giao an hh7 2015 2016

258 67 0
giao an hh7 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 7 chuẩn dành cho các trường THCS ngoại thành Hà Nội từ năm 2015 trở về đây theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bộ giáo dục và đào tạo sgsg gsbh ks hksjgh ssjghksj hksjgh kshskjfh fskjg hskjg hsalf sgh soig asghsdfkgjhsklghsofdig soig

Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học Ngày soạn: 13/08/2015 Tiết PHẦN HÌNH HỌC Chương I : ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A./ MỤC TIÊU - Học sinh giải thích hai góc đối đỉnh - Nêu tính chất : Hai góc đối đỉnh - Học sinh vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Nhận biết góc đối đỉnh hình - Bước đầu tập suy luận B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên : SGV, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết bảng C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC Nội dung chương I cần nghiên cứu khái niệm cụ thể : 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vng góc 3) Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng 4) Hai đường thẳng song song 5) Tiên đề ƠClít đường thẳng song song 6) Từ vng góc đến song song 7) Khái niệm định lý Giáo viên : Hôm nghiên cứu khái niệm chương :Hai góc đối đỉnh Hoạt động : 1) THẾ NÀO LÀ HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH Giáo viên đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh hai góc khơng đối đỉnh (vẽ bảng phụ) HS quan sát hình vẽ bảng phụ HS: Quan sát trả lời : GV: Em nhận xét quan hệ + O1 O3 có chung đỉnh O đỉnh, cạnh O1 O3; M1 Cạnh Oy tia đối cạnh Ox M2; A B Cạnh Oy’ tia đối cạnh Ox’ Ox GV giới thiệu : O1 O3 có Oy làm thành đường thẳng, Ox’ Oy’ cạnh góc tia đối làm thành đường thẳng cạnh góc ta nói O1 O3 + M1 M2 chung đỉnh M Ma Md đối hai góc đối đỉnh Còn M1 M2, A nhau, Mb Mc không đối B hai góc đối + A B khơng chung đỉnh đỉnh HS: trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh GV: Vậy hai góc đối SGK trang 81 đỉnh? : O2 O4 hai góc đối đỉnh : Tia Oy GV: Đưa định nghia lên bảng phụ tia đối tia Ox’ tia Ox la tia đối Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học yêu cầu nhắc lại GV: Cho HS làm trang 81 SGK GV: Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh? GV: Quay trở lại với H2, H3 yêu cầu HS giải thích hai góc M1, M2 lại khơng phải hai góc đối đỉnh tia Oy HS : Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp góc đối đỉnh HS1 : Hình : Góc M1, M2 khơng phải hai góc đối đỉnh Mb Mc khơng phải hai tia đối trả lời : Vì tia Mb tia Mc khơng tạo thành đường thẳng HS2 : Hình Hai góc A B khơng đối đỉnh hai cạnh góc khơng tia đối hai cạnh góc GV: Cho góc xOy, em vẽ góc HS lên bảng thực nêu cách vẽ : đối đỉnh với góc xOy ? - Vẽ tia Ox’ tia đối tia Ox - Vẽ tia Oy’ tia đối tia Oy => x’Oy’ + Trên hình bạn vừa vẽ cặp góc góc đối đỉnh với xOy đối đỉnh không? HS: xOy’ đối đỉnh với yOx’ GV: Em vẽ hai đường thẳng cắt HS lên bảng vẽ hình đặt tên cho cặp góc đối đỉnh tạo thành * I1 I3 hai góc đối đỉnh * I2 I4 hai góc đối đỉnh Hoạt động : 2) TÍNH CHẤT CỦA HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH GV : Quan sát hai góc đối đỉnh O HS: Thưa : Hình góc O1=O3 ; O2=O4 ; O3, O2 O4 Em ước lượng I1=I3 I2=I4 mắt so sánh độ lớn góc O1 O3, O2 O4, I1 I3, I2 I4 GV: Em dùng thước đo góc HS lên bảng đo ghi kết cụ thể vừa đo kiểm tra lại kết vừa ước lượng so sánh GV gọi HS lên bảng kiểm tra HS lớp thực hành đo thước đo góc HS lớp tự so sánh kiểm ta hình vẽ GV: Dựa vào tính chất hai góc kề bù học lớp Giải thích O1=O3 suy luận HS: - Có nhận xét tổng O 1+O2? Vì O1+O2 = 180o (Vì hai góc kề bù) (1) sao? O2+O3 = 180o (Vì hai góc kề bù) (2) - Tương tự : O2+O3 ? Từ (1) (2) Từ (1) (2) suy điều gì?  O1+O2 = O2+O3 Cách lập luận ta giải  O1+O3 thích O1=O3 cách suy luận Hoạt động : CỦNG CỐ GV : ta có hai góc đối đỉnh Vậy hai góc có đối đỉnh khơng? HS: Không Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học GV: Đưa lại bảng phụ có vẽ hình lúc đầu để khẳng định hai góc chưa đối đỉnh (hình2, hình3) GV: Đưa bảng phụ ghi (82, Bài (82, SGK) SGK) gọi HS đứng chỗ trả lới điền vào ô trống a) Góc xOy góc x’Oy’ hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy tia đối cạnh Oy’ b) Góc x’Oy góc xOy’ là hai góc đối đỉnh cạnh Ox tia đối cạnh Ox’ cạnh Oy’ tia đối cạnh Oy Bài (82, SGK) HS2: a) Hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc gọi hai góc đối đỉnh GV: Đưa bảng phụ ghi (82) b) Hai đường thẳng cắt tạo thành hai cặp yêu cầu HS đứng chỗ trả lời góc đối đỉnh điền vào ô trống Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận 2) Biết vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với Bài tập : Bài 3, 4, (trang 83 SGK) Bài 1, 2, (trang 73, 74 SBT) Ngày soạn: 13/08/2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học Tiết 2: LUYỆN TẬP A./ MỤC TIÊU - Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh - Nhận biết góc đối đỉnh hình - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ - Học sinh : SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA + CHỮA BÀI TẬP GV: Kiểm tra học sinh HS1: Trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh Vẽ HS1: Thế hai góc đối đỉnh? hình, ghi ký hiệu trả lời HS lớp theo Vẽ hình, đặt tên cặp dõi nhận xét góc đối đỉnh GV gọi HS2 HS3 lên bảng HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận giải thích hai góc đối đỉnh lại HS3: Chữa tập (82 SGK) HS2: Lên bảng trả lời, vẽ hình ghi bước suy luận HS3 : Lên bảng chữa số (82 SGK) a) Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 56o b) Vẽ tia đối BC’ tia BC ABC’ = 180o – CBA (2 góc kề bù) => ABC’ = 180o – 56o = 124o c) Vẽ tia BA’ tia đối tia BA C’BA’ = 180o – ABC’ (2 góc kề bù) => C’BA’ = 180o – 124o = 56o GV: Cho lớp nhận xét đánh giá kết Hoạt động : LUYỆN TẬP GV cho HS đọc đề số trang HS: Suy nghĩ trả lời, học sinh không trả 83 SGK lời giáo viên gợi ý cách vẽ GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt + Vẽ xOy = 47o tạo thành góc 47o ta vẽ + Vẽ tia đối Ox’ tia Ox nào? + Vẽ tia đối Oy’ tia Oy ta đường thẳng xx’ cắt yy’ O Có góc 47o HS: Lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình * Dựa vào hình vẽ nội dung HS lên bảng tóm tắt : Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học 47 o tốn em 4tóm tắt nội dung tốn dạng cho tìm GV: Biết số đo O1, em tính O3? Vì sao? * Biết số đo O1, ta tính O2 khơng? Vì sao? * Vậy em tính O4 không? Giáo viên ý hướng dẫn học sinh cách trình bày theo kiểu chứng minh để học sinh quen dần với tốn hình học * GV cho HS làm 7(83) GV cho HS hoạt động nhóm Yêu cầu câu trả lời phải có lý Sau phút yêu cầu nhóm treo bảng nhóm nhận xét, đánh giá thi đua nhóm Cho xx’ ∩ yy’ = {0} O1 = 47o Tìm O2 = ?; O3 = ?; O4 = ? GV cho HS làm (83 SGK) Gọi HS lên bảng vẽ GV: Qua hình vẽ Em rút nhận xét gì? GV cho học sinh làm (83) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề * Muốn vẽ góc vng xAy ta làm nào? * Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm nào? O1 = O4 (đối đinh) O2 = O5 (đối đinh) O3 = O6 (đối đinh) xOz = x’Oz’ (đối đỉnh) yOx’ = y’Ox (đối đỉnh) zOy’ = z’Oy (đối đỉnh) xOx’ = yOy’ = zOz’ = 180o HS lên bảng vẽ Giải : O1 = O2 = 47o (tính chất hai góc đối đỉnh) HS: Có O1 + O2 = 180o (Hai góc kề bù) Vậy : O2 = 180o – O1 O2 = 180o – 47o = 133o Có O4 = O2 = 133o (hai góc đối đỉnh) Học sinh hoạt động nhóm Bảng nhóm HS: Hai góc chưa đối đỉnh * Hai góc vng khơng đối đỉnh Bài (83 SGK) hai góc vng nào? HS1: Vẽ tia Ax + Dùng êke vẽ tia Ay cho xAy = 90o * Ngồi hai cặp góc vng em tìm cặp góc vng HS2 : - Vẽ tia đối Ax’ tia Ax khác không đối đỉnh không? -Vẽ tia Ay’ tia đối tia Ay ta x’Ay’ đối đỉnh xAy * Các em thấy hình vẽ HS: xAy xAy’ cặp góc vng khơng đường thẳng cắt tạo thành đối đỉnh góc vng góc lại HS: Cặp xAy yAx’ vuông Cặp yAx’ x’Ay’ Vậy dựa vào sở ta có điều Cặp y’Ax’ y’Ax đó? Em trình bày cách HS lên bảng trình bày có sở khơng? Có xAy = 90o xAy + yAx’ = 180o (vì kề bù) Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học => yAx’ = 180o - xAy = 180o – 90o = 90o x’Ay’ = xAy = 90o (vì đối đỉnh) y’Ax yAx’ = 90o (vì đối đỉnh) * Hai đường thẳng cắt tạo thành GV: Yêu cầu học sinh nêu lại nhận góc vng góc lại xét góc vng (hay 90o) GV cho HS lài 10 (trang 83 * Đại diện nhóm : SGK) Cơ giáo vẽ hai đường Cách gấp : Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu thẳng khác màu lên giấy xanh ta góc đối đỉnh trùng phát cho nhóm Các HS làm việc theo nhóm Sau phút gọi đại diện nhóm trình bày cách làm Hoạt động : CỦNG CỐ GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại : + Thế hai góc đối đỉnh? HS trả lời câu hỏi + Tính chất hai góc đối đỉnh - GV cho HS làm số trang 74 HS trả lời : Câu a đúng; Câu b sai SBT Dùng hình vẽ bác bỏ câu sai Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Yêu cầu học sinh làm lại trang 83 SGK vào tập Vẽ hình cẩn thận Lời giải phải nêu lý Bài tập số : 4, 5, (trang 74 SBT) * Đọc trước Hai đường thẳng vng góc chuẩn bị êke, giấy Ngày soạn: 18/08/2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Tiết Giáo án Hình học §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC A./ MỤC TIÊU : Học sinh : - Giải thích hai đường thẳng vng góc với - Cơng nhận tính chất : Có đường thẳng b qua A b ⊥ a - Hiểu đường trung trực đoạn thẳng - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Bước đầu tập suy luận B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo viên : SGV, thước, ê ke, giấy rời - Học sinh : Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm C./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : KIỂM TRA * Gọi HS lên bảng trả lời : HS lên bảng trả lời định nghĩa tính + Thế hai góc đối đỉnh chất hai góc đối đỉnh + Nêu tính chất hai góc đối đỉnh Vẽ hình + Vẽ xAy = 90o Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy GV cho HS lớp nhận xét đánh giá bạn GV : x’Ay’ xAy góc đối đỉnh nên xx’ yy’ hai đường thẳng cắt A, tạo thành góc vng ta nói đường thẳng xx’ yy’ vng góc với Đó nội dung học hơm Hoạt động : 1) THẾ NÀO LÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC? GV : Cho HS lớp làm HS lớp lấy giấy chuẩn bị sẵn gấp lần hình 3a, 3b * HS trải phẳng giấy gấp dùng * Học sinh : thước bút vẽ đướng thẳng theo Các nếp gấp hình ảnh hai đường nếp gấp, quan sát nếp gấp góc thẳng vng góc bốn góc tạo thành tạo thành nếp gấp góc vng y * GV vẽ đường thẳng xx’ yy’ cắt O xOy = 90o u cầu học sinh nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung x' O x y' GV : Em dựa vào số (83) ta Cho chữa nêu cách suy luận xx’ ∩ yy’ = {0} Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học GV gọi HS đứng chỗ trả lời Tìm xOy = 90o xOy’ = x’Oy = x’Oy’ = 90o Giải thích GV : Vậy hai đường thẳng vuông góc? Giải : Có xOy = 90o (Theo điều kiện cho trước) y’Ox = 180o – xOy (theo tính chất hai góc kề bù) => y’Ox = 180o – 90o = 90o Giáo viên giới thiệu ký hiệu hai đường Có x’Oy = y’Ox = 90o (theo tính chất hai thẳng vng góc góc đối đỉnh) HS : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt góc tạo thành có góc vng gọi hai đường thẳng * Giáo viên nêu cách diễn đạt vng góc SGK (84 SGK) Hoặc HS trả lời : + Hai đường thẳng vng góc hai đường thẳng cắt tạo thành bốn góc vng + Ký hiệu : xx’ ⊥ yy’ Hoạt động : 2) VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC * Muốn vẽ hai đường thẳng vng góc * HS nêu cách vẽ tập ta làm ? (83 SGK) GV: Ngồi cách vẽ ta cách vẽ nữa? Học sinh dùng thước thẳng vẽ phác hai GV gọi HS lên bảng làm Học sinh đường thẳng a a’ vuông góc với lớp làm vào viết ký hiệu : a' a GV cho HS hoạt động nhóm ?4 u cầu HS nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo trường hợp a ⊥ a’ + HS : Điểm O nằm đường thẳng a, điểm O nằm ngồi đường GV quan sát hướng dẫn nhóm vẽ thẳng a hình HS hoạt động theo nhóm HS quan sát hình 5, hình (trang 85 GV nhận xét vài nhóm SGK) vẽ theo GV : Theo em có đường thẳng Dụng cụ vẽ ê ke thước qua O vng góc với a? thẳng, thước đo góc GV : Ta thừa nhận tính chất sau : Có - Đại diện nhóm trình bày … cho trước HS : Có đường thẳng GV : đưa bảng phụ ghi tập sau : qua O vng góc với đường thẳng a Bài 1: Hãy điền vào chỗ trống ( …) cho trước a) Hai đường thẳng vng góc với Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học hai đường thẳng … Học sinh đứng chỗ trả lời : a) Hai đường thẳng vng góc với hai đường thẳng cắt tạo thành góc vng (hoặc góc thành có góc vng) b) Cho đường thẳng a điểm M, có đường thẳng b qua M b vng góc với a c) Đường thẳng xx’ vng góc với đường thẳng yy’, ký hiệu xx’ ⊥ yy’ HS suy nghĩ trả lời : a) Đúng o b) Sai, a cắt a’ O O ≠ 90 a b) Cho đường thẳng a điểm M, có đường thẳng b qua M … c) Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’, ký hiệu … Bài : Trong câu sau, câu ? Câu sai ? Hãy bác bỏ câu sai hình vẽ a) Hai đường thẳng vng góc cắt b) Hai đường thẳng cắt vng góc O a' Hoạt động : ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG GV : Cho toán : Cho đoạn AB Vẽ trung điểm I AB HS1 : Vẽ đoạn AB trung điểm I Qua I vẽ đường thẳng d vng góc với AB AB HS2 : Vẽ đường thẳng d vng góc với Gọi HS lên bảng vẽ Học sinh AB I d lớp vẽ vào GV: Giới thiệu : Đường thẳng d gọi đường trung trực đọan AB A I B GV : Vậy đường trung trực đoạn thẳng ? HS : Đường thẳng vng góc với GV: Đưa định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng trung điểm đoạn thẳng lên bảng phụ nhấn gọi đường trung trực đoạn thẳng mạnh hai điều kiện (vng góc, qua trung điểm) GV : Giới thiệu điểm đối xứng Yêu cầu HS : d trung trực đoạn AB ta nói học sinh nhắc lại A B đối xứng qua đường thẳng d GV : Muốn vẽ đường trung trực * HS : Ta dùng thước êke để vẽ đoạn thẳng ta vẽ ? đường trung trực đoạn thẳng GV Cho HS làm tập : HS : - Vẽ đoạn CD = cách mạng Cho đoạn thẳng CD = cách mạng Hãy - Xác định H ∈ CD cho CH = 1,5 vẽ đường trung trực đoạn thẳng ấy? cm Gọi HS nêu trình tự cách vẽ - Qua H vẽ đường thẳng d ⊥ CD, d * Ngồi cách vẽ bạn, em cách đường trung trực đoạn CD Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học vẽ khác ? HS gấp giấy cho điểm C trùng với điểm D Nếp gấp đường thẳng d đường trung trực đoạn CD Hoạt động : CỦNG CỐ 1) Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng HS : Nhắc lại định nghĩa SGK vng góc? Lấy ví dụ thực tế hai Ví dụ : Hai cạnh kề hình chữ đường thẳng vng góc nhật 2) Bảng trắc nghiệm : Nếu biết hai - Các góc nhà … đường thẳng xx’ yy’ vng góc với O ta suy điều gì? Trong số câu trả lời sau câu sai? Câu đúng? a) Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt a) Đúng O b) Đúng b) Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt tạo thành góc vng c) Đúng c) Hai đường thẳng xx’ yy’ tạo thành góc vng d) Đúng d) Mỗi đường thẳng đường phân giác góc bẹt (với có bảng trắc nghiệm tổ chức cho đội chơi thi bấm nhanh đèn sai để đánh giá hiểu HS Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng * Biết vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng Bài tập : Bài 13, 14, 15, 16 (trang 86, 87 SGK) Bài 10, 11 (trang 75 SBT) Ngày soạn: 19/08/2015 Tiết 4:LUYỆN TẬP 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học A MỤC TIÊU: • Ơn tập hệ thống hóa kiến thức chủ đề: loại đường đồng quy tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) • Vận dụng kiến thức học để giải tốn giải số tình B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: • GV: - Đèn chiếu phim giấy (hoặc bảng phụ) ghi “Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ” từ ô (ba đường trung tuyến tam giác) (Tr.85 SGK) đến hết bảng, câu hỏi ôn tập, tập, giải tập 91 SBT - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu • HS: - Ơn tập định nghĩa tính chất đường đồng quy tam giác, tính chất tam giác cân - Làm câu hỏ ôn tập tập GV yêu cầu - Thước thẳng, compa, êke, bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT KẾT HỢP KIỂM TRA(15 phút) GV đưa câu hỏi Tr 86 SGK lên bảng HS lớp mở tập làm để đối chiếu phụ hình, yêu cầu HS dùng HS lên bảng làm góp ý: phấn bút ghép đơi hai ý, hai cột a - d’ để khẳng định b - a’ c - b’ d - c’ Sau GV yêu cầu HS đọc nối hai ý HS lớp nhận xét làm bạn hai cột để câu hoàn chỉnh - GV đưa câu hỏi ôn tập Tr.86 SGK lên HS2 lên bảng làm bảng phụ hình - Cách tiến hành Ghép ý: a - b’ tương tự câu SGK b - a’ c - d’ d - c’ GV nêu tiếp câu hỏi ôn tập Tr.87 SGK HS2 trả lời tiếp: yêu cầu HS2 trả lời phần a a) Trọng tâm tam giác điểm chung ba đường trung tuyến, cách đỉnh độ dài trung tuyến qua đỉnh Hãy vẽ tam giác ABC xác định trọng Vẽ hình A tâm G tam giác N G Nói cách xác định trọng tâm tam giác B C tam giác: Có hai cách xác định trọng tâm + Xác định giao hai trung tuyến + Xác định trung tuyến điểm 244 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học độ dài trung tuyến HS lớp nhận xét làm bạn HS trả lời: Bạn Nam nói sai ba trung tuyến tam giác nằm tam giác HS quan sát hình vẽ Bảng tổng kết Tr 85 SGK phát biểu tiếp tính chất của: - Ba đường phân giác - Ba đường trung trực - Ba đường cao tam giác cách đỉnh GV nhận xét cho điểm HS Câu 6b GV hỏi chung toàn lớp GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao tam giác (trong Bảng tổng kết kiến thức cần nhớ Tr.85 SGK) lên hình, yêu cầu HS nhắc lại tính chất loại đường cột bên phải hình - Câu hỏi Tr.87 SGK Những tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường phân giác, trung trực, đường cao HS trả lời: Tam giác cân (khơng đều) có đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh đồng thời phân giác, trung trực, đường cao Tam giác ba trung tuyến đồng thời đường phân giác, trung trực, đường cao Sau GV đưa hình vẽ tam giác cân, tam giác tính chất chúng (Bảng tổng kết Tr.85) lên hình Hoạt động LUYỆN TẬP Bài 67 Tr 87 SGK GV đưa đề lên hình hướng dẫn HS vẽ hình M Q K N I R H P GV: Cho biết GT, KL toán HS phát biểu: GT ∆ MNP trung tuyến MR Q: trọng tâm 245 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học KL a) Tính SMPQ : SRPQ b) Tính SMPQ : SRNQ c) So sánh SRPQ : SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM GV gợi ý: a) Có nhận xét tam giác HS: a) Tam giác MPQ RPQ có chung MPQ RPQ? đỉnh P, hai cạnh MQ QR nằm đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới đường thẳng MR (đường cao PH) Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác ) S MPQ ⇒ =2 S RPQ b) Tương tự tỉ số SMNO so với SRNO S MNQ b) Tương tự: =2 nào? Vì sao? S RNQ c) So sánh SRPQ SRNQ - Vậy SQMN = SQNP = SQPM Bài 68 Tr.88 SGK (Đưa đề lên hình) - GV gọi HS lên bảng vẽ hình: vẽ góc xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy Vì hai tam giác có chung đường cao NK MQ = QR c) SRPQ = SRNQ hai tam giác có chung đường cao QI cạnh NR = RP (gt) HS: SQMN = SQNP = SQPM (= SRPQ = SRNP) HS vẽ: A z M y B a) Muốn cách hai cạnh góc xOy HS: Muốn cách hai cạnh góc điểm M phải nằm đâu? xOy điểm M phải nằm tia phân giác góc xOy - Muốn cách hai điểm A B - Muốn cách hai điểm A B điểm M phải nằm đâu? điểm M phải nằm đường trung trực đoạn thẳng AB - Vậy để vừa cách hai cạnh góc - Điểm M phải giao tia phân giác xOy vừa cách hai điểm A B góc xOy với đường trung trực đoạn điểm M phải nằm đâu? thẳng AB - GV yêu cầu HS lên vẽ tiếp vào hình ban đầu 246 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học b) Nếu OA = OB có điểm b) Nếu OA = OB phân giác Oz M thỏa mãn điều kiện câu a? góc xOy trùng với đường trung trực đoạn thẳng AB, điểm tia Oz thỏa mãn điều kiện câu a GV đưa hình vẽ lên hình x HS vẽ hình vào A z M B y Bài 69 Tr.88 SGK GV đưa đề hình vẽ lên hình, HS chứng minh: yêu cầu HS chứng minh miệng toán Hai đường thẳng phân biệt a b khơng song song chúng phải cắt nhau, gọi giao điểm a b E ∆ ESQ có SR ⊥ EQ (gt) QP ⊥ ES (gt) S P ⇒ SR QP hai đường cao tam a giác M SR ∩ QP = {M} ⇒ M trực tâm tam d H E giác c b Vì ba đường cao tam giác R Q qua trực tâm nên đường thẳng qua M vng góc với SQ đường cao thứ ba tam giác ⇒ MH qua giao điểm E a b Bài 91 Tr.34 SBT (GV đưa hình vẽ GT, KL lên hình HS chứng minh gợi ý GV: bảng phụ) t a) E thuộc tia phân giác xBC nên EH = EG A F E thuộc tia phân giác BCy nên D 12 EG = EK Vậy EH = EG = EK C b) Vì EH = EK (cm trên) B G 34 K ⇒AE tia phân giác BAC y c) Có AE phân giác BAC H AF phân giác CAt mà BAC bà CAt hai góc kề bù nên EA ⊥ DF x d) Theo chứng minh trên, AE phân giác E BAC Chứng minh tương tự ⇒ BF phân giác 247 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học ABC CD là đường phân giác ACB Vậy AE,BE,CD đường phân giác ∆ABC e) Theo câu c) EA ⊥ DF Chứng minh tương tự ⇒ FB ⊥ DE DC ⊥ EF Vậy EA, FB, DC đường cao ∆DEF Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất Trình bày lại câu hỏi, tập ôn tập chương III SGK Làm tập số 82, 84, 85 Tr.33, 34 SBT Tiết sau kiểm tra hình tiết Ngày soạn: 18/04/2016 248 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Tiết 67: Giáo án Hình hc Kiểm tra chơng III 1/ Mục tiêu - Kiểm tra đánh gía kiến thức HS chơng III Qua bắt đợc kiến thức học sinh - Rèn kỹ vẽ hình trình bày toán chứng minh - Có ý thức tự giác độc lập làm 2/ Chuẩn bị - GV : §Ị kiĨm tra - HS : GiÊy kiĨm tra 3/ Các hoạt động dạy học Tổ chức KiĨm tra GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS Bµi míi I MA TRẬN: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1) Quan Nhận So sánh So sánh Tính hệ biết được yếu góc độ dài tố số cạnh tam giác tam cạnh độ giác tam tam dài biết ba giác giác cạnh cạnh biết hai biết hai của tam góc cạnh giác tam tam giác điều giác kiện khác Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% 20 % 5% 2) Quan So sánh Vận hệ dụng đường vng hình mối góc , chiếu quan hệ đường biết để nhận xiên mối biết hình quan hệ chiếu tính hai GV Tổng 3,5 35 % 249 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Số câu Số điểm Tỉ lệ 3) Tính chất đường đồng quy tam giác Nhận biết trọng tam tam giác cách đỉnh 1khoả ng 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ 10 % đường xiên vẽ từ điểm đến đường thẳng 1 10 % Vẽ hình Giáo án Hình học sai mệnh đề toán học 0,5 5% 0,5 5% 1,5 15 % 10 % 1,5 15 % Chứng minh hai tam giác Tính số đo góc tạo hai đường phân giác tam giác biết số đo góc lại Vận dụng tính chất đường đồng quy để chứng minh ba điểm thẳng hàng Vận dụng tính chất phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đáy tam giác cân để tính độ dài đoạn thẳng 1,5 15 % 0,5 5% 1 10 % 1 10 % 5 50 % 3,5 35 % 10 % 1 10 % 1 10 % 11 10 100% ĐỀ BÀI 250 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học I) Trắc nghiệm: (3 đ) Chọn câu cách khoanh tròn chữ đứng đầu Câu 1: Phát biểu sau sai A) Trong tam giác vuông, cạnh huyền cạnh lớn B) Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn C) Trong tam giác, đối diện với cạnh lớn góc tù D) Trong tam giác đều, trọng tâm cách ba cạnh Câu 2: Tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 2cm Biết độ dài BC số nguyên chẵn Vậy BC A) 2cm B) 4cm C) 6cm D) 8cm Câu 3: Bộ độ dài đoạn thẳng độ dài cạnh tam giác A) 5cm; 3cm; 2cm B) 4cm; 5cm; 6cm C) 7cm; 4cm; 3cm D) 12cm; 8cm; 4cm Câu 4: Cho tam giác ABC, AB > AC > BC Ta có µ >A µ µ >C µ >A µ µ >B µ >C µ µ >C µ >B µ A) Cµ > B B) B C) A D) A Câu 5:Cho G trọng tâm tam giác ABC với AM đường trung tuyến AG AM GM = = = C) D) GM AG AM µ = 800 , đường phân giác BD, CE cắt I Câu 6:Cho tam giác ABC có A A) AG = AM B) Góc BIC có số đo A) 800 B) 1000 C) 1200 D) 1300 II) Tự luận: (7 điểm) µ = 1000 ; B µ = 200 Bài 1: Cho tam giác ABC có A a) So sánh cạnh tam giác ABC b) Vẽ AH vng góc với BC H So sánh HB HC Bài 2: Cho tam giác ABC cân A có A D đường phân giác a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACD b) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng c) Tính DG biết AB = 13cm ; BC = 10cm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I)Trắc nghiệm: (0,5.6 = đ) 1C; 2B ; 3B ; 4A ; 5A ; 6D II)Tự luận: Bài Đáp án Điểm Vẽ hình ghi GT, KL 1đ A a) So sánh cạnh ∆ ABC ( µ = 1800 − A µ +B µ C B H C ) = 1800 − ( 1000 + 200 ) = 600 1đ µ >C µ >B µ ⇒ BC > AB > AC A 1đ b)So sánh HB HC AH ⊥ BC H AB > AC nên HB > HC 1đ 251 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACD Xét ∆ABD ∆ACD có : AD cạnh chung A · · BAD = CAD G B Giáo án Hình học D C AB = AC ∆ABC cân A Vậy ∆ABD = ∆ACD b)Chứng minh ba điểm A; D; G thẳng hàng ∆ABM = ∆ACM ⇒ MB = MC ⇒ AD đường trung tuyến mà G trọng tâm ⇒ G ∈ AD Vậy A; D; G thẳng hàng c)Tính DG BC · · ∆ABD = ∆ACD ⇒ ADB = ADC; DB = DC = = 5cm · · · · mà ADB + ADC = 1800 ⇒ ADB = ADC = 900 ⇒ AD ⊥ BC ∆ABD vng D có AD2 = AB2 − BD = 132 − 52 = 144 ⇒ AD = 12 AD 12 = = 4cm Vậy DG = 3 0.5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Thu nhận xét Hướng dẫn học nhà 252 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học Ngày soạn: 18/04/2016 Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương trình tốn lớp - Vận dụng kiến thức học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình II.Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Thước thẳng, thước đo độ - Trò: BTVN , Thước thẳng, thước đo độ III Tiến trình giảng : Tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: ôn tập Bài Hoạt động thày, trò Ghi bảng GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình Bài /Sgk(91) Cho hv ? Hãy nêu yêu cầu , cách làm M P tốn ? ? Gọi HS lên bảng trình bày ? ? Nhận xét đánh KQ hs B Bài 5/sgk A C D GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình ? Hãy nêu yêu cầu , cách làm tốn ? ? Gọi HS lên bảng trình bày ? N Q a b a/ Giải thích a//b Ta có : a ⊥ MN (gt) b ⊥ MN suy : a // b · b/ Tính số đo NQP =? · Vì a // b (cmt) => Pµ + NQP = 1800 (trong · phía) => NQP = 1800 − µp = 1800 − 500 = 1300 · Vậy NQP = 1300 Bài / sgk(92) Tính số đo góc x hv Giải : Ta có : ∆ABC vng cân A => ·ACB = 450 · Mà ∆CBD cân C nên x = CBD mà ·ACB = x + CBD · (tc góc ngồi tam giác ) · => x + CBD = 450 ⇒ x = 450 ⇒ x = 22,50 Vậy x = 22,50 ? Nhận xét đánh KQ hs GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình ? Hãy nêu yêu cầu , cách làm tốn ? b/ Hình 63 253 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ ? Gọi HS lên bảng trình bày ? ? Nhận xét đánh KQ hs GV : Em làm cáh khác tập Cách kéo dài DC cắt AB M Cách : Giáo án Hình học Giải : Qua C kẻ đường thẳng Ct // AB : µ = BCt · B = 27 (SLT) mà · · · BCt + tCD = 1120 ⇒ tCD = 1120 − 270 = 950 Mà AB // ED (gt) => AB // Ct (ta kẻ ) · Suy : ED // Ct => x = tCD = 850 Vậy x = 850 Cách , , tập (HS tự trình bày ) Củng cố: (') - Các TC đường tam giác , cách chướng minh tam giác , chứng minh song song , vuông góc , thẳng hàng , đồng quy … - Chú ý cách trình bày lời giải tốn , vận dung toán học với thực tế … - Cách tính số đo góc , loại BT - Trình bày cẩn thận xác , rõ ràng Hướng dẫn học nhà:(3') - Trả lời câu hỏi phần ôn tập 6, 7, (tr87-SGK) - Làm tập 6, , (tr 92 -SGK) 254 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học Ngày soạn: 24/04/2016 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương trình tốn - Vận dụng kiến thức học vào giải tốn - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Thước thẳng, thước đo độ - Trò: BTVN , Thước thẳng, thước đo độ III Tiến trình giảng : Tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ôn tập Bài Hoạt động thày, trò GV : Gọi HS vẽ hình , nghi GT + KL Ghi bảng Bài / sgk(92) B GT ∆ABC vuông A , BE phân giác EH ⊥ BC ; AB ∩ HE = { K } KL a/ ∆ABE = ∆HBE b/BE trung trực AH c/ EK = EC d/ AE < EC GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình ? Hãy nêu yêu cầu , cách làm toán ? ? Gọi HS lên bảng trình bày ? ? Nhận xét đánh KQ hs H A E C K Chứng minh a/ ∆ABE = ∆HBE (cạnh huyền – góc nhọn ) b/ Từ câu a suy AB = HB AE = HE Theo TC đường trung trực đoạn thẳng ta có BE đường trung trực AH · c/ Do AE = HE câu b , mà ·AAK = HEC (đ đ) nên : ∆AEK = ∆HEC (g.c.g) suy EK = EC (đpcm) d/ Ta có tam giác AEK vng A , EK cạnh huyền => EK > AE hay EC > AE (đpcm) 255 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình + ghi GT , KL Giáo án Hình học Bài 9/sgk(93) B D ? Hãy nêu yêu cầu , cách làm tốn ? A ? Gọi HS lên bảng trình bày ? ? Nhận xét đánh KQ hs ứng dụng : GV : Hướng dẫn Thực hành thước thẳng com pa ? Hãy chứng minh cách ? GV : cho HS nhận xét , kt qu C Chng minh =A ả Tam giác ABD cân D => B µ ¶ Tam giác ACD can D => C = A µ Suy : µA = µA1 + ¶A2 = Bµ + C µ + B µ + C µ = 1800 Mà A => Â = 900 Hay tam giác ABC vuông A ứng dụng - Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bk : r (r >AB/2) - Lấy B làm tâm vẽ cung tròn bk : r - Gọi C giao điểm hai cung tròn (phía tờ giấy bị rách ) Trên tia BC lấy điểm D cho BC = CD Ta có AD ⊥ AB Thật : tam giác ABD có AC trung tuyến xuất phát từ A (do BC = CD ) AC = BC = CD nên theo cmt tam giác ABD vuông A Củng cố: - Các TC đường tam giác , cách chướng minh tam giác , chứng minh song song , vng góc , thẳng hàng , đồng quy … - Chú ý cách trình bày lời giải toán , vận dung toán học với thực tế … - Cách tính số đo góc , loại BT - Trình bày cẩn thận xác , rõ ràng Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi phần ôn tập cuối năm (tr87-SGK) - Làm tập 10 ; 11 (tr 93 -SGK) 256 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học Ngày soạn: 08/05/2016 Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (PHẦN HÌNH HỌC) I Mục tiêu Kiến thức - Đánh giá kết học tập h/s qua kết kiểm tra học kì II Kĩ - Hướng dẫn h/s giải trình bày xác làm rút kinh nghệm để tránh sai sót phổ biến nỗi sai điển hình - Rút kinh nghiệm cách giải, cách trình bày lời giải, ý thức làm kiểm tra - Giáo dục tính xác khoa học cẩn thhận cho h/s Thái độ - Nghiêm túc ý theo dõi kết làm tự đánh giá kết kiểm tra II Chuẩn bị *GV: - Đánh giá chất lượng học tập h/s nhận xét lỗi phổ biến,những lỗi điển hình h/s - Phấn màu,máy tính bỏ túi *HS: Tự rút kinh nghiệm làm - Thước kẻ dụng cụ học tập III Tiến trình ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐ1: Đánh giá tình hình học tập lớp thơng qua kết kiểm tra Giáo viên nhận xét chung tình HS nghe giảng hình học tập mơn hình học lớp kết kiểm tra học kì II phần hình học - Đa số học sinh làm có ý thức học hình, tư chứng minh hình học tương đối tốt - Đa số em nắm vững kiến thức kĩ mơn hình học - Các em làm kiểm tra phần hình học tương đối tốt, đa số em làm câu a, câu b, vẽ hình HS nghe giảng xác - Tuy nhiên, số lượng em làm câu c hình Một số em khơng làm bai hình 257 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học HĐ2 Trả bài, chữa kiểm tra GV trả kiểm tra yêu cầu học H/s nhận xem sinh xem lại làm phần hình học có chỗ GV vẽ hình, hướng dẫn đáp án chi tiết thắc mắc hỏi GV câu trình bày mẫu để học sinh H/s trả lời câu hỏi quan sát, đối chiếu với làm đề theo y/c GV H/s nêu ý kiến *Sau chữa xong kiểm tra học làm,y/c GV giải kì II (cả đại lẫn hình) đáp kiến thức chưa GV nhắc nhở h/s ý thức học tập,thái rõ đưa cáh giải độ trung thực,tự giác làm khác điều ý (như cẩn thận đọc đề vẽ hình,khơng tập trung vào H/s lắng nghe để rút kinh câu khó chưa làm xong câu nghiệm cho thân khác …) để kết làm tốt Củng cố - Giáo viên thu lại thi học sinh Hướng dẫn VN *Cần ôn kiến thức chưa vững để củng cố *Làm lại sai để tự rút kinh nghiệm *Với h/s giỏi tìm thêm cách giải khác để phát triển tư 258 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 ... hai góc đối đỉnh với Bài tập : Bài 3, 4, (trang 83 SGK) Bài 1, 2, (trang 73, 74 SBT) Ngày soạn: 13/08 /2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án Hình học... Bài tập : Bài 13, 14, 15, 16 (trang 86, 87 SGK) Bài 10, 11 (trang 75 SBT) Ngày soạn: 19/08 /2015 Tiết 4:LUYỆN TẬP 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Giáo án... nêu lý Bài tập số : 4, 5, (trang 74 SBT) * Đọc trước Hai đường thẳng vng góc chuẩn bị êke, giấy Ngày soạn: 18/08 /2015 Giáo viên: Nguyễn Văn Quỳnh Năm học: 2015 - 2016 Trường THCS Bạch Hạ Tiết

Ngày đăng: 28/03/2019, 17:00

Mục lục

  • Tiết 23

    • Tiết 24

    • Tiết 28

      • Tiết 30

      • Tiết 33

        • Tiết 34

        • Tiết 36

        • Tiết 37

        • Tiết 38

        • Tiết 39

        • Tiết 41

        • Tiết 44

          • Tiết 45

          • Tiết 47

          • Tiết 48

          • Tiết 50

            • Tiết 51

            • Tiết 52

            • Tiết 66

            • Tiết 21: LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan