIÊN NHÓM

  • I. SẮT

  • Tính chất vật lý

  • Tính chất hóa học

  • 2. Đặc điểm trong thạch quyển:

  • Slide 7

  • 3. Đặc điểm trong thủy quyển

  • Slide 9

  • 4. Đặc điểm trong khí quyển:

  • 5. Đặc điểm trong sinh quyển:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 6. Ảnh hưởng của sắt đến môi trường:

  • Slide 16

  • II. Vòng tuần hoàn của Sắt

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan