tap huan ca tai tuong

44 202 0
tap huan ca tai tuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TAI TƯỢNG Osphronemus Gouramy Lacepede Tên Việt Nam: tai tượng Tên Latin: Osphronemus goramy Lacépède, 1801 Tên tiếng Anh: giant gourami Họ: tai tượng Osphronemidae, phân họ tai tượng Osphroneminae Bộ: Perciformes Lớp: vây tia Actinopterygii (ray-finned fishes) NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I PHÂN LOẠI II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC III QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG IV KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM I II I PHÂN LOẠI ĐỊNH DANH-PHÂN LỒI MƠ TẢ TAI TƯỢNG • • • • • Giới (regnum):Animalia Ngành (phylum):Chordata Lớp (class):Actinopterygii Bộ (ordo):Perciformes Họ (familia):Osphronemidae • Chi (genus):Osphronemus • Lồi (species):O goramy MƠ TẢ có thân dẹt bên, dài gần gấp đơi chiều cao Mõm nhọn, miệng rộng, kích thước tối đa 70 cm Gai vây lưng: 12 - 14; tia vây lưng: 10 - 13; gai vây hậu môn: – 13; tia vây hậu môn: 18 – 21; đốt xương sống: 30 – 31 non có 8-10 vạch đứng sậm màu, trưởng thành khơng có vạch đặc điểm phân biệt giới tính mà tất có màu xám Số hàng vảy 61/2; số lượng gai vây lưng thường 12-13 (hiếm 11 hay 14); phần vây mềm vây hậu môn lớn kéo dài đến chóp đi, ln tròn, khơng có góc cạnh hay phân thùy Tia vây mềm vây bụng kéo dài sợi tua đến hay vượt q gốc MƠ TẢ Số hàng vảy 61/2; số lượng gai vây lưng thường 12-13 (hiếm 11 hay 14); phần vây mềm vây hậu mơn lớn kéo dài đến chóp đi, ln tròn, khơng có góc cạnh hay phân thùy Tia vây mềm vây bụng kéo dài sợi tua đến hay vượt q gốc II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC • PHÂN BỐ • MƠI TRƯỜNG SỐNG • SINH TRƯỞNG PHÂN BỐ tai tượng loài đặc trưng cho vùng nhiệt đới: Tại Việt Nam: vùng đồng sông Cửu Long, tai tượng phân bố tự nhiên sông Đồng Nai, khu vực La Ngà Hiện đối tượng nuôi phổ biến miền Nam Việt Nam Trên giới: lưu vực sông Mekong tai tượng có Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Malaysia , Thái Lan, Campuchia, Lào MÔI TRƯỜNG SỐNG tai tượng sống ao hồ, đầm nước ngọt, nước lợ, tầng có quan hơ hấp nên sống nước tù, bẩn, thiếu O2 (hàm lượng oxy 3mg/lit) nhờ quan hô hấp phụ nằm cung mang thứ Chúng thường sống nhánh sông vừa nhỏ, vùng nước đục bao gồm dòng kênh chảy chậm tai tượng sống độ mặn 6-8‰, độ sâu: 1-1.5m, ngưỡng nhiệt độ 16-42oC sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ 25-30oC, nhiệt độ thấp thường hay bị bệnh; độ cứng dH: 25; pH=6 có khả thở trực tiếp từ khơng khí nên chúng sống mà khơng cần nước thời gian dài thuận lợi cho việc vận chuyển Thả cho ăn: Giống cá: Chọn cỡ khoẻ mạnh, không bị xây xát, bị dị tật mang bệnh Mật độ nuôi: 3-10 con/m2; giống đem phải thả bọc xuống ao ni ngâm thả từ từ cho thích ứng dần Thức ăn cho cá: Khi nhỏ, ý cho ăn thức ăn viên thức ăn tự chế (tấm + cám + ruốc hay bột cá, vụn, cua ốc…) Đến tháng tuổi bắt đầu tập cho ăn loại thức ăn xanh cắt nhỏ Sau tháng ương tai tượng lớn thành giống chuyển dần sang ăn thực vật chính, giai đoạn đầu ta cho ăn thực vật nhỏ như; bèo cám, hoa đậu cải, rau muống, sắn lớn ăn hầu hết loại rau, thực vật thủy sinh, phế phẩm nhà bếp ăn rau lớn chậm (2-3 năm đạt kg); có thức ăn tinh kèm theo rau, lớn nhanh (1 năm đạt kg) Tỷ lệ cho ăn rau khoảng 2-5% trọng lượng Ngồi ta thả rau xanh mặt nước cho ăn: Thức ăn tinh (bột cá, đầu tôm, biển tươi, ruột ốc, 30% + cám, xác đậu nành 30% + tấm, bắp 7% + bột gg̣n 3%) + rau xanh 30% Thức ăn tinh (50% cám + 15% bột + 25% bánh dầu) 10% rau muống Chế biến thức ăn: Rau muống, , rau lang thái nhỏ Ốc, cá, cua nghiền nhỏ Nấu cháo với cá, cua, ốc, sau cho rau muống vào kết hợp với bột gg̣n, xác đậu nành nấu riêng trộn chung, để nguội trộn cám vừa đặt dính cho vào máng ép viên Cho ăn: Thời gian đầu nhỏ dùng sàn cho ăn, ngày lần Khi lớn dần ta phân đàn, rải thức ăn để lớn nhỏ ăn Chú ý :– Nuôi chủ yếu thức ăn xanh (thời gian nuôi năm), hay sử dụng nhiều thức ăn viên (thời gian ni 1,5 năm) có hạn chế Việc sử dụng thức ăn xanh thức ăn viên theo tỉ lệ cân đối để thời gian nuôi khoảng năm cách nuôi hợp lý mà ngành khuyến nông khuyến cáo, nhằm cân đối dinh dưỡng cho ni, tận dụng phụ phẩm nơng nghiệp có sẵn, đồng thời rút ngắn đáng kể thời gian nuôi Ngoài cần xây dựng phần ổn định cho cá, tránh thay đổi thức ăn đột ngột có lúc cho thức ăn xanh liên tục nhiều ngày, sau đột ngột tăng phần thức ăn viên Chăm sóc quản lý Nếu thời gian nuôi mà lớn không ta kéo lưới, tuyển chọn lớn nuôi riêng để đạt cỡ thương phẩm, cg̣n lại ao cỡ mạnh lớn nhanh Cách 45 ngày ta tuyển chọn lần ăn phân gà, phân lợn Cần thay nước thường xuyên Vứt bỏ rau xanh mà ăn dư, cho rau vào Nước thay hàng tuần, tối thiểu nửa tháng/lần, nước phải sạch, tốt, có màu xanh chuối non Giữ mức nước ổn định ao nuôi từ 1,2-1,5m Hàng ngày kiểm tra hoạt động để xử lư kịp thời, kiểm tra bọng bờ, chống trộm QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG AO NI Thời gian ni kéo dài – năm liên tục làm môi trường ao xấu thức ăn thừa chất thải tai tượng nhiều, ao nuôi tai tượng đa phần ao nhỏ, dễ ô nhiễm Cần áp dụng biện pháp tổng hợp như: thả mật độ vừa phải; không để thức ăn thừa; tăng cường thay nước; định kỳ sử dụng Zeolite chế phẩm sinh học để hấp thu khí độc Ngồi ra, ni suốt (khơng phải ni chuyền) tìm cách vét bùn đáy ao vào vụ ni (nên chia ao để vét phần, kéo sang phía để vét phía bên kia, vét nhẹ tay để hạn chế ảnh hưởng cá) NUÔI CHUYỀN – NI GHÉP Ni chuyền Là biện pháp giúp tạo môi trường nuôi thuận lợi cho phát triển Theo cách này, q trình ni chia – giai đoạn, sau giai đoạn chuyển sang ao nuôi (đã cải tạo), ao cũ cải tạo để nuôi tiếp đợt Nuôi ghép Nuôi ghép hợp lý biện pháp tốt giúp cải thiện mơi trường ni Hai lồi thích hợp để ghép ao nuôi tai tượng sặc rằn mùi (hường), chúng ăn chủ yếu loại phiêu sinh vật mùn bã hữu cơ, góp phần làm mơi trường ao ni Nếu ni chuyền giai đoạn nên ni ghép với cơng thức có nhiều sặc rằn (như 50 – 60% tai tượng, 25 – 35% sặc rằn, 10 – 20% mùi); Giai đoạn nuôi ghép với nhiều mùi (như 50 – 60% tai tượng, 25 – 35% mùi, 10 – 20% sặc rằn) Khi kết thúc giai đoạn sang tai tượng qua ao khác thu hoạch thả ghép PHÒNG BỆNH Nguyên nhân phát sinh bệnh – Nguồn nước chứa mầm bệnh – Khâu cải tạo không kỹ, không tiêu diệt hết mầm móng bệnh – Chất lượng nước ao ni khơng đảm bảo – Thức ăn không hay bị ôi thiu, hàm lượng dinh dưỡng không đảm bảo dẫn đến gầy yếu sức đề kháng – giống mang mầm bệnh, không khỏe mạnh bị trầy xước, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh – Nuôi với mật độ dày – Thời tiết thay đổi đột ngột làm cho môi trường nước thay đổi ảnh hưởng đến sức khỏe 6.2 Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp Việc phát bệnh điều trị cho nói chung, tai tượng nói riêng thường khó khăn tốn kém, vấn đề phòng bệnh quan trọng Sau số biện pháp phòng bệnh cho cá: – Cải tạo xử lý ao kỹ trước thả – Chọn khỏe mạnh, không mang mầm bệnh, không bị sây sát – Thực quy định ngăn chặn lây lan dịch bệnh từ ao sang ao khác, vùng sang vùng khác – Các loại thức ăn phải rửa sạch, thức ăn tươi sống Không dùng thức ăn ôi thiu, mốc meo Thức ăn dư thừa nên bỏ, không sử dụng cho ngày hôm sau – Định kỳ thay nước ao để giữ cho môi trường nước không bị ô nhiễm Thường xuyên theo dõi yếu tố mơi trường nước, thấy nước bị nhiễm phải tiến hành thay nước Mỗi lần thay khoản 1/5 – 1/3 lượng nước ao – Định kỳ dùng hóa chất xử lý nước ao, đáy ao – Phải thường xuyên theo dõi hoạt động cá, lúc cho ăn, để sớm phát bệnh có cách điều trị kịp thời – Định kỳ trộn vitamin C khoáng vào thức ăn để giúp tăng cường sức đề kháng BỆNH TAI TƯỢNG a) Bệnh nhiễm khuẩn: – Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn nhóm Aeromonas, Pseudomonas, Streptococcus,… – Điều kiện gây bệnh: Bệnh dễ phát sinh môi trường nước dễ bị nhiễm bẩn, nuôi với mật độ cao, hàm lượng oxy nước thấp, hàm lượng dinh dưỡng thức ăn thấp không cân đối – Triệu chứng: Dấu hiệu ăn bỏ ăn Bụng có biểu sậm màu vùng, đuôi vây bị hoại tử, thể xuất huyết, tiết nhiều nhớt Mắt lồi đục, nghiêng lờ đờ mặt nước,… – Phòng bệnh: Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp – Điều trị: Dùng thuốc BKC, iotdin tắm cho cá, liều dùng thao hướng dẫn nhà sản xuất, định kỳ – tuần/lần Sử dụng kháng sinh có hướng dẫn cán kỹ thuật b) Bệnh virus:– Tác nhân gây bệnh: Rhabdovirus,… – Triệu chứng: phát bệnh, bỏ ăn ăn ít, bơi lội lờ đờ, thể xuất huyết Sau đó, bụng chướng chứa đầy dịch, vết lở lt ăn vào tới xương chết – Phòng bệnh: Giữ cho chất lượng nước ổn định, kết hợp với biện pháp phòng bệnh tổng hợp – Điều trị: phòng chính, khơng có khả điều trị c) Bệnh ký sinh trùng: – Tác nhân gây bệnh: trùng dưa, trùng mặt trời, trùng mỏ neo, nấm thủy mi, rận cá,… loại sán đơn chủ 16 móc, sán 18 móc – Triệu chứng: có đốm trắng bơng gòn, ngứa ngáy khó chịu, thường tập trung nơi có nguồn nước mới, thích cọ vào thủy sinh mé ao, ban đêm thường rộ lên đàn – Phòng bệnh: vận chuyển giống với mật độ vừa phải, kết hợp biện pháp phòng bệnh tổng hợp – Điều trị: tắm cho nước muối – 3% từ – 15 phút CuSO4 nồng độ – 5ppm từ – 15 phút phun trực tiếp CuSO4 nồng độ 0,5 – 0,7ppm xuống ao Ngồi dùng xoan, sầu đâu, dây giác treo xung quanh ao phòng ngừa ký sinh trùng d) Bệnh sùi bọt cua: Tác nhân gây bệnh bào tử sợi có hai cực nang Myxobolosis hay bào tử sợi có Henneguyosis ký sinh mang cá, gây tổn thương mang khiến khó hơ hấp phải lên mặt nước đớp khơng khí xì nên gọi bệnh sùi bọt cua Cả hai loại bào tử sợi có lớp vỏ kitin bao bọc nên dùng loại hóa chất để tiêu diệt đòi hỏi nồng độ hóa chất phải cao nhiều so với loại tác nhân gây bệnh khác Tuy nhiên, ao ương ni có mà dùng hóa chất với liều lượng q cao ni chết trước tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt Vì vậy, bệnh “sùi bọt cua” phòng mà khơng thể trị Đây bệnh “nền” gây suy yếu cá, từ dẫn đến bệnh hội khác xuất huyết mang, vây, nấm thủy mi, bệnh trùng bánh xe… Nguyên nhân chủ yếu lấy nước từ nguồn bị ô nhiễm, cải tạo ao không kỹ, mua nhầm giống mang tác nhân gây bệnh Biện pháp xử lý kêu bán ao thịt đạt kích cỡ thương phẩm, tiếp tục ni cải thiện chất lượng nước (thay nước, diệt khuẩn) tăng sức đề kháng cho (trộn Vitamin C vào thức ăn) để giúp mạnh vượt qua dịch bệnh THU HOẠCH Chặn khúc mương phần ao, kéo lưới nhẹ nhàng, bắt vợt, cho vào thùng chứa nước hay cho vào dèo (giai) chứa Tuyệt đối không để bị khô GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Lồi có giá trị chăn ni, ngư nghiệp cảnh Tình trạng: khơng nằm danh sách lồi cần phải bảo vệ tai tượng nguyên liệu để chế biến nhiều ăn ngon, đặc biệt tai tượng chiên xù bánh tráng, rau sống, chấm mắm nêm ăn dân dã người dân miền Tây Nam Bộ ... Nam Việt Nam Trên giới: lưu vực sông Mekong cá tai tượng có Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Malaysia , Thái Lan, Campuchia, Lào MÔI TRƯỜNG SỐNG Cá tai tượng sống ao hồ, đầm nước ngọt, nước lợ,... ruộng có lưới chắn, bờ cao mực nước cao 0,5m, chặt bỏ để không che q 25% diện tích mặt nước Chọn nơi có nguồn nước tốt không bị ô nhiễm Ao phải dọn bùn, cỏ rác, bờ sửa cao mức nước 0,5m, có lưới... làm từ xơ dừa hay cau xử lý, chiều dài xơ 20 - 40cm, xơ đặt gần tổ để cá dể dàng kéo bắt cặp xây tổ Số tổ 1/2 - 2/3 số cá cái, khoảng cách giũa tổ - 3m ẤP TRỨNG Thu trứng Cá tai tượng kéo tổ

Ngày đăng: 27/03/2019, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁ TAI TƯỢNG Osphronemus Gouramy Lacepede

  • NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • I. PHÂN LOẠI

  • CÁ TAI TƯỢNG

  • MÔ TẢ

  • MÔ TẢ

  • II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • PHÂN BỐ

  • MÔI TRƯỜNG SỐNG

  • Slide 10

  • SINH TRƯỞNG

  • QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG

  • SINH SẢN

  • NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ

  • CHỌN CÁ BỐ MẸ

  • Slide 16

  • ẤP TRỨNG

  • Slide 18

  • Cách nhận biết cá đã sinh sản:

  • Âp trứng :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan